Đề kiểm tra chương 3 môn Hình học Lớp 12 - Mã đề 127 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Sơn Mỹ

doc 2 trang thungat 1370
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chương 3 môn Hình học Lớp 12 - Mã đề 127 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Sơn Mỹ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_chuong_3_mon_hinh_hoc_lop_12_ma_de_127_nam_hoc_2.doc
  • docPhieu soi dap an.doc
  • pdfPhieuTraLoi.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra chương 3 môn Hình học Lớp 12 - Mã đề 127 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Sơn Mỹ

  1. SỞ GD & ĐT TỈNH QUẢNG NGÃI KIỂM TRA HÌNH GIỮA CHƯƠNG 3 TRƯỜNG THPT SƠN MỸ NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN : HÌNH HỌC 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 20 câu) Họ tên : Lớp : Mã đề 127 Câu 1: Trong không gian Oxyz, mặt cầu (S): x2+y2+ z2 – 4x +6y –2z –2 = 0 có tâm và bán kính là A. I(2;–3;1) , R=16. B. I(–4;6;–2) , R=16. C. I(2;–3;1) , R=4. D. I(4;–6;2), R =4. Câu 2: Trong không gian Oxyz, cho vec tơ u =2j –3k +i . Tìm tọa độ của u . A. (2;–3;1) B. (1;2;–3) C. (–3;1;2) D. (0;2;–3) Câu 3: Trong không gian Oxyz , tìm tọa độ trọng tâm của tam giác MNP biết M(0;–3;2) , N(4;5;–4) , P(2; 1; 2). 1 A. (2;1;0) B. (1;3;4) C. ( 1; ;0 ) D. (2;–1;–4) 2 Câu 4: Trong không gian Oxyz, mặt cầu tâm A(3;1;–4) bán kính R =10 có phương trình A. (x–3)2+(y–1)2+(z+4)2 =100. B. (x–3)2+(y–1)2+(z+4)2 =10. C. (x+3)2+(y+1)2+(z–4)2 =10. D. (x+3)2+(y+1)2+(z–4)2 =100. Câu 5: Trong không gian Oxyz, viết phương trình đoạn chắn của mặt phẳng đi qua ba điểm C(1;0;0) ,A(0;–5;0) , B(0;0;8). x y z x y z x y z x y z A. 0 B. 0 C. 1 D. 1 5 8 1 1 5 8 1 5 8 5 8 1 Câu 6: Trong không gian Oxyz, phương trình tổng quát của mặt phẳng đi qua điểm E(2;–1;5) và  nhận n (1;2; 1) làm vec tơ pháp tuyến là A. 2x–y +5z +5 =0. B. 2x –y +5z –5 =0. C. x+2y – z +5 =0. D. x +2y –z –5 =0. Câu 7: Trong không gian Oxyz, cho F(–2;7;4) và (P): x–2y+2z–1 = 0. Mặt cầu tâm F tiếp xúc với (P) có bán kính R bằng A. 2. B. 9. C. 6. D. 3. Câu 8: Trong không gian Oxyz, cho A(1;–2;3) , B(1;0;–1). Tập hợp các điểm M nhìn đoạn AB dưới một góc vuông là mặt cầu có phương trình A. (x–1)2+ (y+1)2+(z–1)2 =5. B. (x–1)2+ (y+1)2+(z+1)2 =20. C. (x+1)2+ (y–1)2+(z+1)2 =5. D. (x–1)2+ (y+1)2+(z–1)2 =20. Câu 9: Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC có A(1;1;0) , B(2;–1;3) , C(0;1;1). Tính độ dài đường trung tuyến AM của tam giác . A. 14 B. 3 C. 5 D. 5 Câu 10: Trong không gian Oxyz, cho điểm I(4;–2; 6) và A,B,C lần lượt là hình chiếu vuông góc của I trên các trục Ox ,Oy ,Oz. Viết phương trình mặt cầu đi qua 5 điểm O,A,B,C,I. A. (x+2)2+ (y–1)2+(z+3)2 =14 B. (x–4)2+ (y+2)2+(z–6)2 =56 C. (x–2)2+ (y+1)2+(z–3)2 =56 D. (x–2)2+ (y+1)2+(z–3)2 =14 Trang 1/2 - Mã đề 127
  2. Câu 11: Trong không gian Oxyz, viết phương trình mặt phẳng đi qua M(2;–5;3) và cách đều hai trục tọa độ Oy ,Oz. A. x –2 =0 B. x+2 =0 C. –5y +3z =0 D. 3y – 5z = 0 Câu 12: Trong không gian Oxyz, với giá trị nào của m thì hai mặt phẳng (P): 2x +my –z = 0 và (Q):x +y +2mz –5 =0 vuông góc ? A. m = 3. B. m =–2. C. m =2. D. m = 1. Câu 13: Trong không gian Oxyz, cho A(0;3;–1), B(1;5;2) và mặt phẳng (Q): 3x – y+2z –11 = 0 .Tính góc giữa đường thẳng AB và mặt phẳng (Q). A. 1200 B. 600 C. 450 D. 300 Câu 14: Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): (x–1)2+(y+4)2+(z–3)2 = 5 và mặt phẳng (P) có phương trình 2x –y –2z +3 = 0. Khẳng định nào sau đây đúng? A. (P) đi qua tâm của (S). B. (P) và (S) không có điểm chung. C. (P) tiếp xúc với (S). D. (P) cắt (S) theo một đường tròn có bán kính r =2. Câu 15: Trong không gian Oxyz, có bao nhiêu mặt cầu đi qua I(2;–3; –4) và tiếp xúc với 3 mặt phẳng tọa độ ? A. vô số. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 16: Trong không gian Oxyz, viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm H(0;1;2) và giao tuyến của 2 mặt phẳng (P):x –2y +3z +5 = 0 , (Q):2x+y–z = 0 . A. 19x + 7y – 6z +5 = 0 B. x +7y –5z + 3 = 0 C. 19x –7y – 6z +19 = 0 D. –x + 7y +5z – 17 = 0 Câu 17: Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (Q) song song với (P): x– 2y+2z =0 và (Q) cắt mặt cầu (S): (x+3)2+ (y –1)2+(z –2)2 =10 theo một đường tròn bán kính r = 3. Phương trình của (Q) là A. x– 2y+2z +4= 0 hoặc x– 2y+2z +2 = 0. B. x– 2y+2z –4= 0 hoặc x– 2y+2z +2 = 0. C. x– 2y+2z –4= 0 hoặc x– 2y+2z –2 = 0. D. x–2y +2z +4 =0 hoặc x– 2y+2z–2 = 0. Câu 18: Trong không gian Oxyz, có bao nhiêu mặt phẳng cắt 3 trục tọa độ tại 3 điểm A,B,C sao cho O.ABC là hình chóp đều có thể tích bằng 2018 ( Với O là gốc tọa độ)? A. 9. B. 7. C. 8. D. 6. Câu 19: Cho hình chóp S.ABC có SA,AB,AC đôi một vuông góc ,SA =2a , AB =AC= a. Tính khoảng cách từ tâm I của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp đến mặt phẳng (SBC). a a 2 a a A. B. C. D. 6 3 3 2 Câu 20: Trong không gian Oxyz, cho A(1;2;3) , B(1;6;1). Tìm tọa độ điểm M trên trục Oy sao cho   MA MB nhỏ nhất . A. (0;4;0) B. (1;0;2) C. (0;8;0) D. (1;0;–1) . Hết . Ghi chú : * Giáo viên coi kiểm tra không được giải thích gì thêm. *Học sinh không được sử dụng tài liệu. Trang 2/2 - Mã đề 127