Đề kiểm tra đánh giá chất lượng môn Hóa học Lớp 11 - Chương I - Mã đề 562 - Nguyễn Thanh Hải

doc 5 trang thungat 2760
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra đánh giá chất lượng môn Hóa học Lớp 11 - Chương I - Mã đề 562 - Nguyễn Thanh Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_danh_gia_chat_luong_mon_hoa_hoc_lop_11_chuong_i.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra đánh giá chất lượng môn Hóa học Lớp 11 - Chương I - Mã đề 562 - Nguyễn Thanh Hải

  1. Trường THPH Nguyễn Thái Học ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG – CHƯƠNG 1. Mã đề 562 Khánh Hòa. MÔN HÓA LỚP 11 – BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN. ( Thời gian làm bài 90 phút ). Họ và tên học sinh: Lớp : . Đề kiểm tra có 4 trang – gồm 50 câu. Học sinh làm bài trên phiếu trả lời trắc nghiệm. Câu 1. Hòa tan 4 gam NaOH vào 4 lít H2O thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là: A. 13B. 1,6 C. 12,4D. 2 Câu 2. Cho các dung dịch và giá trị pH được thống kê như sau: (1). Dung dịch NH3 có CM = 0,01. pH = 12. (2). Dung dịch NaOH có CM = 0,001 pH = 3. (3). Dung dịch CH3COONa có CM = 0,0001 pH = 4. (4). Dung dịch Ba(OH)2 có CM = 0,0005 pH = 11 + (5). Dung dịch H2SO4 có [H ] = 0,001 pH = 3. Có bao nhiêu giá trị pH được xác định đúng: A. 2B. 5 C. 4D. 3 Câu 3. Trong các nhóm chất sau đây, nhóm nào có chứa chất lưỡng tính: A. NH4Cl, BaCl2, (NH4)2CO3. B. AlCl 3, MgSO4, KNO3. C. Na2CO3, Ba(NO3)2, CH3COOH. D. NaOH, CH 3COONa, NH4NO3. Câu 4. Dung dịch nào cho dưới đây có pH > 7. A. (NH4)2CO3 . B. AlCl 3. C. MgSO4. D. NaHCO 3. 2- Câu 5. Để nhận biết được ion SO4 trong một dung dịch. Ta có thể dùng muối nào sau đây: A. Na2CO3. B. NH 4Cl. C. BaCl 2. D. Al(NO 3)3. + - 20 Câu 6. Trong 100 ml dung dịch HClO CM = 0,01 có tổng số: phân tử HClO, ion H , ion ClO là 6,2.10 . Độ điện li của dung dịch trên là: ( biết số avogadro = 6,02.1023). A. 0,3% B. 2,5% C. 3% D. 4,3%. Câu 7. Hòa tan 200 ml dung dịch NaOH có pH = 12 với 300 ml dung dịch HCl có pH = 2 được dung dịch X. pH của dung dịch X là: A. 11 B. 3 C. 2,7 D. 1,63 Câu 8. Chỉ cần dùng một thuốc thử cho từ bên ngoài, có thể nhận biết được ba dung dịch sau: Na2CO3, (NH4)2CO3, NaCl. Thuốc thử đó là: A. BaCl2 B. H 2SO4. C. Ca(OH) 2 D. HCl Câu 9. Cho dung dịch chứa a mol NaOH trộn với dung dịch chứa b mol AlCl3. Điều kiện nào sau đây để sau phản ứng không thu được kết tủa. A. a 3b B. a b. C. a> 4b. D. a 4b Câu 10. Câu nào sau đây là đúng: A. Glucozo tan trong nước tạo thành dung dịch glucozo có khả năng dẫn điện tốt. B. Cân bằng điện li của dung dịch chất điện li yếu là một cân bằng động. C. Khi pha loãng dung dịch, độ điện li của các chất điện li sẽ giảm. D. Theo Aherius thì axit là những chất có khả năng nhường H+ còn bazơ là những chất có khả năng nhận H+. Câu 11. Định nghĩa đúng về muối axit: A. Là muối mà anion gốc axit của muối vẫn còn hidro có khả năng phân li cho ion H+. B. Là muối mà có khả năng phản ứng được với dung dịch axit lẫn dung dịch bazơ. C. Là muối được tạo ra từ một bazơ mạnh và axit yếu. D. Là muối mà anion gốc axit của muối vẫn còn hidro. Câu 12. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Fe và Zn vào 800 ml dung dịch gồm HCl 0,02M và H2SO4 0,03M thấy thoát ra 627,2 ml khí H2 (đktc) và dung dịch sau phản ứng có pH =x. x có giá trị nào sau đây: A. 1,7 B. 2 C. 3 D. 2,63 Câu 13. 500 ml dung dịch X : hỗn hợp Ba(OH)2 0,06M và NaOH 0,04M. Để trung hòa vừa đủ dung dịch X thì cần dùng vừa đủ 800 ml dung dịch có pH = 1 gồm H2SO4 và HCl aM. Sau phản ứng thu được 4,66 gam kết tủa. ( Biết rằng 2- toàn bộ ion SO4 đã tạo tủa hết). Giá trị của a là: Trang 1: mã đề 562
  2. A. 0,05M.B. 0,025M. C. 0,06M. D. 0,1M. Câu 14. Trong dung dịch H3PO4 ta sẽ tìm được mấy loại ion khác nhau: A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 15. Thể tích dung dịch HCl 0,2M cần để trung hòa 100 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,1M. A. 300 ml. B. 200 ml. C. 100 ml. D. 150 ml. Câu 16. Có bao nhiêu phản ứng hóa học cho dưới đây là phản ứng axit - bazơ. 2- + 3+ - - (1) CO3 + 2H CO2 + H2O. (4). Al + 4OH AlO2 + 2H2O 2+ 2- (2). Ba + SO4 BaSO4. (5). Ba(OH)2 + Na2CO3 BaCO3 + 2NaOH. - - 2- (3). HS + OH S + H2O. (6). NH4Cl + NaOH NH3 + NaCl + H2O. A. 3 B. 4 C. 6 D. 5 Câu 17. Cho 0,5885 gam NH4Cl vào 100 ml dung dịch NaOH nồng độ 0,01M. Đun sôi dung dịch, sau đó làm nguội được dung dịch X có pH = a. Cho 1,15 gam Na vào 100 ml dung dịch HCl 0,4M thu được dung dịch Y có pH = b. Sự so sánh nào sau đây là đúng: A. a 7. B. a 7. C. a > 7, b > 7. D. a> 7, b 7. (4). Dung dịch saccarozo có khả năng dẫn điện. + (2). Axit là những chất có khả năng nhận H . (5). NaHCO3 tác dụng được với axit lẫn bazơ. (3). Dung dịch CH3COOH có pH > dung dịch HCl. (6). CO2 không phản ứng được với d.d NaAlO2. ( Biết hai dung dịch có cùng nồng độ). (7). Muối NaHSO4 là hợp chất lưỡng tính. A. 4 B. 5 C. 3 D. 6
  3. o Trang 2: mã đề 562 Câu 27. Ở 25 C thì 100 gam nước hòa tan được tối đa 46 gam CuSO4. Hỏi cần phải thêm bao nhiêu gam CuSO4 vào 600 gam CuSO4 25% để được một dung dịch vừa bão hòa. A. 57 gam. B. 68 gam. C. 52 gam. D. 126 gam. Câu 28. Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1:2 được dung dịch X. Sục khí NO2 vào dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1:1. được dung dịch Y. Khi nhúng quỳ tím lần lượt và dung dịch X và dung dịch Y. Nhận xét nào sau đây là đúng: A. Dung dịch X làm cho quỳ tím sang màu xanh, dung dịch Y làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ. B. Dung dịch X làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ, dung dịch Y làm quỳ tím chuyển sang màu xanh. C. Dung dịch X và dung dịch Y đều làm quỳ tím chuyển sang màu xanh. D. Dung dịch X không làm quỳ tím chuyển màu, dung dịch Y làm quỳ tím chuyển sang màu xanh. Câu 29. Cần lấy bao nhiêu lít dung dịch HCl có pH = 1,7 để hòa tan vừa đủ 0,464 gam Fe3O4: A. 0,5 lít B. 0,64 lít. C. 0,8 lítD. 0,6 lít Câu 30. Cho các thí nghiệm sau đây: TN1: Sục khí CO2 cho đến dư vào dung dịch Ca(OH)2. TN2: Sục khí NH3 cho đến dư vào dung dịch AlCl3. TN3: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH cho đến dư vào dung dịch Al(NO3)3. TN4: Nhỏ từ từ dung dịch HCl cho đến dư vào dung dịch NaAlO2. TN5: Sục khí NH3 cho đến dư vào dung dịch ZnSO4. Tìm phát biểu không đúng trong các phát biểu cho dưới đây: A. TN 2,3,4,5: đều có kết tủa keo trắng xuất hiện. B. Trong các thí nghiệm trên: Có một phản ứng hòa tan kết tủa không phải là phản ứng axit bazơ. C. TN1,3,4,5: Đều tạo ra kết tủa, sau đó kết tủa tan dần và dung dịch trong suốt. D. TN 2 và 5: đều tạo ra kết tủa và kết tủa không tan được nữa. Câu 31. Phản ứng hóa học nào sau đây có kết tủa xuất hiện, đồng thời có khí bay ra khi trộn hai dung lại lại với nhau: (1). AlCl3 + Na2CO3. (2). Na2CO3 + HCl (3). (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 (4). CaSO4 + BaCl2. A. (2),(4). B. (1), (3). C. (3). D. (3), (4). Câu 32. Cho các phương trình điện li sau đây, phương trình điện li nào đã viết không đúng: + + - + - +  + A. NaCl.KCl Na + K + Cl . B. [Ag(NH3)2]Cl [Ag(NH3)2] + Cl ; [Ag(NH3)2]  Ag + 2NH3. + 3- + 2- C. K3AlF6 3K + AlF6 . D. K2MnO4 2K + MnO4 . Câu 33. Cho một mẫu Na vào dung dịch có chứa 1 mol NH4Cl, 1 mol NaHCO3, 1 mol BaCl2 thấy thoát ra 22,4 lít khí H2 (đktc). Hỏi dung dịch sau phản ứng ứng chứa muối nào sau đây: A. BaCl2, NaCl. B. Na 2CO3, BaCl2, NaCl. C. NaCl. D. NH 4Cl, BaCl2. Câu 34. Trộn 4 lít dung dịch có pH = 3 với 5 lít dung dịch có pH = 2. Dung dịch sau khi pha trộn có giá trị pH bằng: A. 2,22 B. 2,05 C. 2,46 D. 2,54 Câu 35. Cho các chất sau đây: Glixerol, axit sunfuahiđric, Oxit nhôm, đồng sunfat, nhôm nitrat, magie hidroxit. Câu nào sau đây đúng: A. Chỉ có 4 chất không phải là chất điện li mạnh. B. Chỉ có 3 chất là chất điện li mạnh. C. Chỉ có 3 chất không điện li. D. Không có chất nào là chất điện li yếu. Câu 36. Có bao nhiêu chất điện li khi phân li được biễu diễn đúng và đầy đủ bằng các sơ đồ điện li: + -  + - (1). KHCO3 K + HCO3 . (5). Mg(OH)2  Mg(OH) + OH + + 2-  - + (2). NaHSO4 Na + H + SO4 . (6). H2S  HS + H . + - 2+ 2- (3). KHS K + HS (7). [Cu(NH3)4]SO4 [Cu(NH3)4] + SO4 . -  + 2- 2+  2+ HS  H + S . [Cu(NH3)4]  Cu + 4NH3 3+ 2-  - + (4). Al2(SO4)3 2Al + 3SO4 . (8). CH3COONa  CH3COO + Na . A. 5 B. 7 C. 6 D. 4 2- + + 2- Câu 37.400 ml dung dịch gồm 4 loại ion CO3 , K , NH4 , SO4 . chia thành 4 phần có thể tích bằng nhau và bằng 100 ml. - Cho dung dịch HCl dư vào phần 1 thoát ra 2,24 lít khí (đktc).
  4. - Cho dung dịch NaOH dư vào phần 2 thoát ra 3,36 lít khí (đktc). - Cho dung dịch BaCl dư vào phần 3 thu được 66,3 gam kết tủa. 2 Trang 3: mã đề 562 Cô cạn phần còn lại tạo được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 22,725 gam. B. 227,25 gam. C. 45,45 gam. D. 90,9 gam. Câu 38. Hòa tan m gam SO3 vào 200 gam dung dịch H2SO4 20% được một dung dịch mới có C% bằng 40%. Khối lượng của SO3 cho vào là: A. 60, 0 gam. B. 75,2 gam. C. 48,5 gam. D. 40, 65 gam. -5 Câu 39. Dung dịch CH3COONa nồng độ 0,04M. Kb = 2,564.10 có giá trị pH = a. a nhận giá trị nào sau đây: A. 11,465 B. 12,15 C. 11 D. 12,45 Câu 40. Rót từ từ dung dịch chứa 0,5 mol HCl vào dung dịch chứa 0,4 mol Na2CO3 thể tích khí CO2 thoát ra đo ở điều kiện tiêu chuẩn là: A. 6,72 lít. B. 4,48 lít. C. 2,24 lít. D. 1,12 lít Câu 41. Cho hỗn hợp gồm m gam Al và Na cho vào nước dư thoát ra 896 ml khí H2 (đktc) sau phản ứng thấy chất rắn tan hoàn toàn, dung dịch thu được chỉ chứa một chất duy nhất: NaAlO2. m có giá trị: A. 1,5 gam. B. 0,5 gam. C. 2 gam. D. 1 gam. Câu 42. Cho các dung dịch CH3COOH, HCl, H2SO4 có cùng nồng độ mol/ lít. Sự so sánh nào sau đây là đúng: A. pH của dung dịch HCl nhỏ hơn pH của dung dịch H2SO4. B. pH của dung dịch CH3COOH > pH của dung dịch H2SO4. C. pH của dung dịch H2SO4 lớn hơn pH của dung dịch CH3COOH. D. pH của dung dịch CH3COOH bằng pH của dung dịch HCl. Câu 43. Nhỏ từ từ V lít dung dịch HCl 0,2M vào 600 ml dung dịch NaAlO2 0,1M. Sau phản ứng tạo được 3,12 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là: A. 0,6 lít. B. 0,3 lít C. 0,4 lít D. 0,2 lít Câu 44. Cho hỗn hợp gồm hai muối NaHCO3 và Na2CO3 có khối lượng m gam. Nếu cho hỗn hợp này tác dụng với BaCl2 dư thì tạo ra 3,94 gam kết tủa. Mặc khác nếu cho hỗn hợp này tác dụng với Ba(OH)2 lấy dư tạo được 5,91 gam kết tủa. Giá trị m của hỗn hợp hai muối ban đầu là: A. 3,8 gam.B. 2,96 gam. C. 7,88 gam. D. 0,46 gam. Câu 45. Sục V lít khí CO2 vào 300 ml dung dịch Ca(OH)2 0,15M tạo được 2,5 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là: A. 1,456 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 0,56 lít. Câu 46. Câu 11. Nhóm chất ( hoặc ion ) nào sau đây gồm: 1 axit, 2 bazơ, 1 lưỡng tính: 3+ - 2- 2- 3+ A. Al , NaOH, HS , CO3 . B. Al(OH) 3, (NH4)2CO3, CO3 , Fe . + - 2- + 2+ 2- + - C. NH4 , OH , SO3 , Na . D. Ba , CO3 , NH4 , CH3COO . Câu 47. Chất chỉ thị axit bazơ là chất có thể biến đổi màu phụ thuộc vào giá trị pH của dung dịch. Khi nhúng chất chỉ thị là quỳ tím vào dung dịch X thì màu của quỳ sẽ hóa đỏ khi pH của dung dịch. A. 6 pH < 7. B. pH 7 C. pH < 7 D. pH 6 Câu 48. Dãy 1: Gồm NaOH, CaCO3, Na2SO4. Dãy 2 gồm: NaHCO3, HCl, Ba(OH)2. Khi cho các chất thuộc dãy 1 lần lượt phản ứng với các chất thuộc dãy 2. Số phản ứng hóa học xảy ra là: A. 5 B. 4C. 6 D. 3 Câu 49. Cho các nhận định sau đây: số nhận định không đúng là: - - (1). Nếu [OH ] trong dung dịch A lớn hơn [OH ] trong dung dịch A thì : pHA < pHB. (2). Độ điện li anpha ( ) chỉ phụ thuộc vào: Nồng độ và nhiệt độ của dung dịch. (3). Nếu dung dịch Al2(SO4)3 và H2SO4 có cùng nồng độ thì dung dịch Al2(SO4)3 có khả năng dẫn điện tốt hơn là dung dịch H2SO4. (4). Những chất nào tan được trong nước thì những chất đó đều là chất điện li. + + (5). Nếu [H ] trong dung dịch CH3COOH bằng [H ] trong dung dịch HCl thì CM CH3COOH bằng CM HCl. A. 4B. 1C. 2D. 3 Câu 50. Nhóm chất nào sau đây gồm: một chất điện li mạnh, một chất điện li yếu và một chất không điện li: A. NaOH, HCl, C6H12O6. B. CH 3COONa, CuSO4, H2S. C. BaCl2, BaSO4, C3H5(OH)3. D. H 2SO4, Mg(OH)2, C12H22O11. Trang 4: mã đề 562 GV: Nguyễn Thanh Hải – phone: 090.992.9935
  5. Dáp án 01. C 11. A 21. A 31. B 41. A 02. A 12. B 22. C 32. A 42. B 03. A 13. A 23. C 33. C 43. A 04. D 14. A 24. B 34. A 44. B 05. C 15. D 25. A 35. A 45. A 06. C 16. B 26. C 36. D 46. A 07. C 17. A 27. A 37. C 47. D 08. C 18. D 28. C 38. C 49 A 09. D 19. C 29. C 39.C 48. B 10. B 20. D 30. D 40. C 50. D