Đề kiểm tra môn Toán Lớp 9 - Học kỳ I - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Toán Lớp 9 - Học kỳ I - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_mon_toan_lop_9_hoc_ky_i_nam_hoc_2017_2018_co_dap.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra môn Toán Lớp 9 - Học kỳ I - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)
- UBND HUYỆN BÌNH XUYÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017 - 2018 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN: TOÁN, LỚP 9 Thời gian làm bài: 90 phút ( không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Trong các câu từ 1 đến 6 chỉ có duy nhất một đáp án đúng. Thí sinh chỉ chọn một chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước mỗi câu trả lời đúng và ghi vào tờ giấy thi. 2 Câu 1: Tính giá trị của 1 2 2 ta được kết quả là: A. 1 2 2 B. 2 2 1 C. 1 D. -1 Câu 2: Điều kiện xác định của biểu thức 4 3x là : 4 4 4 3 A. x B. x C. x D. x 3 3 3 4 Câu 3: Đường thẳng nào sau đây không song song với đường thẳng y = 2x + 1? A. y = 2x B. y = 2 – 2x C. y = 2x – 2 D. y = 2x + 1 Câu 4: Tam giác ABC vuông ở A có AB = 3cm và Bµ 600 . Độ dài AC là : A. 6cm B. 6 3 cm C. 3 3 cm D. 2 3 cm Câu 5: Trong đường tròn (O;5cm), dây AB của (O) dài 6cm. Khoảng cách từ O đến AB là bao nhiêu? 5 5 A. 4cm B. 3cm C. cm D. cm 6 3 Câu 6: Cho biết hai cạnh góc vuông của tam giác vuông là a, b. Gọi đường cao thuộc cạnh huyền là h. Khi đó h bằng : ab 1 ab a2 + b2 A. a2 + b2 B. C. a2 + b2 D. . a + b ab a2 + b2 II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) 2 x x 9 x x 5 x Câu 7: (2,5 điểm). Cho biểu thức A và B với 0 x 9 và x 25 . x 3 x 9 x 25 a) Rút gọn A và B; b) Đặt P = A:B, hãy so sánh P với số 1; c) Tìm giá trị nhỏ nhất của P. Câu 8: (1,5 điểm). Cho đường thẳng (d) : y 2 m 1 x 5m 8 a) Trong trường hợp (d) đi qua điểm A (3; -5) thì (d) có hệ số góc bằng bao nhiêu? b) Tìm điểm cố định mà (d) luôn đi qua với mọi giá trị của m. Câu 9: (2,5 điểm) Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB, kẻ tiếp tuyến Ax và By cùng phía với nửa đường tròn. Tiếp tuyến tại điểm M bất kì thuộc nửa đường tròn cắt Ax, By tại C, D tương ứng. Gọi I là trung điểm của CD. a) Chứng minh rằng góc COD vuông; b) Chứng minh rằng AB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính CD; 1 1 2 c) Gọi N là giao điểm của phân giác góc ABD với OD. Chứng minh rằng . OB BD BN Câu 10: (0,5 điểm) Cho a, b, c là các số thực dương. Chứng minh rằng 1 1 1 1 1 1 3 a b c a 2b b 2c c 2a HẾT Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Thí sinh không được sử dụng bất cứ tài liệu gì.
- UBND HUYỆN BÌNH XUYÊN HƯỚNG DẪN CHẤM (SỬA) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2017 – 2018 MÔN: TOÁN 9 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. TNKQ (3,0 ĐIỂM) - Mỗi ý đúng được 0,5 điểm. CÂU 1 2 3 4 5 6 ĐÁP ÁN D C B C A D II. TỰ LUẬN (7,0 ĐIỂM) Câu Nội dung chính cần trình bày Điểm Với 0 x 9 ta có: 2 x x 9 x 2 x x 3 x 9 x x 3 x A x 3 x 9 x 3 x 3 x 3 x 3 1,0 x x 3 x a x 3 x 3 x 3 7 x 5 x x x 5 x Với 0 x 25 ta có: B 0,5 x 25 x 5 x 5 x 5 Với 0 x 9 và x 25 ta có: x x x 5 0,5 P A : B : b x 3 x 5 x 3 x 5 8 Do đó P 1 1 0 P 1 0,5 x 3 x 3 c (bỏ ý này) 0 (d) đi qua A(3;-5) khi và chỉ khi yA 2 m 1 xA 5m 8 , 0,5 a hay 5 2 m 1 .3 5m 8 m 3 . Khi đó, phương trình của (d) là y = -4x + 7, do đó hệ số góc của (d) là -4. 0,5 Gọi x0 ; y0 là điểm cố định mà (d) luôn đi qua với mọi m. Khi đó đẳng thức 8 y0 2 m 1 x0 5m 8 đúng với m 2x 5 m y 2x 8,m b 0 0 0 0,5 2x0 5 0 x0 2,5 y0 2x0 8 0 y0 3 Vậy (d) luôn qua điểm cố định (2,5; -3) với mọi m (đpcm). Do Ax, By và CMD là các tiếp tuyến của đường y tròn (O) lần lượt tại A, B, M nên áp dụng tính D chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có: Oµ 1 Oµ 2 ;M· OD Oµ 5 I 0 x Mà Oµ 1 Oµ 2 M· OD Oµ 5 180 µ · 0 M K 9 a Hay 2 O2 MOD 180 1,0 N 0 C Suy ra C· OD Oµ 2 M· OD 90 , hay góc COD vuông (đpcm) 3 4 2 5 0,75đ. A 1 B O Vẽ hình đúng, sạch, đẹp: 0,25đ
- Vì I là trung điểm cạnh huyền CD của tam giác COD vuông tại O nên IC = IO = ID, suy ra I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CODvới đường kính CD, gọi đó là 0,25 đường tròn (I). b Học sinh suy luận để chứng minh được ACDB là hình thang với OI là đường trung 0,5 bình, từ đó chứng minh được IOAB tại O. Vì O thuộc (I) và IO và IOAB tại O nên AB là tiếp tuyến của đường tròn (I). 0,25 BN BN Ta sẽ chứng minh 2 . Gọi K là giao điểm của BN với OI thì tam giác OB BD BOK vuông cân tại O, do đó BK OB 2 . c OB OK KN BN KN 0,5 Học sinh lập luận để chứng minh được suy ra BD BD BN BD BO BN BN BN KN BK 1 1 2 Do đó 2 , hay ta có (đpcm). OB BD OB OB OB OB BD BN 1 1 1 9 Áp dụng BĐT (*) với mọi x, y, z dương, ta có x y z x y z 1 2 1 1 1 9 a b a b b a 2b Lưu ý: Trong khuôn khổ bài kiểm tra này, không yêu cầu HS chứng minh BĐT(*) 10 0,5 Xây dựng các BĐT tương tự , ta được 1 2 1 1 1 9 1 2 1 1 1 9 và . b c b c c b 2c c a c a a c 2a Cộng vế theo vế các BĐT trên, ta được đpcm. Dấu “=” xảy ra a = b = c > 0. Lưu ý: - Trên đây chỉ là hướng dẫn một cách giải, nếu học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. - Học sinh làm đúng đến đâu thì cho điểm đến đó; trong mỗi phần, bắt đầu từ chỗ sai trở đi không chấm; tổ chấm có thể chia nhỏ các điểm hơn. - Riêng câu 9 nếu học sinh không vẽ hình hoặc vẽ hình sai thì không chấm điểm câu này. - Điểm toàn bài là tổng số điểm của 10 câu trong đề, làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai.