Đề kiểm tra học kỳ I môn Lịch sử Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thanh Am

docx 13 trang thungat 2040
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Lịch sử Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thanh Am", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_lich_su_lop_6_nam_hoc_2019_2020_tru.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Lịch sử Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thanh Am

  1. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS THANH AM Môn: Lịch sử 6 Năm học 2019 – 2020 Thời gian: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 5/12/2019 LS6-HKI-101 I. Trắc nghiệm. (5 điểm) Học sinh tô kín đáp án bằng bút chì cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1. Câu nói “ Các vua Hùng đã có công dựng nước, bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước” là của ai? A. Tôn Đức Thắng. B. Hồ Chí Minh. C. Phạm Văn Đồng. D. Cao Bá Quát. Câu 2. “Tìm hiểu và dựng lại toàn bộ hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ” là nhiệm vụ của môn học nào? A. Toán học. B. Sử học. C. Sinh học. D. Văn Học. Câu 3. Theo công lịch, một năm có bao nhiêu ngày? A. 365. B. 366. C. 364. D. 367. Câu 4. Những đồ trang sức của người nguyên thủy được làm từ A. vàng. B. bạc. C. kim cương. D. vỏ ốc, đá, đất nung. Câu 5. Tại sao lại có sự thay thế chế độ thị tộc mẫu hệ bằng thị tộc phụ hệ? A. Đàn ông đấu tranh để lên làm chủ. B. Vị trí của người đàn ông ngày càng cao trong sản xuất, gia đình, làng bản. C. Phụ nữ đã từ bỏ quyền làm chủ của mình. D. Đàn ông khỏe mạnh hơn. Câu 6. Thời nguyên thủy ở nước ta, một số ngôi mộ chôn theo của cải, một số thì không. Điều đó ý nghĩa gì? A. Bắt đầu có sự phân hóa giàu nghèo. B. Tùy từng sở thích của người chết mà chôn theo. C. Không có ý nghĩa gì. D. Họ cho rằng người chết cũng cần làm đẹp. Câu 7. Truyền thuyết “Sơn Tinh – Thủy Tinh” giải thích sự việc gì? A. Việc tạo thành núi. B. Chống giặc ngoại xâm. C. Việc chống thiên tai, bão lụt. D. Phong tục tập quán của người Âu Lạc. Câu 8. Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở vùng nào nước ta? A. Vùng đồi núi cao. B. Đồng bằng ven sông, suối, gò đồi trung du. C. Vùng đầm lầy. D. Vùng rừng rậm Câu 9. Nước Văn Lang ra đời vào khoảng thế kỉ A. V TCN. B. VI. C. VII TCN. D. VII. Câu 10. Theo truyền thuyết, nước ta có bao nhiêu đời vua Hùng? A. 15. B. 16. C. 17. D. 18. Câu 11. Ai là người đứng đầu nhà nước Văn Lang? A. Bồ Chính. B. Lạc Tướng. C. Lạc Hầu. D. Hùng Vương. Câu 12. Nhà ở chủ yếu của cư dân Văn Lang là nhà A. sàn. B. ngói. C. lá. D. đất. Câu 13. Tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang chưa có A. Bồ chính. B. Lạc hầu. C. Lạc tướng. D. quân đội và pháp luật Câu 14. Hàng năm giỗ tổ Hùng Vương diễn ra vào ngày
  2. A. 3/10 âm lịch. B. 10/3 âm lịch. C. 3/10 dương lịch. D. 10/3 dương lịch. Câu 15. Kinh đô Văn Lang hiện nay thuộc tỉnh nào? A. Thanh Hóa. B. Huế. C. Đà Nẵng. D. Phú Thọ. Câu 16. Quê hương của Thánh Gióng trong truyền thuyết nay thuộc quận, huyện nào ở nước ta? A. Gia Lâm. B. Mỹ Đức. C. Đông Anh. D. Long Biên. Câu 17. Bài học lớn nhất sau thất bại của An Dương Vương trong truyền thuyết “Mị Châu Trọng Thủy” là phải A. có tướng giỏi. B. cảnh giác với kẻ thù. C. có lòng yêu nước. D. có vũ khí tốt. Câu 18. Trước nạn xâm lược, người Tây Âu và Lạc Việt hợp nhau lại tự vệ như thế nào? A. Tạm hòa với giặc. B. Kháng chiến lâu dài. C. Xin hàng. D. Đánh nhanh thắng nhanh. Câu 19. Nước Âu Lạc được bắt nguồn từ tên gọi của A. Âu Cơ và Lạc Long Quân. B. Tây Âu và Lạc Việt. C. Âu Cơ và Lạc Việt. D. Tây Âu và Lạc Long Quân. Câu 20. Cả nước Văn Lang được chia thành bao nhiêu bộ? A. 12. B. 13. C. 16. D. 15. II. Tự Luận (5 điểm). Học sinh viết câu trả lời vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1. ( 2 điểm ) a. Nêu đặc điểm về nơi ở và phong cách ăn mặc của cư dân Văn Lang. b. Từ đó, em có nhận xét gì về đời sống vật chất của họ? Câu 2. ( 3 điểm ) a. Vẽ sơ đồ nhà nước Văn Lang, nhận xét về tổ chức nhà nước đầu tiên này? b. Bác Hồ từng nói: “ Các vua Hùng đã có công dựng nước, bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.” Là học sinh, em sẽ làm gì để thực hiện lời dạy trên của Bác trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước?
  3. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS THANH AM Môn: Lịch sử 6 Năm học 2019 – 2020 Thời gian: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 5/12/2019 LS6-HKI-102 I. Trắc nghiệm. (5 điểm) Học sinh tô kín đáp án bằng bút chì cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1. Những đồ trang sức của người nguyên thủy được làm từ A. vàng. B. vỏ ốc, đá, đất nung. C. kim cương. D. bạc. Câu 2. Tại sao lại có sự thay thế chế độ thị tộc mẫu hệ bằng thị tộc phụ hệ? A. Đàn ông đấu tranh để lên làm chủ. B. Đàn ông khỏe mạnh hơn. C. Phụ nữ đã từ bỏ quyền làm chủ của mình. D. Vị trí của người đàn ông ngày càng cao trong sản xuất, gia đình, làng bản. Câu 3. Thời nguyên thủy ở nước ta, một số ngôi mộ chôn theo của cải, một số thì không. Điều đó ý nghĩa gì? A. Bắt đầu có sự phân hóa giàu nghèo. B. Tùy từng sở thích của người chết mà chôn theo. C. Không có ý nghĩa gì. D. Họ cho rằng người chết cũng cần làm đẹp. Câu 4. Truyền thuyết “Sơn Tinh – Thủy Tinh” giải thích sự việc gì? A. Việc tạo thành núi. B. Chống giặc ngoại xâm. C. Việc chống thiên tai, bão lụt. D. Phong tục tập quán của người Âu Lạc. Câu 5. Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở vùng nào nước ta? A. Vùng đồi núi cao. B. Vùng rừng rậm. C. Vùng đầm lầy. D. Đồng bằng ven sông, suối, gò đồi trung du. Câu 6. Nước Văn Lang ra đời vào khoảng thế kỉ A. V TCN. B. VI. C. VII. D. VII TCN. Câu 7. Theo truyền thuyết, nước ta có bao nhiêu đời vua Hùng? A. 18. B. 16. C. 15. D. 17. Câu 8. Ai là người đứng đầu nhà nước Văn Lang? A. Bồ Chính. B. Lạc Tướng. C. Lạc Hầu. D. Hùng Vương. Câu 9. Nhà ở chủ yếu của cư dân Văn Lang là nhà A. sàn. B.ngói. C. lá. D. đất. Câu 10. Câu nói “ Các vua Hùng đã có công dựng nước, bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước” là của ai? A. Tôn Đức Thắng. B. Hồ Chí Minh. C. Phạm Văn Đồng. D. Cao Bá Quát. Câu 11. “Tìm hiểu và dựng lại toàn bộ hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ” là nhiệm vụ của môn học nào? A. Toán học. B. Sử học. C. Sinh học. D. Văn Học. Câu 12. Theo công lịch, một năm có bao nhiêu ngày? A. 365. B. 366. C. 364. D. 367. Câu 13. Tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang chưa có A. Bồ chính. B. Lạc hầu. C. Lạc tướng. D. quân đội và pháp luật.
  4. Câu 14. Quê hương của Thánh Gióng trong truyền thuyết thuộc quận, huyện nào ở nước ta? A. Long Biên. B. Mỹ Đức. C. Đông Anh. D. Gia Lâm. Câu 15. Bài học lớn nhất sau thất bại của An Dương Vương trong truyền thuyết “Mị Châu Trọng Thủy” là phải A. có tướng giỏi. B. cảnh giác với kẻ thù. C. có lòng yêu nước. D. có vũ khí tốt. Câu 16. Trước nạn xâm lược người Tây Âu và Lạc Việt hợp nhau lại tự vệ như thế nào? A. Tạm hòa với giặc. B. Kháng chiến lâu dài. C. Xin hàng. D. Đánh nhanh thắng nhanh. Câu 17. Nước Âu Lạc được bắt nguồn từ tên gọi của A. Âu Cơ và Lạc Long Quân. B. Tây Âu và Lạc Việt. C. Âu Cơ và Lạc Việt. D. Tây Âu và Lạc Long Quân. Câu 18. Cả nước Văn Lang được chia thành bao nhiêu bộ? A. 12. B. 13. C. 16. D. 15. Câu 19. Hàng năm giỗ tổ Hùng Vương diễn ra vào ngày A. 3/10 âm lịch . B. 10/3 âm lịch. C. 3/10 dương lịch. D. 10/3 dương lịch. Câu 20. Kinh đô Văn Lang hiện nay thuộc tỉnh nào? A. Thanh Hóa. B. Phú thọ. C. Đà Nẵng. D. Huế. II. Tự Luận (5 điểm). Học sinh viết câu trả lời vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1. ( 2 điểm ) a. Nêu đặc điểm về nơi ở và phong cách ăn mặc của cư dân Văn Lang. b. Từ đó, em có nhận xét gì về đời sống vật chất của họ? Câu 2. ( 3 điểm ) a. Vẽ sơ đồ nhà nước Văn Lang, nhận xét về tổ chức nhà nước đầu tiên này? b. Bác Hồ từng nói: “ Các vua Hùng đã có công dựng nước, bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.” Là học sinh, em sẽ làm gì để thực hiện lời dạy trên của Bác trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước?
  5. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS THANH AM Môn: Lịch sử 6 Năm học 2019 – 2020 Thời gian: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 5/12/2019 LS6-HKI-103 I. Trắc nghiệm. (5 điểm) Học sinh tô kín đáp án bằng bút chì cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1. “Tìm hiểu và dựng lại toàn bộ hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ” là nhiệm vụ của môn học nào? A. Toán học. B. Sinh học. C. Sử học. D. Văn học. Câu 2. Theo công lịch, một năm có bao nhiêu ngày? A. 364. B. 365. C. 367. D. 366. Câu 3. Những đồ trang sức của người nguyên thủy được làm từ A. vàng. B. bạc. C. kim cương. D. vỏ ốc, đá, đất nung. Câu 4. Bài học lớn nhất sau thất bại của An Dương Vương trong truyền thuyết “Mị Châu Trọng Thủy” là phải A. cảnh giác với kẻ thù. B. có tướng giỏi. C. có lòng yêu nước. D. có vũ khí tốt. Câu 5. Trước nạn xâm lược người Tây Âu và Lạc Việt hợp nhau lại tự vệ như thế nào? A. Kháng chiến lâu dài. B. Tạm hòa với giặc. C. Xin hàng. D. Đánh nhanh thắng nhanh. Câu 6. Tại sao lại có sự thay thế chế độ thị tộc mẫu hệ bằng thị tộc phụ hệ? A. Vị trí của người đàn ông ngày càng cao trong sản xuất ,gia đình, làng bản. B. Đàn ông đấu tranh để lên làm chủ. C. Phụ nữ đã từ bỏ quyền làm chủ của mình. D. Đàn ông khỏe mạnh hơn. Câu 7. Thời nguyên thủy ở nước ta, một số ngôi mộ chôn theo của cải, một số thì không. Điều đó ý nghĩa gì? A. Bắt đầu có sự phân hóa giàu nghèo. B. Tùy từng sở thích của người chết mà chôn theo. C. Không có ý nghĩa gì. D. Họ cho rằng người chết cũng cần làm đẹp. Câu 8. Truyền thuyết “Sơn Tinh – Thủy Tinh” giải thích sự việc gì? A. Việc tạo thành núi. B. Chống giặc ngoại xâm. C. Việc chống thiên tai, bão lụt. D. Phong tục tập quán của người Âu Lạc. Câu 9. Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở vùng nào nước ta? A. Vùng đồi núi cao. B. Vùng rừng rậm. . C. Đồng bằng ven sông, suối, gò đồi trung du D. Vùng đầm lầy. Câu 10. Nước Văn Lang ra đời khoảng thế kỉ A. VII TCN. B. VI. C. V TCN. D. VII. Câu 11. Theo truyền thuyết, nước ta có bao nhiêu đời vua Hùng? A. 18. B. 15. C. 17. D. 16. Câu 12. Ai là người đứng đầu nhà nước Văn Lang? A. Lạc Tướng. B. Bồ Chính. C. Lạc Hầu. D. Hùng Vương. Câu 13. Nhà ở chủ yếu của cư dân Văn Lang là nhà A. lá. B. ngói. C. lá. D. sàn.
  6. Câu 14. Tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang chưa có A. Lạc tướng. B. Lạc hầu. C. Bồ chính. D. quân đội và pháp luật. Câu 15. Hàng năm giỗ tổ Hùng Vương diễn ra vào ngày A. 10/3 âm lịch. B. 3/10 âm lịch. C. 3/10 dương lịch. D. 10/3 dương lịch. Câu 16. Nước Âu Lạc được bắt nguồn từ tên gọi của A. Âu Cơ và Lạc Long Quân. B. Tây Âu và Lạc Việt. C. Âu Cơ và Lạc Việt. D. Tây Âu và Lạc Long Quân. Câu 17. Cả nước Văn Lang được chia thành bao nhiêu bộ? A. 12. B. 15. C. 16. D. 13. Câu 18. Kinh đô Văn Lang hiện nay thuộc tỉnh nào? A. Thanh Hóa. B. Huế. C. Đà Nẵng. D. Phú thọ. Câu 19. Quê hương của Thánh Gióng trong truyền thuyết nay thuộc quận, huyện nào ở nước ta? A. Gia Lâm. B. Long Biên. C. Đông Anh. D. Mỹ Đức. Câu 20. Câu nói “ Các vua Hùng đã có công dựng nước, bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước” là của ai? A. Tôn Đức Thắng. B. Hồ Chí Minh. C. Phạm Văn Đồng. D. Cao Bá Quát. II. Tự Luận (5 điểm). Học sinh viết câu trả lời vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1. ( 2 điểm ) a. Nêu đặc điểm về nơi ở và phong cách ăn mặc của cư dân Văn Lang. b. Từ đó, em có nhận xét gì về đời sống vật chất của họ? Câu 2. ( 3 điểm ) a. Vẽ sơ đồ nhà nước Văn Lang, nhận xét về tổ chức nhà nước đầu tiên này? b. Bác Hồ từng nói: “ Các vua Hùng đã có công dựng nước, bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.” Là học sinh, em sẽ làm gì để thực hiện lời dạy trên của Bác trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước?
  7. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS THANH AM Môn: Lịch sử 6 Năm học 2019 – 2020 Thời gian: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 5/12/2019 LS6-HKI-104 I. Trắc nghiệm. (5 điểm) Học sinh tô kín đáp án bằng bút chì cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1. Câu nói “ Các vua Hùng đã có công dựng nước, bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước “ là của ai? A. Tôn Đức Thắng. B. Hồ Chí Minh. C. Phạm Văn Đồng. D. Cao Bá Quát. Câu 2. Theo công lịch, một năm có bao nhiêu ngày? A. 365. B. 366. C. 364. D. 367. Câu 3. Những đồ trang sức của người nguyên thủy được làm từ A. vàng. B. bạc. C. kim cương. D. vỏ ốc, đá, đất nung. Câu 4. “Tìm hiểu và dựng lại toàn bộ hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ” là nhiệm vụ của môn học nào? A. Toán học. B. Sử học. C. Sinh học. D. Văn Học. Câu 5. Tại sao lại có sự thay thế chế độ thị tộc mẫu hệ bằng thị tộc phụ hệ? A. Đàn ông đấu tranh để lên làm chủ. B. Vị trí của người đàn ông ngày càng cao trong sản xuất, gia đình, làng bản. C. Phụ nữ đã từ bỏ quyền làm chủ của mình. D. Đàn ông khỏe mạnh hơn. Câu 6. Nước Văn Lang ra đời khoảng thế kỉ A. V TCN B. VI C. VII TCN D. VII Câu 7. Theo truyền thuyết, nước ta có bao nhiêu đời vua Hùng? A. 15. B. 16. C. 17. D. 18. Câu 8. Truyền thuyết “Sơn Tinh – Thủy Tinh” giải thích sự việc gì? A. Việc tạo thành núi. B. Chống giặc ngoại xâm. C. Việc chống thiên tai, bão lụt. D. Phong tục tập quán của người Âu Lạc. Câu 9. Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở vùng nào nước ta? A. Vùng đồi núi cao. B. Đồng bằng ven sông, suối, gò đồi trung du. C. Vùng rừng rậm. D. Vùng đầm lầy. Câu 10. Ai là người đứng đầu nhà nước Văn Lang? A. Bồ Chính. B. Lạc Tướng. C. Lạc Hầu. D. Hùng Vương. Câu 11. Nhà ở chủ yếu của cư dân Văn Lang là nhà A. đất. B.ngói. C. lá. D. sàn. Câu 12. Tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang chưa có A. Bồ chính. B. Lạc hầu. C. Lạc tướng. D. quân đội và pháp luật. Câu 13. Hàng năm giỗ tổ Hùng Vương diễn ra vào ngày A. 3/10 âm lịch. B. 10/3 âm lịch. C. 3/10 dương lịch. D. 10/3 dương lịch. Câu 14. Kinh đô Văn Lang hiện nay thuộc tỉnh nào? A. Thanh Hóa. B. Huế. C. Phú Thọ. D. Đà Nẵng. Câu 15. Quê hương của Thánh Gióng theo truyền thuyết nay thuộc quận, huyện nào nước ta? A. Gia Lâm. B. Mỹ Đức. C. Đông Anh. D. Long Biên.
  8. Câu 16. Nước Âu Lạc được bắt nguồn từ tên gọi của A. Âu Cơ và Lạc Long Quân. B. Tây Âu và Lạc Việt. C. Âu Cơ và Lạc Việt. D. Tây Âu và Lạc Long Quân. Câu 17. Cả nước Văn Lang được chia thành bao nhiêu bộ? A. 12. B. 15. C. 13. D. 16. Câu 18. Trước nạn xâm lược người Tây Âu và Lạc Việt hợp nhau lại tự vệ như thế nào? A. Tạm hòa với giặc. B. Kháng chiến lâu dài. C. Xin hàng. D. Đánh nhanh thắng nhanh. Câu 19. Thời nguyên thủy ở nước ta, một số ngôi mộ chôn theo của cải, một số thì không. Điều đó ý nghĩa gì? A. Bắt đầu có sự phân hóa giàu nghèo. B. Tùy từng sở thích của người chết mà chôn theo. C. Không có ý nghĩa gì. D. Họ cho rằng người chết cũng cần làm đẹp. Câu 20. Bài học lớn nhất sau thất bại của An Dương Vương trong truyền thuyết “Mị Châu Trọng Thủy” là phải A. có tướng giỏi. B. cảnh giác với kẻ thù. C. có lòng yêu nước. D. có vũ khí tốt. II. Tự Luận (5 điểm). Học sinh viết câu trả lời vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1. ( 2 điểm ) a. Nêu đặc điểm về nơi ở và phong cách ăn mặc của cư dân Văn Lang. b. Từ đó, em có nhận xét gì về đời sống vật chất của họ? Câu 2. ( 3 điểm ) a. Vẽ sơ đồ nhà nước Văn Lang, nhận xét về tổ chức nhà nước đầu tiên này? b. Bác Hồ từng nói: “ Các vua Hùng đã có công dựng nước, bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.” Là học sinh, em sẽ làm gì để thực hiện lời dạy trên của Bác trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước?
  9. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2019 – 2020 Môn: Lịch sử 6 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút I. Trắc nghiệm: 5 điểm Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm. Mã đề Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đề 1 B B A D B A C B C D D A D B D A B B B D Đề 2 B D A C D D A D A B B A D D B B B D B B Đề 3 C B D A A A D C C A A D D D A B B D A B Đề 4 B A D B B C D C B D D D B C A B B B A B II. Tự luận: 5 điểm Câu Nội dung trả lời Điểm 1 a. Đời sống vật chất: - Ở nhà sàn (làm băng tre, gỗ, nứa ), ở thành làng chạ. 0,5 điểm - Ăn: cơm rau, cá, dùng bát, mâm, muôi. Dùng mắm, muối, gừng. 0,5 điểm - Mặc: + Nam đóng khố, mình trần, chân đất. 0,5 điểm + Nữ mặc váy, áo xẻ giữa có yếm che ngực, tóc để nhiều dùng đồ trang sức trong ngày lễ. b. Nhận xét :Đời sống vật chất và tinh thần hoà quyện vào nhau tạo 0,5 điểm nên tình cảm cộng đồng trong con người Văn lang (Cơ sở của tình yêu nước – một truyền thống quý báu của dân tộc ta). 2 a. Sơ đồ bộ máy nhà nước Văn Lang. 1, điểm Hùng Vương Lạc hầu- Lạc tướng (trung ương) Lạc tướng Lạc tướng (bộ) (bộ) Bồ chính Bồ chính Bồ chính (chiềng, chạ) (chiềng, chạ) (chiềng, chạ) Nhận xét: Nhà nước Văn Lang tuy chưa có luật pháp, quân đội, tổ chức 1 điểm nhà nước còn đơn giản nhưng đã là một tổ chức chính quyền cai quản cả nước. 1 điểm b. Học sinh tự liên hệ. BGH kí duyệt Tổ - Nhóm CM Người ra đề Lê T. Ngọc Anh Nguyễn T. Thu Huyền Nguyễn Thị Bích
  10. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS THANH AM Môn: Lịch sử 6 Năm học 2019 – 2020 Thời gian: 45 phút ĐỀ DỰ PHÒNG Ngày thi: 5/12/2019 LS6-HKI-2 I. Trắc nghiệm. (5 điểm) Học sinh tô kín đáp án bằng bút chì cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1. Theo truyền thuyết, nước ta có bao nhiêu đời vua Hùng? A. 17. B. 18. C. 15. D. 16. Câu 2. Theo công lịch, một năm có bao nhiêu ngày? A. 364. B. 366. C. 365. D. 367. Câu 3. Những đồ trang sức của người nguyên thủy được làm từ A. vàng. B. bạc. C. kim cương. D. vỏ ốc, đá, đất nung. Câu 4. Tại sao lại có sự thay thế chế độ thị tộc mẫu hệ bằng thị tộc phụ hệ? A. Đàn ông đấu tranh để lên làm chủ. B. Vị trí của người đàn ông ngày càng cao trong sản xuất, gia đình, làng bản. C. Phụ nữ đã từ bỏ quyền làm chủ của mình. D. Đàn ông khỏe mạnh hơn. Câu 5. Thời nguyên thủy ở nước ta, một số ngôi mộ chôn theo của cải, một số thì không. Điều đó ý nghĩa gì? A. Bắt đầu có sự phân hóa giàu nghèo. B. Tùy từng sở thích của người chết mà chôn theo. C. Không có ý nghĩa gì. D. Họ cho rằng người chết cũng cần làm đẹp. Câu 6. Truyền thuyết “Sơn Tinh – Thủy Tinh” giải thích sự việc gì? A. Việc tạo thành núi. B. Chống giặc ngoại xâm. C. Việc chống thiên tai, bão lụt. D. Phong tục tập quán của người Âu Lạc. Câu 7. Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở vùng nào nước ta? A. Vùng đồi núi cao. B. Đồng bằng ven sông, suối, gò đồi trung du. C. Vùng rừng rậm. D. Vùng đầm lầy. Câu 8. Câu nói “ Các Vua Hùng đã có công dựng nước, bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước” là của ai? A. Tôn Đức Thắng. B. Hồ Chí Minh. C. Phạm Văn Đồng. D. Cao Bá Quát. Câu 9. “Tìm hiểu và dựng lại toàn bộ hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ” là nhiệm vụ của môn học nào? A. Toán học. B. Sinh học. C. Sử học. D. Văn Học. Câu 10. Nước Văn Lang ra đời khoảng thế kỉ A. V TCN. B. VI. C. VII TCN. D. VII. Câu 11. Ai là người đứng đầu nhà nước Văn Lang? A. Bồ Chính. B. Lạc Tướng. C. Lạc Hầu. D. Hùng Vương. Câu 12. Quê hương của Thánh Gióng trong truyền thuyết nay thuộc quận,huyện nào nước ta? A. Long Biên. B. Gia Lâm. C. Đông Anh. D. Mỹ Đức.
  11. Câu 13. Bài học lớn nhất sau thất bại của An Dương Vương trong truyền thuyết “Mị Châu Trọng Thủy” là phải A. có tướng giỏi B. cảnh giác với kẻ thù C. có lòng yêu nước D. có vũ khí tốt Câu 14. Trước nạn xâm lược người Tây Âu và Lạc Việt hợp nhau lại tự vệ như thế nào? A. Tạm hòa với giặc. B. Kháng chiến lâu dài. C. Xin hàng. D. Đánh nhanh thắng nhanh. Câu 15. Nước Âu Lạc được bắt nguồn từ tên gọi của A. Âu Cơ và Lạc Long Quân. B. Tây Âu và Lạc Việt. C. Âu Cơ và Lạc Việt. D. Tây Âu và Lạc Long Quân. Câu 16. Cả nước Văn Lang được chia thành bao nhiêu bộ? A. 15. B. 12. C. 16. D. 13. Câu 17. Nhà ở chủ yếu của cư dân Văn Lang là nhà A. lá. B. ngói. C. sàn. D. đất. Câu 18. Tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang chưa có A. Bồ chính. B. Lạc hầu. C. Lạc tướng. D. quân đội và pháp luật. Câu 19. Hàng năm giỗ tổ Hùng Vương diễn ra vào ngày A. 3/10 âm lịch. B. 10/3 âm lịch. C. 3/10 dương lịch. D. 10/3 dương lịch. Câu 20. Kinh đô Văn Lang hiện nay thuộc tỉnh nào? A. Thanh Hóa. B. Huế. C. Phú Thọ. D. Đà nẵng. II. Tự Luận. (5 điểm). Học sinh viết câu trả lời vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1: a. Trình bày những nét chính trong đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang qua lễ hội, tín ngưỡng? b. Từ đó, em có nhận xét gì về đời sống tinh thần của họ? Câu 2. ( 3 điểm) a. Vẽ sơ đồ nhà nước Văn Lang, nhận xét về tổ chức nhà nước đầu tiên này? b. Bác Hồ từng nói: “ Các vua Hùng đã có công dựng nước, bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.” Là học sinh, em sẽ làm gì để thực hiện lời dạy trên của Bác trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước?
  12. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2019 – 2020 Môn: Lịch sử 6 ĐỀ DỰ PHÒNG Thời gian: 45 phút Ngày thi: 5/12/2019 I. Trắc nghiệm: 5 điểm Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp B C D B A C B B C C D B B B B A C D B C II. Tự luận: 5 điểm Câu Nội dung trả lời Điểm 1 a. Đời sống tinh thần - Tổ chức lễ hội, vui chơi nhảy múa, đua thuyền. Có phong tục ăn 0,5 điểm trầu, nhuộm răng, làm bánh, xăm mình. - Tín ngưỡng : Thờ cúng Mặt Trăng, Mặt Trời (các lực lượng siêu 0,5 điểm nhiên), thờ cúng tổ tiên Người chết được chôn trong thạp, bình và có đồ trang sức. b. Nhận xét Đời sống vật chất và tinh thần hoà quyện vào nhau tạo nên tình cảm 1 điểm cộng đồng trong con người Văn lang (Cơ sở của tình yêu nước – một truyền thống quý báu của dân tộc ta). 2 a. Sơ đồ bộ máy nhà nước Văn Lang. 1, điểm Hùng Vương Lạc hầu- Lạc tướng (trung ương) Lạc tướng Lạc tướng (bộ) (bộ) Bồ chính Bồ chính Bồ chính (chiềng, chạ) (chiềng, chạ) (chiềng, chạ) Nhận xét: Nhà nước Văn Lang tuy chưa có luật pháp, quân đội, tổ chức 1 điểm nhà nước còn đơn giản nhưng đã là một tổ chức chính quyền cai quản cả nước. b. Học sinh tự liên hệ 1 điểm BGH kí duyệt Tổ - Nhóm CM Người ra đề Lê T. Ngọc Anh Nguyễn T. Thu Huyền Nguyễn Thị Bích