Đề kiểm tra 45 phút môn Ngữ văn Lớp 8 - Trường THCS Hương Sơn

docx 2 trang thungat 2760
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 45 phút môn Ngữ văn Lớp 8 - Trường THCS Hương Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_45_phut_mon_ngu_van_lop_8_truong_thcs_huong_son.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra 45 phút môn Ngữ văn Lớp 8 - Trường THCS Hương Sơn

  1. Trường THCS Hương Sơn ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT NV8KII-1-M1 MÔN: VĂN HỌC - Tiết 63 Câu 1 (2đ) Tìm các từ có cùng TTV trong đoạn văn sau: Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ cố ý gieo rắc vào đầu tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một người bị cái tội góa chồng, nợ nần cùng túng quá phải bỏ con đi tha hương cầu thực. Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến. Câu 2 (2đ) Đặt một câu ghép có sử dụng từ hay, một câu ghép có s/d qht mà để nối các vế câu và chỉ ra ý nghĩa giưac các vế câu đó? Câu 3 (3đ) Chỉ ra và cho biết tác dụng của biện pháp tu từ có trong hai câu thơ sau: Bác Dương thôi đã thôi rồi Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta. (Khóc Dương Khuê – Nguyễn Khuyến). Câu 4 (3đ) Các thành ngữ sau sử dụng biện pháp tu từ nào? Hãy giải thích và đặt câu có mỗi thành ngữ đó: nghiêng nước nghiêng thành, mình đồng ra sắt. Trường THCS Hương Sơn ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT NV8KII-1-M2 MÔN: VĂN HỌC - Tiết 63 Câu 1(2đ) Tìm biện pháp nói quá trong hai câu thơ sau và cho biết ý nghĩa của chúng? Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. Câu 2 (2đ ) Đặt câu có dùng tình thái từ nghi vấn phù hợp với quan hệ xã hội sau đây? -HS với thầy giáo, cô giáo. -Bạn nam với bạn nữ cùng lứa tuổi. Câu 3(3đ) Mỗi câu sau đây là câu đơn hay câu ghép. a.Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉn cười giữa bầu trời quang đãng. b.Cảnh vật xung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn; hôm nay tôi đi học. Đáp án: Đề 1 Câu 1: TTV thái độ: hoài nghi , khinh miệt, ruồng rẫy, tình thương yêu, kính mến , rắp tâm
  2. Câu 2: Đặt câu: -S/d từ hay chỉ qh lựa chọn: -S/d từ mà chỉ qh tương phản: Câu 3:Tìm bp tu từ: -Biện pháp: Nói giảm, nói tránh: thôi đã thôi rồi. -Tác dụng: làm giảm bớt đi sự đau buồn. Câu 4: Các thành ngữ sau đều s/d thành ngữ nói quá. -Giải thích: + Nghiêng nước nghiêng thành: sắc đẹp lộng lẫy của người phụ nữ có sức làm cho người ta say đắm mà để mất thành, mất nước. +Mình đồng da sắt: chống chọi với mọi khó khăn. -Đặt câu: Đề 2: Câu 1(2đ) Tìm biện pháp nói quá trong hai câu thơ sau và cho biết ý nghĩa của chúng? Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. Câu 2 (2đ ) Đặt câu có dùng TTT nghi vấn phù hợp với qhxh sau đây? -HS với thầy giáo, cô giáo. -Bạn nam với bạn nữ cùng lứa tuổi. Câu 3(3đ) Mỗi câu sau đây là câu đơn hay câu ghép. a.Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉn cười giữa bầu trời quang đãng. b.Cảnh vật xung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn; hôm nay tôi đi học. Bài 3(3đ) Viết đoạn văn quy nạp (5- 7 câu) nói về sự ô nhiễm môi trường? Đáp án: Câu 1: - biện pháp nói quá: sỏi đá cũng thành cơm. -Ý nghĩa: nói về sức lao động của con người có thể biến những vùng đất khô căn sỏi đá cũng có thể làm ra cơm gạo. Câu 2: Đăt câu với TTT nghi vấn. -HS với thầy cô: -Bạn nam với bạn nữ: Bài 3: Viết đoạn Văn quy nạp: