Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Tiếng Việt + Toán Lớp 3 - Năm học 2020-2021

docx 31 trang thungat 5490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Tiếng Việt + Toán Lớp 3 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_hoc_ky_ii_mon_tieng_viet_toan_lop_3_nam_hoc.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Tiếng Việt + Toán Lớp 3 - Năm học 2020-2021

  1. Kiểm tra cuối học kì II - Năm học : 2021 Họ và tên : Lớp : Đọc hiểu và kiến thức Tiếng Việt (6,0đ). 1. Đọc thầm đoạn văn sau: Lễ hội đền Hùng Lễ hội đền Hùng còn gọi là Giỗ Tổ Hùng Vương, là một lễ hội lớn ở Việt Nam để tỏ lòng biết ơn công lao lập nước của các vua Hùng. Giỗ Tổ Hùng Vương được tổ chức vào ngày 10 tháng 3 âm lịch tại Phú Thọ nhưng thực chất là đã diễn ra hàng tuần trước đó. Lễ hội kết thúc vào ngày 10 tháng 3 âm lịch với nghi thức rước kiệu và dâng hương trên đền Thượng. Hiện nay, lễ hội đền Hùng đã được công nhận là Quốc giỗ của Việt Nam. Có 2 nghi thức được cử hành cùng thời điểm trong ngày chính hội: Nghi thức rước kiệu vua: Đám rước kiệu xuất phát từ dưới chân núi rồi lần lượt qua các đền để tới đền Thượng, nơi làm lễ dâng hương. - Nghi thức dâng hương: Những người tới dự cùng dâng lễ vật lên các vua Hùng để thể hiện lòng biết ơn của mình đối với tổ tiên. Phần hội có nhiều trò chơi dân gian. Đó là những cuộc thi hát xoan, thi vật, thi kéo co hoặc thi bơi trải ở ngã ba sông Bạch Hạc, nơi các vua Hùng luyện tập các đoàn thủy binh luyện chiến. 2. Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 1: Lễ hội đền Hùng diễn ra để tưởng nhớ ai? (M1- 0,5đ) a. Những người có công với đất nước b. Người dân Phú Thọ c. Các vua Hùng d. Các đoàn thủy binh Câu 2: Nghi thức để kết thúc phần lễ trong lễ hội đền Hùng là gì? (M1 - 0,5đ) a. Thi bơi trải ở ngã ba sông Bạch Hạc b. Nghi thức dâng hương c. Nghi thức rước kiệu d. Rước kiệu và dâng hương trên đền Thượng Câu 3: Những cuộc thi hát xoan, thi vật, thi kéo co hoặc thi bơi trải thuộc phần nào trong lễ hội đền Hùng? (M2-0,5đ) a. Phần lễ b. Phần hội c. Không ở phần nào d. Cả phần lễ và phần hội. Câu 4: Hiện nay, khi đi dự lễ hội, người ta chen lấn để cướp lễ, em đánh giá gì về hành động đó? (M3-0,5đ)
  2. Câu 5: Bộ phận in đậm trong câu: “Trên cái đất trơ cằn sỏi đá ấy, người ta chỉ trồng toàn dưa hấu và cam chua” trả lời cho câu hỏi nào? (M2-0,5đ) a. Ở đâu? b. Khi nào? c. Vì sao? d. Bằng gì? Câu 6: Dấu câu nào phù hợp để điền vào dấu : (M3-1.0đ) Cứ đến ngày 10 tháng 3 âm lịch hằng năm người dân khắp mọi miền lại đổ về Phú Thọ để dự lễ hội đền Hùng. a. dấu phẩy b. dấu chấm c. dấu chấm phẩy d. dấu hai chấm Câu 7: Các từ ngữ: chạy tiếp sức, nhảy xa, đấu kiếm, đoạt huy chương vàng thuộc chủ điểm nào? (M1-0,5đ) a. Sáng tạo b. Nghệ thuật c. Ngôi nhà chung d. Thể thao Câu 8: Đặt câu hỏi cho từ in nghiêng trong câu: “Các cầu thủ đội tuyển U23 Việt Nam đã chinh phục khán giả bằng tài năng và sự kiên cường của mình.” (M3-1,0đ) Câu 9: Đặt câu có hình ảnh nhân hóa về một bông hoa (M4-1,0 đ) Đề bài: Em hãy kể lại một buổi lao động của lớp em nhằm góp phần làm cho trường em thêm xanh, sạch đẹp. Kể về một việc tốt mà em đã làm Hôm ấy là ngày giáp Tết nguyên đán .Khu phố nơi em ở có phát động phong trào “làm sạch đường phố”. Vì vậy mới sáng sớm tất cả các gia đình trong khu phố đều cử người ra trước cổng nhà mình để làm vệ sinh. Em và một số bạn nhỏ trong xóm theo bố mẹ ra dọn dẹp, vì em còn nhỏ nên chỉ quét rác cùng các bạn , em quét rất cẩn thận, soi từng cọng rác ở hai bên đường. Quét đến đâu em thu gom rác lại rồi lấy hót rác đổ vào sọt. Các bác, các cô tỉa những cành cây lòa xòa mọc ra đường, thu gom các thùng xốp mà mọi người trồng rau hai bên đường và làm vệ sinh sạch sẽ. Chẳng mấy chốc con đường khu phố đã trở nên sạch đẹp. Bác tổ trưởng dân phố lại gần xoa đầu chúng em và khen chúng em giỏi, lau những giọt mồ hôi trên trán em cảm thấy vui vì đã góp phần làm cho khu phố thêm sạch đẹp.
  3. Kể về một việc tốt mà em đã làm Tuần trước, lớp em đã tổ chức dọn dẹp phòng học. Cô giáo đã phân công cho mỗi tổ phụ trách một công việc. Tổ một có trách nhiệm quét dọn quét mạng nhện và lau bảng. Tổ hai nhận nhiệm vụ lau các cửa kính. Tổ ba lau bàn ghế và kê lại bàn ghế. Là thành viên của tổ hai, nên em đã cùng các bạn mang giẻ mềm lau các ô cửa kính thật sạch, nơi nào cao chúng em kê ghế cho chắc rồi đứng lên lau trên cao. . Khoảng một tiếng đồng hồ saulớp học của em đã sạch sẽ. Em cảm thấy rất vui vẻ vì đã làm được một việc tốt góp phần bảo vệ môi trường. Kể về một việc tốt mà em đã làm Tuần trước, lớp em đã tổ chức dọn dẹp phòng học. Cô giáo đã phân công cho mỗi tổ phụ trách một công việc. Tổ một có trách nhiệm quét dọn quét mạng nhện và lau bảng. Tổ hai nhận nhiệm vụ lau các cửa kính. Tổ ba lau bàn ghế và kê lại bàn ghế. Là thành viên của tổ hai, nên em đã cùng các bạn mang giẻ mềm lau các ô cửa kính thật sạch, nơi nào cao chúng em kê ghế cho chắc rồi đứng lên lau trên cao. . Khoảng một tiếng đồng hồ saulớp học của em đã sạch sẽ. Em cảm thấy rất vui vẻ vì đã làm được một việc tốt góp phần bảo vệ môi trường.
  4. 2. Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt: 6,0 điểm Câu 1: (M1- 0,5đ) c. Các vua Hùng Câu 2: (M2 - 0,5đ) a. Thi bơi trải ở ngã ba sông Bạch Hạc Câu 3: (M3 - 0,5đ ) b. Phần hội Câu 4: (M4 - 0,5đ) - HS viết theo cảm nhận Câu 5: (M2- 0,5đ) a. Ở đâu? Câu 6: (M3 - 1 đ) a. dấu phẩy Câu 7: (M1 - 0,5đ) d. Thể thao Câu 8: Các cầu thủ đội tuyển U23 Việt Nam đã chinh phục khán giả gì? (M3 -1,0 đ) Câu 9: HS đặt được câu đúng nội dung, có hình ảnh nhân hóa. (M4 – 1,0đ II. Tập làm văn (6,0đ): Đề bài: Em hãy kể lại một buổi lao động của lớp em nhằm góp phần làm cho trường em thêm xanh, sạch đẹp. Kể về một việc tốt mà em đã làm Hôm ấy là ngày giáp Tết nguyên đán .Khu phố nơi em ở có phát động phong trào “làm sạch đường phố”. Vì vậy mới sáng sớm tất cả các gia đình trong khu phố đều cử người ra trước cổng nhà mình để làm vệ sinh. Em và một số bạn nhỏ trong xóm theo bố mẹ ra dọn dẹp, vì em còn nhỏ nên chỉ quét rác cùng các bạn , em quét rất cẩn thận, soi từng cọng rác ở hai bên đường. Quét đến đâu em thu gom rác lại rồi lấy hót rác đổ vào sọt. Các bác, các cô tỉa những cành cây lòa xòa mọc ra đường, thu gom các thùng xốp mà mọi người trồng rau hai bên đường và làm vệ sinh sạch sẽ. Chẳng mấy chốc
  5. con đường khu phố đã trở nên sạch đẹp. Bác tổ trưởng dân phố lại gần xoa đầu chúng em và khen chúng em giỏi, lau những giọt mồ hôi trên trán em cảm thấy vui vì đã góp phần làm cho khu phố thêm sạch đẹp. Kể về một việc tốt mà em đã làm Tuần trước, lớp em đã tổ chức dọn dẹp phòng học. Cô giáo đã phân công cho mỗi tổ phụ trách một công việc. Tổ một có trách nhiệm quét dọn quét mạng nhện và lau bảng. Tổ hai nhận nhiệm vụ lau các cửa kính. Tổ ba lau bàn ghế và kê lại bàn ghế. Là thành viên của tổ hai, nên em đã cùng các bạn mang giẻ mềm lau các ô cửa kính thật sạch, nơi nào cao chúng em kê ghế cho chắc rồi đứng lên lau trên cao. . Khoảng một tiếng đồng hồ saulớp học của em đã sạch sẽ. Em cảm thấy rất vui vẻ vì đã làm được một việc tốt góp phần bảo vệ môi trường.
  6. Đề thi học kì 2 Toán lớp 3 - Năm học 2021 Họ và tên : ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,: Lớp : I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu 1: Số liền sau số 12075 là: (0,5đ) A.12074 B. 12076 C. 12077 Câu 2. Số 17934 đọc là: (0,5đ) A. Mười bảy nghìn chín trăm ba tư B. Mười bảy nghìn ba trăm chín mươi tư C. Mười bảy nghìn chín ba tư D. Mười bảy nghìn chín trăm ba mươi tư Câu 3. Giá trị của biểu thức 1320 + 2112 : 3 là: (1 đ) A. 2024 B. 2042 C. 2204 D. 2124 Câu 4. (1 đ) Chu vi hình chữ nhật ABCD là: A. 48 cm B. 28 cm C. 64 cm D. 14 cm Câu 5. Kết quả của phép tính 45621 + 30789 là: (1 đ) A. 76410 B. 76400 C. 75410 D. 76310 Câu 6. Từ 6 giờ kém 5 phút đến 6 giờ 5 phút là bao nhiêu phút: A. 5 phút B. 8 phút C. 10 phút D. 15 phút PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 7. Tìm x (1 đ) a. 1999 + x = 2005 b. X x 3 = 12485 Câu 8. Đặt tính rồi tính: (1 đ) A. 10712 : 4 B. 14273 x 3
  7. Câu 9. Một hình vuông có chu vi 2dm 4cm. Hỏi hình vuông đó có diện tích bằng bao nhiêu? (2 đ) Câu 10. Tìm một số biết rằng khi gấp số đó lên 4 lần rồi giảm 7 lần thì được 12. (1 đ)
  8. 2. Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt: 6,0 điểm Câu 1: (M1- 0,5đ) c. Các vua Hùng Câu 2: (M2 - 0,5đ) a. Thi bơi trải ở ngã ba sông Bạch Hạc Câu 3: (M3 - 0,5đ ) b. Phần hội Câu 4: (M4 - 0,5đ) - HS viết theo cảm nhận Câu 5: (M2- 0,5đ) a. Ở đâu? Câu 6: (M3 - 1 đ) a. dấu phẩy Câu 7: (M1 - 0,5đ) d. Thể thao Câu 8: Các cầu thủ đội tuyển U23 Việt Nam đã chinh phục khán giả gì? (M3 -1,0 đ) Câu 9: HS đặt được câu đúng nội dung, có hình ảnh nhân hóa. (M4 – 1,0đ Buổi sớm , những bông hoa đang đang tươi cười đón ánh nắng ban mai. 2.1. Đáp án đề thi học kì 2 Toán lớp 3 số 1 PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: B Câu 2: D Câu 3: A Câu 4: B Câu 5: A Câu 6: C Phần II: Tự luận (5 điểm) Câu 7. Tìm x(1 đ) 1999 + x= 2005 x = 2005 - 1999 x = 6 b. xx 3 = 12485 x= 12486 : 3 x= 4162 Câu 8: 1. 10712 : 4 = 2678 2. 14273 x 3 = 42819 Câu 9: (2đ) Bài giải Đổi: 2dm 4cm = 24cm (0,25 đ) Cạnh của hình vuông là: (0,25 đ) 24 : 4 = 6 (cm) (0,5 đ) Diện tích của hình vuông là: (0,25đ) 6 x 6 = 36 (cm²) (0,5 đ) Đáp số: 24 con thỏ (0.25đ) Câu 10: (1 đ) Ta có: x x 4 : 7 = 12 x= 12 x 7 : 4 x = 21 Vậy số đó là: 21
  9. Đề thi học kì 2 lớp 3 môn Toán năm 2020 - 2021 Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 3 Họ và tên : : Lớp : I. Phần trắc nghiệm (4 điểm): Khoanh vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1: Chữ số 6 trong số 86 284 có giá trị là: A. 6000 B. 600 C. 60 D. 6 Câu 2: Trong các số 83 589, 83 583, 83 599, 83 514 số lớn nhất là: A. 83 599 B. 83 514 C. 83 583 D. 83 589 Câu 3: Giá trị của X thỏa mãn X – 7381 = 12 399 là: A. X = 19780 B. X = 19480 C. X = 19520 D. X = 19590 Câu 4: Số thích hợp để điền vào chỗ chấm 5km = m là: A. 5000 B. 500 C. 50 D. 5 Câu 5: Số 22 được viết theo số La Mã là: A. XII B. XXI C. XXII D. XIX Câu 6: Giá trị của phép tính 1254 x 6 – 5473 là: A. 2323 B. 2143 C. 2051 D. 2245 Câu 7: Chu vi của hình vuông có diện tích bằng 36cm2 là: A. 16cm B. 20cm C. 24cm` D.28cm II. Phần tự luận (6 điểm) Câu 8: Đặt tính rồi tính: a) 12893 + 59229 b) 62832 – 18492 c) 3819 x 8 d) 13524 : 6 . Câu 9: Tìm X, biết: a) X – 18392 = 46350 : 6 b) 72731 – X = 2824 x 3
  10. Câu 10: 8 công nhân đào được 4200m đường. Hỏi 5 công nhân như vậy đào được bao nhiêu mét đường? (Biết sức đào của mỗi công nhân như nhau). Câu 11: Tính nhanh giá trị của biểu thức: (14023 x 9 + 38942 x 8 + 13991 x 7) x (15 x 6 - 90)
  11. Đáp án Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 3 – Đề số 1 I. Phần trắc nghiệm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 A A A A C C C II. Phần tự luận Câu 8: Học sinh tự đặt phép tính rồi tính: a) 12893 + 59229 = 72122 b) 62832 – 18492 = 44340 c) 3819 x 8 = 30552 b) 13524 : 6 = 2254 Câu 9: a) X – 18392 = 46350 : 6 b) 72731 – X = 2824 x 3 X – 18392 = 7725 72731 – X = 8472 X = 7725 + 18392 X = 72731 – 8472 X = 26117 X = 64259 Câu 10: 1 công nhân đào được số mét đường là: 4200 : 8 = 525 (m) 5 công nhân đào được số mét đường là: 525 x 5 = 2625 (m) Đáp số: 2625m đường Câu 11: (14023 x 9 + 38942 x 8 + 13991 x 7) x (15 x 6 - 90) = (14023 x 9 + 38942 x 8 + 13991 x 7) x (90 – 90) = (14023 x 9 + 38942 x 8 + 13991 x 7) x 0 = 0
  12. Đề thi học kì 2 lớp 3 môn Toán năm 2020 - 2021 Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 3 Họ và tên : : Lớp : Nhím con kết bạn Trong một khu rừng nọ có một chú Nhím chỉ sống một mình, rất nhút nhát nên chú không quen biết bất kì một con vật nào khác sống trong rừng. Vào một buổi sáng đẹp trời, nhím con đi kiếm quả để ăn. Bỗng một chú Sóc nhảy tới và nói: - Chào bạn! Tôi rất vui sướng được gặp bạn. Nhím con bối rối nhìn Sóc, rồi quay đầu chạy trốn vào một bụi cây. Nó cuộn tròn người lại mà vẫn run vì sợ. Ngày tháng trôi qua, những chiếc lá trên cây bắt đầu chuyển màu và rụng xuống.Nhím con quyết định phải mau chóng tìm một nơi an toàn và ấm áp để trú đông.Trời ngày càng lạnh hơn. Một hôm nhím con đang đi tìm nơi trú đông thì trời đổ mưa. Nhím sợ hãi cắm đầu chạy.Bỗng nó lao vào một đống lá. Nó chợt nhận ra sau đống lá là một cái hang “Chào bạn!”. Một giọng ngái ngủ của một chú nhím khác cất lên. Nhím con vô cùng ngạc nhiên. Sau khi trấn tĩnh lại. Nhím con bẽn lẽn hỏi: - Tên bạn là gì? - Tôi là Nhím Nhí. Nhím con run run nói: “Tôi xin lỗi bạn, tôi không biết đây là nhà của bạn”. Nhím Nhí nói: “Không có hề gì. Thế bạn đã có nhà trú đông chưa? Tôi muốn mời bạn ở lại với tôi qua mùa đông. Tôi ở đây một mình buồn lắm.Nhím con rụt rè nhận lời và cảm ơn lòng tốt của bạn. Cả hai thu dọn và trang trí chỗ ở gọn đẹp. Chúng rất vui vì không phải sống một mình trong mùa đông gió lạnh. (Trần Thị Ngọc Trâm) Em trả lời câu hỏi, làm bài tập theo một trong hai cách sau: - Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời mà em chọn. - Viết ý kiến của em vào chỗ trống. Câu 1: Vì sao Nhím con lại không quen biết bất kì loài vật nào trong rừng? (0,5 điểm) A. Vì Nhím xấu xí nên không ai chơi cùng. B. Vì Nhím chỉ ở trong nhà, không ra ngoài bao giờ. C. Vì Nhím sống một mình, không có ai thân thiết. D. Vì Nhím nhút nhát, luôn rụt rè, sợ sệt. Câu 2: Ba chi tiết nào dưới đây cho thấy Nhím con rất nhút nhát? (0,5 điểm) A. Khi được Sóc chào, Nhím chạy trốn vào bụi cây, cuộn tròn người lo sợ. B. Mùa đông đến, Nhím mau chóng tìm một nơi an toàn và ấm áp để trú rét. C. Thấy trời bỗng đổ mưa, Nhím sợ hãi cắm đầu chạy. D. Nhím con đồng ý ở lại trú đông cùng với Nhím Nhí. Câu 3: Vì sao Nhím Nhí mời Nhím con ở lại với mình qua mùa Đông? (0,5 điểm)
  13. A. Vì Nhím Nhí ở một mình rất buồn. B. Vì Nhím Nhí biết Nhím con chưa có nhà trú đông. C. Vì Nhím Nhí và Nhím con là bạn thân. D. Vì Nhím Nhí biết Nhím con ở một mình rất buồn. Câu 4: Nhím con cảm thấy như thế nào khi ở cùng Nhím Nhí? (0,5điểm) A. Nhím con cảm thấy rất vui khi có bạn. B. Nhím con cảm thấy yên tâm khi được bảo vệ. C. Nhím con vẫn cảm thấy lo sợ. D. Nhím con vẫn cảm thấy buồn lắm. Câu 5: Câu chuyện cho em bài học gì? (1,0 điểm) Câu 6: Lớp học của em có một bạn mới từ trường khác chuyển đến. Để giúp bạn hoà nhập với các bạn trong lớp, em sẽ làm gì? (1,0 điểm) Câu 7: Dấu hai chấm trong đoạn văn sau dùng để làm gì? (0,5 điểm) Nhím con bẽn lẽn hỏi: - Tên bạn là gì? - Tôi là Nhím Nhí. A. Báo hiệu lời giải thích cho một sự việc. B. Báo hiệu lời nói của nhân vật. C. Báo hiệu phần chú thích. D. Báo hiệu từ ngữ được dùng với nghĩa đặc biệt. Câu 8: Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi “Vì sao” trong câu dưới đây. (0,5 điểm) “Nhím Con và Nhím Nhí rất vui vì chúng không phải sống một mình suốt mùa đông giá lạnh.” Câu 9: Viết 1 câu sử dụng biện pháp nhân hoá để nói về: (1,0 điểm) a) Chiếc lá: b) Bầu trời:
  14. Kể về một ngày hội mà em đã chứng kiến hoặc tham gia. : Hàng năm, cứ đến ngày mùng 5 Tết Nguyên Đán quê em lại mở hội đua thuyền độc mộc. trên dòng sông Đắc La, người dân quê em về dự lễ hội rất đông , mọi người đều trong trang phục rất đẹp. Người lớn có , trẻ em có, nhìn mọi người cười nói thật vui vẻ. Một hồi trống khua vang chào đón các đội đua của các làng. Không khí của lễ hội thật tưng bừng. Sau khi ban tổ chức tuyên bố lý do, các đội đua vào vị trí, lúc này tổ trọng tài cũng có mặt đầy đủ. Đội đua số một trong trang phục màu đỏ, đội số 2 trong trang phục màu vàng, đội số ba trong trang phục màu xanh da trời, đội số bốn trong trang phục màu nâu, . Khi cờ lệnh bắt đầu phất cả bốn đội, mỗi đội 6 người bắt đầu xuất phát , tiếng trống, xen lẫn tiếng hô cố lên của người xem làm náo nhiệt cả một khúc sông. Đội nào cũng gắng sức chèo nên thuyền trôi rất nhanh, lúc này các đội đua đã gần về đích. Bỗng đội số bốn vươn lên dẫn đầu và đích trước tiên. Các đội còn lại cũng lần lượt về đích. Em rất thích được tham dự hội đua thuyền độc mộc truyền thống của quê em. Đó cũng là nét đẹp truyền thống đậm đà bản sắc dân tộc của quê hương. Kể về một ngày hội mà em đã chứng kiến hoặc tham gia. Cứ đến ngày mùng 5 Tết Nguyên Đán hằng năm quê em lại mở hội đua thuyền độc mộc trên dòng sông Đắc La, mọi về dự lễ hội rất đông , già trẻ, gái trai đều đến dự, ai cũng mặc đồ rất đẹp . Tiếng trống khua vang chào đón các đội đua của các làng. Không khí của lễ hội thật tưng bừng các đội đua có mặt đông đủ, lúc này tổ trọng tài đã chuẩn bị xong. Đội đua số một trong trang phục màu đỏ, đội số 2 trong trang phục màu vàng, đội số ba trong trang phục màu xanh da trời, đội số bốn trong trang phục màu nâu, . Khi cờ lệnh bắt đầu phất cả bốn đội, mỗi đội 6 người bắt đầu xuất phát , tiếng trống, xen lẫn tiếng hô cố lên của người xem làm náo nhiệt cả một khúc sông. Đội nào cũng ra sức chèo thuyền, lúc này các đội đua đã gần về đích. Bỗng đội số ba vươn lên dẫn đầu và đích trước tiên. Các đội còn lại cũng lần lượt về đích. Em rất thích được tham dự hội đua thuyền độc mộc truyền thống của quê em. Đó cũng là nét đẹp truyền thống đậm đà bản sắc dân tộc của quê hương.
  15. I. Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt (6 điểm) Câu 1: D Câu 2:Chọn cả 3 câu trả lời A, B, C: 0,5 điểm; Câu 3: A Câu 4:A: 0,5 Câu 5: Gợi ý: Cuộc sống cần phải có bạn bè để quan tâm, giúp đỡ nhau lúc khó khăn. Nếu chỉ sống một mình, xa rời đồng loại thì lúc nào cũng cảm thấy lo lắng, sợ hãi. Câu 6: Gợi ý:
  16. Để giúp bạn không bỡ ngỡ, rụt rè trước các bạn mới, em sẽ nói chuyện với bạn để bạn cởi mở hơn, rủ bạn tham gia các hoạt động của trường, lớp, các hoạt động ngoại khoá, Câu 7:B: 0,5 điểm; Câu 8: “Nhím Con và Nhím Nhí rất vui vì chúng không phải sống một mình suốt mùa đông giá lạnh.” Câu 9: a) Gió thu xào xạc, từng chiếc lá rủ nhau đánh võng xuống mặt đất. b) Bầu trời đêm mặc chiếc áo sẫm đính chi chít những ngôi sao lấp lánh. II. Tập làm văn (6 điểm – 35 phút) Kể về một ngày hội mà em đã chứng kiến hoặc tham gia. : Hàng năm, cứ đến ngày mùng 5 Tết Nguyên Đán quê em lại mở hội đua thuyền độc mộc. trên dòng sông Đắc La, người dân quê em về dự lễ hội rất đông , mọi người đều trong trang phục rất đẹp. Người lớn có , trẻ em có, nhìn mọi người cười nói thật vui vẻ. Một hồi trống khua vang chào đón các đội đua của các làng. Không khí của lễ hội thật tưng bừng. Sau khi ban tổ chức tuyên bố lý do, các đội đua vào vị trí, lúc này tổ trọng tài cũng có mặt đầy đủ. Đội đua số một trong trang phục màu đỏ, đội số 2 trong trang phục màu vàng, đội số ba trong trang phục màu xanh da trời, đội số bốn trong trang phục màu nâu, . Khi cờ lệnh bắt đầu phất cả bốn đội, mỗi đội 6 người bắt đầu xuất phát , tiếng trống, xen lẫn tiếng hô cố lên của người xem làm náo nhiệt cả một khúc sông. Đội nào cũng gắng sức chèo nên thuyền trôi rất nhanh, lúc này các đội đua đã gần về đích. Bỗng đội số bốn vươn lên dẫn đầu và đích trước tiên. Các đội còn lại cũng lần lượt về đích. Em rất thích được tham dự hội đua thuyền độc mộc truyền thống của quê em. Đó cũng là nét đẹp truyền thống đậm đà bản sắc dân tộc của quê hương. . Đề thi học kì 2 lớp 3 môn Toán năm 2020 - 2021
  17. Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 3 Họ và tên : : Lớp : I. Phần trắc nghiệm (4 điểm): Khoanh vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1: Chữ số 2 trong số 48 289 thuộc hàng: D. Hàng đơn A. Hàng nghìn B. Hàng trăm C. Hàng chục vị Câu 2: Trong các số 18 892, 18 293, 18 028, 18 005 số bé nhất là: A. 18 892 B. 18 293 C. 18 028 D. 18 005 Câu 3: Giá trị của phép tính 11225 x 6 bằng: A. 65550 B. 66530 C. 67350 D. 68540 Câu 4: Số La Mã XVII có giá trị bằng: A. 17 B. 27 C. 18 D. 28 Câu 5: Số thích hợp để điền vào chỗ chấm 7m 2dm = mm là: A. 2700 B. 7002 C. 7200 D. 7020 Câu 6: Giá trị của X thỏa mãn X : 3 = 17392 – 9183 là: A. X = 22487 B. X = 24627 C. X = 24564 D. X = 24613 Câu 7: Diện tích của hình chữ nhật có chiều dài 8m và chiều rộng 4m là: A. 22m2 B. 38m2 C. 32m2 D. 36m2 II. Phần tự luận (6 điểm) a) 12582 + 42882 – 38293 b) 98273 – 18931 x 5 c) 22665 : 5 + 18492 d) 71389 – 61882 + 28492 Câu 9: Tìm X, biết:
  18. a) X : 3 = 28922 b) X x 6 = 56736 Câu 10: Lan mua 5 bút chì hết 12000 đồng. Hỏi nếu Lan mua 8 bút chì như vậy thì hết bao nhiêu tiền? Câu 11: Từ 3 chữ số 1, 5, 8 hãy viết tất cả các số có ba chữ số (các chữ số không được lặp lại).
  19. Câu 8: Thực hiện phép tính: a) 12582 + 42882 – 38293 b) 98273 – 18931 x 5 c) 22665 : 5 + 18492 d) 71389 – 61882 + 28492 Câu 9: Tìm X, biết: a) X : 3 = 28922 b) X x 6 = 56736 Câu 10: Lan mua 5 bút chì hết 12000 đồng. Hỏi nếu Lan mua 8 bút chì như vậy thì hết bao nhiêu tiền? Câu 11: Từ 3 chữ số 1, 5, 8 hãy viết tất cả các số có ba chữ số (các chữ số không được lặp lại). Đáp án đề thi học kì 2 môn Toán lớp 3 – Đề số 2 I. Phần trắc nghiệm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 B D C A C B C II. Phần tự luận Câu 8: a) 12582 + 42882 – 38293 = 55464 – 38293 = 17171 b) 98273 – 18931 x 5 = 98273 – 94655 = 3618 c) 22665 : 5 + 18492 = 4533 + 18492 = 23025 d) 71389 – 61882 + 28492 = 9507 + 28492 = 37999 Câu 9: a) X : 3 = 28922 b) X x 6 = 56736 X = 28922 x 3 X = 56736 : 6 X = 86766 X = 9456 Câu 10: 1 bút chì có giá tiền là: 12000 : 5 = 2400 (đồng) 8 bút chì có giá tiền là: 2400 x 8 = 19200 (đồng) Đáp số: 19200 đồng Câu 11: Các số có ba chữ số (các chữ số không lặp lại) được lập từ ba chữ số 1, 5, 8 là: 158, 185, 581, 518, 815, 851. 3. Đề thi học kì 2 Toán lớp 3 số 2 Câu 1: Khoanh vào trước câu trả lời đúng: a) Số liền sau của 39 999 là: A. 40 000 B. 40 998 C. 39 998 D. 40 100 b) Số lớn nhất trong các số: 8 576; 8 756; 8 765; 8 675 là: A. 8 576 B. 8 756 C. 8 765 D. 8 675 Câu 2: Hình vuông có cạnh 9cm. Diện tích hình vuông là: A. 36cm² B. 81cm
  20. C. 81cm² D. 36cm Câu 3: Hình chữ nhật ABCD có chiều dài 6 cm, chiều rộng 4 cm. Chu vi của hình chữ nhật là: A. 10 cm B. 20 cm C. 24 cm² D. 24 cm Câu 4: Đặt tính rồi tính: a) 3250 - 324 b) 84 695 – 2 367 c) 1041 x 7 d) 24 672 : 6 Câu 5: Khoanh vào kết quả đúng: Số thích hợp cần điền vào chỗ chấm để 6m 7cm = cm là: A. 67 B. 607 C. 670 D. 607 Câu 6. Tìm x: a) x– 357 = 4 236 b) x: 7 = 4214 Câu 7: Viết các số: 6 022; 6 202; 6 220; 6 002 theo thứ tự từ lớn đến bé là: Câu 8: Một đội công nhân phải sửa quãng đường dài 4 215 m, đội đó đã sửa được quãng đường. Hỏi đội công nhân đó còn phải sửa bao nhiêu mét đường nữa? Câu 9: Một hình chữ nhật có chiều rộng 8m, Chiều dài hơn chiều rộng 13m. Chu vi hình chữ nhật đó là bao nhiêu mét? Trả lời: Chu vi hình chữ nhật đó là: Câu 10: Túi thứ nhất đựng được 18 kg gạo, túi thứ hai đựng được gấp 3 lần túi thứ nhất. Hỏi cả hai túi đựng được tất cả bao nhiêu kg gạo? 3.1. Đáp án đề thi học kì 2 Toán lớp 3 số 2 Câu 1: 1 đ a) A; b) C Câu 2: 1 đ Đáp án C Câu 3: 1 đ Đáp án D Câu 4: 1 đ a) 3250 - 324 = 2926 b) 84 695 – 2 367 = 82328 c) 1041 x 7 = 7287 d) 24 672 : 6 = 4112 Câu 5: 1 đ Đáp án D Câu 6: 1 đ a) x– 357 = 4 236 => x= 4 236 + 357 = 4593 b) x: 7 = 4214 => x= 4214 x 7 = 29498 Câu 7: 1 đ Thứ tự đúng là: 6 220; 6 202; 6 022; 6 002 Câu 8: 1 đ Quãng đường là: 4 215 : 3 = 1 405 ( m) 0.5 đ
  21. Quãng đường còn phải sửa là: 4 215 - 1 405 = 2 810 ( m) 0.25 đ Đáp số: 2 810 m Câu 9: 1 đ Chu vi hình chữ nhật là: 58 m Câu 10: 1 đ Giải: Cách 1: Túi thứ hai đựng được số gạo là: 18 x 3 = 54 (kg) 0.5 đ Cả hai túi đựng được số gạo là: 18 + 54 = 72 (kg) 0.25 đ Đáp số: 0.25 đ Cách 2: Vì túi thứ hai đựng được gấp 3 lần túi thứ nhất, nên cả hai túi đựng được số gạo gấp 3 + 1 = 4 (lần) túi thứ nhất. Vậy cả hai túi đựng được số gạo là: 18 x 4 = 72 (kg) 0.25 đ Đáp số: 0.25 đ
  22. . . KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KỲ II LỚP 3 - NĂM HỌC: 2020 – 2021 Họ và tên: MÔN: Toán - THỜI GIAN: 40 PHÚT Lớp: Ngày kiểm tra: . tháng năm . I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1. Trong các số: 82350, 82305, 82503, 8530. Số lớn nhất là: M1 A. 82350 B. 82305 C. 82503 D. 82530 Câu 2. Giá trị của chữ số 7 trong số 57104 là: M1 A. 70 B. 700 C. 7000 D. 70 000 Câu 3. X : 8 = 1096 (dư 7). Giá trị của X là: M3 A. 8768 B. 137 C. 144 D. 8775 Câu 4. Điền phép tính nhân và chia thích hợp vào ô trống : M4 24 ☐ 6 ☐ 2 = 8 A. 24 : 6 x 2 = 8 C. 24 x 6 : 2 = 8 B. 24 : 6 : 2 = 8 D. 24 x 6 x 2 = 8 Câu 5. Châu có 10 000 đồng. Châu mua hai quyển vở, giá mỗi quyển vở là 4500 đồng. Hỏi Châu còn lại bao nhiêu tiền? M2 A. 5500 đồng B. 14500 đồng C. 1000 đồng Câu 6. Một mảnh đất hình vuông có cạnh 6cm . Diện tích mảnh đất đó là: M2 A. 36cm2 B. 24cm2 C.12cm2 II. PHẦN TỰ LUẬN: Câu 7. Đặt tính rồi tính: M2
  23. a. 71584- 65739 b. 37426 + 7958 c. 5438 x 8 d. 14889 : 7 Câu 8. Điền dấu >, 1998 g 2000g
  24. b. 450 g = 500g – 50g. 450g Câu 9. (0,5 điểm) Độ dài cạnh hình vuông ABCD dài là: (0,25 điểm) 48 : 4 = 12 (cm) (0,25 điểm) Đáp số : 12 cm Câu 10. Bài toán (2 điểm) Bài giải: Số gạch xếp lên mỗi xe tải là: (0,5) 16560: 8 = 2070( viên gạch) (0,5) Số gạch xếp lên 3 xe tải là: (0,25) 2070 x 3 = 6210( viên gạch) (0,5) Đáp số: 6210 viên gạch (0,25) Hành trình của hạt mầm Mảnh đất ẩm ướt bao phủ tôi. Nơi đây tối om. Tôi thức dậy khi những hạt mưa rơi xuống mặt đất chật chội. Lúc ấy, tôi bắt đầu tò mò. Tôi tò mò về độ lớn của bầu trời, tò mò về mọi thứ ngoài kia. Trời lại đổ nhiều mưa hơn. Những giọt mưa mát lạnh dội vào người tôi, thật thoải mái! Sau cơn mưa ấy, tôi đã cố gắng vươn lên được một chút. Giờ đây, tôi đã có một chiếc áo màu xanh khoác trên người. Sau một tuần, tôi đã là một mầm cây, sự khởi đầu to lớn của cuộc đời tôi. Trên người tôi giờ có một chiếc lá xanh, xanh mát. Bây giờ, tôi biết được thế giới bên ngoài. Bầu trời bao la rộng lớn có màu xanh biếc xinh đẹp. Mát lạnh những giọt mưa, mát lạnh những giọt nước mọi người dành cho tôi. Nhưng những điều ấy không phải tất cả tôi cần. Tôi cũng cần tình yêu thương quý báu của con người. (Tiệp Quyên- CLB Ngôn ngữ và EQ trường Brendon) Em trả lời câu hỏi, làm bài tập theo một trong hai cách sau: - Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời mà em chọn. - Viết ý kiến của em vào chỗ trống. Câu 1: Nhân vật xưng “tôi” trong đoạn văn trên là ai? (0,5 điểm) A. Hạt mầm B. Hạt mưa
  25. C. Mảnh đất D. Bầu trời Câu 2: Điều gì khiến cho hạt mầm thức dậy? (0,5 điểm) A. Bàn tay chăm sóc của con người. B. Mặt đất ẩm ướt. C. Bầu trời rộng lớn. D. Những giọt mưa mát lạnh. Câu 3: Hạt mầm đã phát triển, thay đổi như thế nào? (0,5 điểm) A. Từ hạt mầm, được ngâm ủ trong nước nảy lên những lá vàng. B. Từ hạt mầm nhú thành mầm cây với những chiếc lá xanh. C. Từ hạt mầm được rang chín nhú thành mầm cây xanh tốt. D. Từ hạt mầm bị úng nước mưa đến thối đen. Câu 4: Mầm cây thực sự cần điều gì? (0,5 điểm) A. Tình yêu thương của con người. B. Những cơn mưa mát lạnh. C. Những tia nắng ấm áp. D. Những chất dinh dưỡng quý báu. Câu 5: Theo em, tại sao cây lại cần tình yêu thương quý báu của con người? (1,0 điểm) Câu 6: Em đã làm những gì để góp phần chăm sóc, bảo vệ cây xanh? (1,0 điểm) Câu 7: Câu nào dưới đây có hình ảnh nhân hoá? (0,5 điểm) A. Mảnh đất ẩm ướt giúp hạt giống nảy mầm. B. Bầu trời bao la rộng lớn có màu xanh biếc. C. Cô bé hạt đậu đang ngủ say trong lòng đất. D. Trời càng ngày càng đổ mưa nhiều hơn. Câu 8: Hãy nối vế câu ở cột A với bộ phận trả lời cho câu hỏi “Khi nào?” thích hợp ở cột B. (0,5 điểm) âu 8: Hãy nối vế câu ở cột A với bộ phận trả lời cho câu hỏi “Khi nào?” thích hợp ở cột B. (0,5 điểm)
  26. Câu 9: Điền dấu câu thích hợp vào mỗi ô trống: (1,0 điểm) a) Khi vươn lên khỏi mặt đất tối, ẩm, mầm cây reo lên khe khẽ ฻ “Bầu trời đẹp đẽ quá!” b) Cây xanh muốn phát triển cần có đủ các điều kiện như ฻ đất, nước, không khí, ánh sáng.
  27. KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 3 - NĂM HỌC: 2020 – 2021 Họ và tên : : Lớp: Ong Thợ Trời hé sáng, tổ ong mật nằm trong gốc cây bỗng hóa rộn rịp. Ong thường thức dậy sớm, suốt ngày làm việc không chút nghỉ ngơi. Ong Thợ vừa thức giấc đã vội vàng bước ra khỏi tổ, cất cánh tung bay. Ở các vườn chung quanh, hoa đã biến thành quả. Ong Thợ phải bay xa tìm những bông hoa vừa nở. Con đường trước mắt Ong Thợ mở rộng thênh thang. Ông mặt trời nhô lên cười. Hôm nào Ong Thợ cũng thấy ông mặt trời cười. Cái cười của ông hôm nay càng rạng rỡ. Ong Thợ càng lao thẳng về phía trước. Chợt từ xa, một bóng đen xuất hiện. Đó là thằng Quạ Đen. Nó lướt về phía Ong Thợ, xoẹt sát bên Ong Thợ toan đớp nuốt. Nhưng Ong Thợ đã kịp lách mình. Thằng Quạ Đen đuổi theo nhưng không tài nào đuổi kịp. Đường bay của Ong Thợ trở lại thênh thang. Theo Võ Quảng. 2. Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng: Câu 1: Tổ ong mật nằm ở đâu? A. Trên ngọn cây. B. Trên vòm lá. C. Trong gốc cây. D. Trên cành cây. Câu 2: Tại sao Ong Thợ không tìm mật ở những khu vườn chung quanh? A. Vì ở các vườn chung quanh hoa đã biến thành quả. B. Vì ở các vườn chung quanh có Quạ Đen. C. Vì ở các vườn chung quanh hoa không có mật. D. Vì Ong Thợ không thích kiếm mật ở vườn xung quanh. Câu 3: Quạ Đen đuổi theo Ong Thợ để làm gì? A. Để đi chơi cùng Ong Thợ. B. Để đi lấy mật cùng Ong Thợ. C. Để toan đớp nuốt Ong Thợ. D. Để kết bạn với Ong Thợ. Câu 4: Trong đoạn văn trên có những nhân vật nào? A. Ong Thợ. B. Quạ Đen, Ông mặt trời C. Ong Thợ, Quạ Đen D. Ong Thợ, Quạ Đen, Ông mặt trời Câu 5: Ong Thợ đã làm gì để Quạ Đen không đuổi kịp? A. Ong Thợ quay lại định đớp nuốt Quạ Đen. B. Ong Thợ nhanh nhẹn lách mình tránh Quạ Đen. C. Ong Thợ bay trên đường bay rộng thênh thang.
  28. D. Ong Thợ bay về tổ. Câu 6: Em có suy nghĩ gì về hành động, việc làm của Ong Thợ khi gặp Quạ Đen? Viết từ 1 câu nêu suy nghĩ của em: Câu 7: Câu nào dưới đây có hình ảnh nhân hóa? A. Ông mặt trời nhô lên cười. B. Con đường trước mắt Ong Thợ mở rộng thênh thang. C. Chợt từ xa, một bóng đen xuất hiện. D. Nó lướt về phía Ong Thợ, xoẹt sát bên Ong Thợ toan đớp nuốt. Câu 8: Trong câu “Ong Thợ phải bay xa tìm những bông hoa vừa nở.” Các từ chỉ sự vật trong câu trên là: Câu 9: Đặt một câu theo mẫu câu: Ai làm gì?
  29. . Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt (6 điểm) Câu 1 2 3 4 5 Đáp án C A C D B Điểm (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (1 điểm) Câu 6: - HS viết được 1 câu chính xác: 1,0 điểm (Nếu viết có ý đúng: 0,5 điểm) - Ví dụ: Ong Thợ rất dũng cảm và thông minh. / Ong Thợ rất nhanh trí và can đảm./ Câu 7: A: (0,5 điểm) Câu 8: Ong Thợ, bông hoa: 0,5 điểm; ( tìm đúng 1 từ: 0.25 điểm) Câu 9: (1,0 điểm) - HS đặt được câu theo đúng mẫu câu, đúng thể thức trình bày câu, (cuối câu có đặt dấu chấm); câu văn hay 1.0 điểm
  30. Tình bạn Tối hôm ấy, mẹ đi vắng, dặn Cún trông nhà, không được đi đâu. Chợt Cún nghe có tiếng kêu ngoài sân: - Cứu tôi với! Thì ra Cáo già đã tóm được Gà con tội nghiệp. Cún con sợ Cáo nhưng lại rất thương Gà con. Cún nảy ra một kế. Cậu đội mũ sư tử lên đầu rồi hùng dũng tiến ra sân. Cáo già trông thấy hoảng quá, buông ngay Gà con để chạy thoát thân. Móng vuốt của Cáo cào làm Gà con bị thương. Cún liền ôm Gà con, vượt đường xa, vượt đêm tối, chạy một mạch đến nhà bác sĩ Dê núi. Bác sĩ nhanh chóng băng bó vết thương cho Gà con. Gà con run rẩy vì lạnh và đau, Cún liền cởi áo của mình ra đắp cho bạn. Thế là Gà con được cứu sống. Về nhà, Cún kể lại mọi chuyện cho mẹ nghe. Mẹ liền xoa đầu Cún, khen: - Con đúng là Cún con dũng cảm! Mẹ rất tự hào về con! Theo Mẹ kể con nghe II. Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt (6 điểm) Dựa vào nội dung bài đọc trên, khoanh tròn vào các chữ cái trước ý trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu của mỗi câu hỏi. Câu 1: Thấy Gà con bị Cáo già bắt, Cún con đã làm gì? (0,5đ) A. Cún con đứng nép vào cánh cửa quan sát. B. Cún con không biết làm cách nào vì Cún rất sợ Cáo. C. Cún nảy ra một kế là đội mũ sư tử lên đầu rồi hùng dũng tiến ra sân. Câu 2: Vì sao Cáo già lại bỏ Gà con lại và chạy thoát chân? (0,5đ) A. Vì Cáo nhìn thấy Cún con. B. Vì Cáo già rất sợ sư tử. C. Vì Cáo già rất sợ Cún con. Câu 3: Thấy Gà con đã bị thương, Cún con đã làm những gì để cứu bạn? (0,5đ) A. Cún ôm gà con, vượt đường xa, đêm tối để tìm bác sĩ Dê núi. B. Cún cởi áo của mình ra đắp cho bạn. C. Cún con sợ Cáo và không làm gì để cứu bạn. Câu 4: Câu: “Cún liền cởi áo của mình ra đắp cho bạn.” Thuộc kiểu câu gì? (0,5đ) A. Ai - làm gì? B. Ai - thế nào? C. Ai - là gì? Câu 5: Trong câu: “Cún liền ôm Gà con, vượt đường xa, vượt đêm tối, chạy một mạch đến nhà bác sĩ Dê núi”. Tác giả sử dụng cách nhân hóa nào? (0,5đ) A. Dùng từ chỉ người cho vật. B. Dùng từ hành động của người cho vật . C. Dùng từ chỉ người và hành động cho vật. Câu 6: Vì sao Cún cứu Gà con (0,5đ) A. Cún ghét Cáo
  31. B. Cún thương Gà con C . Cún thích đội mũ sư tử Câu 7: Viết một câu có sử dụng biện pháp nhân hóa để nói về Cún con trong bài. (1đ) Câu 8: Câu chuyện trên muốn khuyên chúng ta điều gì? (1đ) Câu 9: Đặt dấu hai chấm,dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong câu dưới đây: ( 1đ) Vịt con đáp Cậu đừng nói thế chúng mình là bạn mà II. Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt (6 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C B A A C B Câu 7: VD: Chú Cún con rất thông minh. (1đ) Câu 8: Phải biết thương yêu, giúp đỡ bạn bè (1đ) Câu 9: Đặt dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong câu dưới đây: (1đ) Vịt con đáp: - Cậu đừng nói thế, chúng mình là bạn mà.