Đề kiểm tra học kỳ I môn Địa lý Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thanh Am (Có đáp án và ma trận)

docx 15 trang thungat 1870
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Địa lý Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thanh Am (Có đáp án và ma trận)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_dia_ly_lop_8_nam_hoc_2019_2020_truo.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Địa lý Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thanh Am (Có đáp án và ma trận)

  1. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN : ĐỊA LÍ 8 Năm học 2019 – 2020 Ngày 29 tháng 11 năm 2019 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Kiểm tra- đánh giá nhận thức của học sinh về : - Đặc điểm tự nhiên:vị trí, địa hình, khí hậu của khu vực Tây Nam Á, Nam Á, Đông Á. - Khí hậu Châu Á đa dạng và phân hóa phức tạp là do nằm trải dài trên nhiều vĩ độ và trải rộng trên nhiều kinh tuyến nên Châu Á có nhiều kiểu khí hậu. - Sự phát triển các ngành kinh tế của các khu vực: Tây Nam Á, Nam Á, Đông Á. - Những nguyên nhân làm cho sự phân bố mưa không đều ở khu vực Nam Á. 2. Kĩ năng: -Kĩ năng p - Kiểm tra kĩ năng làm việc với bảng số liệu. - Kiểm tra kĩ năng tư duy tổng hợp, giải quyết vấn đề, tính toán. 3. Thái độ: - Ý thức tự giác học tập. - Yêu thích môn học địa lí. - Kiểm tra tính trung thực khi làm bài kiểm tra. 4. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, trình bày, tự học. - Năng lực tính toán, năng lực sử dụng biểu đồ, số liệu thống kê. - Năng lực vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề thực tiễn. II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (đính kèm trang sau) III. NỘI DUNG ĐỀ (đính kèm trang sau) IV. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM (đính kèm trang sau)
  2. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng Chủ đề TN TL TN TL TN TN TL TL Chủ đề 1 Vận dụng kiến Khí hậu thức đã học để châu Á giải thích được các đặc điểm tự nhiên của các khu vực châu Á. 4 4 1 1 Chủ đề 2 - Biết được các miền - Hiểu được đặc Khu vực địa hình ở Tây Nam điểm trí địa lí và Tây Nam Á Á. nguồn tài nguyên - Biết được đặc liên quan gì tới điểm vị trí địa lí, khí sự mất ổn định hậu và nguồn tài của khu vực nguyên chủ yếu của trong nhiều năm khu vực Tây Nam Á. gần đây. 1 1 2 4 0,25 3 0,5 3,75 Chủ đề 3 - Nhận biêt được Hiểu được tình Khu vực các miền địa hình ở hình phát triển Nam Á Nam Á có ảnh dân cư, xã hội và hưởng gì tới sự phân kinh tế của khu bố dân cư không đều vực Nam Á. của khu vực. 3 6 9 0,75 1,5 2,25 Chủ đề 4 - Hiểu được tình Vận dụng kiến . Khu vực hình phát triển thức đã học để Đông Á dân cư, xã hội và giải thích được kinh tế của khu các đặc điểm vực Đông Á kinh tế-xã hội khu vực Đông Á 4 1 5 1 2 3 Tổng 5 12 1 4 22 4 3 2 1 10 Tỉ lệ phần 30% 30% 20% 10% 100% trăm
  3. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN: ĐỊA LÝ 8 Năm học: 2019 – 2020 Thời gian: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC MÃ ĐỀ: ĐL8-HKI-1 I. Trắc nghiệm (5 điểm) Học sinh tô kín bằng bút chì đáp án đúng nhất vào phiếu được phát. Câu 1: Đồng bằng nào sau đây không thuộc Đông Á? A. Hoa Bắc. B. Tùng Hoa. C. Hoa Trung. D. Lưỡng Hà. Câu 2: Sông nào sau đây thuộc khu vực Tây Nam Á? A. Sông Hoàng Hà. B. Sông Hằng. C. Sông Ấn. D. Sông Ti-grơ. Câu 3: Cho bảng số liệu: Dân số các nước và vùng lãnh thổ Đông Á năm 2016 (triệu người) Trung Quốc Nhật Bản Hàn Quốc Đài Loan Triều Tiên 1378 125,3 50,8 23,5 25,1 Nguồn: World Population data sheet 2016 Tổng dân số Đông Á năm 2016 là: A. 1602,7 triệu người. B. 1620,7 triệu người. C. 1607,2 triệu người. D. 1627,0 triệu người. Câu 4: Dãy núi nào không thuộc Đông Á? A. Thiên Sơn. B. Trường Sơn. C. Côn Luân. D. Đại Hưng. Câu 5: Phần đất liền của Đông Á chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích lãnh thổ? A. 60,2%. B. 72,5%. C. 83,7%. D. 90%. Câu 6: Quốc gia có diện tích nhỏ nhất ở khu vực Tây Nam Á là: A. Ca-ta. B. Li-băng. C. Cô-oét. D. Ba-ranh. Câu 7: Do vị trí địa lý, kích thước và ảnh hưởng của địa hình nên khí hậu châu Á cũng có kiểu khí hậu lục địa khô phân bố ở: A. Tây Nam Á, Nam Á, Trung Á. B. Tây Nam Á, Nam Á, Đông Nam Á. C. Nam Á, Tây Á, Trung Á. D. Trung Á, Bắc Á, Đông Á. Câu 8: Khu vực Tây Nam Á thuộc kiểu khí hậu nào? A. Nhiệt đới khô. B. Ôn đới. C. Cận nhiệt. D. Nhiệt đới gió mùa. Câu 9: Ranh giới giữa Nam Á và Trung Á là dãy núi: A. Gát Tây. B. Cap-ca. C. Hy-ma-lay-a. D. Gát Đông. Câu 10: Con sông dài nhất khu vưc Đông Á là: A. sông Trường Giang. B. sông Hoàng Hà. C. sông Ấn. D. sông A-mua. Câu 11: Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào? A. Nhiệt đới. B. Cận nhiệt đới. C. Xích đạo. D. Ôn đới. Câu 12: Ở Tây Nam Á dân cư quốc gia nào không phải là tín đồ Hồi giáo? A. Ác-mê-ni-a. B. I-ran. C. I-xra-en. D. Síp. Câu 13: Nguồn nước sông khu vực Tây Nam Á được cung cấp từ: A. nước ngấm ra từ trong núi. B. nước ngầm. C. nước băng tuyết tan. D. nước mưa. Câu 14: Loại gió nào sau đây ảnh hưởng sâu sắc đến sản xuất của khu vực Nam Á?
  4. A. Gió mùa Tây Nam. B. Tín phong Đông Bắc. C. Gió Đông Nam. D. Gió mùa Đông Bắc. Câu 15: Khu vực Nam Á có khí hậu: A. xích đạo. B. nhiệt đới khô. C. nhiệt đới gió mùa. D. cận nhiệt đới. Câu 16: Khu vực Nam Á có cùng vĩ độ với Việt Nam nhưng lại có mùa đông ấm hơn vì: A. có đường bờ biển dài hơn. B. khu vực Nam Á có dạng hình khối, lãnh thổ Việt Nam có bề ngang hẹp. C. dãy Hi-ma-lay-a cao có tác dụng chắn khối không khí lạnh từ Trung Á tràn xuống nên Nam Á ấm hơn vào mùa đông. D. chịu ảnh hưởng bởi gió mùa Tây Nam nên ấm hơn vào mùa đông, nóng hơn vào mùa hạ. Câu 17: Quốc gia nào ở Đông Á thường xuyên bị động đất và núi lửa? A. Triều Tiên. B. Nhật Bản. C. Trung Quốc. D. Hàn Quốc. Câu 18: Nước nào sau đây không thuộc Tây Nam Á? A. I-ran. B. Liên Bang Nga. C. Cô-oét. D. I-rắc. Câu 19: Khu vực nào của Tây Nam Á có nhiều núi và sơn nguyên? A. Tây Bắc- Đông Nam. B. Đông Bắc- Tây Nam. C. Phía Bắc và phía Nam. D. Vùng trung tâm. Câu 20: Những nước nào sau đây không nằm trong vùng lãnh thổ Đông Á? A. Đài Loan, Nhật Bản. B. Trung Quốc, Nhật Bản. C. Hàn Quốc, Triều Tiên. D. Việt Nam, Mông Cổ. II. Tự luận (5 điểm) Học sinh viết câu trả lời vào phiếu được phát. Câu 1 (3 điểm): Trình bày những khó khăn ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế-xã hội của khu vực Tây Nam Á? Câu 2 (2 điểm): Cho bảng số liệu: Xuất nhập khẩu của một số quốc gia Đông Á năm 2016 (tỉ USD) Nhật Bản Hàn Quốc Trung Quốc Xuất khẩu 634,9 512 2157 Nhập khẩu 583,5 393,1 1595 Cán cân xuất nhập khẩu a. Tính cán cân xuất nhập khẩu các nước trên? b. Rút ra nhận xét về quá trình sản xuất của khu vực Đông Á?
  5. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN: ĐỊA LÝ 8 Năm học: 2019 – 2020 Thời gian: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC MÃ ĐỀ: ĐL8-HKI-2 I. Trắc nghiệm (5 điểm) Học sinh tô kín bằng bút chì đáp án đúng nhất vào phiếu được phát. Câu 1: Phần đất liền của Đông Á chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích lãnh thổ? A. 60,2%. B. 83,7%. C. 72,5%. D. 90%. Câu 2: Ranh giới giữa Nam Á và Trung Á là dãy núi: A. Gát Đông. B. Cap-ca. C. Hy-ma-lay-a. D. Gát Tây. Câu 3: Những nước nào sau đây không nằm trong vùng lãnh thổ Đông Á? A. Đài Loan, Nhật Bản. B. Trung Quốc, Nhật Bản. C. Hàn Quốc, Triều Tiên. D. Việt Nam, Mông Cổ. Câu 4: Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào? A. Cận nhiệt đới. B. Nhiệt đới. C. Ôn đới. D. Xích đạo. Câu 5: Ở Tây Nam Á dân cư quốc gia nào không phải là tín đồ Hồi giáo? A. I-xra-en. B. Síp. C. I-ran. D. Ác-mê-ni-a. Câu 6: Khu vực nào của Tây Nam Á có nhiều núi và sơn nguyên? A. Đông Bắc- Tây Nam. B. Tây Bắc- Đông Nam. C. Phía Bắc và phía Nam. D. Vùng trung tâm. Câu 7: Khu vực Tây Nam Á thuộc kiểu khí hậu nào? A. Nhiệt đới gió mùa. B. Ôn đới. C. Cận nhiệt. D. Nhiệt đới khô. Câu 8: Khu vực Nam Á có khí hậu: A. nhiệt đới khô. B. xích đạo. C. nhiệt đới gió mùa. D. cận nhiệt đới. Câu 9: Sông nào sau đây thuộc khu vực Tây Nam Á? A. Sông Ấn. B. Sông Hằng. C. Sông Hoàng Hà. D. Sông Ti-grơ. Câu 10: Đồng bằng nào sau đây không thuộc Đông Á? A. Hoa Bắc. B. Lưỡng Hà. C. Tùng Hoa. D. Hoa Trung. Câu 11: Loại gió nào sau đây ảnh hưởng sâu sắc đến sản xuất của khu vực Nam Á? A. Gió Đông Nam. B. Gió mùa Đông Bắc. C. Gió mùa Tây Nam. D. Tín phong Đông Bắc. Câu 12: Nguồn nước sông khu vực Tây Nam Á được cung cấp từ: A. nước ngấm ra từ trong núi. B. nước ngầm. C. nước băng tuyết tan. D. nước mưa. Câu 13: Dãy núi nào không thuộc Đông Á? A. Trường Sơn. B. Đại Hưng. C. Côn Luân. D. Thiên Sơn. Câu 14: Nước nào sau đây không thuộc Tây Nam Á? A. I-ran. B. I-rắc. C. Cô-oét. D. Liên Bang Nga. Câu 15: Khu vực Nam Á có cùng vĩ độ với Việt Nam nhưng lại có mùa đông ấm hơn vì: A. có đường bờ biển dài hơn. B. khu vực Nam Á có dạng hình khối, lãnh thổ Việt Nam có bề ngang hẹp.
  6. C. dãy Hi-ma-lay-a cao có tác dụng chắn khối không khí lạnh từ Trung Á tràn xuống nên Nam Á ấm hơn vào mùa đông. D. chịu ảnh hưởng bởi gió mùa Tây Nam nên ấm hơn vào mùa đông, nóng hơn vào mùa hạ. Câu 16: Quốc gia nào ở Đông Á thường xuyên bị động đất và núi lửa? A. Triều Tiên. B. Nhật Bản. C. Trung Quốc. D. Hàn Quốc. Câu 17: Quốc gia có diện tích nhỏ nhất ở khu vực Tây Nam Á là: A. Ca-ta. B. Cô-oét. C. Ba-ranh. D. Li-băng. Câu 18: Cho bảng số liệu: Dân số các nước và vùng lãnh thổ Đông Á năm 2016 (triệu người) Trung Quốc Nhật Bản Hàn Quốc Đài Loan Triều Tiên 1378 125,3 50,8 23,5 25,1 Nguồn: World Population data sheet 2016 Tổng dân số Đông Á năm 2016 là: A. 1602,7 triệu người. B. 1627,0 triệu người. C. 1607,2 triệu người. D. 1620,7 triệu người. Câu 19: Con sông dài nhất khu vưc Đông Á là: A. sông Trường Giang. B. sông Hoàng Hà. C. sông Ấn. D. sông A-mua. Câu 20: Do vị trí địa lý, kích thước và ảnh hưởng của địa hình nên khí hậu châu Á cũng có kiểu khí hậu lục địa khô phân bố ở: A. Tây Nam Á, Nam Á, Trung Á. B. Tây Nam Á, Nam Á, Đông Nam Á. C. Nam Á, Tây Á, Trung Á. D. Trung Á, Bắc Á, Đông Á. II. Tự luận (5 điểm) Học sinh viết câu trả lời vào phiếu được phát. Câu 1 (3 điểm): Trình bày những khó khăn ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế-xã hội của khu vực Tây Nam Á? Câu 2 (2 điểm): Cho bảng số liệu: Xuất nhập khẩu của một số quốc gia Đông Á năm 2016 (tỉ USD) Nhật Bản Hàn Quốc Trung Quốc Xuất khẩu 634,9 512 2157 Nhập khẩu 583,5 393,1 1595 Cán cân xuất nhập khẩu a. Tính cán cân xuất nhập khẩu các nước trên? b. Rút ra nhận xét về quá trình sản xuất của khu vực Đông Á?
  7. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN: ĐỊA LÝ 8 Năm học: 2019 – 2020 Thời gian: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC MÃ ĐỀ: ĐL8-HKI-3 I. Trắc nghiệm (5 điểm) Học sinh tô kín bằng bút chì đáp án đúng nhất vào phiếu được phát. Câu 1: Do vị trí địa lý, kích thước và ảnh hưởng của địa hình nên khí hậu châu Á cũng có kiểu khí hậu lục địa khô phân bố ở: A. Trung Á, Bắc Á, Đông Á. B. Tây Nam Á, Nam Á, Trung Á. C. Tây Nam Á, Nam Á, Đông Nam Á. D. Nam Á, Tây Á, Trung Á. Câu 2: Sông nào sau đây thuộc khu vực Tây Nam Á? A. Sông Hằng. B. Sông Ấn. C. Sông Ti-grơ. D. Sông Hoàng Hà. Câu 3: Khu vực nào của Tây Nam Á có nhiều núi và sơn nguyên? A. Vùng trung tâm. B. Tây Bắc- Đông Nam. C. Đông Bắc- Tây Nam. D. Phía Bắc và phía Nam. Câu 4: Những nước nào sau đây không nằm trong vùng lãnh thổ Đông Á? A. Việt Nam, Mông Cổ. B. Trung Quốc, Nhật Bản. C. Đài Loan, Nhật Bản. D. Hàn Quốc, Triều Tiên. Câu 5: Loại gió nào sau đây ảnh hưởng sâu sắc đến sản xuất của khu vực Nam Á? A. Gió mùa Đông Bắc. B. Tín phong Đông Bắc. C. Gió mùa Tây Nam. D. Gió Đông Nam. Câu 6: Khu vực Tây Nam Á thuộc kiểu khí hậu nào? A. Nhiệt đới gió mùa. B. Ôn đới. C. Cận nhiệt. D. Nhiệt đới khô. Câu 7: Khu vực Nam Á có khí hậu: A. nhiệt đới khô. B. nhiệt đới gió mùa. C. xích đạo. D. cận nhiệt đới. Câu 8: Ở Tây Nam Á dân cư quốc gia nào không phải là tín đồ Hồi giáo? A. I-ran. B. Síp. C. I-xra-en. D. Ác-mê-ni-a. Câu 9: Dãy núi nào không thuộc Đông Á? A. Trường Sơn. B. Đại Hưng. C. Côn Luân. D. Thiên Sơn. Câu 10: Nguồn nước sông khu vực Tây Nam Á được cung cấp từ: A. nước ngấm ra từ trong núi. B. nước ngầm. C. nước băng tuyết tan. D. nước mưa. Câu 11: Khu vực Nam Á có cùng vĩ độ với Việt Nam nhưng lại có mùa đông ấm hơn vì: A. có đường bờ biển dài hơn. B. dãy Hi-ma-lay-a cao có tác dụng chắn khối không khí lạnh từ Trung Á tràn xuống nên Nam Á ấm hơn vào mùa đông. C. khu vực Nam Á có dạng hình khối, lãnh thổ Việt Nam có bề ngang hẹp. D. chịu ảnh hưởng bởi gió mùa Tây Nam nên ấm hơn vào mùa đông, nóng hơn vào mùa hạ. Câu 12: Ranh giới giữa Nam Á và Trung Á là dãy núi: A. Gát Tây. B. Gát Đông. C. Hy-ma-lay-a. D. Cap-ca.
  8. Câu 13: Nước nào sau đây không thuộc Tây Nam Á? A. I-ran. B. I-rắc. C. Cô-oét. D. Liên Bang Nga. Câu 14: Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào? A. Cận nhiệt đới. B. Xích đạo. C. Ôn đới. D. Nhiệt đới. Câu 15: Quốc gia nào ở Đông Á thường xuyên bị động đất và núi lửa? A. Triều Tiên. B. Nhật Bản. C. Trung Quốc. D. Hàn Quốc. Câu 16: Quốc gia có diện tích nhỏ nhất ở khu vực Tây Nam Á là: A. Ca-ta. B. Ba-ranh. C. Cô-oét. D. Li-băng. Câu 17: Cho bảng số liệu: Dân số các nước và vùng lãnh thổ Đông Á năm 2016 (triệu người) Trung Quốc Nhật Bản Hàn Quốc Đài Loan Triều Tiên 1378 125,3 50,8 23,5 25,1 Nguồn: World Population data sheet 2016 Tổng dân số Đông Á năm 2016 là: A. 1602,7 triệu người. B. 1627,0 triệu người. C. 1607,2 triệu người. D. 1620,7 triệu người. Câu 18: Con sông dài nhất khu vưc Đông Á là: A. sông Trường Giang. B. sông Hoàng Hà. C. sông Ấn. D. sông A-mua. Câu 19: Phần đất liền của Đông Á chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích lãnh thổ? A. 83,7%. B. 72,5%. C. 60,2%. D. 90%. Câu 20: Đồng bằng nào sau đây không thuộc Đông Á? A. Lưỡng Hà. B. Tùng Hoa. C. Hoa Trung. D. Hoa Bắc. II. Tự luận (5 điểm) Học sinh viết câu trả lời vào phiếu được phát. Câu 1 (3 điểm): Trình bày những khó khăn ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế-xã hội của khu vực Tây Nam Á? Câu 2 (2 điểm): Cho bảng số liệu: Xuất nhập khẩu của một số quốc gia Đông Á năm 2016 (tỉ USD) Nhật Bản Hàn Quốc Trung Quốc Xuất khẩu 634,9 512 2157 Nhập khẩu 583,5 393,1 1595 Cán cân xuất nhập khẩu a. Tính cán cân xuất nhập khẩu các nước trên? b. Rút ra nhận xét về quá trình sản xuất của khu vực Đông Á?
  9. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN: ĐỊA LÝ 8 Năm học: 2019 – 2020 Thời gian: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC MÃ ĐỀ: ĐL8-HKI-4 I. Trắc nghiệm (5 điểm) Học sinh tô kín bằng bút chì đáp án đúng nhất vào phiếu được phát. Câu 1: Nguồn nước sông khu vực Tây Nam Á được cung cấp từ: A. nước mưa. B. nước băng tuyết tan. C. nước ngấm ra từ trong núi. D. nước ngầm. Câu 2: Ranh giới giữa Nam Á và Trung Á là dãy núi: A. Gát Đông. B. Hy-ma-lay-a. C. Gát Tây. D. Cap-ca. Câu 3: Đồng bằng nào sau đây không thuộc Đông Á? A. Hoa Bắc. B. Tùng Hoa. C. Lưỡng Hà. D. Hoa Trung. Câu 4: Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào? A. Nhiệt đới. B. Cận nhiệt đới. C. Ôn đới. D. Xích đạo. Câu 5: Phần đất liền của Đông Á chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích lãnh thổ? A. 60,2%. B. 83,7%. C. 90%. D. 72,5%. Câu 6: Quốc gia có diện tích nhỏ nhất ở khu vực Tây Nam Á là: A. Cô-oét. B. Ca-ta. C. Li-băng. D. Ba-ranh. Câu 7: Khu vực Nam Á có khí hậu: A. nhiệt đới gió mùa. B. cận nhiệt đới. C. xích đạo. D. nhiệt đới khô. Câu 8: Cho bảng số liệu: Dân số các nước và vùng lãnh thổ Đông Á năm 2016 (triệu người) Trung Quốc Nhật Bản Hàn Quốc Đài Loan Triều Tiên 1378 125,3 50,8 23,5 25,1 Nguồn: World Population data sheet 2016 Tổng dân số Đông Á năm 2016 là: A. 1627,0 triệu người. B. 1620,7 triệu người. C. 1602,7 triệu người. D. 1607,2 triệu người. Câu 9: Do vị trí địa lý, kích thước và ảnh hưởng của địa hình nên khí hậu châu Á cũng có kiểu khí hậu lục địa khô phân bố ở: A. Tây Nam Á, Nam Á, Trung Á. B. Trung Á, Bắc Á, Đông Á. C. Nam Á, Tây Á, Trung Á. D. Tây Nam Á, Nam Á, Đông Nam Á. Câu 10: Dãy núi nào không thuộc Đông Á? A. Đại Hưng. B. Côn Luân. C. Thiên Sơn. D. Trường Sơn. Câu 11: Khu vực Nam Á có cùng vĩ độ với Việt Nam nhưng lại có mùa đông ấm hơn vì: A. khu vực Nam Á có dạng hình khối, lãnh thổ Việt Nam có bề ngang hẹp. B. có đường bờ biển dài hơn. C. chịu ảnh hưởng bởi gió mùa Tây Nam nên ấm hơn vào mùa đông, nóng hơn vào mùa hạ. D. dãy Hi-ma-lay-a cao có tác dụng chắn khối không khí lạnh từ Trung Á tràn xuống nên Nam Á ấm hơn vào mùa đông.
  10. Câu 12: Con sông dài nhất khu vưc Đông Á là: A. sông A-mua. B. sông Hoàng Hà. C. sông Trường Giang. D. sông Ấn. Câu 13: Loại gió nào sau đây ảnh hưởng sâu sắc đến sản xuất của khu vực Nam Á? A. Tín phong Đông Bắc. B. Gió mùa Tây Nam. C. Gió Đông Nam. D. Gió mùa Đông Bắc. Câu 14: Khu vực nào của Tây Nam Á có nhiều núi và sơn nguyên? A. Tây Bắc- Đông Nam. B. Vùng trung tâm. C. Đông Bắc- Tây Nam. D. Phía Bắc và phía Nam. Câu 15: Những nước nào sau đây không nằm trong vùng lãnh thổ Đông Á? A. Việt Nam, Mông Cổ. B. Hàn Quốc, Triều Tiên. C. Đài Loan, Nhật Bản. D. Trung Quốc, Nhật Bản. Câu 16: Nước nào sau đây không thuộc Tây Nam Á? A. I-rắc. B. I-ran. C. Cô-oét. D. Liên Bang Nga. Câu 17: Ở Tây Nam Á dân cư quốc gia nào không phải là tín đồ Hồi giáo? A. Ác-mê-ni-a. B. I-xra-en. C. Síp. D. I-ran. Câu 18: Khu vực Tây Nam Á thuộc kiểu khí hậu nào? A. Ôn đới. B. Nhiệt đới gió mùa. C. Nhiệt đới khô. D. Cận nhiệt. Câu 19: Sông nào sau đây thuộc khu vực Tây Nam Á? A. Sông Hoàng Hà. B. Sông Ti-grơ. C. Sông Ấn. D. Sông Hằng. Câu 20: Quốc gia nào ở Đông Á thường xuyên bị động đất và núi lửa? A. Triều Tiên. B. Hàn Quốc. C. Nhật Bản. D. Trung Quốc. II. Tự luận (5 điểm) Học sinh viết câu trả lời vào phiếu được phát. Câu 1 (3 điểm): Trình bày những khó khăn ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế-xã hội của khu vực Tây Nam Á? Câu 2 (2 điểm): Cho bảng số liệu: Xuất nhập khẩu của một số quốc gia Đông Á năm 2016 (tỉ USD) Nhật Bản Hàn Quốc Trung Quốc Xuất khẩu 634,9 512 2157 Nhập khẩu 583,5 393,1 1595 Cán cân xuất nhập khẩu a. Tính cán cân xuất nhập khẩu các nước trên? b. Rút ra nhận xét về quá trình sản xuất của khu vực Đông Á?
  11. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN: ĐỊA LÝ 8 Năm học: 2019 – 2020 Thời gian: 45 phút ĐỀ DỰ PHÒNG I. Trắc nghiệm (5 điểm) Học sinh tô kín bằng bút chì đáp án đúng nhất vào phiếu được phát. Câu 1: Con sông dài nhất khu vưc Đông Á là: A. sông Trường Giang. B. sông Hoàng Hà. C. sông Ấn. D. sông A-mua. Câu 2: Cho bảng số liệu: Dân số các nước và vùng lãnh thổ Đông Á năm 2016 (triệu người) Trung Quốc Nhật Bản Hàn Quốc Đài Loan Triều Tiên 1378 125,3 50,8 23,5 25,1 Nguồn: World Population data sheet 2016 Tổng dân số Đông Á năm 2016 là: A. 1620,7 triệu người. B. 1607,2 triệu người. C. 1602,7 triệu người. D. 1627,0 triệu người. Câu 3: Ở Tây Nam Á dân cư quốc gia nào không phải là tín đồ Hồi giáo? A. Síp. B. Ác-mê-ni-a. C. I-xra-en. D. I-ran. Câu 4: Dãy núi nào không thuộc Đông Á? A. Trường Sơn. B. Côn Luân. C. Thiên Sơn. D. Đại Hưng. Câu 5: Những nước nào sau đây không nằm trong vùng lãnh thổ Đông Á? A. Trung Quốc, Nhật Bản. B. Đài Loan, Nhật Bản. C. Việt Nam, Mông Cổ. D. Hàn Quốc, Triều Tiên. Câu 6: Quốc gia nào ở Đông Á thường xuyên bị động đất và núi lửa? A. Triều Tiên. B. Trung Quốc. C. Hàn Quốc. D. Nhật Bản. Câu 7: Khu vực Nam Á có khí hậu: A. nhiệt đới khô. B. cận nhiệt đới. C. xích đạo. D. nhiệt đới gió mùa. Câu 8: Nước nào sau đây không thuộc Tây Nam Á? A. Liên Bang Nga. B. Cô-oét. C. I-ran. D. I-rắc. Câu 9: Quốc gia có diện tích nhỏ nhất ở khu vực Tây Nam Á là: A. Cô-oét. B. Ca-ta. C. Ba-ranh. D. Li-băng. Câu 10: Khu vực Tây Nam Á thuộc kiểu khí hậu nào? A. Ôn đới. B. Nhiệt đới khô. C. Nhiệt đới gió mùa. D. Cận nhiệt. Câu 11: Loại gió nào sau đây ảnh hưởng sâu sắc đến sản xuất của khu vực Nam Á? A. Tín phong Đông Bắc. B. Gió Đông Nam. C. Gió mùa Đông Bắc. D. Gió mùa Tây Nam. Câu 12: Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào? A. Xích đạo. B. Nhiệt đới. C. Ôn đới. D. Cận nhiệt đới. Câu 13: Phần đất liền của Đông Á chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích lãnh thổ? A. 72,5%. B. 83,7%. C. 60,2%. D. 90%. Câu 14: Khu vực nào của Tây Nam Á có nhiều núi và sơn nguyên? A. Đông Bắc- Tây Nam. B. Vùng trung tâm. C. Tây Bắc- Đông Nam. D. Phía Bắc và phía Nam.
  12. Câu 15: Đồng bằng nào sau đây không thuộc Đông Á? A. Hoa Bắc. B. Hoa Trung. C. Tùng Hoa. D. Lưỡng Hà. Câu 16: Sông nào sau đây thuộc khu vực Tây Nam Á? A. Sông Ti-grơ. B. Sông Ấn. C. Sông Hằng. D. Sông Hoàng Hà. Câu 17: Ranh giới giữa Nam Á và Trung Á là dãy núi: A. Cap-ca. B. Gát Đông. C. Gát Tây. D. Hy-ma-lay-a. Câu 18: Khu vực Nam Á có cùng vĩ độ với Việt Nam nhưng lại có mùa đông ấm hơn vì: A. có đường bờ biển dài hơn. B. dãy Hi-ma-lay-a cao có tác dụng chắn khối không khí lạnh từ Trung Á tràn xuống nên Nam Á ấm hơn vào mùa đông. C. chịu ảnh hưởng bởi gió mùa Tây Nam nên ấm hơn vào mùa đông, nóng hơn vào mùa hạ. D. khu vực Nam Á có dạng hình khối, lãnh thổ Việt Nam có bề ngang hẹp. Câu 19: Do vị trí địa lý, kích thước và ảnh hưởng của địa hình nên khí hậu châu Á cũng có kiểu khí hậu lục địa khô phân bố ở: A. Tây Nam Á, Nam Á, Đông Nam Á. B. Tây Nam Á, Nam Á, Trung Á. C. Nam Á, Tây Á, Trung Á. D. Trung Á, Bắc Á, Đông Á. Câu 20: Nguồn nước sông khu vực Tây Nam Á được cung cấp từ: A. nước mưa. B. nước ngấm ra từ trong núi. C. nước băng tuyết tan. D. nước ngầm. II. Tự luận (5 điểm) Học sinh viết câu trả lời vào phiếu được phát. Câu 1 (3 điểm): Các dạng địa hình chủ yếu của Tây Nam Á phân bố như thế nào? Câu 2 (2 điểm): Cho bảng số liệu: Xuất nhập khẩu của một số quốc gia Đông Á năm 2016 (tỉ USD) Nhật Bản Hàn Quốc Trung Quốc Xuất khẩu 634,9 512 2157 Nhập khẩu 583,5 393,1 1595 Cán cân xuất nhập khẩu a. Tính cán cân xuất nhập khẩu các nước trên? b. Rút ra nhận xét về quá trình sản xuất của khu vực Đông Á?
  13. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2019 - 2020 MÔN: ĐỊA LÍ 8 ĐỀ CHÍNH THỨC I. Trắc nghiệm: 5 điểm Mỗi câu trả lời đúng = 0.25đ MÃ ĐỀ: ĐL8-HKI-1 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D D A B C D A A B D A C C A C C B B B D MÃ ĐỀ: ĐL8-HKI-2 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B B D B A A A A D B C C A D C B C A D A MÃ ĐỀ: ĐL8-HKI-3 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B C C A C D B C A C B D D D B B A D A A MÃ ĐỀ: ĐL8-HKI-4 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B D C A B D A C A D D A B C A D B C B C II. Tự luận: 5 điểm Nội dung Số điểm Câu 1 Những khó khăn ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế-xã hội của khu vực Tây (3 điểm) Nam Á. - Điều kiện tự nhiên: + Quanh năm bị thống trị bởi khối khí nhiệt đới khô nên khí hậu khô hạn, 0,5 đ khắc nghiệt. + Vùng nội địa bán đảo A-ráp hình thành các hoang mạc lớn khô hạn, đất 0,5đ đai khô cằn. + Sông ngòi kém phát triển gây khó khăn cho hoạt động phát triển kinh tế 0,5đ của vùng. - Dân cư- xã hội: + Là khu vực dễ xảy ra tranh chấp xung đột về nguồn tài nguyên dầu mỏ, là 0,5đ miếng mồi béo bở mà các nước tư bản luôn dòm ngó, xâu xé nên tình hình chính trị không ổn định. + Mâu thuẫn nội bộ gay gắt giữa các bộ tộc, các dân tộc trong khu vực. 0,5đ + Xung đột sắc tộc, tôn giáo, xuất hiện các nhóm Hồi giáo cực đoan gây 0,5đ khủng bố, bắt cóc
  14. Câu 2 a. Tính cán cân xuất nhập khẩu các nước? (2 điểm) b. Rút ra nhận xét về quá trình sản xuất của khu vực Đông Á? a. - Công thức: Cán cân = Xuất khẩu - Nhập khẩu. 0,25 đ - Nhật Bản: 51,4 tỉ USD. 0,25đ - Hàn Quốc: 118,9 tỉ USD. 0,25đ 0,25đ - Trung Quốc: 562 tỉ USD. b. - Phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao (Nhật Bản: 51,4 tỉ 0,5đ USD, Hàn Quốc: 118,9 tỉ USD, Trung Quốc: 562 tỉ USD). - Quá trình phát triển đi từ sản xuất thay thế hàng nhập khẩu đến sản 0,25đ xuất để xuất khẩu. - Các nước tiêu biểu: Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc. 0,25đ Ban giám hiệu Nhóm chuyên môn Người ra đề Lê Thị Ngọc Anh Nguyễn Thị Lan Anh Trần Thị Linh
  15. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2019 - 2020 MÔN: ĐỊA LÍ 8 ĐỀ DỰ PHÒNG I. Trắc nghiệm: 5 điểm Mỗi câu trả lời đúng = 0.25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D C C A C D D A C B D B B A D A A B B C II. Tự luận: 5 điểm Nội dung Số điểm Câu 1 Các dạng địa hình chủ yếu của Tây Nam Á phân bố như thế nào? (3 điểm) Sự phân bố các dạng địa hình Tây Nam Á: - Phía Đông Bắc: Địa hình chủ yếu là dãy núi cao trên 2000 m và 0,5 đ 500 -2000 m. - Phía Tây Nam: + Sơn nguyên A-rap có độ cao 500-2000m. 0,5đ + Các hoang mạc lớn (Xi-ri, Nê-phút, Rup-en Kha-li). 0,5đ + Dải đồng bằng nhỏ hẹp ven biển phía Tây Nam. 0,5đ - Ở giữa là đồng bằng châu thổ rộng lớn (dưới 500m). 1đ Câu 2 a. Tính cán cân xuất nhập khẩu các nước? (2 điểm) b. Rút ra nhận xét về quá trình sản xuất của khu vực Đông Á? a. - Công thức: Cán cân = Xuất khẩu - Nhập khẩu. 0,25 đ - Nhật Bản: 51,4 tỉ USD. 0,25đ - Hàn Quốc: 118,9 tỉ USD. 0,25đ 0,25đ - Trung Quốc: 562 tỉ USD. b. - Phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao (Nhật Bản: 51,4 tỉ 0,5đ USD, Hàn Quốc: 118,9 tỉ USD, Trung Quốc: 562 tỉ USD). - Quá trình phát triển đi từ sản xuất thay thế hàng nhập khẩu đến sản 0,25đ xuất để xuất khẩu. - Các nước tiêu biểu: Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc. 0,25đ Ban giám hiệu Nhóm chuyên môn Người ra đề Lê Thị Ngọc Anh Nguyễn Thị Lan Anh Trần Thị Linh