Đề kiểm tra 1 tiết môn Tin học Lớp 8 - Trường THCS Văn Thủy (Có ma trận và đáp án)

doc 10 trang thungat 4380
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Tin học Lớp 8 - Trường THCS Văn Thủy (Có ma trận và đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_mon_tin_hoc_lop_8_truong_thcs_van_thuy_co.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Tin học Lớp 8 - Trường THCS Văn Thủy (Có ma trận và đáp án)

  1. MA TRẬN ĐỂ THI KIỂM TRA TIN HỌC 8 Năm học: 2018 – 2019 Môn: Tin học – Khối 8 – Tiết 55 Vận dụng Mức độ Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Tên chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Nắm vững Kết quả Kết quả của cú pháp câu thực hiện Câu lệnh lặp một vòng lệnh một đoạn For to do lặp đơn giản For to do lệnh. Câu 7 Câu 1 Câu 12 Số câu: 1 1 1 3 Số điểm: 0.25 0.25 0.25 0.75 Tỉ lệ: 2,5% 2.5% 2.5% 7.5% Nhận biết Hiểu được được hoạt bản chất Viết được Viết được Hiểu được động lặp với vòng CT đơn giản CT tính bản chất Hiểu được Lặp với số lần số lần chưa lặpWhile dựa vào một bài vòng câu lệnh. chưa biết trước biết trước. khác với thuật toán toán đơn lặpWhile do Câu 10 Cú pháp câu vòng lặp cho trước giản Câu 5 lệnh. For? Câu 14 Câu 15 Câu 2, Câu 3 Câu 13 Số câu: 2 1 1 1 1 1 7 Số điểm: 0,5 0.25 3,0 0.25 2,0 2,0 8,0 Tỉ lệ: 5% 2.5% 30% 2.5% 20% 20% 80% Nhập giá Hiểu được Cách nhập Nắm được trị cho một cách khai giá trị cụ Làm việc với dãy cú pháp khai phần tử báo một thể cho số báo mảng đơn lẻ của mảng cụ thể một dãy số Câu 4 dãy số Câu 6 Câu 9 Câu 11
  2. Số câu: 1 1 1 1 4 Số điểm: 0.25 0.25 0.25 0.25 1,0 Tỉ lệ: 2,5% 2.5% 2,55% 2.5% 10% Tác dụng của các phần Phần mềm học tập mềm học tập Câu 8 Số câu: 1 1 Số điểm: 0.25 0.25 Tỉ lệ: 2.5% 2.5% Tổng số câu: 4 4 1 2 1 2 1 15 Tổng số điểm: 1 1 3 0.5 2,0 0.5 2 10 Tỉ lệ: 10% 10% 30% 5% 20% 5% 20% 100%
  3. Trường THCS Văn Thủy ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp: 8 - A Môn: Tin học 8 Họ tên: . Thời gian: 45 phút Điểm: Nhận xét của giáo viên: ĐỀ A: I. Trắc nghiệm (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu mỗi ý mà em cho là đúng nhất. Câu 1: Cú pháp của câu lệnh For . do là: A. for := to do ; B. for := to do ; C. for = to do ; D. for = to; do ; Câu 2: Trong các hoạt động dưới đây, đâu là hoạt động lặp với số lần chưa biết trước: A. Mỗi buổi học đúng 5 tiết. B. Mỗi ngày ăn cơm 3 buổi. C. Mỗi ngày phải học bài cho đến khi thuộc. D. Rằm tháng Giêng là Tết Nguyên tiêu. Câu 3: Trong các câu lệnh lặp Pascal sau đây, câu nào đúng A. While i:= 1 do t:=1 B. While x 0) do i:= i+ 1 ; Câu 4: Khai báo biến mảng nào đúng? A. Var N: Array[1 50] of Integer B. Var N: Array[10.5 25.5] of Real; C. Var N: Array[10,50] of Integer; D. Var N: Array[30 15] of Real; Câu 5: Vòng lặp while do là vòng lặp A. Biết trước số lần lặp B. Biết trước số lần lặp nhưng giới hạn là =100 Câu 6: Khai báo mảng a có 11 phần tử từ 5 đến 15 là các số nguyên thì ta khai báo như sau A. a:Array [11] of integer; B. a:Array [15 5] of integer; C. a:Array [5 15] of integer; D. a:Array [1 11] of integer; Câu 7: Trong ngôn ngữ Pascal, đoạn chương trình sau đưa ra màn hình kết quả gì? For i:=10 downto 1 do write (i,’ ‘); A. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B. 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 C. Đưa ra 10 dấu cách D. Không đưa ra kết quả gì Câu 8: Phần mềm học vẽ hình là A. Sun Times B. Yenka C. Geogebra D. Finger Break Out Câu 9: Để nhập giá trị cho 10 phần tử trong mảng A ra màn hình ta dùng lệnh A. write A[10]; B. readln A[10]; C. for i:=1 to 10 do write (A[i]:5); D. for i:=1 to 10 do readln (A[i]:5); Câu 10: Hãy cho biết giá trị của biến X bằng bao nhiêu sau khi thực hiện các câu lệnh: x:=0; i:=5; while (i <10 ) do begin X :=X+1; i:=i+1; end; A. 6 B. 5 C. 4 D. 7
  4. Câu 11: Để nhập một giá trị vào phần tử a[3] của mảng a thì ta viết là: A. Readln(a); B. Readln(a[i]); C. Readln(a[3]); D. Readln(a(3)); Câu 12: Ta có 2 lệnh sau: x :=0 ; For i :=1 to 5 do x :=x+2; Giá trị của x là bao nhiêu: A. 5 B. 10. C. 8. D. 12 II. Tự luận (7 điểm) Câu 13: Trình bày sự khác biệt giữa câu lệnh lặp với số lần biết trước và câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước. (3,0 đ) Câu 14: Cho thuật toán (2,0 đ) Bước 1: S ← 10, x ← 0. Bước 2: Nếu S ≥ 10, chuyển tới bước 4. Bước 3: S ← S + 1 và quay lại bước 2. Bước 4: x ← S. Bước 5: Thông báo kết quả và kết thúc thuật toán. Hãy cho biết khi thực hiện thuật toán trên, máy tính sẽ thực hiện bao nhiêu vòng lặp? Khi kết thúc giá trị của x bằng bao nhiêu? Viết chương trình Pascal thể hiện thuật toán. Câu 15: Viết chương trình tính tổng 50 số tự nhiên đầu tiên bằng vòng lặp While do. (2,0đ) BÀI LÀM:
  5. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM - ĐỀ A MÔN: TIN HỌC - LỚP 8 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A C D A C D B C D B C D II. PHẦN TỰ LUẬN Câu Đáp án Điểm Sự khác biệt: a) Câu lệnh lặp với số lần lặp cho trước chỉ thị cho máy tính thực 1,0 hiện một lệnh hoặc một nhóm lệnh với số lần đã được xác định từ trước, còn với câu lệnh lặp với số lần lặp chưa biết trước thì số lần lặp chưa được xác định trước. b) Lệnh lặp với số lần cho trước, điều kiện là giá trị của một biến 1,0 Câu 13 đếm có giá trị nguyên đã đạt được giá trị lớn nhất hay chưa, còn trong (3,0 điểm) câu lệnh lặp với số lần lặp chưa biết trước, điều kiện tổng quát hơn nhiều, có thể là kiểm tra một giá trị của một số thực c) Lệnh lặp với số lần cho trước, câu lệnh được thực hiện ít nhất một 1,0 lần, sau đó kiểm tra điều kiện. Lệnh lặp với số lần chưa xác định trước, trước hết điều kiện được kiểm tra. Nếu điều kiện được thoả mãn, câu lệnh mới được thực hiện. Máy tính thực hiện 10 vòng lặp Kết thúc giá trị x = 10 0,5 Chương trình: Program thuattoan; Uses crt; Var S, x: real; 0,25 Câu 14 Begin (2,0 điểm) S:=10; x:=0; 0,25 While (S<=10) do S:=S+1; 0,25 X:=S; Write(‘Gia tri x la:’,x:2:1); Readln 0,25 End. Program cau4; Uses Crt; 0,25 Var S, i:integer; Begin 0,25 Câu 15 Clrscr; (2,0 điểm) S:=0;i:=1; While (i<=50) do begin S:=S+i;i:=i+1;end; 0,25 Writeln(‘Tong 50 so tu nhien dau tien la:’,S); 0,5 Readln 0,5 End. 0,25
  6. MA TRẬN ĐỂ THI KIỂM TRA TIN HỌC 8 Năm học: 2018 – 2019 Môn: Tin học – Khối 8 – Tiết 55 Vận dụng Mức độ Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Tên chủ đề Nhận biết được hoạt Viết được Kết quả động lặp với CT tính thực hiện Câu lệnh lặp số lần biết một bài một đoạn For to do trước cũng toán đơn lệnh như câu lệnh giản Câu 12 lặp Câu 15 Câu 2, 3, 4 Số câu: 3 1 1 4 Số điểm: 0,75 0,25 2,0 3,0 Tỉ lệ: 7,5% 2,5% 20% 30% Hiểu được Kết quả Viết được CT bản chất Cú pháp câu thực hiện đơn giản dựa vòng lặp Lặp với số lần chưa lệnh một đoạn vào thuật While khác biết trước While do lệnh toán cho với vòng Câu 1 While do trước. lặp For? Câu 10 Câu 14 Câu 13 Số câu: 1 1 1 1 4 Số điểm: 0,25 3,0 0.25 2,0 5,5 Tỉ lệ: 2,5% 30% 2.5% 20% 55% Cách khai Nhập giá trị Khai báo báo mảng, cho một một mảng xuất giá trị phần tử Làm việc với dãy số theo yêu của một dãy riêng trong cầu số. dãy số Câu 9 Câu 5, 8 Câu 11
  7. Số câu: 2 1 1 3 Số điểm: 0, 5 0,25 0,25 1,0 Tỉ lệ: 5% 2,5% 2,5% 10% Tác dụng của các phần Phần mềm học tập mềm học tập Câu 7 Số câu: 1 1 Số điểm: 0.25 0.25 Tỉ lệ: 2.5% 2.5% Tổng số câu: 4 3 1 2 1 2 1 15 Tổng số điểm: 1 0,75 3 0.5 2,0 0.5 2,0 10 Tỉ lệ: 10% 7,5% 30% 5% 20% 5% 20% 100%
  8. Trường THCS Văn Thủy ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp: 8 - A Môn: Tin học 8 Họ tên: . Thời gian: 45 phút Điểm: Nhận xét của giáo viên: ĐỀ B: I. Trắc nghiệm (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu mỗi ý mà em cho là đúng nhất. Câu 1: Cú pháp của câu lệnh While . do là: A. While to ; B. While do ; C. While to do ; D. While ; do ; Câu 2: Trong các hoạt động dưới đây, đâu là hoạt động lặp với số lần biết trước: A. Mỗi buổi học đúng 5 tiết. B. Gọi điện thoại cho bạn đến khi bắt máy C. Mỗi ngày phải học bài cho đến khi thuộc. D. Nghe bài hát cho đến khi thuộc Câu 3: Trong các câu lệnh lặp Pascal sau đây, câu nào đúng A. For i= 1to n do B. For i:=1.5 to 10 do writeln('A'); C. For i:=1 to; do write ('A'); D. For i:=1 to n do write ('A'); Câu 4: Vòng lặp For to do là vòng lặp: A. Biết trước số lần lặp C. Biết trước số lần lặp nhưng giới hạn là =100 Câu 5: Xuất 10 phần tử trong mảng A ra màn hình ta dùng lệnh A. write A[10]; B. readln A[10]; C. for i:=1 to 10 do write (A[i]:5); D. for i:=1 to 10 do readln (A[i]:5); Câu 6: Trong ngôn ngữ Pascal, đoạn chương trình sau đưa ra màn hình kết quả gì? i:=1; while i < 10 do begin i:=i+2; write (i,’ ‘); end; A. Đưa ra 10 dấu cách B. 9 7 5 3 1 C. 1 3 5 7 9 D. Không đưa ra kết quả gì Câu 7: Phần mềm học vẽ hình là A. Yenka B. Geogebra C. Sun Times D. Finger Break Out Câu 8: Khai báo biến mảng nào đúng? A. Var M: Array[1 20] of Integer B. Var M: Array[10.5 25.5] of Real; C. Var M: Array[10,50] of Integer; D. Var M: Array[20 1] of Real; Câu 9: Khai báo mảng a có 11 phần tử từ 5 đến 15 là các số nguyên thì ta khai báo như sau A. M:Array [11] of integer; B. M:Array [5 15] of integer; C. M:Array [5 15] of integer; D. M:Array [1 11] of integer; Câu 10: Hãy cho biết giá trị của biến X bằng bao nhiêu sau khi thực hiện các câu lệnh: i:= 5; X:=0; while (i <10 ) do begin X :=X+2; i:=i+1;end;
  9. A. 7 B. 11 C. 10 D. 15 Câu 11: Để nhập một giá trị vào phần tử a[3] của mảng a thì ta viết là A. Readln(a) B. Readln(a[3]) C. Readln(a[i]) D. Readln(a(3)) Câu 12: Ta có 2 lệnh sau: x :=0 ; For i :=1 to 5 do x :=x+3; Giá trị của x là bao nhiêu: A. 3 B. 15. C. 8. D. 12 II. Tự luận (7 điểm) Câu 13: Trình bày sự khác biệt giữa câu lệnh lặp với số lần biết trước và câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước. Câu 14: Cho thuật toán: Bước 1: S ← 0, x ← 0. Bước 2: Nếu S ≥ 10, chuyển tới bước 4. Bước 3: S ← S + 1 và quay lại bước 2. Bước 4: x ← S. Bước 5: Thông báo kết quả và kết thúc thuật toán. Hãy cho biết khi thực hiện thuật toán trên, máy tính sẽ thực hiện bao nhiêu vòng lặp? Khi kết thúc giá trị của x bằng bao nhiêu? Viết chương trình Pascal thể hiện thuật toán. Câu 15: Viết chương trình tính tổng 50 số tự nhiên đầu tiên bằng vòng lặp For do. BÀI LÀM:
  10. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM - ĐỀ B MÔN: TIN HỌC - LỚP 8 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B A D A C C B A D C B B II. PHẦN TỰ LUẬN Câu Đáp án Điểm Sự khác biệt: a) Câu lệnh lặp với số lần lặp cho trước chỉ thị cho máy tính thực hiện 1,0 một lệnh hoặc một nhóm lệnh với số lần đã được xác định từ trước, còn với câu lệnh lặp với số lần lặp chưa biết trước thì số lần lặp chưa được xác định trước. b) Lệnh lặp với số lần cho trước, điều kiện là giá trị của một biến đếm 1,0 Câu 13 có giá trị nguyên đã đạt được giá trị lớn nhất hay chưa, còn trong câu (3,0 điểm) lệnh lặp với số lần lặp chưa biết trước, điều kiện tổng quát hơn nhiều, có thể là kiểm tra một giá trị của một số thực c) Lệnh lặp với số lần cho trước, câu lệnh được thực hiện ít nhất một 1,0 lần, sau đó kiểm tra điều kiện. Lệnh lặp với số lần chưa xác định trước, trước hết điều kiện được kiểm tra. Nếu điều kiện được thoả mãn, câu lệnh mới được thực hiện. Máy tính thực hiện 10 vòng lặp Kết thúc giá trị x = 10 0,5 Chương trình: Program thuattoan; Uses crt; Var S, x: real; 0,25 Câu 14 Begin (2,0 điểm) S:=10; x:=0; 0,25 While (S<=10) do S:=S+1; 0,25 X:=S; Write(‘Gia tri x la:’,x:2:1); Readln 0,25 End. Program cau4; Uses Crt; 0,25 Var S, i:integer; Begin 0,25 Câu 15 Clrscr; (2,0 điểm) S:=0; For i:=1 to 50 do S:=S+i; 0,25 Writeln(‘Tong 50 so tu nhien dau tien la:’,S); 0,5 Readln 0,5 End. 0,25