Đề kiểm tra 45 phút môn Hình học Lớp 12

doc 4 trang thungat 2030
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 45 phút môn Hình học Lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_45_phut_mon_hinh_hoc_lop_12.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 45 phút môn Hình học Lớp 12

  1. Họ và tên: KIỂM TRA 45 PHÚT Lớp 12CB I. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) Câu 1. Cho vectơ a 1; 2;3 , b 2;5; 6 . Tìm mệnh đề sai         A. a b 3;7;9 B. a b 1; 3; 3 C. cos b , c 6 / 3 D. a .b 30   Câu 2. Cho 3 điểm A(2; 1; 4), B(–2; 2; –6), C(6; 0; –1). Tích AB.AC bằng A. 67 B. 65 C. 67 D. 33 Câu 3. Cho mặt cầu (S): x 1 2 y 2 2 z2 4 . Trong các điểm sau đây, điểm nào thuộc mặt cầu A.I 1; 2;0 B. I 1;3;2 C. I 1;0;0 D. I 1;2;0 Câu 4: Mặt cầu S : x 1 2 y 2 2 z 3 2 9 có tâm I, bán kính R là A. I(1;2;3), R=3 B. I(1;-2;3), R= 9 C. I(1;-2;3), R= 3 D. I(1;2;3), R= 9 Câu 5. Mặt cầu (S) có tâm I(1;2;-3) và đi qua A(1;0;4) có phương trình là 2 2 2 2 2 2 A. x 1 y 2 z 3 53 B. x 1 y 2 z 3 53 2 2 2 2 2 2 C. x 1 y 2 z 3 53 D. x 1 y 2 z 3 53 Câu 6: Mặt cầu tâm I(- 1; 2; 0) đường kính bằng 10 có phương trình là: A. (x + 1)2 + (y - 2)2 + z2 = 25 B. (x + 1)2 + (y - 2)2 + z2 = 100 C. (x - 1)2 + (y + 2)2 + z2 = 25 D. (x - 1)2 + (y + 2)2 + z2 = 100 Câu 7: Mặt cầu (S) có tâm I(-1;2;1) và tiếp xúc với mp (P): x 2y 2z 2 0 có phương trình là: A. x 1 2 y 2 2 z 1 2 3 B. x 1 2 y 2 2 z 1 2 9 C. x 1 2 y 2 2 z 1 2 3 D. x 1 2 y 2 2 z 1 2 9 Câu 8: Mặt phẳng (P): 3x -5y +8z -12 =0 có véc tơ pháp tuyến là A. n 3; 5;8 B. n 3;5;8 C. n 3; 3;8 D. n 1; 3;2 Câu 9. Phương trình của mặt phẳng ( ) đi qua 3 điểm M (8; 0; 0), N(0; -2; 0), P(0; 0; 4) là Câu 10: Hai mp : x 2y 3z 5 0 và  : 2x my 6z 11 0 song song với nhau khi và chỉ khi A. m = 1 B. m = 2 C. m = 4 D. m = 6 Câu 11 : Hai mp (a ):2x + my + 2mz - 9 = 0; (b):6x - y - z - 10 = 0 vuông góc với nhau nếu A.m = 34 ; B.m = -4 ; C.m = 4 ; D. m = 2 Câu 12: Mặt phẳng chứa 2 điểm A(1;0;1) và B(-1;2;2) và song song với trục 0x có phương trình là: A. x + 2z – 3 = 0; B. y – 2z + 2 = 0; C. 2y – z + 1 = 0; D. x + y – z = 0 Câu 13. Cho M(–3; 2; 4), gọi A, B, C lần lượt là hình chiếu của M trên Ox, Oy, Oz. PT mp (ABC) là A. 4x – 6y –3z -12 = 0 B. 3x – 6y –4z + 12 = 0 C. 6x – 4y –3z – 12 = 0 D. 4x – 6y –3z+12 = 0 Câu 14: Cho A(0;1;1)và B(1;2;3) PT mp (P) đi qua A và vuông góc với đường thẳng AB là A. x + y + 2z - 3 = 0 B. x + y + 2z - 6 = 0 C. x + 3y + 4z - 7 = 0 D. x + 3y + 4z - 26 = 0 II. TỰ LUẬN:(3,0 điểm) Câu 15: (2,0 điểm) Cho tứ diện ABCD có A(1;1;0), B(0;1;1), C(1;0;1), D(3,3,3) 1. Viết phương trình mặt phẳng (BCD) 2. Tính đường cao AH của tứ diện Câu 16: (1,0 điểm) Mặt phẳng : x 2y 2z 5 0 cắt mặt cầu (S): x2 y2 z2 2x 4y 6z 11 0 theo giao tuyến là một đường tròn (C). Tính bán kính r của (C).
  2. Họ và tên: KIỂM TRA 45 PHÚT Lớp 12B I. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) Câu 1. Cho vectơ a 1; 2;3 , b 2;5; 6 . Tìm mệnh đề sai         A. a b 3;7;9 B. a b 1; 3; 3 C. 2 a 3b 3;7;9 D. a .b 30   Câu 2. Cho 3 điểm A(2; 1; 0), B(0; 2; 3), C(6; 0; –1). Tích AB.AC bằng A. 67 B. 65 C. 67 D. kết quả khác Câu 3. Cho mặt cầu (S): x 1 2 y 2 2 z 3 2 9 . Trong các điểm sau đây, điểm nào thuộc mặt cầu B.I 1; 2;0 B. I 1;3;2 C. I 1;2;0 D. I 1;2;0 Câu 4: Mặt cầu S : x 1 2 y 2 2 z 3 2 25 có tâm I, bán kính R là A. I(1;2;-3), R=5 B. I(1;-2;3), R= 9 C. I(1;-2;3), R= 3 D. I(1;2;3), R= 9 Câu 5. Mặt cầu (S) có tâm I(1;2;-3) và đi qua A(2;0;4) có phương trình là 2 2 2 2 2 2 A. x 1 y 2 z 3 54 B. x 1 y 2 z 3 54 2 2 2 2 2 2 C. x 1 y 2 z 3 54 D. x 1 y 2 z 3 53 Câu 6: Mặt cầu tâm I(1; - 2;2) đường kính bằng 8 có phương trình là: A. (x + 1)2 + (y- 2)2 + (z- 1)2 = 64 B. (x + 1)2 + (y- 2)2 + (z + 2)2 = 16 C. (x - 1)2 + (y + 2)2 + (z- 2)2 = 16 D. (x - 1)2 + (y- 2)2 + (z- 1)2 = 8 Câu 7: Mặt cầu (S) có tâm I(1;-2;1) và tiếp xúc với mp (P): x 2y 2z 2 0 có phương trình là: A. x 1 2 y 2 2 z 1 2 3 B. x 1 2 y 2 2 z 1 2 9 C. x 1 2 y 2 2 z 1 2 3 D. x 1 2 y 2 2 z 1 2 9 Câu 8: Mặt phẳng (P): 3x -5y +z -12 =0 có véc tơ pháp tuyến là A. n 3; 5;8 B. n 3; 5;1 C. n 3; 3;8 D. n 1; 3;2 Câu 9. Phương trình của mặt phẳng ( ) đi qua 3 điểm M (5; 0; 0), N(0; -2; 0), P(0; 0; 4) là Câu 10: Hai mp : x 2y 3z 5 0 và  : 2x my 6z 11 0 song song với nhau khi và chỉ khi A. m = 1 B. m = - 4 C. m = 4 D. m = 6 Câu 11 : Hai mp (a ):2x + my + 2mz- 1= 0; (b):6x - y- z- 6 = 0 vuông góc với nhau nếu A.m = 34 ; B.m = -4 ; C.m = 6 ; D. m = 2 Câu 12: Mặt phẳng chứa 2 điểm A(1;3;-1) và B(5;-2;2) và song song với trục 0y có phương trình là: A. 3x + 2z – 7 = 0; B. 3y – 4z - 7 = 0; C. -3y +4 z + 7 = 0; D. -3x + 4 z +7 = 0 Câu 13. Cho M(2; -1; 4), gọi A, B, C lần lượt là hình chiếu của M trên Ox, Oy, Oz. PT mp (ABC) là B. 4x –2y –z - 4 = 0 B. 2x – 4y +z -4 = 0 C. 6x – 4y –3z – 12 = 0 D. 4x – 6y –3z+12 = 0 Câu 14: Cho A(1;- 1;1)và B(2;1;5) PT mp (P) đi qua B và vuông góc với đường thẳng AB là A. x + 2y + 4z- 24 = 0 B. x + 2y- 4z- 24 = 0 C. x - 2y + 4z- 24 = 0 D. x + 2y + 4z- 4 = 0 II. TỰ LUẬN:(3,0 điểm) Câu 15: (2,0 điểm) Cho tứ diện ABCD có A(1;-4;2), B(0;1;1), C(1;0;1), D(2,2,2) 1. Viết phương trình mặt phẳng (BCD) 2. Tính đường cao AH của tứ diện Câu 16: (1,0 điểm) Mặt phẳng : x 2y 2z 4 0 cắt mặt cầu (S): x2 y2 z2 2x 6y 4z 2 0 theo giao tuyến là một đường tròn (C). Tính bán kính r của (C).