Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 7 - Học kỳ II - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Văn Thủy (Có ma trận và đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 7 - Học kỳ II - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Văn Thủy (Có ma trận và đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_mon_sinh_hoc_lop_7_hoc_ky_ii_nam_hoc_2019_2020_t.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 7 - Học kỳ II - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Văn Thủy (Có ma trận và đáp án)
- TRƯỜNG THCS VĂN THỦY ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2019 – 2020 Họ và tên: Môn: SINH HỌC 7 SBD: Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm). Hãy chọn chữ cái trước đáp án đúng và điền vào bảng: Câu 1: Trong sự tiến hóa về các hình thức sinh sản thì có ưu thế hơn. A. Sinh sản mọc chồi B. Sinh sản vô tính C. Sinh sản phân đô D. Sinh sản hữu tính Câu 2: Sinh sản vô tính là A. Là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng. B. Là hình thức sinh sản phân đôi và tiếp hợp. C. Là hình thức sinh sản mọc chồi. D. Cả B và C đều đúng. Câu 3: Qua cây phát sinh giới động vật, ta thấy được mức độ giữa các nhóm động vật với nhau. A. Quan hệ về giao phối B. Quan hệ họ hàng C. Quan hệ về môi trường sống D. Quan hệ về thức ăn Câu 4: Đại diện lưỡng cư nào thuộc bộ lưỡng cư không chân? A. Ếch đồng B. Ếch giun C. Cá cóc tam đảo D. Cóc nhà Câu 5: Bộ lưỡng cư không đuôi có đặc điểm như thế nào? A. Chi trước dài bằng chi sau B. Chi trước dài hơn chi sau C. Chi sau dài hơn chi trước D. Cả A, B và C đều sai. Câu 6: Đại diện thuộc nhóm chim chạy thường có các đặc điểm: A. Cánh ngắn, yếu; chân cao, to, khỏe, có 2 hoặc 3 ngón B. Cánh ngắn, yếu; chân cao, to, khỏe, có 4 ngón C. Cánh dài, khỏe; chân cao, to, khỏe, có 2 hoặc 3 ngón D. Cánh dài, khỏe; chân cao, to, khỏe, có 4 ngón Câu 7: Loài chim nào thuộc nhóm chim bay? A. Đà điểu Úc B. Đại bàng C. Đà điểu Phi D. Chim cánh cụt Câu 8: Lông tơ có ý nghĩa như thế nào trong đời sống bay lượn của chim? A. Làm chim đẹp hơn B. Thu hút bạn tình C. Giúp chim làm mát cơ thể D. Giữ nhiệt và làm chim nhẹ Câu 9: Chim có cấu tạo như thế nào để giảm sức cản không khí khi bay? A. Thân hình thoi B. Mỏ dài C. Chân cao D. Lông dày. Câu 10: Bộ thú nào sinh sản bằng cách đẻ trứng? A. Bộ dơi B. Bộ móng guốc C. Bộ thú huyệt D. Bộ cá voi. Câu 11: Các thú thuộc bộ guốc chẵn có đặc điểm chung là A. Có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau B. Có 3 ngón chân giữa phát triển bằng nhau C. Có 4 ngón chân giữa phát triển bằng nhau D. Có 5 ngón chân giữa phát triển bằng nhau. Câu 12: Động vật nào sau đây thuộc bộ gặm nhấm? A. Chuột chù B. Chuột đồng C. Chuột chũi D. Mèo. II. TỰ LUẬN (7,0 điểm). Câu 13 (2,0 điểm). Trình bày đặc điểm chung của bò sát. Câu 14 (2,0 điểm). Nêu vai trò của lớp thú. Câu 15 (2,0 điểm). Nêu nguyên nhân suy giảm và biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học. Câu 16 (1,0 điểm). Nêu sự tiến hóa bằng hình thức sinh sản hữu tính. Hết
- TRƯỜNG THCS VĂN THỦY ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2019 – 2020 Họ và tên: Môn: SINH HỌC 7 SBD: Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ B I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm). Hãy chọn chữ cái trước đáp án đúng và điền vào bảng: Câu 1: Các thú thuộc bộ guốc chẵn có đặc điểm chung gì? A. Có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau B. Có 3 ngón chân giữa phát triển bằng nhau C. Có 4 ngón chân giữa phát triển bằng nhau D. Có 5 ngón chân giữa phát triển bằng nhau. Câu 2: Bộ thú nào sinh sản bằng cách đẻ trứng? A. Bộ dơi B. Bộ móng guốc C.Bộ thú huyệt D. Bộ cá voi Câu 3: Động vật nào sau đây thuộc bộ gặm nhấm? A. Chuột chù B. Chuột đồng C. Chuột chũi D. Mèo. Câu 4: Trong sự tiến hóa về các hình thức sinh sản thì có ưu thế hơn. A.Sinh sản mọc chồi B. Sinh sản vô tính C. Sinh sản phân đôi D. Sinh sản hữu tính. Câu 5: Sinh sản vô tính là A. Là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng. B. Là hình thức sinh sản phân đôi và tiếp hợp. C. Là hình thức sinh sản mọc chồi. D. Cả B và C đều đúng. Câu 6: Qua cây phát sinh giới động vật, ta thấy được mức độ giữa các nhóm động vật với nhau. A. Quan hệ về giao phối B. Quan hệ họ hàng C. Quan hệ về môi trường sống D. Quan hệ về thức ăn. Câu 7: Đại diện lưỡng cư nào thuộc bộ lưỡng cư không chân? A. Ếch đồng B. Ếch giun C. Cá cóc tam đảo D. Cóc nhà. Câu 8: Bộ lưỡng cư không đuôi có đặc điểm như thế nào? A. Chi trước dài bằng chi sau C. Chi trước dài hơn chi sau B. Chi sau dài hơn chi trước D. Cả A, B và C đều sai. Câu 9: Đại diện thuộc nhóm chim chạy thường có các đặc điểm: A. Cánh ngắn, yếu; chân cao, to, khỏe, có 2 hoặc 3 ngón B. Cánh ngắn, yếu; chân cao, to, khỏe, có 4 ngón C. Cánh dài, khỏe; chân cao, to, khỏe, có 2 hoặc 3 ngón D. Cánh dài, khỏe; chân cao, to, khỏe, có 4 ngón Câu 10: Loài chim nào thuộc nhóm chim bay? A. Đà điểu Úc B. Đại bàng C. Đà điểu Phi D. Chim cánh cụt. Câu 11: Lông tơ có ý nghĩa như thế nào trong đời sống bay lượn của chim? A. Làm chim đẹp hơn B. Thu hút bạn tình C. Giúp chim làm mát cơ thể D. Giữ nhiệt và làm chim nhẹ. Câu 12: Chim có cấu tạo như thế nào để giảm sức cản không khí khi bay? A. Thân hình thoi B. Mỏ dài C. Chân cao D. Lông dày. II. TỰ LUẬN (7,0 điểm). Câu 13 (2,0 điểm). Trình bày đặc điểm chung của lớp thú. Câu 14 (2,0 điểm). Nêu vai trò của lớp bò sát. Câu 15 (2,0 điểm). Nguyên nhân suy giảm và biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học? Câu 16 (1,0 điểm). Vì sao sự sinh sản thai sinh tiến hóa hơn so với hiện tượng đẻ trứng? Hết