Đề kiểm tra 1 tiết môn Toán Lớp 12 - Phần: Đạo hàm và ứng dụng - Trường THPT Võ Văn Kiệt

doc 2 trang thungat 1630
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Toán Lớp 12 - Phần: Đạo hàm và ứng dụng - Trường THPT Võ Văn Kiệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_mon_toan_lop_12_phan_dao_ham_va_ung_dung.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Toán Lớp 12 - Phần: Đạo hàm và ứng dụng - Trường THPT Võ Văn Kiệt

  1. TRƯỜNG THPT VÕ VĂN KIỆT ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Tổ: Toán – Tin Phần: Đạo hàm và ứng dụng (25 câu trắc nghiệm) Thời gian làm bài: 45 phút Họ, tên thí sinh: . Điểm Lớp: . Câu 1: Phương trình x3 12x m 2 0 có 3 nghiệm phân biệt với m A. 16 m 16 B. 18 m 14 C. 14 m 18 D. 4 m 4 2x 1 Câu 2: Kết luận nào sau đây về tính đơn điệu của hàm số y là đúng? x 1 A. Hàm số luôn nghịch biến trên ¡ \ 1 ; B. Hàm số luôn đồng biến trên ¡ \ 1 ; C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (– ; –1) và (–1; + ); D. Hàm số đồng biến trên các khoảng (– ; –1) và (–1; + ). Câu 3: Hàm số y x3 mx 1 có 2 cực trị khi : A. m 0 B. m 0 C. m 0 D. m 0 Câu 4: Hàm số y x3 3x2 3x 2016 A. Đồng biến trên (1; +∞) B. Nghịch biến trên tập xác định C. Đồng biến trên TXĐ D. Đồng biến trên (-5; +∞) Câu 5: Số giao điểm của đường cong y x3 2x2 2x 1 và đường thẳng y = 1-x bằng A. 0 B. 2 C. 3 D. 1 x3 2 Câu 6: Cho hàm số y 2x2 3x . Toạ độ điểm cực đại của đồ thị hàm số là 3 3 2 A. (-1;2) B. (1;2) C. 3; D. (1;-2) 3 1 Câu 7: Hàm số: y x4 2x2 3 đạt cực đại tại x = 2 A. 0 B. 2 C. 2 D. 2 2x 4 Câu 8: Cho hàm số y có đồ thị là (H). Phương trình tiếp tuyến tại giao điểm của (H) với trục x 3 hoành là: A. y = 2 x – 4 B. y = - 3x + 1 C. y = - 2x + 4 D. y = 2 x 1 3 2 Câu 9: Cho hàm số y x 4x 5x 17 . Phương trình y’ = 0 có 2 nghiệm x1 , x2. Khi đó x1.x2 = 3 A. - 8 B. 8 C. 5 D. - 5 2x 4 Câu 10: Gọi M, N là giao điểm của đường thẳng y =x+1 và đường cong y . Khi đó hoành độ x 1 trung điểm I của đoạn thẳng MN bằng A. 5 / 2 B. 1 C. 2 D. 5 / 2 2x 1 Câu 11: Cho hàm số y . Đồ thị hàm số có tâm đối xứng là điểm x 1 A. (1;2) B. (2;1) C. (1;-1) D. (-1;1) Câu 12: Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y = x3 - 3x2 - 9x + 1 trên đoạn [- 2 ; 4] lần lượt là A. -1 ; -19 ; B. 6 ; -26 ; C. 4 ; -19 ; D. 10; -26. Câu 13: Khẳng định nào sau đây là đúng về hàm số y x4 4x2 2 :
  2. A. Có cực đại và không có cực tiểu B. Đạt cực tiểu tại x = 0 C. Có cực đại và cực tiểu D. Không có cực trị. 3x 1 Câu 14: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y trên đoạn 0;2 x 3 1 1 A. B. 5 C. 5 D. 3 3 x4 x2 Câu 15: Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số y 1tại điểm có hoành độ 4 2 x0 = - 1 bằng: A. - 2 B. 2 C. 0 D. Đáp số khác 2x 1 Câu 16: Miền xác định của hàm số y là: 3 x A. D = R B. D = ;3 C. D = R\{3} D. D = (3; ) 2x 1 Câu 17: Gọi M là giao điểm của đồ thị hàm số y với trục Oy. PT tiếp tuyến với đồ thị trên x 2 tại điểm M là: 3 1 3 1 3 1 3 1 A. y x B. y x C. y x D. y x 4 2 2 2 2 2 2 2 x m Câu 18: Với giá trị nào của m thì hàm số y đồng biến trên từng khoảng xác định x 1 A. Đáp án khác B. m - 2 D. m < 1 2x 3 Câu 19: Cho sàm số y (C) Chọn phát biểu đúng : x 1 A. Hàm số luôn nghịch biến trên các khoảng xác định B. Hàm số luôn đồng biến trên ¡ C. Hàm số có tập xác định ¡ \ 1 D. Hàm số luôn đồng biến trên các khoảng xác định Câu 20: Cho hàm số y x4 2mx2 2m 1 . Với giá trị nào của m thì hàm số có 3 cực trị: A. m 0 B. m < 0 C. m = 0 D. m 0 x4 x2 Câu 21: Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số y 1 tại điểm có hoành độ x0 = - 1 bằng: 4 2 A. -2 B. 2 C. 0 D. Đáp số khác 2x 1 Câu 22: Cho hàm số y (C). Các phát biểu sau, phát biểu nào Sai ? x 1 A. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là đường thẳng x 1 ; B. Hàm số luôn đồng biến trên từng khoảng của tập xác định của nó; C. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là đường thẳng y 2 . 1 D. Đồ thị hàm số (C) có giao điểm với Oy tại điểm có hoành độ là x ; 2 x 1 Câu 23: Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số y tại điểm giao điểm của đồ thị hàm x 1 số với trục tung bằng: A. -2 B. 2 C. 1 D. -1 4 2 Câu 24: Số cực trị của hàm số y x 3x 3 là: A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 25: Hàm số y x3 6x2 9x có các khoảng nghịch biến là: A. ( ; ) B. ( ; 4) vµ (0; ) C. 1;3 D. ( ;1) vµ (3; )