Đề kiểm tra học kỳ I môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thanh Am (Có ma trận và đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thanh Am (Có ma trận và đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_sinh_hoc_lop_7_nam_hoc_2018_2019_tr.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thanh Am (Có ma trận và đáp án)
- TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2018 - 2019 MÔN SINH HỌC 7 Thời gian làm bài 45 phút. I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Kiểm tra, đánh giá về kiến thức, kĩ năng của học sinh sau khi học các ngành Thân mềm và ngành Chân khớp. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra trắc nghiệm, tự luận, kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn. 3. Thái độ: - Có ý thức nghiêm túc trong thi cử. 4. Phát huy năng lực: - Giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự lập, tự tin, trung thực, vận dụng kiến thức vào cuộc sống. II/ MA TRẬN: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề 1: Nhận biết các đại Hiểu được ý nghĩa Vận dụng cấu tạo trai Vận dụng kiến diên thân mềm tập tính của ngành sông để phòng tránh thức, biết được Ngành thân mềm ngộ độc thực phẩm các loại hóa Thân mềm thạch 3 2 2 1 1 9 3,5đ 0,75 0,5 0,5 1,5 0,25 Chủ đề 2: Nhận biết các đại Hiểu được ý nghĩa Vận dụng kiến thức Vận dụng kiến diện, tập tính, cấu tập tính của ngành vào giải quyết vấn đề thức phân biệt Ngành tạo ngành chân khớp chân khớp thực tế cua đực cái Chân khớp 5 1 4 1 2 1 14 0,5 0,25 1,25 2 1 1,5 6,5 Tổng 9 7 5 2 23 4đ 3đ 2,5đ 0,5đ 10đ Tỉ lệ 40% 30% 25% 5% 100 % III/ Đề kiểm tra: (Đính kèm trang sau) IV/ Đáp án + biểu điểm: (Đính kèm trang sau)
- TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2018 – 2019 MÔN SINH HỌC 7 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài 45 phút. MÃ ĐỀ: 01 Ngày thi: 3/12/2018 A. Trắc nghiệm: (5 điểm) Học sinh tô kín đáp án bằng bút chì cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1: Bộ phận nào dưới đây giúp nhện di chuyển và chăng lưới? A. Đôi chân xúc giác. B. Bốn đôi chân bò. C. Các núm tuyến tơ. D. Đôi kìm. Câu 2: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần? A. Vì sắc tố vỏ ở tôm bị phai, nếu không lột xác thì tôm sẽ mất khả năng nguỵ trang. B. Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục. C. Vì lớp vỏ cứng rắn cản trở sự lớn lên của tôm. D. Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ. Câu 3: Động vật nào dưới đây không có lối sống kí sinh? A. Bọ ngựa. B. Bọ rầy. C. Rận. D. Bọ chét. Câu 4: Động vật nào dưới đây là đại diện của lớp Hình nhện? A. Cua nhện. B. Ve bò. C. Bọ ngựa. D. Ve sầu. Câu 5: Đặc điểm nào sau đây có ở châu chấu mà không có ở tôm? A. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch. B. Có hệ thống ống khí. C. Vỏ cơ thể bằng kitin. D. Cơ thể phân đốt. Câu 6: Vỏ của một số thân mềm có ý nghĩa thực tiễn như thế nào? A. Có giá trị về xuất khẩu. B. Làm sạch môi trường nước. C. Làm thực phẩm. D. Dùng làm đồ trang trí. Câu 7: Trong giới Động vật, lớp nào có số loài phong phú nhất? A. Lớp Giáp xác B. Lớp Sâu bọ C. Lớp Hình nhện D. Lớp Bò sát Câu 8: Vì sao khi ta mài mặt ngoài vỏ trai lại ngửi thấy mùi khét? A. Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng. B. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng chất xơ. C. Vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng. D. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng tinh bột. Câu 9: Ở mực ống, vai trò chủ yếu của tuyến mực là: A. tiêu hoá. B. săn mồi. C. hô hấp. D. tự vệ. Câu 10: Vỏ tôm được cấu tạo bằng: A. kitin. B. keratin. C. collagen. D. xenlulôzơ. Câu 11: Giáp xác có vai trò như thế nào trong đời sống con người? A. Làm nguồn nhiên liệu thay thế cho các khí đốt. B. Được dùng làm mỹ phẩm cho con người. C. Là chỉ thị cho việc nghiên cứu địa tầng. D. Là nguồn thực phẩm quan trọng của con người. Câu 12: Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu trùng trai sông là:
- A. giúp ấu trùng phát tán rộng hơn nhờ sự di chuyển tích cực của cá. B. giúp bảo vệ ấu trùng không bị động vật khác ăn mất. C. giúp bảo vệ ấu trùng không bị rơi khỏi cá D. giúp ấu trùng tận dụng được nguồn dinh dưỡng trên da và mang cá. Câu 13: Động vật nào dưới đây xuất hiện từ rất sớm trên hành tinh và được xem là “Hóa thạch sống”? A. Ốc vặn. B. Ốc xà cừ. C. Ốc anh vũ. D. Ốc sên. Câu 14: Tấm lái ở tôm sông có chức năng gì? A. Bắt mồi và bò. B. Giữ và xử lí mồi. C. Định hướng và phát hiện mồi. D. Lái và giúp tôm bơi giật lùi. Câu 15: Hóa thạch của một số vỏ ốc, vỏ sò có ý nghĩa thực tiễn như thế nào? A. Làm sạch môi trường nước. B. Làm đồ trang sức. C. Có giá trị về mặt địa chất. D. Làm thực phẩm cho con người. Câu 16: Loài sâu bọ có vai trò giúp cho quá trình thụ phấn ở cây trồng nhiều nhất là? A. Ruồi B. Ong mật C. Bọ ngựa D. Muỗi Câu 17: Những loài giáp xác nào dưới đây có hại cho động vật và con người? A. Rận nước và chân kiếm kí sinh B. Cua nhện và sun C. Sun và rận nước D. Sun và chân kiếm kí sinh Câu 18: Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa như thế nào? A. Giúp trứng tận dụng ôxi từ cơ thể mẹ. B. Giúp trứng nhanh nở. C. Giúp phát tán trứng đi nhiều nơi. D. Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù. Câu 19: Khi quan sát bằng mắt thường, cua đồng đực và cua đồng cái khác nhau ở điểm nào? A. Cua đực có đôi càng to khoẻ hơn, cua cái có yếm to hơn cua đực. B. Cua cái có đôi càng và yếm to hơn cua đực. C. Cua đực có yếm to hơn nhưng đôi càng lại nhỏ hơn cua cái. D. Cua đực có đôi càng và yếm to hơn cua cái. Câu 20: Chân hàm ở tôm sông có chức năng gì? A. Lái và giúp tôm giữ thăng bằng. B. Bắt mồi và bò. C. Giữ và xử lý mồi. D. Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng. B. Tự luận: (5 điểm) Học sinh viết câu trả lời vào giấy kiểm tra được phát Câu 1 (2 điểm): Nêu các bước chăng lưới của nhện? Câu 2 (1,5 điểm): Lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố của tôm có ý nghĩa gì trong đời sống của tôm? Câu 3 (1,5 điểm): Vì sao nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có? Chúc các con làm bài thật tốt!
- TRƯỜNG THCS THANH AM HƯỚNG DẪN CHẤM Năm học: 2018 – 2019 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: SINH HỌC 7 ĐỀ 1 A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm) Mỗi câu đúng được 0.25 điểm. Câu 1 B Câu 6 D Câu 11 D Câu 16 B Câu 2 C Câu 7 B Câu 12 A Câu 17 D Câu 3 A Câu 8 C Câu 13 C Câu 18 D Câu 4 B Câu 9 D Câu 14 D Câu 19 A Câu 5 B Câu 10 A Câu 15 C Câu 20 C B. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm Các bước chăng lưới của nhện: - Chăng dây tơ khung 0,5 điểm Câu 1 - Chăng dây tơ phóng xạ 0,5 điểm (2 điểm) - Chăng các sợi tơ vòng 0,5 điểm 0,5 điểm - Chờ mồi. Câu 2 - Lớp vỏ kitin giàu canxi giúp tôm có bộ xương ngoài chắc 0,5 điểm (1,5 điểm) chắn, làm cơ sở cho các cử động. - Nhờ sắc tố nên màu sắc cơ thể tôm phù hợp với màu của 1 điểm môi trường, giúp chúng tránh khỏi sự phát hiện của kẻ thù. Câu 3 - Vì trong giai đoạn trai trưởng thành, có giai đoạn ấu trùng 0,5 điểm (1,5 điểm) trai bám vào mang cá để được bảo vệ phát tán đi xa => Thả cá vào ao, trong mang cá có ấu trùng trai, sau đó phát 1 điểm triển thành trai trưởng thành nên sau một trời gian ta thấy xuất hiện trai. BGH duyệt Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Lê Thị Ngọc Anh Nguyễn Thế Mạnh Thái Thị Thu Mơ
- TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2018 – 2019 MÔN SINH HỌC 7 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài 45 phút. MÃ ĐỀ: 02 Ngày thi: 3/12/2018 A. Trắc nghiệm: (5 điểm) Học sinh tô kín đáp án bằng bút chì cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1: Đặc điểm nào sau đây có ở châu chấu mà không có ở tôm? A. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch. B. Vỏ cơ thể bằng kitin. C. Cơ thể phân đốt. D. Có hệ thống ống khí. Câu 2: Ở mực ống, vai trò chủ yếu của tuyến mực là: A. tự vệ. B. săn mồi. C. hô hấp. D. tiêu hoá. Câu 3: Chân hàm ở tôm sông có chức năng gì? A. Lái và giúp tôm giữ thăng bằng. B. Bắt mồi và bò. C. Giữ và xử lý mồi. D. Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng. Câu 4: Giáp xác có vai trò như thế nào trong đời sống con người? A. Được dùng làm mỹ phẩm cho con người. B. Làm nguồn nhiên liệu thay thế cho các khí đốt. C. Là nguồn thực phẩm quan trọng của con người. D. Là chỉ thị cho việc nghiên cứu địa tầng. Câu 5: Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu trùng trai sông là: A. giúp bảo vệ ấu trùng không bị rơi khỏi cá B. giúp ấu trùng tận dụng được nguồn dinh dưỡng trên da và mang cá. C. giúp bảo vệ ấu trùng không bị động vật khác ăn mất. D. giúp ấu trùng phát tán rộng hơn nhờ sự di chuyển tích cực của cá. Câu 6: Khi quan sát bằng mắt thường, cua đồng đực và cua đồng cái khác nhau ở điểm nào? A. Cua cái có đôi càng và yếm to hơn cua đực. B. Cua đực có đôi càng to khoẻ hơn, cua cái có yếm to hơn cua đực. C. Cua đực có yếm to hơn nhưng đôi càng lại nhỏ hơn cua cái. D. Cua đực có đôi càng và yếm to hơn cua cái. Câu 7: Vì sao khi ta mài mặt ngoài vỏ trai lại ngửi thấy mùi khét? A. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng tinh bột. B. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng chất xơ. C. Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng. D. Vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng. Câu 8: Hóa thạch của một số vỏ ốc, vỏ sò có ý nghĩa thực tiễn như thế nào? A. Làm đồ trang sức. B. Làm sạch môi trường nước. C. Có giá trị về mặt địa chất. D. Làm thực phẩm cho con người. Câu 9: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần? A. Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục. B. Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ.
- C. Vì sắc tố vỏ ở tôm bị phai, nếu không lột xác thì tôm sẽ mất khả năng nguỵ trang. D. Vì lớp vỏ cứng rắn cản trở sự lớn lên của tôm. Câu 10: Bộ phận nào dưới đây giúp nhện di chuyển và chăng lưới? A. Đôi chân xúc giác. B. Đôi kìm. C. Bốn đôi chân bò. D. Các núm tuyến tơ. Câu 11: Tấm lái ở tôm sông có chức năng gì? A. Định hướng và phát hiện mồi. B. Lái và giúp tôm bơi giật lùi. C. Bắt mồi và bò. D. Giữ và xử lí mồi. Câu 12: Động vật nào dưới đây xuất hiện từ rất sớm trên hành tinh và được xem là “hóa thạch sống”? A. Ốc vặn. B. Ốc anh vũ. C. Ốc xà cừ. D. Ốc sên. Câu 13: Động vật nào dưới đây là đại diện của lớp Hình nhện? A. Ve bò. B. Ve sầu C. Bọ ngựa. D. Cua nhện. Câu 14: Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa như thế nào? A. Giúp trứng tận dụng ôxi từ cơ thể mẹ. B. Giúp trứng nhanh nở. C. Giúp phát tán trứng đi nhiều nơi. D. Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù. Câu 15: Loài sâu bọ có vai trò giúp cho quá trình thụ phấn ở cây trồng nhiều nhất là? A. Ruồi B. Ong mật C. Bọ ngựa D. Muỗi Câu 16: Những loài giáp xác nào dưới đây có hại cho động vật và con người? A. Rận nước và chân kiếm kí sinh B. Cua nhện và sun C. Sun và rận nước D. Sun và chân kiếm kí sinh Câu 17: Vỏ của một số thân mềm có ý nghĩa thực tiễn như thế nào? A. Có giá trị về xuất khẩu. B. Làm thực phẩm. C. Dùng làm đồ trang trí. D. Làm sạch môi trường nước. Câu 18: Động vật nào dưới đây không có lối sống kí sinh? A. Bọ ngựa. B. Bọ chét. C. Rận. D. Bọ rầy. Câu 19: Vỏ tôm được cấu tạo bằng: A. kitin. B. keratin. C. collagen. D. xenlulôzơ. Câu 20: Trong giới Động vật, lớp nào có số loài phong phú nhất? A. Lớp Giáp xác B. Lớp Sâu bọ C. Lớp Hình nhện D. Lớp Bò sát B. Tự luận: (5 điểm) Học sinh viết câu trả lời vào giấy kiểm tra được phát Câu 1 (2 điểm): Nêu các bước chăng lưới của nhện? Câu 2 (1,5 điểm): Lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố của tôm có ý nghĩa gì trong đời sống của tôm? Câu 3 (1,5 điểm): Vì sao nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có? Chúc các con làm bài thật tốt!
- TRƯỜNG THCS THANH AM HƯỚNG DẪN CHẤM Năm học: 2018 – 2019 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: SINH HỌC 7 ĐỀ 2 A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm) Mỗi câu đúng được 0.25 điểm. Câu 1 D Câu 6 B Câu 11 B Câu 16 D Câu 2 A Câu 7 D Câu 12 B Câu 17 C Câu 3 C Câu 8 C Câu 13 A Câu 18 A Câu 4 C Câu 9 D Câu 14 D Câu 19 A Câu 5 D Câu 10 C Câu 15 B Câu 20 B B. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm Các bước chăng lưới của nhện: - Chăng dây tơ khung 0,5 điểm Câu 1 - Chăng dây tơ phóng xạ 0,5 điểm (2 điểm) - Chăng các sợi tơ vòng 0,5 điểm 0,5 điểm - Chờ mồi. Câu 2 - Lớp vỏ kitin giàu canxi giúp tôm có bộ xương ngoài chắc 0,5 điểm (1,5 điểm) chắn, làm cơ sở cho các cử động. - Nhờ sắc tố nên màu sắc cơ thể tôm phù hợp với màu của 1 điểm môi trường, giúp chúng tránh khỏi sự phát hiện của kẻ thù. Câu 3 - Vì trong giai đoạn trai trưởng thành, có giai đoạn ấu trùng 0,5 điểm (1,5 điểm) trai bám vào mang cá để được bảo vệ phát tán đi xa => Thả cá vào ao, trong mang cá có ấu trùng trai, sau đó phát 1 điểm triển thành trai trưởng thành nên sau một trời gian ta thấy xuất hiện trai. BGH duyệt Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Lê Thị Ngọc Anh Nguyễn Thế Mạnh Thái Thị Thu Mơ
- TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2018 – 2019 MÔN SINH HỌC 7 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài 45 phút. MÃ ĐỀ: 03 Ngày thi: 3/12/2018 A. Trắc nghiệm: (5 điểm) Học sinh tô kín đáp án bằng bút chì cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1: Trong giới Động vật, lớp nào có số loài phong phú nhất? A. Lớp Giáp xác B. Lớp Bò sát C. Lớp Sâu bọ D. Lớp Hình nhện Câu 2: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần? A. Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ. B. Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục. C. Vì lớp vỏ cứng rắn cản trở sự lớn lên của tôm. D. Vì sắc tố vỏ ở tôm bị phai, nếu không lột xác thì tôm sẽ mất khả năng nguỵ trang. Câu 3: Khi quan sát bằng mắt thường, cua đồng đực và cua đồng cái khác nhau ở điểm nào? A. Cua đực có đôi càng và yếm to hơn cua cái. B. Cua đực có đôi càng to khoẻ hơn, cua cái có yếm to hơn cua đực. C. Cua cái có đôi càng và yếm to hơn cua đực. D. Cua đực có yếm to hơn nhưng đôi càng lại nhỏ hơn cua cái. Câu 4: Chân hàm ở tôm sông có chức năng gì? A. Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng. B. Bắt mồi và bò. C. Lái và giúp tôm giữ thăng bằng. D. Giữ và xử lý mồi. Câu 5: Tấm lái ở tôm sông có chức năng gì? A. Lái và giúp tôm bơi giật lùi. B. Giữ và xử lí mồi. C. Bắt mồi và bò. D. Định hướng và phát hiện mồi. Câu 6: Vì sao khi ta mài mặt ngoài vỏ trai lại ngửi thấy mùi khét? A. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng tinh bột. B. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng chất xơ. C. Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng. D. Vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng. Câu 7: Hóa thạch của một số vỏ ốc, vỏ sò có ý nghĩa thực tiễn như thế nào? A. Làm đồ trang sức. B. Làm sạch môi trường nước. C. Có giá trị về mặt địa chất. D. Làm thực phẩm cho con người. Câu 8: Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu trùng trai sông là: A. giúp bảo vệ ấu trùng không bị động vật khác ăn mất. B. giúp ấu trùng tận dụng được nguồn dinh dưỡng trên da và mang cá. C. giúp bảo vệ ấu trùng không bị rơi khỏi cá D. giúp ấu trùng phát tán rộng hơn nhờ sự di chuyển tích cực của cá. Câu 9: Động vật nào dưới đây là đại diện của lớp Hình nhện? A. Ve bò. B. Ve sầu. C. Bọ ngựa. D. Cua nhện.
- Câu 10: Động vật nào dưới đây xuất hiện từ rất sớm trên hành tinh và được xem là “Hóa thạch sống”? A. Ốc vặn. B. Ốc anh vũ. C. Ốc xà cừ. D. Ốc sên. Câu 11: Loài sâu bọ có vai trò giúp cho quá trình thụ phấn ở cây trồng nhiều nhất là? A. Ruồi B. Ong mật C. Bọ ngựa D. Muỗi Câu 12: Ở mực ống, vai trò chủ yếu của tuyến mực là: A. tiêu hoá. B. tự vệ. C. hô hấp. D. săn mồi. Câu 13: Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa như thế nào? A. Giúp trứng tận dụng ôxi từ cơ thể mẹ. B. Giúp trứng nhanh nở. C. Giúp phát tán trứng đi nhiều nơi. D. Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù. Câu 14: Giáp xác có vai trò như thế nào trong đời sống con người? A. Được dùng làm mỹ phẩm cho con người. B. Là chỉ thị cho việc nghiên cứu địa tầng. C. Là nguồn thực phẩm quan trọng của con người. D. Làm nguồn nhiên liệu thay thế cho các khí đốt. Câu 15: Những loài giáp xác nào dưới đây có hại cho động vật và con người? A. Rận nước và chân kiếm kí sinh B. Cua nhện và sun C. Sun và rận nước D. Sun và chân kiếm kí sinh Câu 16: Vỏ của một số thân mềm có ý nghĩa thực tiễn như thế nào? A. Có giá trị về xuất khẩu. B. Làm thực phẩm. C. Dùng làm đồ trang trí. D. Làm sạch môi trường nước. Câu 17: Động vật nào dưới đây không có lối sống kí sinh? A. Bọ ngựa. B. Bọ chét. C. Rận. D. Bọ rầy. Câu 18: Vỏ tôm được cấu tạo bằng: A. kitin. B. keratin. C. collagen. D. xenlulôzơ. Câu 19: Đặc điểm nào sau đây có ở châu chấu mà không có ở tôm? A. Vỏ cơ thể bằng kitin. B. Cơ thể phân đốt. C. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch. D. Có hệ thống ống khí. Câu 20: Bộ phận nào dưới đây giúp nhện di chuyển và chăng lưới? A. Đôi kìm. B. Bốn đôi chân bò. C. Các núm tuyến tơ. D. Đôi chân xúc giác. B. Tự luận: (5 điểm) Học sinh viết câu trả lời vào giấy kiểm tra được phát Câu 1 (2 điểm): Nêu các bước chăng lưới của nhện? Câu 2 (1,5 điểm): Lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố của tôm có ý nghĩa gì trong đời sống của tôm? Câu 3 (1,5 điểm): Vì sao nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có? Chúc các con làm bài thật tốt!
- TRƯỜNG THCS THANH AM HƯỚNG DẪN CHẤM Năm học: 2018 – 2019 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: SINH HỌC 7 ĐỀ 3 A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm) Mỗi câu đúng được 0.25 điểm. Câu 1 C Câu 6 D Câu 11 B Câu 16 C Câu 2 C Câu 7 C Câu 12 B Câu 17 A Câu 3 B Câu 8 D Câu 13 D Câu 18 A Câu 4 D Câu 9 A Câu 14 C Câu 19 D Câu 5 A Câu 10 B Câu 15 D Câu 20 B B. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm Các bước chăng lưới của nhện: - Chăng dây tơ khung 0,5 điểm Câu 1 - Chăng dây tơ phóng xạ 0,5 điểm (2 điểm) - Chăng các sợi tơ vòng 0,5 điểm 0,5 điểm - Chờ mồi. Câu 2 - Lớp vỏ kitin giàu canxi giúp tôm có bộ xương ngoài chắc 0,5 điểm (1,5 điểm) chắn, làm cơ sở cho các cử động. - Nhờ sắc tố nên màu sắc cơ thể tôm phù hợp với màu của 1 điểm môi trường, giúp chúng tránh khỏi sự phát hiện của kẻ thù. Câu 3 - Vì trong giai đoạn trai trưởng thành, có giai đoạn ấu trùng 0,5 điểm (1,5 điểm) trai bám vào mang cá để được bảo vệ phát tán đi xa => Thả cá vào ao, trong mang cá có ấu trùng trai, sau đó phát 1 điểm triển thành trai trưởng thành nên sau một trời gian ta thấy xuất hiện trai. BGH duyệt Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Lê Thị Ngọc Anh Nguyễn Thế Mạnh Thái Thị Thu Mơ
- TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2018 – 2019 MÔN SINH HỌC 7 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài 45 phút. MÃ ĐỀ: 04 Ngày thi: 3/12/2018 A. Trắc nghiệm: (5 điểm) Học sinh tô kín đáp án bằng bút chì cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1: Động vật nào dưới đây không có lối sống kí sinh? A. Bọ ngựa. B. Bọ chét. C. Rận. D. Bọ rầy. Câu 2: Giáp xác có vai trò như thế nào trong đời sống con người? A. Được dùng làm mỹ phẩm cho con người. B. Là chỉ thị cho việc nghiên cứu địa tầng. C. Là nguồn thực phẩm quan trọng của con người. D. Làm nguồn nhiên liệu thay thế cho các khí đốt. Câu 3: Loài sâu bọ có vai trò giúp cho quá trình thụ phấn ở cây trồng nhiều nhất là? A. Ruồi B. Bọ ngựa C. Ong mật D. Muỗi Câu 4: Vỏ của một số thân mềm có ý nghĩa thực tiễn như thế nào? A. Có giá trị về xuất khẩu. B. Làm thực phẩm. C. Dùng làm đồ trang trí. D. Làm sạch môi trường nước. Câu 5: Những loài giáp xác nào dưới đây có hại cho động vật và con người? A. Sun và chân kiếm kí sinh B. Rận nước và chân kiếm kí sinh C. Cua nhện và sun D. Sun và rận nước Câu 6: Vỏ tôm được cấu tạo bằng: A. kitin. B. keratin C. collagen. D. xenlulôzơ. Câu 7: Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu trùng trai sông là: A. giúp bảo vệ ấu trùng không bị động vật khác ăn mất. B. giúp ấu trùng tận dụng được nguồn dinh dưỡng trên da và mang cá. C. giúp bảo vệ ấu trùng không bị rơi khỏi cá D. giúp ấu trùng phát tán rộng hơn nhờ sự di chuyển tích cực của cá. Câu 8: Hóa thạch của một số vỏ ốc, vỏ sò có ý nghĩa thực tiễn như thế nào? A. Làm thực phẩm cho con người. B. Làm sạch môi trường nước. C. Làm đồ trang sức. D. Có giá trị về mặt địa chất. Câu 9: Động vật nào dưới đây xuất hiện từ rất sớm trên hành tinh và được xem là “hóa thạch sống”? A. Ốc vặn. B. Ốc anh vũ. C. Ốc xà cừ. D. Ốc sên. Câu 10: Ở mực ống, vai trò chủ yếu của tuyến mực là: A. hô hấp. B. săn mồi. C. tiêu hoá. D. tự vệ. Câu 11: Chân hàm ở tôm sông có chức năng gì? A. Bắt mồi và bò. B. Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng.
- C. Lái và giúp tôm giữ thăng bằng. D. Giữ và xử lý mồi. Câu 12: Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa như thế nào? A. Giúp trứng tận dụng ôxi từ cơ thể mẹ. B. Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù. C. Giúp phát tán trứng đi nhiều nơi. D. Giúp trứng nhanh nở. Câu 13: Tấm lái ở tôm sông có chức năng gì? A. Giữ và xử lí mồi. B. Định hướng và phát hiện mồi. C. Lái và giúp tôm bơi giật lùi. D. Bắt mồi và bò. Câu 14: Khi quan sát bằng mắt thường, cua đồng đực và cua đồng cái khác nhau ở điểm nào? A. Cua đực có đôi càng và yếm to hơn cua cái. B. Cua đực có đôi càng to khoẻ hơn, cua cái có yếm to hơn cua đực. C. Cua cái có đôi càng và yếm to hơn cua đực. D. Cua đực có yếm to hơn nhưng đôi càng lại nhỏ hơn cua cái. Câu 15: Động vật nào dưới đây là đại diện của lớp Hình nhện? A. Ve bò. B. Bọ ngựa. C. Cua nhện. D. Ve sầu. Câu 16: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần? A. Vì sắc tố vỏ ở tôm bị phai, nếu không lột xác thì tôm sẽ mất khả năng nguỵ trang. B. Vì lớp vỏ cứng rắn cản trở sự lớn lên của tôm. C. Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục. D. Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ. Câu 17: Vì sao khi ta mài mặt ngoài vỏ trai lại ngửi thấy mùi khét? A. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng chất xơ. B. Vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng. C. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng tinh bột. D. Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng. Câu 18: Đặc điểm nào sau đây có ở châu chấu mà không có ở tôm? A. Vỏ cơ thể bằng kitin. B. Cơ thể phân đốt. C. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch. D. Có hệ thống ống khí. Câu 19: Bộ phận nào dưới đây giúp nhện di chuyển và chăng lưới? A. Đôi kìm. B. Các núm tuyến tơ. C. Bốn đôi chân bò. D. Đôi chân xúc giác. Câu 20: Trong giới Động vật, lớp nào có số loài phong phú nhất? A. Lớp Giáp xác B. Lớp Sâu bọ C. Lớp Bò sát D. Lớp Hình nhện B. Tự luận: (5 điểm) Học sinh viết câu trả lời vào giấy kiểm tra được phát Câu 1 (2 điểm): Nêu các bước chăng lưới của nhện? Câu 2 (1,5 điểm): Lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố của tôm có ý nghĩa gì trong đời sống của tôm? Câu 3 (1,5 điểm): Vì sao nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có?
- Chúc các con làm bài thật tốt! TRƯỜNG THCS THANH AM HƯỚNG DẪN CHẤM Năm học: 2018 – 2019 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: SINH HỌC 7 ĐỀ 4 A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm) Mỗi câu đúng được 0.25 điểm. Câu 1 A Câu 6 A Câu 11 D Câu 16 B Câu 2 C Câu 7 D Câu 12 B Câu 17 B Câu 3 C Câu 8 D Câu 13 C Câu 18 D Câu 4 C Câu 9 B Câu 14 B Câu 19 C Câu 5 A Câu 10 D Câu 15 A Câu 20 B B. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm Các bước chăng lưới của nhện: - Chăng dây tơ khung 0,5 điểm Câu 1 - Chăng dây tơ phóng xạ 0,5 điểm (2 điểm) - Chăng các sợi tơ vòng 0,5 điểm 0,5 điểm - Chờ mồi. Câu 2 - Lớp vỏ kitin giàu canxi giúp tôm có bộ xương ngoài chắc 0,5 điểm (1,5 điểm) chắn, làm cơ sở cho các cử động. - Nhờ sắc tố nên màu sắc cơ thể tôm phù hợp với màu của 1 điểm môi trường, giúp chúng tránh khỏi sự phát hiện của kẻ thù. Câu 3 - Vì trong giai đoạn trai trưởng thành, có giai đoạn ấu trùng 0,5 điểm (1,5 điểm) trai bám vào mang cá để được bảo vệ phát tán đi xa => Thả cá vào ao, trong mang cá có ấu trùng trai, sau đó phát 1 điểm triển thành trai trưởng thành nên sau một trời gian ta thấy xuất hiện trai. BGH duyệt Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Lê Thị Ngọc Anh Nguyễn Thế Mạnh Thái Thị Thu Mơ
- TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2018 – 2019 MÔN SINH HỌC 7 ĐỀ DỰ PHÒNG Thời gian làm bài 45 phút. A. Trắc nghiệm: (5 điểm) Học sinh tô kín đáp án bằng bút chì cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1: Bộ phận nào dưới đây giúp nhện bắt mồi và tự vệ? A. Đôi chân xúc giác. B. Bốn đôi chân bò. C. Các núm tuyến tơ. D. Đôi kìm. Câu 2: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần? A. Vì sắc tố vỏ ở tôm bị phai, nếu không lột xác thì tôm sẽ mất khả năng nguỵ trang. B. Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục. C. Vì lớp vỏ cứng rắn cản trở sự lớn lên của tôm. D. Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ. Câu 3: Động vật nào dưới đây có lối sống kí sinh ở người? A. Cái ghẻ B. Bọ rầy. C. Ve bò. D. Bọ chét. Câu 4: Động vật nào dưới đây là đại diện của lớp Giáp xác? A. Cua nhện. B. Ve bò. C. Bọ ngựa. D. Ve sầu. Câu 5: Đặc điểm nào sau đây có ở châu chấu mà không có ở tôm? A. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch. B. Có hệ thống ống khí. C. Vỏ cơ thể bằng kitin. D. Cơ thể phân đốt. Câu 6: Vỏ của một số thân mềm có ý nghĩa thực tiễn như thế nào? A. Có giá trị về xuất khẩu. B. Làm sạch môi trường nước. C. Làm thực phẩm. D. Dùng làm đồ trang trí. Câu 7: Trong giới Động vật, lớp nào có số loài phong phú nhất? A. Lớp Giáp xác B. Lớp Sâu bọ C. Lớp Hình nhện D. Lớp Bò sát Câu 8: Vì sao khi ta mài mặt ngoài vỏ trai lại ngửi thấy mùi khét? A. Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng. B. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng chất xơ. C. Vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng. D. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng tinh bột. Câu 9: Ở mực ống, vai trò chủ yếu của tuyến mực là: A. tiêu hoá. B. săn mồi. C. hô hấp. D. tự vệ. Câu 10: Vỏ tôm được cấu tạo bằng: A. kitin. B. keratin. C. collagen. D. xenlulôzơ. Câu 11: Giáp xác có vai trò như thế nào trong đời sống con người? A. Làm nguồn nhiên liệu thay thế cho các khí đốt. B. Được dùng làm mỹ phẩm cho con người. C. Là chỉ thị cho việc nghiên cứu địa tầng. D. Là nguồn thực phẩm quan trọng của con người.
- Câu 12: Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu trùng trai sông là: A. giúp ấu trùng phát tán rộng hơn nhờ sự di chuyển tích cực của cá. B. giúp bảo vệ ấu trùng không bị động vật khác ăn mất. C. giúp bảo vệ ấu trùng không bị rơi khỏi cá D. giúp ấu trùng tận dụng được nguồn dinh dưỡng trên da và mang cá. Câu 13: Động vật nào dưới đây xuất hiện từ rất sớm trên hành tinh và được xem là “Hóa thạch sống”? A. Ốc vặn. B. Ốc xà cừ. C. Ốc anh vũ. D. Ốc sên. Câu 14: Tôm kiếm ăn vào thời gian nào? A. Buổi sáng B. Buổi trưa C. Chiều tối D. Ban đêm Câu 15: Hóa thạch của một số vỏ ốc, vỏ sò có ý nghĩa thực tiễn như thế nào? A. Làm sạch môi trường nước. B. Làm đồ trang sức. C. Có giá trị về mặt địa chất. D. Làm thực phẩm cho con người. Câu 16: Loài sâu bọ nào là vật trung gian truyền bệnh sốt xuất huyết cho người? A. Ruồi B. Nhặng C. Muỗi Anophen D. Muỗi vằn Câu 17: Loài giáp xác nào có lối sống cộng sinh? A. Tôm rồng B. Tôm sú C. Tôm ở nhờ D. Tôm hùm Câu 18: Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa như thế nào? A. Giúp trứng tận dụng ôxi từ cơ thể mẹ. B. Giúp trứng nhanh nở. C. Giúp phát tán trứng đi nhiều nơi. D. Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù. Câu 19: Khi quan sát bằng mắt thường, cua đồng đực và cua đồng cái khác nhau ở điểm nào? A. Cua đực có đôi càng to khoẻ hơn, cua cái có yếm to hơn cua đực. B. Cua cái có đôi càng và yếm to hơn cua đực. C. Cua đực có yếm to hơn nhưng đôi càng lại nhỏ hơn cua cái. D. Cua đực có đôi càng và yếm to hơn cua cái. Câu 20: Chân ngực ở tôm sông có chức năng gì? A. Lái và giúp tôm giữ thăng bằng. B. Bắt mồi và bò. C. Giữ và xử lý mồi. D. Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng. B. Tự luận: (5 điểm) Học sinh viết câu trả lời vào giấy kiểm tra được phát Câu 1 (2 điểm): Nêu các bước bắt mồi của nhện? Câu 2 (1,5 điểm): Vì sao châu chấu non phải lột xác nhiều lần mới trưởng thành? Câu 3 (1,5 điểm): Vì sao có trường hợp ăn trai, sò bị ngộ độc? Chúc các con làm bài thật tốt!
- TRƯỜNG THCS THANH AM HƯỚNG DẪN CHẤM Năm học: 2018 – 2019 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: SINH HỌC 7 ĐỀ DỰ PHÒNG A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm) Mỗi câu đúng được 0.25 điểm. Câu 1 D Câu 6 D Câu 11 D Câu 16 D Câu 2 C Câu 7 B Câu 12 A Câu 17 C Câu 3 A Câu 8 C Câu 13 C Câu 18 D Câu 4 A Câu 9 D Câu 14 C Câu 19 A Câu 5 B Câu 10 A Câu 15 C Câu 20 B B. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm Các bước bắt mồi của nhện: - Nhện ngoạm chặt con mồi, chích nọc độc 0,5 điểm Câu 1 - Treo rồi trói chặt con mồi vào lưới 0,5 điểm (2 điểm) - Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi 0,5 điểm 0,5 điểm - Hút dịch lỏng từ con mồi. Câu 2 - Châu chấu non phải lột xác nhiều lần mới trở thành hình 1 điểm (1,5 điểm) dạng trưởng thành được vì lớp vỏ của chúng kém đàn hồi nên khi lớn lên, vỏ cũ phải bong ra để vỏ mới hình thành. -Trong khoảng thời gian trước khi vỏ mới cứng lại thì châu 0,5 điểm chấu non lớn lên một cách nhanh chóng. Câu 3 Vì trai dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy thức ăn. 0,5 điểm (1,5 điểm) Khi lọc nước, nhiều chất độc còn tồn đọng ở cơ thể trai, sò nên ở những nơi nước ô nhiễm, người ăn trai, sò hay bị ngộ 1 điểm độc BGH duyệt Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Lê Thị Ngọc Anh Nguyễn Thế Mạnh Thái Thị Thu Mơ