Đề kiểm tra học kỳ I môn Giáo dục công dân Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thanh Am (Có đáp án và ma trận)

docx 15 trang thungat 2030
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Giáo dục công dân Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thanh Am (Có đáp án và ma trận)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_giao_duc_cong_dan_lop_8_nam_hoc_201.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Giáo dục công dân Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thanh Am (Có đáp án và ma trận)

  1. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN GDCD LỚP 8 Năm học: 2019 – 2020 Thời gian: 45 phút I) Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức - Kiểm tra các kiến thức về phẩm chất đạo đức: Lao động tự giác, sáng tạo ; tôn trọng người khác; góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư; tự lập. - Phân biệt biểu hiện, ý nghĩa các chuẩn mực đạo đức đã học trong chương trình. - Biết được trách nhiệm của học sinh trong việc thực hiện các chuẩn mực đạo đức đó. 2. Kĩ năng - Vận dụng các kiến thức đã học để trình bày ý kiến. - Rèn kĩ năng viết, xác định đúng yêu cầu của đề bài. - Nhận biết, phát hiện và giải quyết các tình huống. 3. Thái độ - Trung thực trong kiểm tra. - Hứng thú, hăng say, tích cực thực hiện các chuẩn mực đạo đức trong thực tiễn. 4. Năng lực cần đạt: - Năng lực tự học. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực sáng tạo. II) Ma trận đề thi: ( đính kèm trang sau) III) Nội dung đề thi: (đính kèm trang sau) IV) Đáp án và biểu điểm: (đính kèm trang sau)
  2. Ma trận đề kiểm tra học kì I môn GDCD lớp 8 Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Lao Nhận Hành vi động tự biết biểu của lao giác, hiện động tự sáng giác, sáng tạo tạo Số câu: Số câu: 2 Số câu: 6 4 Số Số điểm: Số điểm:0.5 1.5 điểm:1 Tỉ lệ 15%: Nhận Nhớ Tán thành Liên biết biểu lại hay hệ bản Tôn hiện, khái không tán thân trọng khái niệm, thành thể người niệm, ý ca dao, hành vi hiện khác nghĩa tục Tôn ngữ . trọng Số câu:4 Số Số câu:2 Số Số câu: 8 Số câu:1 Số điểm: câu: 1 Số điểm: điểm:1 Số 0.5 Số 4.5 điểm 2 điểm:1 Tỉ lệ 45% Tự lập Hiểu hành vi của tự lập và thiếu tự lập Số câu:4 Số câu: 4 Số điểm: Tổng số 1 điểm: 1 Tỉ lệ : 10% Góp Những Nhận xét Cách ứng phần việc làm đánh giá xử xây thể hiện được: dựng xây Những nếp dựng việc làm sống văn hóa Số câu:4 Số câu:1 Số câu:1 Tổng số Số Số điểm:1 Số điểm:1 câu: 6 điểm:1 Tổng số điểm: 3 Tỉ lệ : 30% Tổng Số Số Số điểm Số điểm 1đ Số điểm 1đ Số Số điểm 1đ Số điểm: điểm:2 điểm: 2đ Tỉ Tỉ điểm Tỉ lệ:10% 10 Tỉ lệ: 2 Tỉ lệ: lệ:10% lệ:10% 1đ Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 100% 20% 10%
  3. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN GDCD LỚP 8 Năm học 2019 – 2020 Thời gian: 45 phút GDCD8 – HKI - 101 Ngày kiểm tra: /12/2019 I. Trắc nghiệm (5 điểm) Học sinh tô kín đáp án đúng trong phiếu bài làm: Câu 1: Có mấy loại hình lao động cơ bản? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn Câu 2: Hành vi nào thể hiện lao động sáng tạo? A. Trong học tập, An thường làm theo những điều thầy cô đã nói. B. Trong giờ học các môn khác, Lân thường đem bài tập toán ra làm. C. Suy nghĩ để tìm ra nhiều cách làm bài khác nhau trong học tập. D. Đang là sinh viên, song anh Đang thường hay bỏ học để làm kinh tế thêm. Câu 3: Việc làm nào thể hiện lao động tự giác? A. Mẹ nhắc nhở ngồi vào bàn học. B. Buổi tối H tự ôn lại bài học ngày mai. C. M học bài vì sợ điểm kém bị bố mắng. D. T để lớp phó lao động nhắc nhở trực nhật Câu 4: Hành vi nào không thể hiện lao động tự giác? A. chủ động làm việc B. không đợi ai nhắc nhở. C. không phải do áp lực từ bên ngoài D. dựa dẫm vào người khác. Câu 5: Câu tục ngữ nàokhông thể hiện lao động tự giác, sáng tạo? A. Há miệng chờ sung. B. Miệng nói tay làm C. Quen tay hay việc D. Trăm hay không bằng tay quen Câu 6: Tác hại của thiếu tự giác trong học tập là gì? A. Chất lượng, hiệu quả học tập được nâng cao. B. Kiến thức, kĩ năng ngày càng thuần thục. C. Kiến thức, kĩ năng không đầy đủ, thiếu hụt. D. Phẩm chất được hoàn thiện. Câu 7: Hành vi nào không thể hiện sự tôn trọng người khác? A. Chê bai khi bạn thấp, làn da không trắng. B. Bật nhạc nhỏ khi đêm đã khuya. C. Lắng nghe ý kiến của mọi người. D. Cảm thông, chia sẻ khi người khác gặp điều bất hạnh. Câu 8: Em không đồng ý với ý kiến nào dưới đây? A. Tôn trọng người khác là tự tôn trọng mình. B. Muốn người khác tôn trọng mình thì mình phải biết tôn trọng người khác. C. Tôn trọng người khác là tự hạ thấp mình. D. Tôn trọng người khác sẽ được mọi người tôn trọng. Câu 9: Em hiểu câu tục ngữ “ Kính trên, nhường dưới” thể hiện phẩm chất đạo đức nào? A. Giữ chữ tín B. Tôn trọng người khác C. Trung thực D. Chí công vô tư Câu 10: Tôn trọng người khác không thể hiện ý nghĩa nào sau đây ? A. Nhận được sự tôn trọng của người khác đối với mình. B. Quan hệ xã hội trở nên lành mạnh hơn. C. Quan hệ xã hội trở nên trong sáng và tốt đẹp hơn. D. Nhận được sự quý trọng, tin cậy của mọi người. Câu 11: Trong giờ học môn Địa lý, cả lớp đang yên lặng nghe cô giáo giảng bài, bỗng có tiếng cười rúc rích của hai bạn H và T. Thì ra 2 bạn đang cùng nhau chơi cờ ca rô. Hành vi của H và T thể hiện điều gì? A. Không tôn trọng cô giáo và các bạn khác trong lớp. B. Không tôn trọng pháp luật. C. Thể hiện sự tự lập. D. Thể hiện sự tự do cá nhân. Câu 12: Em tán thành với ý kiến nào sau đây về tôn trọng người khác?
  4. A. là đồng tình, ủng hộ với những việc làm sai trái của họ. B. là phải biết phê phán, đấu tranh với người khác. C. là luôn lắng nghe ý kiến của mọi người. D. là bắt nạt người yếu hơn mình. Câu 13:Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây về tự lập? A. Chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập, con nhà giàu không cần tự lập. B. Không thể thành công nếu chỉ tự lập, không cần sự trợ giúp của bất kỳ ai. C. Những thành công do nhờ vào sự nâng đỡ bao che của người khác thì rất bền vững. D. Tự lập trong cuộc sống không có nghĩa là không được tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ chính đáng của những người tin cậy khi khó khăn. Câu 14: Trong giờ kiểm tra Toán, khi gặp bài toán khó, bạn Nam đã không chịu suy nghĩ mà chờ bạn Minh giải xong rồi chép. Việc làm đó chứng tỏ bạn Nam là người: A. tự lập B. thiếu tự lập C. hợp tác D. không dựa dẫm Câu 15: Trong các biểu hiện sau, biểu hiện nào thể hiện tính tự lập? A. Thường xuyên nhờ bạn giải bài tập. B. Luôn dậy sớm và tự chuẩn bị bữa ăn sáng rồi đi học. C. Học lớp 8 nhưng luôn chờ mẹ đưa đón đi học dù trường gần nhà. D. Luôn nhờ bạn trực nhật lớp hộ mình. Câu 16: Câu ca dao, tục ngữ nào thể hiện tính tự lập? A. Há miệng chờ sung B. Tự lực cánh sinh C. Kiếm củi ba năm thiêu một giờ D. Gió chiều nào che chiều ấy Câu 17: Xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư cần tránh điều gì? A. Xây dựng đời sống văn hoá, tinh thần lành mạnh phong phú . B. Bảo vệ cảnh quan môi trường sạch đẹp. C. Xây dựng tình đoàn kết xóm giềng. D. Xây dưng tình cảm cục bộ theo lối dòng họ . Câu 18: Những ai cần góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư ? A. Tổ trưởng dân phố . B. Đoàn thanh niên, Đội thiếu niên. C. Mỗi công dân trong cộng đồng. D. Một số người trong gia đình. Câu 19: Biểu hiện nào sau đây của người học sinh góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư ? A. Nghe và tuyên truyền tin đồn nhảm. B. Tụ tập đánh bạc. C. Tham gia vệ sinh môi trường. D. Hút, hít thử chất ma tuý. Câu 20: Học sinh cần tránh việc gì để xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư? A. Tham gia các hoạt động chính trị xã hội ở cộng đồng. B. Vận động gia đình thực hiện các quy ước của cộng đồng. C. Bản thân không làm các điều xấu ở mọi nơi, mọi lúc. D. Tụ tập ăn uống, lấn chiếm lòng đường đá bóng. II. Tự luận ( 5 điểm) Học sinh trả lời vào phiếu bài làm đã phát. Câu 1: ( 3 điểm)Thế nào là tôn trọng người khác? Em hãy tìm bốn câu ca dao, tục ngữ thể hiện tôn trọng người khác? Nêu bốn việc làm của bản thân thể hiện tôn trọng người khác? Câu 2: ( 2 điểm) Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi: Sáng chủ nhật, đang còn nằm ngủ nướng, Nam - học sinh lớp 8 nghe thấy Lan, Khánh, Tùng gọi mình ở ngoài cổng. Các bạn vào rủ Nam đi dọn vệ sinh ngõ phố và trồng hoa ở bãi đất trống cùng các cô bác trong tổ dân phố. Nam bảo “ Các bạn ra dọn đi nhà tớ có mẹ tham gia rồi, tớ không đi nữa ” a. Em nhận xét gì về Nam và các bạn? b. Nếu em là Nam em sẽ ứng xử như thế nào?
  5. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN GDCD LỚP 8 Năm học 2019 – 2020 Thời gian: 45 phút GDCD8 – HKI - 102 Ngày kiểm tra: /12/2019 I. Trắc nghiệm (5 điểm) Học sinh tô kín đáp án đúng trong phiếu bài làm Câu 1: Câu tục ngữ nào không thể hiện lao động tự giác, sáng tạo? A. Há miệng chờ sung. B. Miệng nói tay làm C. Quen tay hay việc D. Trăm hay không bằng tay quen Câu 2: Tác hại của thiếu tự giác trong học tập là gì? A. Chất lượng, hiệu quả học tập được nâng cao B. Kiến thức, kĩ năng ngày càng thuần thục. C. Kiến thức, kĩ năng không đầy đủ, thiếu hụt. D. Phẩm chất được hoàn thiện. Câu 3: Hành vi nào không thể hiện sự tôn trọng người khác? A. Chê bai khi bạn thấp, làn da không trắng. B. Bật nhạc nhỏ khi đêm đã khuya. C. Lắng nghe ý kiến của mọi người. D. Cảm thông, chia sẻ khi người khác gặp điều bất hạnh. Câu 4: Em không đồng ý với ý kiến nào dưới đây? A. Tôn trọng người khác là tự tôn trọng mình. B. Muốn người khác tôn trọng mình thì mình phải biết tôn trọng người khác. C. Tôn trọng người khác là tự hạ thấp mình. D. Tôn trọng người khác sẽ được mọi người tôn trọng. Câu 5 Em hiểu câu tục ngữ “ Kính trên, nhường dưới” thể hiện phẩm chất đạo đức nào? A. Giữ chữ tín B. Tôn trọng người khác C. Trung thực D. Chí công vô tư Câu 6: Tôn trọng người khác không thể hiện ý nghĩa nào sau đây? A. Nhận được sự tôn trọng của người khác đối với mình. B. Quan hệ xã hội trở nên lành mạnh hơn. C. Quan hệ xã hội trở nên trong sáng và tốt đẹp hơn. D. Nhận được sự quý trọng, tin cậy của mọi người. Câu 7: Có mấy loại hình lao động cơ bản? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn Câu 8: Hành vi nào thể hiện lao động sáng tạo? A. Trong học tập, An thường làm theo những điều thầy cô đã nói. B. Trong giờ học các môn khác, Lân thường đem bài tập toán ra làm. C. Suy nghĩ để tìm ra nhiều cách làm bài khác nhau trong học tập. D. Đang là sinh viên, song anh Đang thường hay bỏ học để làm kinh tế thêm. Câu 9: Việc làm nào thể hiện lao động tự giác? A. Mẹ nhắc nhở ngồi vào bàn học. B. Buổi tối H tự ôn lại bài học ngày mai. C. M học bài vì sợ điểm kém bị bố mắng. D. T để lớp phó lao động nhắc nhở trực nhật Câu 10: Hành vi nào không thể hiện lao động tự giác? A. chủ động làm việc B. không đợi ai nhắc nhở. C. không phải do áp lực từ bên ngoài D. dựa dẫm vào người khác. Câu 11: Những ai cần góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư ? A. Tổ trưởng dân phố . B. Đoàn thanh niên, Đội thiếu niên. C. Mỗi công dân trong cộng đồng. D. Một số người trong gia đình. Câu 12: Biểu hiện nào sau đây của người học sinh góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư ? A. Nghe và tuyên truyền tin đồn nhảm. B. Tụ tập đánh bạc. C. Tham gia vệ sinh môi trường. D. Hút, hít thử chất ma tuý. Câu 13: Học sinh cần tránh việc gì để xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư?
  6. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN GDCD LỚP 8 A. Tham gia các hoạt động chính trị xã hội ở cộng đồng. B. Vận động gia đình thực hiện các quy ước của cộng đồng. C. Bản thân không làm các điều xấu ở mọi nơi, mọi lúc. D. Tụ tập ăn uống, lấn chiếm lòng đường đá bóng. Câu 14: Trong giờ học môn Địa lý, cả lớp đang yên lặng nghe cô giáo giảng bài, bỗng có tiếng cười rúc rích của hai bạn H và T. Thì ra 2 bạn đang cùng nhau chơi cờ ca rô. Hành vi của H và T thể hiện điều gì? A. Không tôn trọng cô giáo và các bạn khác trong lớp. B. Không tôn trọng pháp luật. C. Thể hiện sự tự lập. D. Thể hiện sự tự do cá nhân. Câu 15: Em tán thành với ý kiến nào sau đây về tôn trọng người khác? A. là đồng tình, ủng hộ với những việc làm sai trái của họ. B. là phải biết phê phán, đấu tranh với người khác. C. là luôn lắng nghe ý kiến của mọi người. D. là bắt nạt người yếu hơn mình. Câu 16:Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây về tự lập? A. Chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập, con nhà giàu không cần tự lập. B. Không thể thành công nếu chỉ tự lập, không cần sự trợ giúp của bất kỳ ai. C. Những thành công do nhờ vào sự nâng đỡ bao che của người khác thì rất bền vững. D. Tự lập trong cuộc sống không có nghĩa là không được tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ chính đáng của những người tin cậy khi khó khăn. Câu 17: Trong giờ kiểm tra Toán, khi gặp bài toán khó, bạn Nam đã không chịu suy nghĩ mà chờ bạn Minh giải xong rồi chép. Việc làm đó chứng tỏ bạn Nam là người: A. tự lập B. thiếu tự lập C. hợp tác D. không dựa dẫm Câu 18: Trong các biểu hiện sau, biểu hiện nào thể hiện tính tự lập? A. Thường xuyên nhờ bạn giải bài tập. B. Luôn dậy sớm và tự chuẩn bị bữa ăn sáng rồi đi học. C. Học lớp 8 nhưng luôn chờ mẹ đưa đón đi học dù trường gần nhà. D. Luôn nhờ bạn trực nhật lớp hộ mình. Câu 19: Câu ca dao, tục ngữ nào thể hiện tính tự lập? A. Há miệng chờ sung B. Tự lực cánh sinh C. Kiếm củi ba năm thiêu một giờ D. Gió chiều nào che chiều ấy Câu 20: Xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư cần tránh điều gì? A. Xây dựng đời sống văn hoá, tinh thần lành mạnh phong phú B. Bảo vệ cảnh quan môi trường sạch đẹp. C. Xây dựng tình đoàn kết xóm giềng D. Xây dưng tình cảm cục bộ theo lối dòng họ . II. Tự luận ( 5 điểm) Học sinh trả lời vào phiếu bài làm đã phát Câu 1: ( 3 điểm) Thế nào là tôn trọng người khác? Em hãy tìm bốn câu ca dao, tục ngữ thể hiện tôn trọng người khác? Nêu bốn việc làm của bản thân thể hiện tôn trọng người khác? Câu 2: ( 2 điểm) Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi: Sáng chủ nhật, đang còn nằm ngủ nướng, Nam - học sinh lớp 8 nghe thấy Lan, Khánh, Tùng gọi mình ở ngoài cổng. Các bạn vào rủ Nam đi dọn vệ sinh ngõ phố và trồng hoa ở bãi đất trống cùng các cô bác trong tổ dân phố. Nam bảo “ Các bạn ra dọn đi nhà tớ có mẹ tham gia rồi, tớ không đi nữa ” a. Em nhận xét gì về Nam và các bạn? b. Nếu em là Nam em sẽ ứng xử như thế nào?
  7. Năm học 2019 – 2020 Thời gian: 45 phút GDCD8 – HKI - 103 Ngày kiểm tra: /12/2019 I. Trắc nghiệm (5 điểm) Học sinh tô kín đáp án đúng trong phiếu bài làm Câu 1: Trong các biểu hiện sau, biểu hiện nào thể hiện tính tự lập? A. Thường xuyên nhờ bạn giải bài tập. B. Luôn dậy sớm và tự chuẩn bị bữa ăn sáng rồi đi học. C. Học lớp 8 nhưng luôn chờ mẹ đưa đón đi học dù trường gần nhà. D. Luôn nhờ bạn trực nhật lớp hộ mình. Câu 2: Câu ca dao, tục ngữ nào thể hiện tính tự lập? A. Há miệng chờ sung B. Tự lực cánh sinh C. Kiếm củi ba năm thiêu một giờ D. Gió chiều nào che chiều ấy Câu 3: Xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư cần tránh điều gì? A. Xây dựng đời sống văn hoá, tinh thần lành mạnh phong phú B. Bảo vệ cảnh quan môi trường sạch đẹp. C. Xây dựng tình đoàn kết xóm giềng D. Xây dưng tình cảm cục bộ theo lối dòng họ . Câu 4: Những ai cần góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư ? A. Tổ trưởng dân phố . B. Đoàn thanh niên, Đội thiếu niên. C. Mỗi công dân trong cộng đồng. D. Một số người trong gia đình. Câu 5: Biểu hiện nào sau đây của người học sinh góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư ? A. Nghe và tuyên truyền tin đồn nhảm. B. Tụ tập đánh bạc. C. Tham gia vệ sinh môi trường. D. Hút, hít thử chất ma tuý. Câu 6: Học sinh cần tránh việc gì để xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư? A. Tham gia các hoạt động chính trị xã hội ở cộng đồng. B. Vận động gia đình thực hiện các quy ước của cộng đồng. C. Bản thân không làm các điều xấu ở mọi nơi, mọi lúc. D. Tụ tập ăn uống, lấn chiếm lòng đường đá bóng. Câu 7: Có mấy loại hình lao động cơ bản? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn Câu 8: Hành vi nào thể hiện lao động sáng tạo? A. Trong học tập, An thường làm theo những điều thầy cô đã nói. B. Trong giờ học các môn khác, Lân thường đem bài tập toán ra làm. C. Suy nghĩ để tìm ra nhiều cách làm bài khác nhau trong học tập. D. Đang là sinh viên, song anh Đang thường hay bỏ học để làm kinh tế thêm. Câu 9: Việc làm nào thể hiện lao động tự giác? A. Mẹ nhắc nhở ngồi vào bàn học. B. Buổi tối H tự ôn lại bài học ngày mai. C. M học bài vì sợ điểm kém bị bố mắng. D. T để lớp phó lao động nhắc nhở trực nhật Câu 10: Hành vi nào không thể hiện lao động tự giác? A. chủ động làm việc B. không đợi ai nhắc nhở. C. không phải do áp lực từ bên ngoài D. dựa dẫm vào người khác. Câu 11: Câu tục ngữ nào không thể hiện lao động tự giác, sáng tạo? A. Há miệng chờ sung. B. Miệng nói tay làm C. Quen tay hay việc D. Trăm hay không bằng tay quen Câu 12: Tôn trọng người khác không thể hiện ý nghĩa nào sau đây? A. Nhận được sự tôn trọng của người khác đối với mình. B. Quan hệ xã hội trở nên lành mạnh hơn. C. Quan hệ xã hội trở nên trong sáng và tốt đẹp hơn. D. Nhận được sự quý trọng, tin cậy của mọi người. Câu 13: Trong giờ học môn Địa lý, cả lớp đang yên lặng nghe cô giáo giảng bài, bỗng có tiếng cười rúc rích của hai bạn H và T. Thì ra 2 bạn đang cùng nhau chơi cờ ca rô. Hành vi của H và T thể hiện điều gì? A. Không tôn trọng cô giáo và các bạn khác trong lớp.
  8. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN GDCD LỚP 8 Năm học 2019 – 2020 Thời gian: 45 phút B. Không tôn trọng pháp luật. C. Thể hiện sự tự lập. D. Thể hiện sự tự do cá nhân. Câu 14: Em tán thành với ý kiến nào sau đây về tôn trọng người khác? A. là đồng tình, ủng hộ với những việc làm sai trái của họ. B. là phải biết phê phán, đấu tranh với người khác. C. là luôn lắng nghe ý kiến của mọi người. D. là bắt nạt người yếu hơn mình. Câu 15: Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây về tự lập? A. Chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập, con nhà giàu không cần tự lập. B. Không thể thành công nếu chỉ tự lập, không cần sự trợ giúp của bất kỳ ai. C. Những thành công do nhờ vào sự nâng đỡ bao che của người khác thì rất bền vững. D. Tự lập trong cuộc sống không có nghĩa là không được tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ chính đáng của những người tin cậy khi khó khăn. Câu 16: Trong giờ kiểm tra Toán, khi gặp bài toán khó, bạn Nam đã không chịu suy nghĩ mà chờ bạn Minh giải xong rồi chép. Việc làm đó chứng tỏ bạn Nam là người: A. tự lập B. thiếu tự lập C. hợp tác D. không dựa dẫm Câu 17: Tác hại của thiếu tự giác trong học tập là gì? A. Chất lượng, hiệu quả học tập được nâng cao B. Kiến thức, kĩ năng ngày càng thuần thục. C. Kiến thức, kĩ năng không đầy đủ, thiếu hụt. D. Phẩm chất được hoàn thiện. Câu 18: Hành vi nào không thể hiện sự tôn trọng người khác? A. Chê bai khi bạn thấp, làn da không trắng. B. Bật nhạc nhỏ khi đêm đã khuya. C. Lắng nghe ý kiến của mọi người. D. Cảm thông, chia sẻ khi người khác gặp điều bất hạnh. Câu 19: Em không đồng ý với ý kiến nào dưới đây? A. Tôn trọng người khác là tự tôn trọng mình. B. Muốn người khác tôn trọng mình thì mình phải biết tôn trọng người khác. C. Tôn trọng người khác là tự hạ thấp mình. D. Tôn trọng người khác sẽ được mọi người tôn trọng. Câu 20: Em hiểu câu tục ngữ “ Kính trên, nhường dưới” thể hiện phẩm chất đạo đức nào? A. Giữ chữ tín B. Tôn trọng người khác C. Trung thực D. Chí công vô tư II. Tự luận ( 5 điểm) Học sinh trả lời vào phiếu bài làm đã phát Câu 1: ( 3 điểm) Thế nào là tôn trọng người khác? Em hãy tìm bốn câu ca dao, tục ngữ thể hiện tôn trọng người khác? Nêu bốn việc làm của bản thân thể hiện tôn trọng người khác? Câu 2: ( 2 điểm) Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi: Sáng chủ nhật, đang còn nằm ngủ nướng, Nam - học sinh lớp 8 nghe thấy Lan, Khánh, Tùng gọi mình ở ngoài cổng. Các bạn vào rủ Nam đi dọn vệ sinh ngõ phố và trồng hoa ở bãi đất trống cùng các cô bác trong tổ dân phố. Nam bảo “ Các bạn ra dọn đi nhà tớ có mẹ tham gia rồi, tớ không đi nữa ” a. Em nhận xét gì về Nam và các bạn? b. Nếu em là Nam em sẽ ứng xử như thế nào?
  9. GDCD8 – HKI - 104 Ngày kiểm tra: /12/2019 I. Trắc nghiệm (5 điểm) .Học sinh tô kín đáp án đúng trong phiếu bài làm Câu 1: Em không đồng ý với ý kiến nào dưới đây? A. Tôn trọng người khác là tự tôn trọng mình. B. Muốn người khác tôn trọng mình thì mình phải biết tôn trọng người khác. C. Tôn trọng người khác là tự hạ thấp mình. D. Tôn trọng người khác sẽ được mọi người tôn trọng. Câu 2: Em hiểu câu tục ngữ “ Kính trên, nhường dưới” thể hiện phẩm chất đạo đức nào? A. Giữ chữ tín B. Tôn trọng người khác C. Trung thực D. Chí công vô tư Câu 3: Tôn trọng người khác không thể hiện ý nghĩa nào sau đây? A. Nhận được sự tôn trọng của người khác đối với mình. B. Quan hệ xã hội trở nên lành mạnh hơn. C. Quan hệ xã hội trở nên trong sáng và tốt đẹp hơn. D. Nhận được sự quý trọng, tin cậy của mọi người. Câu 4: Trong giờ học môn Địa lý, cả lớp đang yên lặng nghe cô giáo giảng bài, bỗng có tiếng cười rúc rích của hai bạn H và T. Thì ra 2 bạn đang cùng nhau chơi cờ ca rô. Hành vi của H và T thể hiện điều gì? A. Không tôn trọng cô giáo và các bạn khác trong lớp. B. Không tôn trọng pháp luật. C. Thể hiện sự tự lập. D. Thể hiện sự tự do cá nhân. Câu 5: Em tán thành với ý kiến nào sau đây về tôn trọng người khác? A. là đồng tình, ủng hộ với những việc làm sai trái của họ. B. là phải biết phê phán, đấu tranh với người khác. C. là luôn lắng nghe ý kiến của mọi người. D. là bắt nạt người yếu hơn mình. Câu 6: Có mấy loại hình lao động cơ bản? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn Câu 7: Hành vi nào thể hiện lao động sáng tạo? A. Trong học tập, An thường làm theo những điều thầy cô đã nói. B. Trong giờ học các môn khác, Lân thường đem bài tập toán ra làm. C. Suy nghĩ để tìm ra nhiều cách làm bài khác nhau trong học tập. D. Đang là sinh viên, song anh Đang thường hay bỏ học để làm kinh tế thêm. Câu 8: Việc làm nào thể hiện lao động tự giác? A. Mẹ nhắc nhở ngồi vào bàn học. B. Buổi tối H tự ôn lại bài học ngày mai. C. M học bài vì sợ điểm kém bị bố mắng. D. T để lớp phó lao động nhắc nhở trực nhật Câu 9: Hành vi nào không thể hiện lao động tự giác? A. chủ động làm việc B. không đợi ai nhắc nhở. C. không phải do áp lực từ bên ngoài D. dựa dẫm vào người khác. Câu 10: Câu tục ngữ nào không thể hiện lao động tự giác, sáng tạo? A. Há miệng chờ sung. B. Miệng nói tay làm C. Quen tay hay việc D. Trăm hay không bằng tay quen Câu 11: Tác hại của thiếu tự giác trong học tập là gì? A. Chất lượng, hiệu quả học tập được nâng cao B. Kiến thức, kĩ năng ngày càng thuần thục. C. Kiến thức, kĩ năng không đầy đủ, thiếu hụt. D. Phẩm chất được hoàn thiện. Câu 12: Hành vi nào không thể hiện sự tôn trọng người khác? A. Chê bai khi bạn thấp, làn da không trắng. B. Bật nhạc nhỏ khi đêm đã khuya. C. Lắng nghe ý kiến của mọi người.
  10. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN GDCD LỚP 8 Năm học 2019 – 2020 Thời gian: 45 phút GDCD8 – HKI - 2 Ngày kiểm tra: /12/2019 D. Cảm thông, chia sẻ khi người khác gặp điều bất hạnh Câu 13: Xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư cần tránh điều gì? A. Xây dựng đời sống văn hoá, tinh thần lành mạnh phong phú B. Bảo vệ cảnh quan môi trường sạch đẹp. C. Xây dựng tình đoàn kết xóm giềng D. Xây dưng tình cảm cục bộ theo lối dòng họ . Câu 14: Những ai cần góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư ? A. Tổ trưởng dân phố . B. Đoàn thanh niên, Đội thiếu niên. C. Mỗi công dân trong cộng đồng. D. Một số người trong gia đình. Câu 15: Biểu hiện nào sau đây của người học sinh góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư ? A. Nghe và tuyên truyền tin đồn nhảm. B. Tụ tập đánh bạc. C. Tham gia vệ sinh môi trường. D. Hút, hít thử chất ma tuý. Câu 16: Học sinh cần tránh việc gì để xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư? A. Tham gia các hoạt động chính trị xã hội ở cộng đồng. B. Vận động gia đình thực hiện các quy ước của cộng đồng. C. Bản thân không làm các điều xấu ở mọi nơi, mọi lúc. D. Tụ tập ăn uống, lấn chiếm lòng đường đá bóng. Câu 17: Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây về tự lập? A. Chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập, con nhà giàu không cần tự lập. B. Không thể thành công nếu chỉ tự lập, không cần sự trợ giúp của bất kỳ ai. C. Những thành công do nhờ vào sự nâng đỡ bao che của người khác thì rất bền vững. D. Tự lập trong cuộc sống không có nghĩa là không được tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ chính đáng của những người tin cậy khi khó khăn. Câu 18: Trong giờ kiểm tra Toán, khi gặp bài toán khó, bạn Nam đã không chịu suy nghĩ mà chờ bạn Minh giải xong rồi chép. Việc làm đó chứng tỏ bạn Nam là người: A. tự lập B. thiếu tự lập C. hợp tác D. không dựa dẫm Câu 19: Trong các biểu hiện sau, biểu hiện nào thể hiện tính tự lập? A. Thường xuyên nhờ bạn giải bài tập. B. Luôn dậy sớm và tự chuẩn bị bữa ăn sáng rồi đi học. C. Học lớp 8 nhưng luôn chờ mẹ đưa đón đi học dù trường gần nhà. D. Luôn nhờ bạn trực nhật lớp hộ mình. Câu 20: Câu ca dao, tục ngữ nào thể hiện tính tự lập? A. Há miệng chờ sung B. Tự lực cánh sinh C. Kiếm củi ba năm thiêu một giờ D. Gió chiều nào che chiều ấy II. Tự luận ( 5 điểm) Học sinh trả lời vào phiếu bài làm đã phát Câu 1: ( 3 điểm) Thế nào là tôn trọng người khác? Em hãy tìm bốn câu ca dao, tục ngữ thể hiện tôn trọng người khác? Nêu bốn việc làm của bản thân thể hiện tôn trọng người khác? Câu 2: ( 2 điểm) Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi: Sáng chủ nhật, đang còn nằm ngủ nướng, Nam học - sinh lớp 8 nghe thấy Lan, Khánh, Tùng gọi mình ở ngoài cổng. Các bạn vào rủ Nam đi dọn vệ sinh ngõ phố và trồng hoa ở bãi đất trống cùng các cô bác trong tổ dân phố. Nam bảo “ Các bạn ra dọn đi nhà tớ có mẹ tham gia rồi, tớ không đi nữa ” a. Em nhận xét gì về Nam và các bạn? b. Nếu em là Nam em sẽ ứng xử như thế nào?
  11. I. Trắc nghiệm (5 điểm) Học sinh tô kín đáp án đúng trong phiếu bài làm Câu 1: Tôn trọng người khác không thể hiện ý nghĩa nào sau đây? A. Nhận được sự tôn trọng của người khác đối với mình. B. Quan hệ xã hội trở nên lành mạnh hơn. C. Quan hệ xã hội trở nên trong sáng và tốt đẹp hơn. D. Nhận được sự quý trọng, tin cậy của mọi người. Câu 2: Trong giờ học môn Địa lý, cả lớp đang yên lặng nghe cô giáo giảng bài, bỗng có tiếng cười rúc rích của hai bạn H và T. Thì ra 2 bạn đang cùng nhau chơi cờ ca rô. Hành vi của H và T thể hiện điều gì? A. Không tôn trọng cô giáo và các bạn khác trong lớp. B. Không tôn trọng pháp luật. C. Thể hiện sự tự lập. D. Thể hiện sự tự do cá nhân. Câu 3: Em tán thành với ý kiến nào sau đây về tôn trọng người khác? A. là đồng tình, ủng hộ với những việc làm sai trái của họ. B. là phải biết phê phán, đấu tranh với người khác. C. là luôn lắng nghe ý kiến của mọi người. D. là bắt nạt người yếu hơn mình. Câu 4: Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây về tự lập? A. Chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập, con nhà giàu không cần tự lập. B. Không thể thành công nếu chỉ tự lập, không cần sự trợ giúp của bất kỳ ai. C. Những thành công do nhờ vào sự nâng đỡ bao che của người khác thì rất bền vững. D. Tự lập trong cuộc sống không có nghĩa là không được tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ chính đáng của những người tin cậy khi khó khăn. Câu 5: Trong giờ kiểm tra Toán, khi gặp bài toán khó, bạn Nam đã không chịu suy nghĩ mà chờ bạn Minh giải xong rồi chép. Việc làm đó chứng tỏ bạn Nam là người: A. tự lập B. thiếu tự lập C. hợp tác D. không dựa dẫm Câu 6: Trong các biểu hiện sau, biểu hiện nào thể hiện tính tự lập? A. Thường xuyên nhờ bạn giải bài tập. B. Luôn dậy sớm và tự chuẩn bị bữa ăn sáng rồi đi học. C. Học lớp 8 nhưng luôn chờ mẹ đưa đón đi học dù trường gần nhà. D. Luôn nhờ bạn trực nhật lớp hộ mình. Câu 7: Câu ca dao, tục ngữ nào thể hiện tính tự lập? A. Há miệng chờ sung B. Tự lực cánh sinh C. Kiếm củi ba năm thiêu một giờ D. Gió chiều nào che chiều ấy Câu 8: Xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư cần tránh điều gì? A. Xây dựng đời sống văn hoá, tinh thần lành mạnh phong phú B. Bảo vệ cảnh quan môi trường sạch đẹp. C. Xây dựng tình đoàn kết xóm giềng D. Xây dưng tình cảm cục bộ theo lối dòng họ . Câu 9: Những ai cần góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư ? A. Tổ trưởng dân phố . B. Đoàn thanh niên, Đội thiếu niên. C. Mỗi công dân trong cộng đồng. D. Một số người trong gia đình. Câu 10: Biểu hiện nào sau đây của người học sinh góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư ? A. Nghe và tuyên truyền tin đồn nhảm. B. Tụ tập đánh bạc. C.Tham gia vệ sinh môi trường. D. Hút, hít thử chất ma tuý. Câu 11: Học sinh cần tránh việc gì để xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư? A. Tham gia các hoạt động chính trị xã hội ở cộng đồng. B. Vận động gia đình thực hiện các quy ước của cộng đồng. C. Bản thân không làm các điều xấu ở mọi nơi, mọi lúc. D. Tụ tập ăn uống, lấn chiếm lòng đường đá bóng.
  12. Câu 12: Có mấy loại hình lao động cơ bản? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn Câu 13:Hành vi nào thể hiện lao động sáng tạo? A. Trong học tập, An thường làm theo những điều thầy cô đã nói. B. Trong giờ học các môn khác, Lân thường đem bài tập toán ra làm. C. Suy nghĩ để tìm ra nhiều cách làm bài khác nhau trong học tập. D. Đang là sinh viên, song anh Đang thường hay bỏ học để làm kinh tế thêm. Câu 14: Việc làm nào thể hiện lao động tự giác? A. Mẹ nhắc nhở ngồi vào bàn học. B. Buổi tối H tự ôn lại bài học ngày mai. C. M học bài vì sợ điểm kém bị bố mắng. D. T để lớp phó lao động nhắc nhở trực nhật Câu 15: Hành vi nào không thể hiện lao động tự giác? A. chủ động làm việc B. không đợi ai nhắc nhở. C. không phải do áp lực từ bên ngoài D. dựa dẫm vào người khác. Câu 16: Câu tục ngữ nào không thể hiện lao động tự giác, sáng tạo? A. Há miệng chờ sung. B. Miệng nói tay làm C. Quen tay hay việc D. Trăm hay không bằng tay quen Câu 17: Tác hại của thiếu tự giác trong học tập là gì? A. Chất lượng, hiệu quả học tập được nâng cao B. Kiến thức, kĩ năng ngày càng thuần thục. C. Kiến thức, kĩ năng không đầy đủ, thiếu hụt. D. Phẩm chất được hoàn thiện. Câu 18: Hành vi nào không thể hiện sự tôn trọng người khác? A. Chê bai khi bạn thấp, làn da không trắng. B. Bật nhạc nhỏ khi đêm đã khuya. C. Lắng nghe ý kiến của mọi người. D. Cảm thông, chia sẻ khi người khác gặp điều bất hạnh. Câu 19: Em không đồng ý với ý kiến nào dưới đây? A. Tôn trọng người khác là tự tôn trọng mình. B. Muốn người khác tôn trọng mình thì mình phải biết tôn trọng người khác. C. Tôn trọng người khác là tự hạ thấp mình. D. Tôn trọng người khác sẽ được mọi người tôn trọng. Câu 20: Em hiểu câu tục ngữ “ Kính trên, nhường dưới” thể hiện phẩm chất đạo đức nào? A. Giữ chữ tín B. Tôn trọng người khác C. Trung thực D. Chí công vô tư II. Tự luận ( 5 điểm)Học sinh trả lời vào phiếu bài làm đã phát Câu 1: ( 3 điểm) Thế nào là tôn trọng người khác? Em hãy tìm bốn câu ca dao, tục ngữ thể hiện tôn trọng người khác? Nêu bốn việc làm của bản thân thể hiện tôn trọng người khác? Câu 2: ( 2 điểm) Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi: Sáng chủ nhật, đang còn nằm ngủ nướng, Nam - học sinh lớp 8 nghe thấy Lan, Khánh, Tùng gọi mình ở ngoài cổng. Các bạn vào rủ Nam đi dọn vệ sinh ngõ phố và trồng hoa ở bãi đất trống cùng các cô bác trong tổ dân phố. Nam bảo “ Các bạn ra dọn đi nhà tớ có mẹ tham gia rồi, tớ không đi nữa ” a. Em nhận xét gì về Nam và các bạn? b. Nếu em là Nam em sẽ ứng xử như thế nào? PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HK I
  13. TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN GDCD LỚP 8 Năm học: 2019 – 2020 Thời gian: 45 phút I. Trắc nghiệm ( 5 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0.25 điểm 1. GDCD 8 – HKI - 101 Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 B 5 A 9 B 13 D 17 D 2 C 6 C 10 D 14 B 18 C 3 B 7 A 11 A 15 B 19 C 4 D 8 C 12 C 16 B 20 D 2. GDCD 8 – HKI - 102 Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 A 5 B 9 B 13 D 17 B 2 C 6 D 10 D 14 A 18 B 3 A 7 B 11 C 15 C 19 B 4 C 8 C 12 C 16 D 20 D 3. GDCD 8 – HKI - 103 Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 B 5 C 9 B 13 A 17 C 2 B 6 D 10 D 14 C 18 A 3 D 7 B 11 A 15 D 19 C 4 C 8 C 12 D 16 B 20 B 4. GDCD 8 – HKI - 104 Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 C 5 C 9 D 13 D 17 D 2 B 6 B 10 A 14 C 18 B 3 D 7 C 11 C 15 C 19 B 4 A 8 B 12 A 16 D 20 B 5. GDCD 8 – HKI – 2 Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 D 5 B 9 C 13 C 17 C 2 A 6 B 10 C 14 B 18 A 3 C 7 B 11 D 15 D 19 C 4 D 8 D 12 B 16 A 20 B II. Tự luận ( 5 điểm) 1. GDCD 8 – HKI - 101 Câu Nội dung trả lời Điểm * Thế nào là tôn trọng người khác? 1 điểm Tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự phẩm giá và lợi ích của người khác thể hiện lối sống có văn hóa của mỗi người . 1 * Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho. 1 điểm + Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa(toại) lòng nhau" + Ăn có mời, làm có khiến. + Kính lão đắc thọ. *Nêu bốn việc làm của bản thân thể hiện tự lậptrong học tập: HS tự liên hệ, mỗi 1 điểm việc làm đúng được 0.25đ 2 a. Nhận xét gì về Nam và các bạn: - Nam : Các bạn vào rủ Nam đi dọn vệ sinh ngõ phố và trồng hoa ở bãi đất trống 0.5điểm cùng các cô bác trong tổ dân phố. Nam bảo “ Các bạn ra dọn đi nhà tớ có mẹ tham gia rồi, tớ không đi nữa ”. Nam chưa góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư. - Bạn Nam : Các bạn vào rủ Nam đi dọn vệ sinh ngõ phố và trồng hoa ở bãi đất 0.5điểm
  14. trống cùng các cô bác trong tổ dân phố. Các bạn Nam đã góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư. b. Nếu em là Nam em sẽ ứng xử như thế nào? HS trả lời 1 điểm 2. GDCD 8 – HKI - 102 Câu Nội dung trả lời Điểm * Thế nào là tôn trọng người khác? 1 điểm Tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự phẩm giá và lợi ích của người khác thể hiện lối sống có văn hóa của mỗi người . 1 * Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho. 1 điểm + Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa(toại) lòng nhau" + Ăn có mời, làm có khiến. + Kính lão đắc thọ. *Nêu bốn việc làm của bản thân thể hiện tự lậptrong học tập: HS tự liên hệ, mỗi 1 điểm việc làm đúng được 0.25đ 2 a. Nhận xét gì về Nam và các bạn: - Nam : Các bạn vào rủ Nam đi dọn vệ sinh ngõ phố và trồng hoa ở bãi đất trống 0.5điểm cùng các cô bác trong tổ dân phố. Nam bảo “ Các bạn ra dọn đi nhà tớ có mẹ tham gia rồi, tớ không đi nữa ”. Nam chưa góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư. - Bạn Nam : Các bạn vào rủ Nam đi dọn vệ sinh ngõ phố và trồng hoa ở bãi đất 0.5điểm trống cùng các cô bác trong tổ dân phố. Các bạn Nam đã góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư. b. Nếu em là Nam em sẽ ứng xử như thế nào? HS trả lời 1 điểm 3. GDCD 8 – HKI - 103 Câu Nội dung trả lời Điểm * Thế nào là tôn trọng người khác? 1 điểm Tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự phẩm giá và lợi ích của người khác thể hiện lối sống có văn hóa của mỗi người . 1 * Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho. 1 điểm + Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa(toại) lòng nhau" + Ăn có mời, làm có khiến. + Kính lão đắc thọ. *Nêu bốn việc làm của bản thân thể hiện tự lậptrong học tập: HS tự liên hệ, mỗi 1 điểm việc làm đúng được 0.25đ 2 a. Nhận xét gì về Nam và các bạn: - Nam : Các bạn vào rủ Nam đi dọn vệ sinh ngõ phố và trồng hoa ở bãi đất trống 0.5điểm cùng các cô bác trong tổ dân phố. Nam bảo “ Các bạn ra dọn đi nhà tớ có mẹ tham gia rồi, tớ không đi nữa ”. Nam chưa góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư. - Bạn Nam : Các bạn vào rủ Nam đi dọn vệ sinh ngõ phố và trồng hoa ở bãi đất 0.5điểm trống cùng các cô bác trong tổ dân phố. Các bạn Nam đã góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư. b. Nếu em là Nam em sẽ ứng xử như thế nào? HS trả lời 1 điểm 4. GDCD 8 – HKI - 104 Câu Nội dung trả lời Điểm * Thế nào là tôn trọng người khác? 1 điểm Tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự phẩm giá và lợi ích của người khác thể hiện lối sống có văn hóa của mỗi người . 1 * Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho. 1 điểm + Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa(toại) lòng nhau"
  15. + Ăn có mời, làm có khiến. + Kính lão đắc thọ. *Nêu bốn việc làm của bản thân thể hiện tự lậptrong học tập: HS tự liên hệ, mỗi 1 điểm việc làm đúng được 0.25đ 2 a. Nhận xét gì về Nam và các bạn: - Nam : Các bạn vào rủ Nam đi dọn vệ sinh ngõ phố và trồng hoa ở bãi đất trống 0.5điểm cùng các cô bác trong tổ dân phố. Nam bảo “ Các bạn ra dọn đi nhà tớ có mẹ tham gia rồi, tớ không đi nữa ”. Nam chưa góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư. - Bạn Nam : Các bạn vào rủ Nam đi dọn vệ sinh ngõ phố và trồng hoa ở bãi đất 0.5điểm trống cùng các cô bác trong tổ dân phố. Các bạn Nam đã góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư. b. Nếu em là Nam em sẽ ứng xử như thế nào? HS trả lời 1 điểm 5. GDCD 8 – HKI – 2 Câu Nội dung trả lời Điểm * Thế nào là tôn trọng người khác? 1 điểm Tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự phẩm giá và lợi ích của người khác thể hiện lối sống có văn hóa của mỗi người . 1 * Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho. 1 điểm + Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa(toại) lòng nhau" + Ăn có mời, làm có khiến. + Kính lão đắc thọ. *Nêu bốn việc làm của bản thân thể hiện tự lậptrong học tập: HS tự liên hệ, mỗi 1 điểm việc làm đúng được 0.25đ 2 a. Nhận xét gì về Nam và các bạn: - Nam : Các bạn vào rủ Nam đi dọn vệ sinh ngõ phố và trồng hoa ở bãi đất trống 0.5điểm cùng các cô bác trong tổ dân phố. Nam bảo “ Các bạn ra dọn đi nhà tớ có mẹ tham gia rồi, tớ không đi nữa ”. Nam chưa góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư. - Bạn Nam : Các bạn vào rủ Nam đi dọn vệ sinh ngõ phố và trồng hoa ở bãi đất 0.5 điểm trống cùng các cô bác trong tổ dân phố. Các bạn Nam đã góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư. b. Nếu em là Nam em sẽ ứng xử như thế nào? HS trả lời 1 điểm BGH kí duyệt Tổ CM Nhóm CM Lê Thị Ngọc Anh Âu Thị Thùy Dung Hoàng Thị Lệ