Đề ôn tập học kỳ II môn Toán và Tiếng Việt Lớp 4
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập học kỳ II môn Toán và Tiếng Việt Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_on_tap_hoc_ky_ii_mon_toan_va_tieng_viet_lop_4.doc
Nội dung text: Đề ôn tập học kỳ II môn Toán và Tiếng Việt Lớp 4
- A. PHẦN TRẮC NGHIỆM ./3 điểm / 2đ Bài 1: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng. 3 1. là phân số chỉ phần đã tô màu của hình : 5 A: Hình 1 B: Hình 2 C: Hình 3 D: Hình 4 4 2. Phân số nào dưới đây bằng phân số 7 24 20 16 32 A. B. C. D. 35 14 21 56 5 5 1 3. Các phân số sau: ; ; ; được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là: 2 5 8 1 4 5 5 5 1 4 5 5 5 1 4 5 5 1 4 A. ; ; ; B. ; ; ; C. ; ; ; D. ; ; ; 8 8 5 2 2 8 8 5 2 5 8 8 5 2 8 8 4. Một mảnh vườn hình thoi cĩ độ dài đường chéo thứ nhất là 10 dm, độ dài đường chéo thứ hai là 20 m. Vậy diện tích mảnh vườn đĩ là: A.100 m2 B. 1000d m2 C. 2000 dm2 D. 200 m2 / 1đ Bài 2: Đúng ghi “Đ”, sai ghi “S” vào ơ trống: a) a) 8460kg : 36 = 235kg b) Lớp em đang học cĩ diện tích khoảng : 56 dm2 B. PHẦN TỰ LUẬN 7/ điểm / 2đ Bài 3. Tính 4 a. 7 - = 5 4 7 b. + = 3 24 9 c. 3 : = 4 21 9 d. x = 36 7
- / 1.đ Bài 4: Đổi đơn vị 2 2 4 a. 5 hm = m b. tấn = kg 5 / 1.5đ Bài 5. a/ Tìm x: 0.5.đ b/ Tính giá trị của biểu thức: 1đ 32 7 4 5 : x = 21 + : 7 3 3 4 . . . . 3 / 2.5đ Bài 6. Một thửa ruộng cĩ chiều cao hơn độ dài đáy 160m, biết độ dài đáy bằng chiều cao. 5 Người ta trồng lúa ở thửa ruộng đĩ cứ 10 m 2 thu hoạch được 4 kg thĩc. Hỏi thửa ruộng đĩ thu hoạch được tất cả bao nhiêu tạ thĩc? Bài giải ĐỀ TIẾNG VIỆT 1 2. Đọc hiểu + Kiến thức tiếng Việt (7 điểm) - (20 phút): Đọc thầm bài “Ơng Trạng thả diều” (Trang 104 SGK Tiếng Việt 4 Tập 1); khoanh vào trước câu trả lời đúng và trả lời câu hỏi: Câu 1: (1 điểm) Chi tiết nào nĩi lên tư chất thơng minh của Nguyễn Hiền? (M1) a. Chú cĩ trí nhớ lạ thường. b. Bài của chú chữ tốt văn hay. c. Chú học đến đâu hiểu ngay đến đĩ và cĩ trí nhớ lạ thường. Câu 2: (1 điểm) Vì sao chú bé Hiền được gọi là “Ơng Trạng thả diều”? (M1) a. Vì chú rất ham thả diều. b. Vì chú đỗ Trạng nguyên khi vẫn cịn là một chú bé ham thích chơi diều. c. Vì chú biết làm diều từ lúc cịn bé.
- Câu 3: (1 điểm) Nguyễn Hiền sống vào đời vua nào? (M1) a. Trần Thánh Tơng b. Trần Nhân Tơng c. Trần Thái Tơng Câu 4: (0.5 điểm) Trong các từ sau, từ nào khơng phải là từ láy? (M2) a. Ngoan ngỗn b. Tiếng sáo c. Vi vút Câu 5: (0.5 điểm) Nhĩm từ nào nĩi lên ý chí, nghị lực của con người? (M2) a. Chí phải, chí lí b. Quyết tâm, quyết chí c. Nguyện vọng, chí tình Câu 6: (0.5điểm) Bài Ơng Trạng thả diều cĩ mấy danh từ riêng ? (M2) Cĩ danh từ riêng. Đĩ là các từ: Câu 7: (0.5 điểm) Hãy đặt câu hỏi cĩ từ nghi vấn “ai” cho câu sau: (M2) “Nguyễn Hiền là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta” . . Câu8: (0.5điểm) Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên năm bao nhiêu tuổi?(M3) Câu 9: (0.5điểm) Ai là trạng nguyên trẻ nhất nước nam (M3) a.Nguyễn Hồng b.Nguyễn nhạc c.Nguyễn Hiền Câu 10: (1điểm) Em học tập được gì ở Nguyễn Hiền (M4) B. KIỂM TRA VIẾT (10 điểm) 1/ Chính tả (Nghe - viết) (2 điểm): Bài: Ơng Trạng thả diều Viết đoạn: “Vào đời vua Trần Thái Tơng, chơi diều”.
- ĐỀ TỐN 2 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) ( Khoanh trịn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất cho các câu 1, 2, 3, 4) 3 1. Phân số bằng phân số là: 4 2 6 15 9 a. b. c. d. 6 8 8 16 2. Số chia hết cho cả 3 là: a. 1030 b. 2045 c. 1103d. 2013 3. Phân số nào sau đây là phân số tối giản? 4 2 5 8 a. b. c. d. 10 14 7 6 4. Gía trị của chữ số 4 trong số 240 865 là: a.4b.40c.40 865d. 40 000 5. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ơ trống: a. 1450 cm : 25= 58cm b. Hình thoi cĩ hai cặp cạnh bằng nhau. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 điểm) 6. Tính: a. + = 5 5 b. : = 9 3
- 7. a. Tìm x: b. Tính giá trị biểu thức: 6 4 2 1 : X = ( - ) x 5 9 7 2 8. Điền số thích hợp vào chỗ trống: a. 9m2 7dm2 = .dm2 b. 2 giờ 12 phút = phút 9. Bài tốn: Một thửa ruộng hình chữ nhật cĩ nửa chu vi 150m, chiều rộng bằng chiều dài.Tính: a. Diện tích thửa ruộng đĩ? b. Người ta cấy lúa ở đĩ cứ 100m2 thu hoạch được 50kg thĩc. Hỏi cả thửa ruộng thu hoạch được bao nhiêu tạ thĩc? Giải ĐỀ TIẾNG VIỆT 2 II. Đọc hiểu văn bản (7 điểm) Cho bài văn sau: Cây xương rồng
- Thuở ấy, ở một làng xa lắm cĩ một cơ gái mồ cơi cả cha lẫn mẹ, xinh đẹp, nết na nhưng bị câm từ nhỏ. Về sau một anh thợ mộc cưới cơ về làm vợ nhưng anh chỉ ở với cơ được vài năm thì chết, để lại cho cơ một đứa con trai. Người mẹ rất mực yêu con nhưng vì được nuơng chiều nên cậu con trai lớn lên đã trở thành một kẻ vơ tâm và đoảng vị. Cậu suốt ngày bỏ nhà đi theo những đám cờ bạc và rượu chè bê tha. Bà mẹ câm vừa hầu hạ vừa tưới lên mặt con những giọt nước mắt mặn chát của mình. Một ngày kia, khơng cịn gượng nổi trước số phận nghiệt ngã, bà hố thành một lồi cây khơng lá, tồn thân đầy gai cằn cỗi. Đĩ chính là cây xương rồng. Lúc đĩ người con mới tỉnh ngộ. Hối hận và xấu hổ, cậu bỏ đi lang thang rồi chết ở dọc đường. Cậu biến thành những hạt cát bay đi vơ định. Ở một nơi nào đĩ, giĩ gom những hạt cát làm thành sa mạc. Chỉ cĩ lồi cây xương rồng là cĩ thể mọc lên từ nơi sỏi cát nĩng bỏng và hoang vu ấy. Ngày nay, người ta bảo rằng sa mạc sinh ra lồi cây xương rồng. Thực ra khơng phải thế, chính xương rồng mới là mẹ sinh ra cát bỏng. Lịng người mẹ thương đứa con lỗi lầm đã mọc lên trên cát làm cho sa mạc đỡ quạnh hiu. (Theo Văn 4- sách thực nghiệm CNGD) Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh trịn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau đây: Câu 1 (0,5 điểm). Được mẹ nuơng chiều, cậu con trai trở thành người như thế nào? a. Trở thành một kẻ vơ tâm và đoảng vị. b. Ngoan ngỗn, chăm chỉ làm việc. c. Hiếu thảo, biết quan tâm đến mẹ. Câu 2 (0,5điểm). Người con khi chết biến thành gì? a. Người con biến thành giĩ. b. Người con biến thành cát, làm thành sa mạc. c. Người con biến thành một cái cây. Câu 3 (0,5 điểm). Vì sao người ta giải thích rằng: “Cát khơng sinh ra xương rồng mà chính xương rồng mới là mẹ sinh ra cát bỏng”? a. Vì chỉ cĩ lồi cây xương rồng mới cĩ thể mọc lên từ cát bỏng. b. Vì hình ảnh cây xương rồng tượng trưng cho lịng người mẹ thương những đứa con lỗi lầm đã mọc lên trên cát làm cho sa mạc đỡ phần quạnh hiu. c. Vì cây xương rồng sinh ra trước cát. Câu 4(1điểm). Trong câu: “Chỉ cĩ lồi cây xương rồng là cĩ thể mọc lên từ nơi sỏi cát nĩng bỏng và hoang vu ấy.” cĩ mấy tính từ? a. Một tính từ: (đĩ là từ ) b. Hai tính từ: (đĩ là các từ: ) c. Ba tính từ: (đĩ là các từ: ) Câu 5(1 điểm). Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được gạch chân dưới đây : Người mẹ rất mực thương yêu con. Câu 6 (0,5điểm). Từ nào sau đây là từ ghép ? a. cằn cỗi b. nghiệt ngã c. xương rồng Câu 7 (1điểm). Viết một câu hỏi để tỏ thái độ khen (hoặc chê). 1/ Chính tả (Nghe - viết) (2 điểm): 25 phút (M2)
- ĐỀ TỐN 3 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ./ 3 điểm ./1,5đ Câu 1: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: a. Số thích hợp điền vào chỗ trống là : 5ngày + 9giờ = giờ A. 59 giờ B. 120 giờ C. 129 giờ D. 309 giờ 4 b. Phân số bằng phân số nào sau đây: 7 2 8 12 16 A. B. C. D. 7 9 21 21 c. Số thích hợp viết vào ơ trống để 436 chia hết cho cả 5 và 9 là: A. 1 B. 3 C. 5 D. 9 / 0 ,5đ Câu 2 : Đúng ghi đ , sai ghi s vào ơ trống : a. Hình bình hành cĩ 4 cạnh bằng nhau b. Hình thoi cĩ 2 cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau
- / 1đ Câu 3: Số ? a) 10m223cm2 = cm2 b) 5 000 000m2 = km2 II. PHẦN TỰ LUẬN: ./ 7 điểm / 2 điểm Câu 4: Tính 4 3 a. 5 10 9 5 b. 7 8 6 14 c. x 7 9 16 8 d. : 21 3 / 2 điểm Câu 5: a. Tìm x : b. Tính giá trị biểu thức: 89658 : x = 293 192154 – 850 x 208 / 2 điểm 2 Câu 6: Tính diện tích khu đất hình bình hành cĩ chiều cao bằng cạnh đáy và độ dài đáy 5 hơn chiều cao là 252m.
- / 1 điểm Câu 7 : Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 100 000, quãng đường từ nhà em đến trường đo được 3cm. Hỏi quãng đường thật từ nhà em đến trường dài bao nhiêu ki-lơ-mét ? ĐỀ TIẾNG VIỆT 3 Đọc hiểu Đọc thầm và làm bài tập: 1. Đọc thầm bài văn sau: BÀN TAY NGƯỜI NGHỆ SĨ Ngay từ nhỏ, Trương Bạch đã rất yêu thích thiên nhiên. Lúc nhàn rỗi, cậu nặn những con giống bằng đất sét trơng y như thật. Lớn lên, Trương Bạch xin đi làm ở một cửa hàng đồ ngọc. Anh say mê làm việc hết mình, khơng bao giờ chịu dừng khi thấy những chỗ cần gia cơng tinh tế mà mình chưa làm được. Sự kiên nhẫn của Trương Bạch khiến người dạy nghề cũng phải kinh ngạc. Một hơm cĩ người mang một khối ngọc thạch đến và nhờ anh tạc cho một pho tượng Quan Âm. Trương Bạch tự nhủ sẽ gắng cơng tạo nên một tác phẩm tuyệt trần, mỹ mãn. Pho tượng làm xong, quả là một tác phẩm trác tuyệt. Từ dung mạo đến dáng vẻ của Quan Âm đều tốt lên sự ung dung và cực kì mỹ lệ. Điều vơ cùng lí thú là pho tượng sống động đến lạ lùng, giống như một người sống vậy. Nếu đi một vịng xung quanh pho tượng, đơi mắt Quan Âm như biết nhìn theo. Hiển nhiên đây là điều khơng thể nào tưởng tượng nổi. Theo Lâm Ngũ Đường * Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh trịn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dưới đây: Câu 1. Từ nhỏ, Trương Bạch đã cĩ niềm yêu thích, say mê gì? A. Thiên nhiên B. Đất sét C. Đồ ngọc C. Con giống Câu 2. Trương Bạch khiến người dạy nghề cũng phải kinh ngạc nhờ sự? A. Tinh tế B. Chăm chỉ C. Kiên nhẫn D. Gắng cơng Câu 3. Điều khơng thể nào tưởng tượng nổi ở pho tượng là gì? A. Pho tượng cực kì mỹ lệ B. Đơi mắt pho tượng như biết nhìn theo C. Pho tượng như tốt lên sự ung dung D. Pho tượng sống động đến lạ lùng Câu 4. Điều kiện nào là quan trọng nhất khiến Trương Bạch trở thành một nghệ nhân tài giỏi? A Say mê, kiên nhẫn và làm việc hết mình B Cĩ tài nặn con giống y như thật ngay từ nhỏ C Gặp được thầy giỏi truyền nghề D Gắng cơng tạo nên một tác phẩm tuyệt trần Câu 5. Dịng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy ? A. Ung dung, sống động, mỹ lệ. B. Ung dung, lạ lùng, tưởng tượng C. Sống động, lạ lùng, mỹ mãn
- D. Tưởng tượng, lạ lùng, mỹ lệ. Câu 6. Trong câu: “Trương Bạch tự nhủ sẽ gắng cơng tạo nên một tác phẩm tuyệt trần, mĩ mãn” cĩ mấy tính từ ? A Một tính từ. Đĩ là từ: B Hai tính từ. Đĩ là các từ: C Ba tính từ. Đĩ là các từ: . D Bốn tính từ. Đĩ là các từ: Câu 7. Câu: “ Điều vơ cùng lí thú là pho tượng sống động đến lạ lùng, giống như một người sống vậy.” được dùng làm gì ? A Để hỏi B Nĩi lên sự khẳng định, phủ định C Tỏ thái độ khen, chê D Để yêu cầu, đề nghị, mong muốn Câu 8. Tìm 1 từ nĩi ý chí của con người, 1 từ nĩi lên thử thách đối với ý chí của con người ? 9. Đặt một câu cĩ sử dụng từ vừa tìm được 10. Hãy viết một câu tục ngữ thành ngữ khuyến khích bạn em quyết tâm học tập, rèn luyện B. Kiểm tra viết( 10 điểm) 1. Chính tả: Nghe viết ( 2 điểm) (15 phút) ĐỀ TỐN 4
- /4đ I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) A. Khoanh trịn vào chữ trước câu trả lời đúng nhất: A B C /0,5đ 1. Trong hình bên, hình nào là hình bình hành? a. Hình ACDN b. Hình BCDM b. Hình ABMN d. Hình ACDM N M D /0,5đ 2. Phân sốbằng với phân số là: a. b. c. d. /0,5đ 3. Phân số tối giản chỉ phần tơ đậm của hình sau là: a. b. c. d. /0,5đ 4. Số trung bình cộng của 180, 246, 120 là: a.546 b.182 c. 91 d. 273 /1đ B. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ơ trống: a. 2125m2 x 12 = 25500m2 b. Số 92 được viết dưới dạng phân số là /7đII. PHẦN VẬN DỤNG VÀ TỰ LUẬN (7 điểm) /1đ1. Tính: a. = b. : = /2đ2. a. Tìm x: b. Tính bằng cách thuận tiện nhất: : x = x + x
- /1đ 3. Điền số thích hợp vào chỗ trống: a. = cm2 b. của 81kg = kg /3đ 4. Bài tốn: Một thửa ruộng hình chữ nhật cĩ nửa chu vi là 64m, chiều rộng bằng chiều dài. Tính: a) Tính diện tích thửa ruộng hình chữ nhật đĩ? b) Người ta cấy lúa trên thửa ruộng đĩ cứ 10 m 2 thu được 5kg thĩc. Hỏi thửa ruộng đĩ thu được bao nhiêu yến thĩc? Giải ĐỀ TIẾNG VIỆT 4 Em đọc thầm bài “Câu chuyện hai hạt lúa” rồi làm các bài tập sau: Câu chuyện hai hạt lúa Cĩ hai hạt lúa nọ được người chủ chọn làm hạt giống cho mùa sau vì cả hai đều là những hạt lúa tốt, to khỏe và chắc mẩy. Một hơm, người chủ định đem chúng gieo xuống cánh đồng. Hạt thứ nhất nhủ thầm: “Dại gì ta phải theo ơng chủ ra đồng. Ta khơng muốn cả thân mình phải nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi lí tưởng để trú ngụ.” Thế là nĩ chọn một gĩc tối trong kho lúa để lăn vào đĩ. Cịn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ơng chủ đem gieo xuống đất. Nĩ thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới mẻ ở ngồi cánh đồng. Thời gian trơi qua, hạt lúa thứ nhất bị héo khơ nơi gĩc nhà vì nĩ chẳng nhận được nước và ánh sáng. Lúc này chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì - nĩ chết dần chết mịn. Trong khi đĩ, hạt lúa thứ hai dù nát tan trong đất nhưng từ thân nĩ lại mọc lên cây lúa xanh tươi, trĩu hạt vàng ĩng. Nĩ mang đến cuộc đời những hạt lúa mới (Sưu tầm)
- Em hãy khoanh trịn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng hoặc viết câu trả lời của em vào chỗ chấm cho thích hợp. Câu 1. Hai hạt lúa trong bài cĩ đặc điểm gì ? M1 - 0.5đ a. tốt, xinh đẹp, vàng ĩng. b. vàng ĩng, trĩu hạt, chắc mẩy. c. tốt, to khỏe và chắc mẩy. d. vàng ĩng, to khỏe và trĩu hạt. Câu 2. Hạt lúa thứ nhất đã làm gi? M1 - 0.5đ a/ Nĩ chon một gĩc trong kho lúa để lăn vào đĩ. b / Nĩ theo ơng chủ ra đồng c/ Nĩ khơng muốn cả thân mình nĩ nát tan trong đất. d/Nĩ được ơng chủ gieo xuống đất. Câu 3 .Hạt lúa thứ hai mong muốn điều gi? M1- 0.5đ a/Giữ lại tất cả các chất dinh dưỡng trong lớp vỏ dày của nĩ, b/Nĩ khơng muốn làm bạn với hạt lúa thứ nhất, c/ Nĩ muốn thân mình nĩ nát tan trong đất. d/ Mong được ơng chủ đem gieo xuống đất. Câu 4/ Theo em, vì sao hạt lúa thứ hai muốn được gieo xuống đất dù phải nát tan trong đất? M3 - 1.5đ Câu 5. Em muốn nĩi gì với hạt lúa thứ nhất ? M 3 - 1đ Câu 6. Dịng nào dưới đây chỉ cĩ các từ láy ? M 2 - 0.5đ a. sung sướng, mới mẻ, dinh dưỡng b. sung sướng, mới mẻ, xinh xắn c. bắt đầu, mới mẻ, xinh xinh d. hạt thĩc, bắt đầu , dinh dưỡng Câu 7 . Tìm và ghi lại các động từ cĩ trong câu sau. M2 - 0.5đ “ Nĩ chọn một một gĩc tối trong kho lúa để lăn vào đĩ.” Câu 8 . Đặt câu hỏi cho bộ phân được in đậm trong câu sau M 2 - 1đ
- Một hơm, người chủ định đem chúng gieo xuống cánh đồng. Câu 9/. Em hãy đặt một câu hỏi để khen ngợi hạt lúa thứ hai. M4-1đ . 1. Chính tả: Nghe viết ( 2 điểm) (15 phút)