Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Toán Lớp 10 - Mã đề 485 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lý Thái Tổ

docx 4 trang thungat 2520
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Toán Lớp 10 - Mã đề 485 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lý Thái Tổ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ky_ii_mon_toan_lop_10_ma_de_485_nam_hoc.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Toán Lớp 10 - Mã đề 485 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lý Thái Tổ

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẮC NINH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2018 - 2019 TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ MÔN: TOÁN 10 Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm) Ngày thi: 22/03/2019 Mã đề thi 485 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1. Xác định m để bất phương trình 4 1 x x 2 x2 x m nghiệm đúng với x  2;1 . 25 25 25 25 A. .m B. . 2 C.m . D. .m m 4 4 4 4 Câu 2. Tập nghiệm của bất phương trình x 4 x 2 là A. . 4;2 B. .  4;5 C. . 2;5 D. . ;2 x 4 0 Câu 3. Hệ bất phương trình có số nghiệm nguyên là 1 x 8 A. .5 B. . 6 C. . 7 D. . 4 Câu 4. Tập nghiệm S của bất phương trình 2x 1 3(x 1) là A. .S ;4 B. . SC. . ; 4 D. . S 4; S  4; Câu 5. Tính tích các nghiệm nguyên của bất phương trình x2 2x 15 x 3 . A. .1 1 B. . 30 C. . 6 D. . 5 Câu 6. Tìm điều kiện xác định của bất phương trình 3 x x 2 x 1 . A. .x 1;3 B. . x  C.1; 3.  D. .x 1;3 x 1;3 Câu 7. Số giá trị nguyên của x để tam thức f (x)= 2x 2 - 7x - 9 nhận giá trị âm là A. .4 B. . 6 C. . 5 D. . 3 Câu 8. Cho biểu thức f x x 1 3 3x 4 2x . Tìm tất cả các giá trị của x sao cho f x 0 . A. . 1;1 B. 2 ;. C. ; 1 . 1 ; D. . ;1  2; ; 1  1;2 Câu 9. Tìm điều kiện xác định của bất phương trình 1 x 1 x x . A. .x 0;1 B. . x  1C.;1 . D. . x 1;1 x 0;1 Câu 10. Với số thực x bất kì, biểu thức nào sau đây luôn nhận giá trị dương? A. .x 2 x 1 B. . x2 x C.1 . D. . x2 2x 1 x2 2x 1 Câu 11. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc  10;10 để phương trình x2 2mx 2m 1 0 có hai nghiệm âm phân biệt? A. .8 B. . 11 C. . 9 D. . 10 Câu 12. Bất phương trình m2 3m x m 1 vô nghiệm khi A. .m 3 B. . m 3 C. . m 1 D. . m 0 Trang 1/4 - Mã đề 485
  2. 1 Câu 13. Tập nghiệm S của bất phương trình 1 là 1 x A. .S 0;1 B. . S 0;1C. . D. S. 0;1 S 0;1 Câu 14. Tập nghiệm của bất phương trình x 2019 2019 x là A. . 2019; B. .  C. . D. . ;2019 2019 Câu 15. Giá trị x 2 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình dưới đây? A. .1 x 1 B. . x 3C. .x D. . x 1 x 2 0 x 2 Câu 16. Tìm các giá trị thực của tham số m để bất phương trình x m 0 nghiệm đúng với mọi x  2;3 ? A. .m 2 B. . m 2 C. . m D.3 . m 3 Câu 17. Bất phương trình nào sau đây có tập nghiệm là ¡ ? A. - 3x 2 + x - 1³ 0. B. 3x 2 + x - 1£ 0. C. - 3x 2 + x - 1> 0. D. - 3x 2 + x - 1< 0. Câu 18. Tập nghiệm của bất phương trình 5x 4 6 có dạng S ;ab; . Tính tổng P 5a b . A. .2 B. . 0 C. . 2 D. . 4 Câu 19. Gọi S là tập nghiệm của bất phương trình x2 x 12 0 . Tập nào sau đây không là tập con của S ? A. . 0; B. . 5; C. . D. .; 5 ; 3 Câu 20. Khẳng định nào sau đây sai? 2 x 3 2 x 3 A. x x 0 x ¡ . B. x 1 x 1. C. 0 x 3 0 . D. .x 3x x 4 x 0 Câu 21. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? a b a b a b a b a b A. a c b d . B. ac bd . C. . D. . a c b d c d c d c d c d c d Câu 22. Tập nghiệm của bất phương trình x 2 4x 4 0 là A. .¡ \ 2 B. . ¡ \ 2 C. . ¡ D. . 2; Câu 23. Bất phương trình 16 x2 x 3 0 có tập nghiệm là A. . ; 4B. . 4; 3C.;4 . D. . 4; 34; Câu 24. Gọi S là tập các giá trị nguyên của tham số m để phương trình mx2 2mx 3 0 vô nghiệm. Tính tích các phần tử của S. A. .0 B. . 3 C. . 2 D. . 2 Câu 25. Bất phương trình mx2 2mx 1 0 nghiệm đúng với mọi x khi A. .m 0;1 B. . m 0;C.1 . D. .m 0;1 m 0;1 Câu 26. Cho f (x) ax2 bx c a 0 . Điều kiện để f (x) 0, x ¡ là a 0 a 0 a 0 a 0 A. . B. . C. . D. . 0 0 0 0 Câu 27. Nhị thức nhậnf x giá 2 trịx âm2 với mọi x thuộc tập hợp nào? A. . 1; B. . ;1 C. . D. ;. 1  1; Câu 28. Miền nghiệm được cho bởi hình bên (không kể bờ là đường thẳng d , không bị gạch chéo) là miền nghiệm của bất phương trình nào? Trang 2/4 - Mã đề 485
  3. A. .x 2y 6 B.0 . C. 2. x y 6 0D. . 2x y 6 0 x 2y 6 0 Câu 29. Cặp bất phương trình nào sau đây là tương đương? A. x - 2 0 . 2 C. x - 2 ³ 0 và x2 (x - 2)³ 0 . D. x - 2 £ 0 và x (x - 2)£ 0. Câu 30. Cho tam thức bậc hai f (x) x2 2x . Chọn khẳng định đúng. A. f x 0,x 0;2 . B. f x 0,x ¡ . C. f x 0,x ¡ . D. .f x 0,x 1; Câu 31. Bảng xét dấu sau là của biểu thức nào? A. f x x2 3x 2 . B. f x x 1 x 2 . C. f x x2 3x 2 . D. .f x x2 3x 2 Câu 32. Cho đường thẳng d :3x 2y 7 0 . Đường thẳng d cắt đường nào sau đây? A. .d 4 :3x 2yB. 0. C. . D.d3 .: 6x 4y 14 0 d2 : 3x 2y 7 0 d1 :3x 2y 0 Câu 33. Miền nghiệm của bất phương trình 3(x - 1)+ 4( y - 2)< 5x - 3 là nửa mặt phẳng chứa điểm A. .M 0;0 B. . P 2;2C. . D.Q . 5;3 N 4;2 x y 1 0 Câu 34. Gọi S là tập hợp các điểm trong mặt phẳng tọa độ Oxy thỏa mãn hệ x 4y 9 0 (hình vẽ). x 2y 3 0 Tìm tọa độ x; y trong miền S sao cho biểu thức T 3x 2y 4 có giá trị nhỏ nhất. A. . 1; 2 B. . 2;5 C. . D. 5 .; 1 5;4 Câu 35. Phương trình x2 4 x 1 0 có bao nhiêu nghiệm? A. .1 B. . 3 C. . 2 D. . 0 Câu 36. Cho hai đường thẳng d : x 3y 1 0 , d ':3x 3y 2 0 . Góc giữa hai đường thẳng là A. .4 5 B. . 150 C. . 30 D. . 60 Câu 37. Cho hình vuông ABCD với A 1; 1 , B 3;0 và điểm C có tung độ dương. Tọa độ của điểm C là: A. C 1;2 . B. C 2;2 . C. C 2;2 . D. C 2;1 . Trang 3/4 - Mã đề 485
  4. Câu 38. Tam giác ABC có AB = 3, AC = 6 và Aµ= 60° . Bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là A. .R = 3 B. . R = 3 3 C. . R = D.3 . R = 6 Câu 39. Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc H của điểm M 1; 8 lên đường thẳng : x 3y 5 0 . A. .H 0; 5 B. . H 5C.;0 . D. . H 2;1 H 11; 2 Câu 40. Cho hai điểm A 6; 5 , B 2; 3 . Tìm phương trình tổng quát của đường trung trực đoạn AB . A. .x 4y 14B. 0. C. x 4y 14 0. D. . 4x y 12 0 8x 2y 23 0 Câu 41. Cho hai điểm A 1;2 , B 2;0 và đường thẳng : x y 1 0 . Gọi điểm C a;b thuộc để tam giác ABC có chu vi nhỏ nhất. Tính a2 b2 . A. .2 B. . 5 C. . 13 D. . 1 x 4 2t Câu 42. Cho hai đường thẳng: 1 : và 2 :3x 2y 14 0 . Khi đó y 1 3t A. 1 và 2 trùng nhau. B. 1 và 2 cắt nhau nhưng không vuông góc. C. 1 và 2 song song với nhau. D. 1 và 2 vuông góc nhau. Câu 43. Cho đường thẳng d : 4x 3y 23 0 . Điểm nào sau đây không thuộc đường thẳng d ? A. B 2;5 . B. C 1;9 . C. D 8; 3 . D. A 5;3 . Câu 44. Viết phương trình tổng quát đường đi qua điểm A 4;1 và song song với d : 2x 8y 3 0 . A. .2 x 8y 1B.6 . 0 C. x 4y 8 0 . D. . 2x 8y 15 0 x 4y 8 0 Câu 45. Cho ba điểm A 1; 2 , B 5; 4 ,C 1;4 . Đường cao AA của tam giác ABC có phương trình A. .8 x 6y 1B.3 . 0 C. 3x 4y 11 .0 D. . 6x 8y 11 0 3x 4y 8 0 Câu 46. Cho tam giác ABC , có độ dài ba cạnh là a,b,c . Gọi ma là độ dài đường trung tuyến kẻ từ đỉnh A , R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác và S là diện tích tam giác đó. Mệnh đề nào sau đây sai? 2 2 2 2 b c a abc a 2 2 2 A. m . B. S . C. 2R . D. a b c 2bc cos A . a 2 4 4R sin A Câu 47. Cho đường thẳng d :3x 7y 1 0 . Vectơ nào sau đây là vectơ pháp tuyến của đường thẳng d? A. .n 2;3 B. . n 7;C.3 . D. .n 3;7 n 3; 7 Câu 48. Cho tam giác ABC có độ dài 3 cạnh a 6, b 8, c 10. Diện tích S của tam giác là A. 30. B. 48. C. 24. D. 12. Câu 49. Tìm phương trình tham số của đường thẳng đi qua 2 điểm A 2;1 , B 2;0 . x 2 t x 2 3t x 2 3t x 2 A. . B. . C. . D. . y 1 y 1 t y 1 t y 3 3t Câu 50. Cho hai điểm A 4;0 , B 0; 5 . Phương trình của đường thẳng AB. x y x y x y x y A. . 1 B. . C. . 0 D. . 1 0 4 5 5 4 5 4 4 5 Hết Trang 4/4 - Mã đề 485