Đề luyện thi tốt nghiệp THPT Quốc gia môn Địa lý Lớp 12 - Đề số 6 - Nguyễn Mạnh Hà
Bạn đang xem tài liệu "Đề luyện thi tốt nghiệp THPT Quốc gia môn Địa lý Lớp 12 - Đề số 6 - Nguyễn Mạnh Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_luyen_thi_tot_nghiep_thpt_quoc_gia_mon_dia_ly_lop_12_de_s.pdf
Nội dung text: Đề luyện thi tốt nghiệp THPT Quốc gia môn Địa lý Lớp 12 - Đề số 6 - Nguyễn Mạnh Hà
- Khóa học Luyện thi Quốc gia PEN-I: Khoa học xã hội Đề số 06 Môn Địa lí (Thầy Nguyễn Mạnh Hà) ĐỀ SỐ 06 Giáo viên: NGUYỄN MẠNH HÀ Đây là đề thi tự luyện số 06 thuộc khóa học Luyện thi Quốc gia PEN-I: Ban Khoa học xã hội – Môn Địa lí (Thầy Nguyễn Mạnh Hà) tại website Hocmai.vn. Để sử dụng hiệu quả, Bạn nên tự mình làm trƣớc các câu hỏi trong đề, sau đó xem bài giảng để đ ối chiếu đáp án. NHÓM CÂU HỎI NHẬN BIẾT Câu 1: Ý nào sau đây không đúng với lãnh hải của nƣớc ta? A. Có chiều rộng 12 hải lí, song song cách đều đƣờng cơ sở. B. Kéo dài đến độ sâu khoảng 200 m hoặc hơn nữa C. Ranh giới ngoài đƣợc coi là đƣờng biên giới quốc gia trên biển. D. Thuộc chủ quyền quốc gia trên biển. Câu 2: Hãy đọc câu ca dao sau: Đi mô cũng nhớ quê mình Nhớ Hƣơng Giang gió mát, nhớ Ngự Bình trăng thanh. Em hãy cho biết câu ca dao trên nói đến địa danh nào trên đất nƣớc ta ? A. Thừa Thiên - Huế C. Quảng Nam B. Quảng Bình D. Quảng Ngãi Câu 3: Các dãy núi trong miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ chạy theo hƣớng: A. vòng cung. B. tây bắc – đông nam. C. tây nam – đông bắc. D. đông bắc – Tây nam. Câu 4: Vùng có mật độ dân số thấp nhất ở nƣớc ta hiện nay là A. Tây Nguyên B.Tây Bắc. C. Bắc Trung Bộ D. Đông Nam Bộ Câu 5: Trong cơ cấu thành phần kinh tế của nƣớc ta hiện nay, khu vực nào giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế ? A. Khu vực ngoài nhà nƣớc. B. Khu vực nhà nƣớc. C. Khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. D. Kinh tế cá thể. Câu 6: Các đồng bằng duyên hải miền Trung của nƣớc ta đất thƣờng nghèo, nhiều cát ít phù sa là điều kiện thuận lợi để trồng : A. cây lƣơng thực. B. cây công nghiệp lâu năm. C. cây công nghiệp hàng năm. D. cây thực phẩm và cây ăn quả. Câu 7:Trên thế giới và Việt Nam hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp nào thƣờng phân bố gắn liền với các đô thị ? A. Điểm công nghiệp. B. Khu công nghiệp. C. Trung tâm công nghiệp. D. Vùng công nghiệp. Hocmai.vn Tổng đài tư vấn: 1900 69.33 - Trang | 1-
- Khóa học Luyện thi Quốc gia PEN-I: Khoa học xã hội Đề số 06 Môn Địa lí (Thầy Nguyễn Mạnh Hà) Câu 8: Trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, cây dƣợc phẩm có nguồn gốc cận nhiệt ôn đới là thế mạnh của vùng nào ? A. Đồng Bằng sông Hồng B. Duyên hải Nam Trung Bộ C. Bắc Trung Bộ D. Trung du và miền núi Bắc Bộ Câu 9: Sắp xếp các tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ theo chiều từ Bắc vào Nam. A. Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế B. Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Trị, Quảng Bình, Thừa Thiên Huế C. Nghệ An, Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế D. Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế Câu 10: Địa điểm nào sau đây ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có điều kiện thuận lợi để xây dựng các cảng trung chuyển quốc tế ? A. Vịnh Cam Ranh B. Vịnh Vân Phong C. Vịnh Nha Trang D. Bán đảo Sơn Trà Câu 11: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 em hãy cho biết trong những đỉnh núi sau, đỉnh núi nào có độ cao lớn nhất ? A. Tây Côn Lĩnh C. Pu Tha Ca B. Kiêu Liêu Ti D. Pu Si Lung Câu 12: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17 cho biết khu kinh tế ven biển nào sau đây không thuộc vùng Bắc Trung Bộ? A. Vũng Áng B. Chân Mây – Lăng Cô C. Nhơn Hội D. Hòn La Câu 13: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, em hãy cho biết nền địa chất của khu Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long là A. Gồm các đá biến chất của các trầm tích phun trào B. Trầm tích lục địa màu đỏ, gồm cuội, cát bốt kết C. Đá vôi dạng khối phân lớp D. Gồm cuội, cát,sét kết và các thành tạo bở rời Câu 14: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 16, cho biết khu vực nào ở nƣớc ta có sự đan xen của nhiều dân tộc sinh sống? A. Tây Nguyên B. Bắc Trung Bộ C. Trung du và mền núi Bắc Bộ D. Duyên hải Nam Trung Bộ NHÓM CÂU HỎI THÔNG HIỂU Câu 15: Kiểu thời tiết điển hình của khu vực đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng duyên hải vào nửa sau của mùa đông ở nƣớc ta là: A. lạnh, ít mây, thời tiết khô ráo. B. lạnh ẩm, mƣa phùn. C. lạnh, ẩm, trời nhiều mây. D. lạnh, khô, trời âm u nhiều mây. Câu 16: Nguyên nhân chủ yếu làm cho khu vực Đông Bắc Bộ có một mùa đông lạnh nhất cả nƣớc A. vị trí nằm trong vành đai nội chí tuyến B. vị trí nằm gần trung tâm của khu vực gió mùa châu Á C. địa hình chủ yếu là đồi núi, phần lớn là đồi núi thấp Hocmai.vn Tổng đài tư vấn: 1900 69.33 - Trang | 2-
- Khóa học Luyện thi Quốc gia PEN-I: Khoa học xã hội Đề số 06 Môn Địa lí (Thầy Nguyễn Mạnh Hà) D. các dãy núi hƣớng vòng cung, hút gió mùa đông bắc Câu 17: Nguyên nhân quan trọng dẫn tới quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh chóng trong những năm gần đây là do A. mức sống của ngƣời dân không ngừng cải thiện. B. quá trình công nghiệp hóa diễn ra nhanh chóng. C. kinh tế phát triển nhanh. D. quá trình di dân tự do từ nông thôn lên thành thị. Câu 18: Đƣờng dây siêu cao áp 500KV Bắc – Nam ở nƣớc ta chạy từ : A. Hòa Bình đến Cà Mau. B. Lạng Sơn đến Cà Mau. C. Hòa Bình đến Phú Lâm (TP Hồ Chí Minh). D. Hòa Bình đến Phú Mỹ (Bà Rịa – Vũng Tàu). Câu 19: Tuyến đƣờng biển Bắc – Nam quan trọng nhất là tuyến: A. Hải Phòng – Bà Rịa – Vũng Tàu. B. Hải Phòng – Đà Nẵng. C. Hải Phòng – Cửa Lò. D. Hải Phòng – Thành phố Hồ Chí Minh. Câu 20: Di sản nào của nƣớc ta vừa là di sản thiên vừa là di sản văn hóa thế giới đƣợc Unesco công nhận? A. Hoàng Thành Thăng Long (Hà Nội) B. Khu di tích Tràng An (Ninh Bình) C. Vịnh Hạ Long D. Cố đô Huế Câu 21: Hạn chế lớn nhất của vùng Đồng bằng sông Hồng đối với việc phát triển công nghiệp là : A. chất lƣợng nguồn lao động còn nhiều hạn chế. B. ô nhiễm môi trƣờng và sự biến đổi bất thƣờng của thời tiết. C. cơ sở hạ tầng thiếu đồng bộ. D. thiếu cơ sở nguyên liệu đặc biệt là khoáng sản. Câu 22: Nhà máy nhiệt điện lớn nhất ở vùng Đông Nam Bộ là A. Trị An B. Phú Mỹ C. Thủ Đức D. Bà Rịa Câu 23 : Cho bảng số liệu sau đây: Cơ cấu diện tích và sản lƣợng lúa phân theo vùng của nƣớc ta Đơn vị: % Các vùng 2005 2014 Diện tích Sản lượng Diện tích Sản lượng Cả nƣớc 100,0 100,0 100,0 100,0 Đồng bằng sông Hồng 16,1 17,9 14,4 15,0 Đồng bằng sông Cửu Long 52,2 53,9 54,3 56,1 Các vùng khác 31,7 28,2 31,3 28,9 Dựa vào bảng số liệu trên em hãy cho biết trong giai đoạn 2005 – 2014 tỉ trọng diện tích lúa cả năm của hai vùng Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nƣớc có sự thay đổi theo hƣớng? A. Tỉ trọng cả hai vùng đều tăng B. Tỉ trọng cả hai vùng đều giảm C. Tỉ trọng của của Đồng bằng sông Cửu Long tăng, Đồng bằng sông Hồng giảm D. Tỉ trọng của của Đồng bằng sông sông Hồng tăng, Đồng bằng Cửu Long giảm Hocmai.vn Tổng đài tư vấn: 1900 69.33 - Trang | 3-
- Khóa học Luyện thi Quốc gia PEN-I: Khoa học xã hội Đề số 06 Môn Địa lí (Thầy Nguyễn Mạnh Hà) Câu 24 : Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết thành phố Huế có lƣợng mƣa lớn nhất cả nƣớc trên 2800mm/năm là do: A. Hƣớng địa hình song song với hƣớng gió. B. Có dòng biển lạnh ven bờ. C. Giáp biền, ảnh hƣởng của sƣờn đón gió và dải hội tụ nhiệt đới. D. Có vị trí giáp biển và ảnh hƣởng của bão. NHÓM CÂU HỎI VẬN DỤNG Câu 25 Biểu hiện nào sau đây không đúng với đặc điểm sông ngòi của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa ? A. Mạng lƣới sông ngòi dày đặc. B. Sông ngòi nhiều nƣớc, giàu phù sa C. Lƣợng nƣớc bên ngoài lãnh thổ ít, phân bố không đều theo thời gian D. Chế độ nƣớc sông theo mùa Câu 26: Để hạn chế tình trạng xói mòn trên đất dốc ở vùng đồi núi giải pháp hàng đầu cần phải làm là: A. đẩy mạnh việc trồng cây lƣơng thực. B. phát triển mô hình kinh tế hộ gia đình. C. đẩy mạnh mô hình kinh tế trang trại . D. áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi, nông lâm kết hợp. Câu 27: Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao hơn Đồng bằng sông Cửu Long: A. đất đai màu mỡ và phì nhiêu hơn. B. khí hậu thuận lợi hơn. C. giao thông thuận tiện hơn. D. có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời hơn. Câu 28:Việt Nam có bình quân đất canh tác theo đầu ngƣời vào loại thấp nhất thế giới, nguyên nhân chủ yếu là do : A. khả năng mở rộng còn nhiều hạn chế trong khi đó dân số lại không ngừng tăng. B. do chinh sách giảm tỉ trọng nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế. C. đất chuyên dùng và đất thổ cƣ ngày càng mở rộng. D. do đƣờng lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Câu 29: Đặc điểm nào sau đây đúng với cơ cấu ngành công nghiệp ? A. Giá trị sản xuất từng ngành trong hệ thống các ngành công nghiệp B. Tỉ trọng giá trị sản xuất từng ngành trong hệ thống các ngành công nghiệp. C. Tỉ trọng giá trị sản xuất của ngành công nghiệp chế biến trong hệ thống các ngành công nghiệp D. Tỉ trọng giá trị sản xuất của ngành công nghiệp khai thác trong hệ thống các ngành công nghiệp Câu 30: Khó khăn lớn nhất về mặt tự nhiên trong việc xây dựng và phát triển các nhà máy thủy điện ở nƣớc ta là: A. sự phân mùa của khí hậu. B. sông ngòi ngắn và dốc. C. hàm lƣợng dòng chảy cát bùn lớn. D. địa hình phân hóa sâu sắc. Câu 31: Giải pháp hàng đầu để phát triển ổn định cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên là: A. đƣa các giống cây mới vào trồng trọt. B. phát triển các mô hình kinh tế trang trại. C. xây dựng các cơ sở công nghiệp chế biến gắn với vùng chuyên canh. Hocmai.vn Tổng đài tư vấn: 1900 69.33 - Trang | 4-
- Khóa học Luyện thi Quốc gia PEN-I: Khoa học xã hội Đề số 06 Môn Địa lí (Thầy Nguyễn Mạnh Hà) D. nâng cao chất lƣợng đội ngũ lao động. Câu 32: Thế mạnh nổi bất của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là: A. đất đỏ ba dan và đất xám. C. du lịch biển. B. thủy sản. D. dầu mỏ và khí đốt. Câu 33: Nghề nuôi chim yến lấy tổ yến xuất khẩu đƣợc phát triển mạnh trên các đảo đá thuộc vùng biển khu vực A. Đồng bằng sông Hồng C. Duyên hải Nam Trung Bộ B.Bắc Trung Bộ D. Đồng bằng sông Cửu Long Câu 34: Cho biểu đồ Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây? A. Quy mô và cơ cấu dấn số và diện tích của các vùng so với cả nƣớc năm 2012. B. Sự chuyển dịch cơ cấu dân số và diện tích của các vùng so với cả nƣớc năm 2012. C. Cơ cấu dân số và diện tích của các vùng so với cả nƣớc năm 2012. D. Diện tích và dân số của các vùng so với cả nƣớc năm 2012. Câu 35: Cho biểu đồ BIỂU ĐỒ SẢN LƢỢNG VÀ GIÁ TRỊ SẢN XUẤT THỦY SẢN CỦA NƢỚC TA GIAI ĐOẠN 2005 - 2010 Hocmai.vn Tổng đài tư vấn: 1900 69.33 - Trang | 5-
- Khóa học Luyện thi Quốc gia PEN-I: Khoa học xã hội Đề số 06 Môn Địa lí (Thầy Nguyễn Mạnh Hà) Căn cứ vào biểu đồ, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về sản lƣợng và giá trị sản xuất thủy sản ở nƣớc ta giai đoạn 2005 -2010 ? A. Sản lƣợng và giá trị sản xuất thuỷ sản qua các năm đều tăng. B. Sản lƣợng nuôi trồng tăng nhanh hơn khai thác. C. Năm 2005, sản lƣợng khai thác nhỏ hơn sản lƣợng nuôi trồng. D. Từ năm 2007, sản lƣợng nuôi trồng đã vƣợt lên trên sản lƣợng khai thác. Câu 36: Cho bảng số liệu CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT CỦA TRUNG DU MIỀN NÚI BẮC BỘ VÀ TÂY NGUYÊN NĂM 2010 (%) Trung du miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên Tổng số 100 100 Đất nông nghiệp 14,6 29,2 Đất lâm nghiệp 52,4 56,1 Đất chuyên dùng 2,4 2,3 Đất thổ cư 1,1 0,8 Đất chưa sử dụng 29,5 11,6 Nhận xét nào sau đây đúng về điểm giống nhau trong cơ cấu sử dụng đất giữa Trung du miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên A. Cả hai vùng cỏ tỉ lệ đất chƣa sử dụng tƣơng đối thấp. B. Cả hai vùng đều có tỉ lệ đất nông nghiệp thấp nhất trong các loại đất C. Cả hai vùng vốn đất đều đƣợc sử dụng vào các hoạt động nông nghiệp, lâm nghiệp, chuyên dùng và thổ cƣ D. Tỉ lệ diện tích nông nghiệp ở Trung du miền núi Bắc Bộ lớn hơn Tây Nguyên .NHÓM CÂU HỎI VẬN DỤNG CAO Câu 37: Ở nƣớc ta hiện nay các vùng chuyên canh cây công nghiệp thƣờng phân bố gắn với: A. vùng cung cấp nguyên nhiên liện. B. thị trƣờng tiêu thụ. C. các nhà máy chế biến các sản phẩm nông nghiệp. D. các thành phố, đô thị lớn. Câu 38: Vì sao phải đặt vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở vùng Đồng bằng sông Hồng? A. Do sức ép dân số lên sự phát triển kinh tế - xã hội – môi trƣờng B. Do tài nguyên thiên nhiên của vùng không thật phong phú C. Do đây là vùng có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế D. Do sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành còn chậm, chƣa phát huy thế mạnh của vùng Câu 39: Khó khăn lớn nhất vào mùa khô ở Đồng bằng sông Cửu Long là : A. Sâu bệnh phá hoại mùa màng B. Xâm nhập mặn sâu vào trong đất liền Hocmai.vn Tổng đài tư vấn: 1900 69.33 - Trang | 6-
- Khóa học Luyện thi Quốc gia PEN-I: Khoa học xã hội Đề số 06 Môn Địa lí (Thầy Nguyễn Mạnh Hà) C. Làm tăng độ mặn, độ chua trong đất D. Làm hạ thấp tầng nƣớc ngầm Câu 40: Cho bảng số liệu sau đây: TỈ SUẤT SINH, TỈ SUẤT TỬ Ở NƢỚC TA GIAI ĐOẠN 1960 - 2014 (Đơn vị: ‰) Năm Tỉ suất sinh Tỉ suất tử Năm Tỉ suất sinh Tỉ suất tử 1960 46 12 1989 31,3 8,4 1965 37,8 6,7 1999 23,6 7,3 1970 34,6 6,6 2006 19,0 5,0 1976 39,5 7,5 2014 17,0 7,1 1979 32,2 7,2 Để thể hiện tỉ suất sinh, tỉ suất tử và tỉ suất tăng dân số tự nhiên ở nƣớc ta giai đoạn 1960-2014 Biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A. Biểu đồ miền B. Biểu kết hợp (đƣờng với miền) C. Biểu đồ tròn D. Biểu đồ thanh ngang MA TRẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017 Đề thi số 04 Mức độ nhận thức Vân Chủ đề Thông Vận dụng Tổng Nhận biết dụng hiểu Thấp cao Chủ đề 1: Địa lí tự nhiên Câu 1,2 Câu 15 Câu 25 7 Câu 3 Câu 16 Câu 26 Chủ đề 2: Địa lí dân cư Câu 4 Câu 17 Câu 27 3 Chủ đề 3: Chuyển dịch cơ Câu 5, 6,7 Câu 18, Câu 28, 29, Câu 10 cấu và địa lí các ngành Câu 19 30 37 kinh tế Câu 20 Chủ đề 4: Địa lí các vùng Câu 8, 9, Câu 21 Câu 31, 32, Câu 10 kinh tế 10 22 33 38, 39 Chủ đề 5: Các kĩ năng địa C11 -> 14 Câu 23 Câu 34, 35, Câu 10 lí Câu 24 36 40 Số câu 14 10 12 4 40 Hocmai.vn Tổng đài tư vấn: 1900 69.33 - Trang | 7-