Đề kiểm tra học lỳ I mon Lịch sử Lớp 12 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Quỳnh Thọ

docx 4 trang thungat 2640
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học lỳ I mon Lịch sử Lớp 12 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Quỳnh Thọ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ly_i_mon_lich_su_lop_12_nam_hoc_2019_2020_tr.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học lỳ I mon Lịch sử Lớp 12 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Quỳnh Thọ

  1. Trường THPT Quỳnh Thọ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ - KHỐI 12 Họ tên: Năm học: 2019 - 2020 Lớp: Thời gian: 45 phút 1. 2 3 4. 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Câu 1: Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ được chia thành: A. 45 cứ điểm và 3 phân khu. B. 49 cứ điểm và 3phân khu. C. 50 cứ điểm và 3 phânkhu. D. 55 cứ điểm và 3 phân khu Câu 2: Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên được thành lập vào thời gian nào? Ở dâu? A. Tháng 5 - 1925 ở Quảng Châu (Trung Quốc). B. Tháng 6 - 1925 ở Quảng Châu (Trung Quốc). C. Tháng 7 - 1925 ở Quảng Châu (Trung Quốc). D. Tháng 6 - 1925 ở Hương Cảng (Trung Quốc), Câu 3: Quốc gia nào có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất ở Đông Nam Á trong những năm 70 của thế kỉ XX? A. Thái Lan. B. Malaixia. C. Xingapo. D. Philippin . Câu 4: Trong Cao trào kháng Nhật cứu nước, khẩu hiệu nào đáp ứng nguyện vọng cấp bách của nông dân? A. Xóa nợ, giảm tô. B. Cơm áo và hòa bình. C. Chia lại ruộng đất công D. Phá kho thóc giải quyết nạn đói. Câu 5: Ý nào không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản? A. Con người được coi là vốn quý nhất. B. Vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của Nhà nước. C. Chi phí cho quốc phòng thấp, nên có điều kiện tập trung vốn đầu tư vào phát triển kinh tế. D. Liên minh chặt chẽ với Mĩ, kí Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật. Câu 6: Tại sao nói Nguyễn Ái Quốc đã trực tiếp chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời chính đảng vô sản ở Việt Nam? A. Người đã tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam B. Người đã trình bày trước Đại hội Quốc tế cộng sản lần thứ V lập trường, quan điểm về vị trí chiến lược của cách mạng các nước thuộc địa. C. Người đã tiếp nhận đựơc ánh sáng của chủ nghĩa Mác-Lênin và đã có công truyền bá vào nước ta. D. Sau những năm bôn ba hoạt động ở nước ngoài Nguời đã hiểu rõ bản chất của chủ nghĩa đế quốc thực dân Câu 7: Sắp xếp các sự kiện dưới đây theo đúng trình tự thời gian 1. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời. 2. Trên bán đảo Triều Tiên ra đời hai nhà nước. 3. Nội chiến giữa Quốc Dân đảng và Đảng Cộng sản. 4. Trung Quốc thu hồi Hồng Công và Ma Cao. A. 3,2,4,1. B. 4,2,3,1. C. 3,1,2,4. D. 3, 2,1,4. Câu 8: Đường lối kháng chiến của Đảng ta trong kháng chiến chống Pháp là gì? A. Phải liên kết với cuộc kháng chiến của Lào và Cam-pu-chia. B. Kháng chiến toàn diện. C. Kháng chiến dựa vào sức mình và tranh thủ sự ủng hộ từ bên ngoài. D. Toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ từ quốc tế. Câu 9: Nhân tố quyết định đưa Nhật Bản vươn lên thành siêu cường kinh tế là A. nguồn nhân lực có chất lượng, tính kỉ luật cao. B. vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của Nhà nước. C. áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật. D. chi phí cho quốc phòng rất thấp.
  2. Câu 10: Việc giải giáp quân đội Nhật Bản ở Đông Dương theo thỏa thuận của Hội nghị Pốtxđam được giao cho quân đội nước nào? A. Quân đội Anh và quân Trung Hoa Dân Quốc. B. Quân đội Anh và quân đội Mĩ. C. Quân đội Anh và quân đội Pháp. D. Quân đội Pháp và quân Trung Hoa Dân Quốc. Câu 11: Ý nào không phải là sự biến đổi của các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Các nước Đông Nam Á đều tham gia ASEAN. B. Kinh tế các nước Đông Nam Á đều phát triển. C. Hầu hết các nước Đông Nam Á đều giành độc lập. D. Các nước Đông Nam Á đều tham gia các liên minh quân sự. Câu 12: KhÈu hiÖu mµ ta nªu ra trong chiÕn dÞch §iÖn Biªn Phñ lµ g× ? A. “TÊt c¶ cho chiÕn dÞch ®ưîc toµn th¾ng” B. “Thµ hi sinh tÊt c¶ ®Ó ®¸nh th¾ng chiÕn dÞch §iÖn Biªn Phñ” C. “TÊt c¶ cho tiÒn tuyÕn, tÊt c¶ ®Ó chiÕn th¾ng” D. Tất cả vì tiền tuyến Câu 13: Năm 1923, giai cấp tư sản đã tổ chức hoạt động đấu tranh nào dưới đây? A. Bãi công Ba Son. B. Thành lập các nhà xuất bản tiến bộ. C. Chống độc quyền cảng Sài Gòn, độc quyền xuất cảng lúa gạo. D. Kêu gọi quần chúng ủng hộ tư tưởng quân chủ chuyên chế. Câu 14: Địa danh nào được chọn làm thủ đô khu giải phóng Việt Bắc? A. Tân Trào (Tuyên Quang) B. Đồng Văn (Hà Giang) C. Pắc Bó (Cao Bằng) D. Định Hóa (Thái Nguyên) Câu 15: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là sự chuẩn bị đầu tiên có tính chất quyết định cho những bước nhảy vọt về sau của cách mạng Việt Nam vì A. đã chấm dứt thời kỳ khủng hoảng đường lối và giai cấp lãnh đạo. B. lãnh đạo nhân dân Việt Nam giành thắng lợi trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám. C. đáp ứng được nguyện vọng độc lập của dân tộc Việt Nam. D. với đường lối đúng đắn, Đảng đã đưa cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Câu 16: Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc bước đầu tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn? A. Nguyễn Ái Quốc đọc sơ thảo Luận cương của Lê-nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa (7-1920). B. Nguyền Ái Quốc thành lập tổ chức Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên (6-1925). C. Nguyễn Ai Quốc đưa yêu sách đến Hội nghị Véc xai (18-6-1919). D. Nguyyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (12-1920). Câu 17: Trong công cuộc xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội (từ năm 1950) đến nửa đầu những năm 70 cuả thế kỉ XX), Liên Xô đi đầu trong lĩnh vực nào? A. Công nghiệp hàng tiêu dùng. B. Công nghiệp quốc phòng. C. Công nghiệp vũ trụ và công nghiệp điện hạt nhân. D. Công nghiệp nặng, chế tạo máy móc. Câu 18: Sự kiện nào mở đầu xu thế hòa hoãn Đông – Tây? A. Mĩ, Cana đa và 33 nước châu Âu ký Định ước Henxinki (1975). B. Cuộc gặp gỡ giữa M. Goócbachốp và G.Busơ trên đảo Manta (1989). C. Hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa giữa Mĩ và Liên Xô (1972). D. Hiệp ước về cơ sở quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức (1972). Câu 19: Phong trào đấu tranh nào có ý nghĩa như cuộc tập dượt đầu tiên cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945? A. phong trào cách mạng 1930 – 1931. B. cao trào kháng Nhật cứu nước từ tháng 3 đến giữa tháng 8/1945. C. phong trào dân chủ 1936 – 1939. D. phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945. Câu 20: Năm 1925 Nguyễn Ái Quốc chưa thành lập một chính đảng vô sản ở Việt Nam vì lí do nào dưới đây?
  3. A. Chỉ thị của Quốc tế Cộng sản. B. Công nhân chưa trưởng thành, chủ nghĩa Mác-Lênin chưa được truyền bá rộng rãi. C. Pháp tăng cường đàn áp phong trào cách mạng. D. Lực lượng cách mạng chưa được tập hợp, giác ngộ đầy đủ. Câu 21: Điểm khác biệt căn bản của chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh so với các hình thức chính quyền trước đó là gì? A. Đó là chính quyền đầu tiên giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. B. Đó là chính quyền công – nông – binh. C. Đó là chính quyền do nhân dân thành lập, phục vụ lợi ích cho nhân dân. D. Đó là chính quyền giống các Xô viết ở nước Nga Câu 22: Tính chất của cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là A. cách mạng xã hội chủ nghĩa. B. cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. C. cách mạng dân chủ tư sản. D. cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. Câu 23: Phiđen Cátxtơrô là lãnh tụ kiệt xuất của nhân dân nước nào? A. Côlômbia. B. Vênêxuêla. C. Achentina. D. Cuba. Câu 24: Ai lµ ngêi lÊy th©n m×nh lÊp lç ch©u mai, më ®ưêng cho ®¬n vÞ x«ng lªn ®¸nh ®Þch trong chiÕn dÞch Biªn giíi thu - ®«ng 1950 A. TrÇn Cõ B. La V¨n CÇu C. Phan §×nh Giãt D. BÕ V¨n §µn Câu 25: Néi dung nµo dưíi ®©y kh«ng n»m trong HiÖp ®Þnh S¬ bé ngµy 6/3/1946? A. ChÝnh phñ Ph¸p c«ng nhËn nưíc ViÖt Nam D©n chñ Céng hßa lµ quèc gia tù do B. ChÝnh phñ ViÖt Nam D©n chñ Céng hßa chÊp nhËn cho Ph¸p ®ưa 15.000 qu©n ra B¾c vµ rót dÇn trong 5 n¨m C. Ta tiÕp tôc nh©n nhưîng cho Ph¸p mét sè quyÒn lîi kinh tÕ vµ v¨n hãa. D. Hai bªn thùc hiÖn ngõng b¾n ë Nam Bé Câu 26: . Điểm kế thừa và phát triển của Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương(5/1941) so với các Hội nghị trước đó(11/1939; 11/1940) là gì?. A. Đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc, chống đế quốc và phong kiến tay sai, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập và chủ trương thành lập Mặt trận Dân chủ Đông Dương. B. Xác định nhiệm vụ trước mắt của cách mạng Đông Dương là đánh đổ đế quốc và phong kiến tay sai, làm cho các dân tộc Đông Dương hoàn toàn độc lập và chủ trương thành lập Mặt trận Phản đế Đông Dương. C. Đề ra chủ trương đánh đổ đế quốc Pháp – Nhật, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập và chủ trương thành lập Mặt trận thống nhất dân tộc Phản đế Đông Dương. D. Khẳng định nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của cách mạng là giải phóng dân tộc, giải quyết vấn đề này ở từng nước Đông Dương và chủ trương thành lập Mặt trận Việt Minh. Câu 27: Việt Nam khi gia nhập tổ chức ASEAN, văn hóa, truyền thống của dân tộc đứng trước nguy cơ thách thức A. đánh mất bản sắc và truyền thống văn hóa của dân tộc, hòa nhập dễ hòa tan. B. sự cạnh tranh quyết liệt giữa các nước trong khu vực với nước ta do có nhiều điểm tương đồng về kinh tế, văn hóa, xã hội. C. truyền thống văn hóa của dân tộc Việt Nam bị mai một. D. nếu không tận dụng cơ hội để phát triển nước ta sẽ có nguy cơ tụt hậu so với các nước khác trong khu vực và thế giới. Câu 28: Chiến thắng nào quyết định thắng lợi của Hội nghị Giơ-ne-vơ? A. Chiến thắng Biên giới. B. Chiến thắng Tây Bắc. C. Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 D. Chiến thắng Đông Xuân 1953-1954. Câu 29: Hệ quả quan trọng của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ là A. hình thành mối quan hệ hợp tác về khoa học – công nghệ. B. thế giới diễn ra xu thế nhất thể hóa. C. thế giới diễn ra xu thế toàn cầu hóa. D. hình thành liên minh quốc tế về khoa học – công nghệ. Câu 30: Hãy cho biết tình hình kinh tế Mĩ trong thời gian 20 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
  4. A. Bị kinh tế Nhật Bản, Tây Âu cạnh tranh quyết liệt. B. Kinh tế Mĩ bước vào giai đoạn phát triển về mọi mặt. C. Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới. D. Kinh tế Mĩ bước vào giai đoạn suy thoái, khủng hoảng. Câu 31: Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa của hiệp định sơ bộ 6-3-1946 A. Ta đã tránh đụng độ nhiều kẻ thù cùng một lúc. B. Đẩy được 20 vạn quân Trung Hoa dân quốc về nước. C. Là văn bản pháp lí ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta. D. Có thêm thời gian để củng cố chính quyền cách mạng và chuẩn bị lực lượng cho cuộc chiến lâu dài Câu 32: Nội dung nào dưới đây không phải là nội dung của bản chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” A. khẩu hiệu “đánh đuổi Nhật – Pháp“ được thay thế bằng khẩu hiệu “đánh đuổi phát xít Nhật“ B. Nhận định điều kiện tổng khởi nghĩa đã chín muồi, cần chuyển qua hình thức Tổng khởi nghĩa C. xác định phát xít Nhật trở thành kể thù chính của nhân dân ta D. nhận định cuộc đảo chính đã tạo nên sự khủng hoảng chính trị sâu sắc Câu 33: V× sao tËp ®oµn cø ®iÓm §iÖn Biªn Phñ trë thµnh trung t©m cña kÕ ho¹ch Nava? A. §iÖn Biªn Phñ cã chiÕn lưîc quan träng vµ c¸ch xa hËu phư¬ng cña ta B. §iÖn Biªn Phñ ®ưîc ®Þch chiÕm tõ l©u C. §iÖn Biªn Phñ ®ưîc Ph¸p x©y dùng kiªn cè D. §iÖn Biªn Phñ cã chiÕn lưîc quan träng vµ c¸ch xa hËu phư¬ng cña ta vµ §iÖn Biªn Phñ ®ưîc Ph¸p x©y dùng kiªn cè Câu 34: Cánh quân đầu tiên của Pháp tấn công lên Việt Bắc là cánh quân nào? A. Một bộ phận từ Thái Nguyên lên Bắc Kạn B. Một bộ phận quân nhảy dù xuống thị xã Bắc Kạn C. Một binh đoàn lính thủy từ Hà Nội theo sông Hồng,sông Lô lên Bắc Kạn D. Một bộ phận từ Lạng Sơn lên Bắc Kạn Câu 35: Bản hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa được thông qua khi nào A. 9/11/1945 B. 9/11/1946 C. 2/3/1946 D. 2/9/1945 Câu 36: : Trước âm mưu và hành động xâm lược lần thứ hai của thực dân Pháp, chủ trương của Đảng và chính phủ ta là: A. Đàm phán với Pháp. B. Đầu hàng thực dân Pháp. C. Nhờ vào sự giúp đỡ từ bên ngoài. D. Quyết tâm lãnh đạo nhân dân kháng chiến. Câu 37: Tuyên ngôn Độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa có đoạn: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập”. Đoạn trích trên khẳng định A. quyền bình đẳng của dân tộc Việt Nam. B. chủ quyền của dân tộc ta trên phương diện pháp lí và thực tiễn. C. quyền tự quyết của dân tộc Việt Nam. D. quyết tâm bảo vệ chủ quyền của nhân dân Việt Nam. Câu 38Phương châm chiến lược của ta trong Đông - Xuân 1953 -1954 là gì? A. “Đánh nhanh, thắng nhanh”. B. “Đánh chắc, thắng chắc”. C. “Đánh vào những nơi ta cho là chắc thắng”. D. "Tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt" “Đánh chắc thắng Câu 39: Khởi nghĩa Yên Bái (9-2-1930) thất bại do nguyên nhân khách quan nào? A. Đế quốc Pháp còn mạnh. B. Khởi nghĩa nổ ra hoàn toàn bị động. C. Tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng còn non yếu. D. Giai cấp tư sản dân tộc lãnh đạo. Câu 40: Từ sau chiến dịch Việt Bắc 1947 Pháp tăng cường thực hiện chính sách gì ở Việt Nam? A. Mở rộng địa bàn chiếm đóng khắp cả nước. B. Phòng ngự ở đồng bằng Bắc Bộ. C. Dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh. D. Tập trung quân tấn công lên Việt Bắc lần ha