Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_15_phut_mon_ngu_van_lop_8_nam_hoc_2015_2016_truo.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
- Phòng GD&ĐT Bình Tân ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ MÔN: NGỮ VĂN 8(Lần 2 – HKI) Họ và tên: Ngày kiểm tra:Tuần 7(28/9 – 3/10/2015) Lớp: ĐỀ 1 Khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên của câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Truyện ngắn Lão Hạc của tác giả nào? A. Nam Cao B. Thanh Tịnh C. Ngô Tất Tố D. Nguyên Hồng Câu 2: "Những từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật" được gọi là: A. Từ ghép B. Từ tượng thanh C. Từ tượng hình D. Từ láy Câu 3: Trong tác phẩm cùng tên nhân vật lão Hạc hiện lên là một con người như thế nào? A. Là người nông dân có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ. B. Là người nông dân có thái độ sống vô cùng cao thượng. C. Là một người có số phận đau thương nhưng có phẩm chất cao quý. D. Là người nông dân sống ích kỉ đến mức gàn dở. Câu 4: Nguyên nhân sâu xa dẫn đến cái chết của lão Hạc là gì? A. Thương con hết mực. B. Không muốn phiền lụy đến hàng xóm láng giềng. C. Ăn phải bả chó. D. Ân hận vì trót lừa cậu vàng. Câu 5: Tác phẩm lão Hạc được viết theo thể loại nào? A. Truyện dài B. Truyện vừa C. Truyện ngắn D. Tiểu thuyết Câu 6: Trong các từ sau, từ nào không phải là từ tượng thanh? A. Rào rào B. Xào xạc C. Mênh mông D. Lách cách. Câu 7: Câu văn nào trong đoạn văn dưới đây có chứa thán từ? " Khốn nạn thân con thế này! Trời ơi! Ngày mai con chơi với ai? Con ngủ với ai?" A. Câu 1 B. Câu 2 C. Câu 3 D. Câu 4 Câu 8: Từ nào dưới đây không phải là từ tượng hình? A. Tích tắc B. Rũ rượi C. Xộc xệch D. Xồng xộc Câu 9: Điều cần chú ý khi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội là: A. Tình huống giao tiếp C. Địa vị người nói B. Tiếng địa phương của người nói D. Quan hệ giữa người giao tiếp Câu 10: Trong những từ sau, từ nào không phải là từ địa phương? A. Thầy em B. Bỏ bễ C. U nó D. Cai lệ Câu 11:Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự? A. Ghi lại một cách ngắn gọn, trung thành những nội dung chính của văn bản tự sự. B. Kể lại một cách sáng tạo nội dung của văn bản tự sự. C. Phân tích nội dung, ý nghĩa và giá trị của văn bản tự sự.
- D. Ghi lại đầy đủ mọi chi tiết của văn bản tự sự. Câu 12: Câu nào dưới đây có chứa trợ từ? A. Ôi! Một buổi sáng đẹp trời. C. Cuốn truyện này hay ơi là hay! B. Chiều biên giới em ơi! D. Vệ sĩ thân yêu ở lại nhé! Câu 13: Có những cách nào để liên kết các đoạn văn trong văn bản? A. Dùng từ ngữ có tác dụng liên kết và dùng câu nối. B. Dùng từ ngữ có tác dụng liên kết C. Dùng câu nối có tác dụng liên kết D. Dùng quan hệ từ. Câu 14: Từ địa phương là : A. Là từ ngữ được sử dụng ở một số dân tộc thiểu số phía Bắc. B. Là từ ngữ được sử dụng ở một số dân tộc thiểu số phía Nam C. Là từ ngữ được sử dụng ở một hoặc một số địa phương nhất định. D. Là từ ngữ được sử dụng phổ biến trong toàn dân. Câu 15: Trong các từ sau từ nào là từ toàn dân: A. Má B. Mẹ C. U D. Bầm Câu 16: Người xưng "tôi " trong truyện ngắn Lão Hạc là ai? A. Lão Hạc B. Vợ ông giáo C. Ông giáo D. Binh Tư Câu 17: Trong văn bản tự sự, yếu tố miêu tả có vai trò và ý nghĩa như thế nào đối với sự việc được kể? A. Làm cho sự việc được kể ngắn gọn hơn. B. Làm cho sự việc được kể đầy đủ hơn. C. Làm cho sự việc được kể đơn giản hơn. D. Làm cho sự việc được kể sinh động và hiện lên như thật. Câu 18: Nhận xét nào nói đúng nhất mục đích của việc sử dụng các phương tiện để liên kết đoạn văn trong văn bản? A. Làm cho hình thức của văn bản cân đối. B. Làm cho các đoạn văn có thể bổ sung ý nghĩa cho nhau. C. Làm cho ý nghĩa giữa các đoạn văn liền mạch với nhau một cách hợp lí, tạo nên tính chỉnh thể cho văn bản. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 19: Trong những trường hợp giao tiếp sau đây, trường hợp nào nên dùng từ ngữ địa phương. A. Người nói chuyện với mình là người cùng địa phương. B. Người nói chuyện với mình là người ở địa phương khác. C. Khi viết đơn từ, báo cáo gửi thầy cô giáo. D. Khi nói chuyện với người nước ngoài biết tiếng Việt. Câu 20: Nối từ ở cột A sao cho phù hợp với cột B. Cột A Cột B Cột nối 1.Thướt tha a. Từ tượng thanh 1 - 2.Ríu rít b. Từ tượng hình 2 - 3.Thầy c. Từ toàn dân 3 - 4. Mẹ d. Từ địa phương 4 -
- HẾT Phòng GD&ĐT Bình Tân ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ MÔN: NGỮ VĂN 8(Lần 2 – HKI) Họ và tên: Ngày kiểm tra:Tuần 7(28/9 – 3/10/2015 Lớp: ĐỀ 2 Khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên của câu trả lời đúng nhất. Câu 1:Trong tác phẩm cùng tên nhân vật lão Hạc hiện lên là một con người như thế nào? A. Là một người có số phận đau thương nhưng có phẩm chất cao quý. B. Là người nông dân có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ C. Là người nông dân có thái độ sống vô cùng cao thượng. D. Là người nông dân sống ích kỉ đến mức gàn dở. Câu 2: Truyện ngắn Lão Hạc của tác giả nào? A. Thanh Tịnh B. Nam Cao C. Ngô Tất Tố D. Nguyên Hồng Câu 3: "Những từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật" được gọi là: A. Từ tượng hình B. Từ tượng thanh C. Từ ghép D. Từ láy Câu 4: Nguyên nhân sâu xa dẫn đến cái chết của lão Hạc là gì? A. Ăn phải bả chó. B. Ân hận vì trót lừa cậu vàng. C. Thương con hết mực. D. Không muốn phiền lụy đến hàng xóm láng giềng. Câu 5: Truyện ngắn Lão Hạc được viết theo thể loại nào? A. Truyện ngắn B. Truyện dài C. Truyện vừa D. Tiểu thuyết Câu 6: Trong các từ sau, từ nào không phải là từ tượng thanh?
- A. Mênh mông B. Xào xạc C. Rào rào D. Lách cách. Câu 7: Điều cần chú ý khi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội là: A. Tình huống giao tiếp C. Địa vị người nói B. Tiếng địa phương của người nói D. Quan hệ giữa người giao tiếp Câu 8: Câu văn nào trong đoạn văn dưới đây có chứa thán từ? " Khốn nạn thân con thế này! Trời ơi! Ngày mai con chơi với ai? Con ngủ với ai?" A. Câu 1 B. Câu 2 C. Câu 3 D. Câu 4 Câu 9: Từ nào dưới đây không phải là từ tượng hình? A. Tích tắc B. Rũ rượi C. Xộc xệch D. Xồng xộc Câu 10: Trong những từ sau, từ nào không phải là từ địa phương? A. Cai lệ B. Bỏ bễ C. U nó D. Thầy em Câu 11:Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự? A.Ghi lại đầy đủ mọi chi tiết của văn bản tự sự. B. Kể lại một cách sáng tạo nội dung của văn bản tự sự. C. Phân tích nội dung, ý nghĩa và giá trị của văn bản tự sự. D. Ghi lại một cách ngắn gọn, trung thành những nội dung chính của văn bản tự sự. Câu 12: Câu nào dưới đây có chứa trợ từ? A. Ôi! Một buổi sáng đẹp trời. C. Vệ sĩ thân yêu ở lại nhé! B. Chiều biên giới em ơi! D. Cuốn truyện này hay ơi là hay! Câu 13: Từ địa phương là : A. Là từ ngữ được sử dụng ở một số dân tộc thiểu số phía Bắc. B. Là từ ngữ được sử dụng ở một số dân tộc thiểu số phía Nam C. Là từ ngữ được sử dụng ở một hoặc một số địa phương nhất định. D.Là từ ngữ được sử dụng phổ biến trong toàn dân. Câu 14: Có những cách nào để liên kết các đoạn văn trong văn bản? A. Dùng từ ngữ có tác dụng liên kết và dùng câu nối. B. Dùng từ ngữ có tác dụng liên kết C. Dùng câu nối có tác dụng liên kết D. Dùng quan hệ từ. Câu 15: Trong các từ sau từ nào là từ toàn dân: A. Má B. Mẹ C. U D. Bầm Câu 16: Người xưng "tôi " trong truyện ngắn Lão Hạc là ai? A. Ông giáo B. Vợ ông giáo C. Lão Hạc D. Binh Tư Câu 17: Trong văn bản tự sự, yếu tố miêu tả có vai trò và ý nghĩa như thế nào đối với sự việc được kể? A. Làm cho sự việc được kể ngắn gọn hơn. B. Làm cho sự việc được kể đầy đủ hơn. C. Làm cho sự việc được kể đơn giản hơn. D. Làm cho sự việc được kể sinh động và hiện lên như thật. Câu 18:Trong những trường hợp giao tiếp sau đây, trường hợp nào nên dùng từ ngữ địa phương. A. Người nói chuyện với mình là người cùng địa phương. B. Người nói chuyện với mình là người ở địa phương khác.
- C. Khi viết đơn từ, báo cáo gửi thầy cô giáo. D. Khi nói chuyện với người nước ngoài biết tiếng Việt. Câu 19: Nhận xét nào nói đúng nhất mục đích của việc sử dụng các phương tiện để liên kết đoạn văn trong văn bản? A. Làm cho hình thức của văn bản cân đối. B. Làm cho các đoạn văn có thể bổ sung ý nghĩa cho nhau. C. Làm cho ý nghĩa giữa các đoạn văn liền mạch với nhau một cách hợp lí, tạo nên tính chỉnh thể cho văn bản. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 20: Nối từ ở cột A sao cho phù hợp với cột B. Cột A Cột B Cột nối 1.Thướt tha a. Từ tượng thanh 1 - 2.Ríu rít b. Từ tượng hình 2 - 3.Thầy c. Từ toàn dân 3 - 4. Mẹ d. Từ địa phương 4 - HẾT HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN NGỮ VĂN 8(Lần 2 HKI) ĐỀ 1: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Đáp A C C A C C B A A D A C A C B C D D A án Câu 20: 1-b, 2 – a, 3 – d, 4 - c
- (HS làm đúng hết các ý mới ghi điểm) ĐỀ 2: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Đáp A B A C A A A B A A D D C A B A D A D án Câu 20: 1-b, 2 – a, 3 – d, 4 - c (HS làm đúng hết các ý mới ghi điểm)