Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Hóa học Lớp 11 - Đề 01 - Năm học 2020-2021 - Sở GD&ĐT Thành phố Hồ Chí Minh

docx 6 trang thungat 6340
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Hóa học Lớp 11 - Đề 01 - Năm học 2020-2021 - Sở GD&ĐT Thành phố Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_hoc_ky_ii_mon_hoa_hoc_lop_11_de_01_nam_hoc.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Hóa học Lớp 11 - Đề 01 - Năm học 2020-2021 - Sở GD&ĐT Thành phố Hồ Chí Minh

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – NĂM HỌC: 2020 – 2021 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lớp 11 – Môn: HÓA HỌC ĐỀ 01 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) PHẦN LÝ THUYẾT (7 điểm) Câu 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng: Natri axetat 1 Metan 2 Axetilen 3 Etanal 4 Etanoic 5 Etyl axetat 6 Etanol 7 Etilen 8 etilen glicol Câu 2: Viết các công thức cấu tạo và đọc tên thay thế các đồng phân ancol ứng với CTPT C4H10O Câu 3: Hoàn thành phương trình phản ứng: a) Benzen + Brom (xt: bột Fe) d) Axeton tác dụng Br2 (xt: axit axetic) 0 b) Chứng minh Phenol có tính axit yếu nhưng e) Toluen + dd KMnO4 (t ) yếu hơn axit cacbonic. f) axit fomic tráng bạc c) Glixerol tác dụng K Câu 4: Có 4 lọ hóa chất mất nhãn A,B, C, D; mỗi lọ chứa một trong các dung dịch (không theo thứ tự), gồm: axit axetic, Phenol, Glixerol, Etanol. Tiến hành nhận biết và thu được bảng sau: A B C D dd Br2 - - kết tủa trắng - Cu(OH)2 dung dịch xanh lam dung dịch xanh lam x - quỳ tím - hóa đỏ x - (“x”: đã nhận biết; “-“: không hiện tượng) Xác định các chất trong mỗi lọ và viết phương trình phản ứng. PHẦN TOÁN (3 điểm) Câu 1: Cho 28,2 gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với Na (dư) sinh ra 8,4 lít khí H2 (đkc). (các phản ứng xảy ra hoàn toàn) a) Xác định tên gọi thông thường của hai ancol trên. b) Tính phần trăm về khối lượng của mỗi ancol trong hỗn hợp. Câu 2: Cho hỗn hợp X gồm 6,4 gam ancol metylic và b(mol) 2 ancol A và B no, đơn chức liên tiếp. Chia X thành 2 phần bằng nhau: Phần 1: Tác dụng hết với Na thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn rồi cho sản phẩm cháy qua bình 1 đựng P 2O5, bình 2 đựng dd Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng a gam, bình 2 tăng (a+22,7) gam. Xác định CTPT hai ancol. Câu 3: Cho 11,6 gam anđehit đơn no A có số cacbon lớn hơn 1 phản ứng hoàn toàn với dd AgNO3/NH3 dư, cho toàn bộ lượng Ag thu được tác dụng với dd HNO 3 đặc nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 24,8 gam. Xác định CTCT của A. HẾT
  2. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – NĂM HỌC: 2020 – 2021 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lớp 11 – Môn: HÓA HỌC ĐỀ 02 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) PHẦN LÝ THUYẾT (7 điểm) Câu 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng: 1 2 3 4 5 Tinh bột Glucoz Ancol etylic Eten Etanol Etyl bromua 6 7 8 Axetanđehit Amoni axetat Axit axetic Câu 2: Viết công thức cấu tạo và đọc tên thay thế các đồng phân anđehit ứng với CTPT C5H10O Câu 3: Viết các phương trình phản ứng: a) Benzen + Cl2 (as) d) Phenol + HNO3 (xt: H2SO4 đặc) 0 b) axit isobutiric + KOH e) Axit acrylic + H2 dư (Ni, t ) c) Chứng minh anđehit propionic có tính oxi f) ? + ? Axetophenon hóa Câu 4: Có 5 lọ hóa chất mất nhãn X,Y, Z, T, Q; mỗi lọ chứa một trong các dung dịch (không theo thứ tự), gồm: axit fomic, Phenol, Etylen glicol, Metanol, anđehit fomic . Tiến hành nhận biết và thu được bảng sau: X Y Z T Q dd AgNO3/NH3  trắng bạc - - -  trắng bạc Quỳ tím - - - - hóa đỏ Cu(OH)2 x - dd xanh lam - x dd Brom x - x  trắng (“x”: đã nhận biết; “-“: không hiện tượng) Xác định các chất trong mỗi lọ và viết phương trình phản ứng. PHẦN TOÁN (3 điểm) Câu 1: Cho 19,5 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 11,5 gam Na, thu được 30,625 gam chất rắn. Xác định CTPT hai ancol đó. Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 1,8 gam một hợp chất hữu cơ X thu được 3,96 gam CO2 và 2,16 gam H2O. Tỉ khối hơi của X so với không khí bằng 2,069. X tác dụng được với Na, bị oxi hóa bởi CuO đun nóng tạo ra anđehit. Xác định CTCT của X. Câu 3: Cho A là một anđehit đơn chức. Cho 10,875 gam A tham gia hết vào phản ứng tráng bạc. Lượng Ag tạo thành được hòa tan hết vào axit nitric loãng làm thoát ra 3,85 lít khí NO (đo ở 27,30C và 0,8atm). Nếu đem đốt cháy lượng anđehit trên thì cần bao nhiêu lít không khí ở đktc? (biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí) HẾT
  3. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – NĂM HỌC: 2020 – 2021 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lớp 11 – Môn: HÓA HỌC ĐỀ 03 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) PHẦN LÝ THUYẾT (7 điểm) Câu 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng: 1 2 3 4 5 Etanol Natri etylat Ancol etylic Axit axetic Etyl axetat Etanol 6 7 8 Kali axetat Metan Fomanđehit Câu 2: Viết công thức cấu tạo và đọc tên thay thế các đồng phân axit ứng với CTPT C5H10O2 Câu 3: Viết các phương trình phản ứng: 0 a) Benzen + H2 (Ni,t ) d) p-HOCH2-C6H4-OH + KOH b) axit oxalic + Ca e) Axit acrylic + HCl c) Chứng minh etilen glicol có H linh động f) Axit benzoic + HNO3 (H2SO4đ, 1:1) Câu 4: Có 4 lọ hóa chất mất nhãn X,Y, Z, T; mỗi lọ chứa một trong các dung dịch (không theo thứ tự), gồm: Etanol, Hex-1-in, Anđehit axetic, axit axetic . Tiến hành nhận biết và thu được bảng sau: X Y Z T Quỳ tím - hóa đỏ - - dd AgNO3/NH3 - x vàng trắng bạc (“x”: đã nhận biết; “-“: không hiện tượng) Xác định các chất trong mỗi lọ và viết phương trình phản ứng. PHẦN TOÁN (3 điểm) Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn m(g) hỗn hợp 3 ancol đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng, thu được 3,808 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Tính giá trị m? Câu 2: Dung dịch X chứa 21,6 gam hỗn hợp gồm glixerol và etilen glicol có tỉ lệ số mol tương ứng 1:2 có nồng độ 50%. Người ta cho K dư vào X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy có m(g) khí thoát ra. Tính giá trị m? Câu 3: Hidro hóa hoàn toàn m(g) hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được (m+0,1)gam hỗn hợp hai ancol. Mặt khác, đem m (g) X tham gia phản ứng tráng bạc thu được 17,28 gam Ag. Tính giá trị m? HẾT
  4. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – NĂM HỌC: 2020 – 2021 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lớp 11 – Môn: HÓA HỌC ĐỀ 04 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) PHẦN LÝ THUYẾT (7 điểm) Câu 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng: 1 2 3 4 5 6 Tinh bột Glucoz Ancol etylic Etilen axetanđehit etanoic metyl axetat 7 8 Etilen glicol Anđehit oxalic Câu 2: Viết công thức cấu tạo và đọc tên thay thế các đồng phân axit ứng với CTPT C5H10O2 Câu 3: Viết các phương trình phản ứng: 0 0 a) Stiren+ H2 dư(Ni,t ) d) axetophenon + H2dư (Ni,t ) b) Ảnh hưởng của gốc phenyl lên nhóm e) CH3OH + CO ? hydroxyl trong phân tử benzen. f) p-crezol + NaOH c) điều chế phenol từ cumen. Câu 4: Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các lọ dung dịch mất nhãn sau: Propanal, Phenol, propan-1,3-điol, propan-1,2-điol. Câu 5: Vì sao khi bị kiến đốt, ong đốt nếu bôi vào vết đốt ít nước xà phòng hoặc vôi sẽ cảm thấy bớt ngứa, sưng? Giải thích và viết phản ứng. PHẦN TOÁN (3 điểm) Câu 1: Cho 11,7 gam hỗn hợp etanol và phenol tác dụng đủ với 100ml dung dịch NaOH 1M. Tính % khối lượng các chất có trong hỗn hợp? Câu 2: Cho 8,8 gam một anđehit no, đơn chức tác dụng hết với AgNO 3/NH3 dư thu được 43,2 gam kết tủa. Xác định tên thay thế của anđehit trên. Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong thì thu được 7 gam kết tủa và khối lượng bình tăng 5,24 gam. Tính % khối lượng mỗi ancol trong hh X. HẾT
  5. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – NĂM HỌC: 2020 – 2021 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lớp 11– Môn: HÓA HỌC ĐỀ 05 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) PHẦN LÝ THUYẾT (7 điểm) Câu 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng: Axit etanoic 8 1 2 3 4 5 Axetilen Etanal Etanol Anđehit axetic ancol etylic etyl fomat 6 7 CO2 Ete etylic Câu 2: Viết các đồng phân no và đọc tên thay thế ứng với công thức phân tử C4H8O Câu 3: Viết các phương trình phản ứng: a) Ancol etylic + HBr đặc d) điều chế ancol metylic từ metan 0 b) Propan – 1 – ol + CuO e) Ancol sec-butylic (H2SO4đ, 170 C) c) Điều chế axit axetic từ butan f) Axetophenon + H2 dư Câu 4: Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các lọ dung dịch mất nhãn sau: Phenol, andehyt axetic, ancol etylic, glyxerol, styren Câu 5: Cho 1 ít phenol vào dd NaOH, phenol tan trong NaOH tạo dung dịch trong suốt. Dẫn khí CO 2 vào dung dịch này thì có hiện tượng gì? Viết các phương trình phản ứng? PHẦN TOÁN (3 điểm) Câu 1: Cho 18 gam một ancol no, đơn chức, mạch hở A tác dụng hết với Na tu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Xác định CTPT A. Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn m(g) hỗn hợp gồm: Metanol, Etanol, Butan-2-ol thu được 15,68 lít khí CO2 (đkc) và 18 gam H2O. Tính giá trị m? Câu 3: Oxy hóa hết 2,2 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức cần vừa đủ 4,8 gam CuO. Cho toàn bộ lượng anđehit trên tác dụng với lượng dư dd AgNO3/NH3 thu được 23,76 gam Ag. Tìm CTPT của hai ancol trên? HẾT
  6. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – NĂM HỌC: 2020 – 2021 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lớp 11 – Môn: HÓA HỌC ĐỀ 06* Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) PHẦN LÝ THUYẾT (7 điểm) Câu 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng: 7 8 Vinyl fomat Anđehit axetic Hidro bromua 6 1 2 3 4 5 Canxi cacbua Axetilen Benzen Cumen Phenol axit picric Câu 2: Viết các đồng phân no và đọc tên thay thế ứng với công thức phân tử C4H8O2 Câu 3: Viết các phương trình phản ứng: 0 a) Điều chế Toluen từ heptan d) Benzanđehit + H2 (dư, Ni,t ) 0 b) Propen + Cl2 (450 C) e) -naphtol + Na c) Trùng hợp fomanđehit f) Benzen + Cl2 (as) Câu 4: Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các lọ dung dịch mất nhãn sau: Anđehit fomic, Axit axetic, Propan-1,2-điol, Propan-1,3-điol, Phenol, Hex-1-in, Stiren Câu 5: Trên chai cồn y tế có ghi 900. Con số này có ý nghĩa như thế nào? PHẦN TOÁN (3 điểm) (HS CHỈ GHI ĐÁP SỐ) Câu 1: Có bao nhiêu rượu (ancol) bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử của chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18% ? Câu 2: Cho hỗn hợp hai anken đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với nước (có H2SO4 làm xúc tác) thu được hỗn hợp Z gồm hai rượu (ancol) X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,06 gam hỗn hợp Z sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch T trong đó nồng độ của NaOH bằng 0,05M. Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là: Câu 3: Đun nóng hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức no (có H2SO4 đặc làm xúc tác) ở 140 0C. Sau khi phản ứng được hỗn hợp Y gồm 21,6 gam nước và 72 gam ba ete có số mol bằng nhau. Công thức 2 ancol nói trên là: Câu 4: Hỗn hợp X gồm ancol metylic và ancol A no, đơn chức, mạch hở. Cho 7,6 gam X tác dụng với Na dư thu được 1,68 lít H2 (đo ở đktc). Mặt khác, oxi hóa hoàn toàn 7,6 gam X bằng CuO nung nóng rồi cho toàn bộ sản phẩm thu được tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 21,6 gam kết tủa. Công thức cấu tạo của A là Câu 5: Hỗn hợp X gồm 2 anđehit đơn chức. Cho 12,8 gam X tác dụng hoàn toàn với AgNO3 dư trong 0 NH3 thu được 128,8 gam kết tủa. Mặt khác cho 12,8 gam X tác dụng hết với H2 (Ni, t ) thu được hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng Na dư thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Xác định % theo khối lượng anđehit có khối lượng phân tử lớn hơn. Câu 6: Cho 6,8 gam hỗn hợp X gồm 2 anđehit đơn chức, mạch hở A và B (M A < MB) phản ứng với dung dịch AgNO3 / NH3 dư thu được 58,32 gam kết tủa Ag và dung dịch Y chứa 5,15 gam muối của 1 axit hữu cơ, còn lại là các muối vô cơ. Số đồng phân thõa mãn của B là: HẾT