Đề ôn tập kiểm tra môn Toán Lớp 10 - Học kỳ II
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập kiểm tra môn Toán Lớp 10 - Học kỳ II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_on_tap_kiem_tra_mon_toan_lop_10_hoc_ky_ii.doc
Nội dung text: Đề ôn tập kiểm tra môn Toán Lớp 10 - Học kỳ II
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II TOÁN 10 I.Trắc nghiệm Câu 1: Giá trị lớn nhất của biểu thức : f(x) = (2x + 6)(5–x) với – 3 < x <5 là: A. 0 B. 64C. 32 D. 1 x 1 Câu 2: Tập nghiệm của bất phương trình: 0 là x2 4x 3 A. S ;1 B. S 3; 1 1; C. S ; 3 1;1 D. S 3;1 Câu 3: Nghiệm của bất phương trình: x2 3x 4 0 là: A. 1 x 4 B. x 1 , 4 x C. 1 x 4 D. x 1 , -4 x 2x2 3x 1 Câu 4: Tập nghiệm của bất phương trình: 0 là: 1 3x 1 1 1 1 1 1 A. S ; 1; B. S ; 1; C. S ; D. S ; 1; 3 3 2 2 3 2 Câu 5: Cho tam giác ABC có A = 750 và B = 450 ; AC = 2 . Tính AB bằng? 2 6 6 A. . B. 6 . C. . D. . 2 2 2 Câu 6: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn có bán kính R và AB = R ; AC = R 2 . Tính góc A biết nó là góc tù? A. 1350 . B. 1500 . C. 1200 . D. .1050 Câu 7: Cho tam giác ABC có B = 1350 ; AB = 2 và BC = 3 . Tính cạnh AC bằng? 9 A. 5 . B. 17 . C. 5 . D. . 4 1 3 Câu 9: Cho tam giác ABC có AB = 4; AC = 6 ; cos B = và cosC = . Tính cạnh BC bằng? 8 4 A. 5. B. 3 3 . C. 2. D. 7. Câu 10: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua 2 điểm A(3 ; −1) và B(1 ; 5) A. 3x − y + 10 = 0 B. 3x + y − 8 = 0 C. 3x − y + 6 = 0 D. −x + 3y + 6 = 0 Câu 11: Cho 2 điểm A(1 ; −4) , B(3 ; 2). Phương trình tổng quát đường trung trực của đoạn thẳng AB. A. 3x + y + 1 = 0 B. x + 3y + 1 = 0 C. 3x − y + 4 = 0 D. x + y − 1 = 0 x 5 t Câu 12:Cho phương trình tham số của đt (d): Ph.trình nào là ph.trình tổng quát của (d)? y 9 2t A.2x + y - 1= 0 B. 2x + y + 1= 0 C. x + 2y + 2 = 0 D. x + 2y - 2 = 0 Câu 16.Với giá trị nào của m thì bất pt : f (x) 3x2 2(2m 1)x m 4 0,x R 11 11 11 11 A. m 1 v m B. 1 m C. m 1 D. 1 m 4 4 4 4 Câu 13. Tìm m để : (m + 1)x 2 + mx + m < 0,∀ x ∈ℝ 4 4 A.m 1 B.m 1 C.m D. m 3 3 1 3 Câu 14. Cho sina – và a . Tính P cos a 7 2 6 11 11 13 13 A. B. C. D. 14 14 14 14
- Câu 15. Cho tana –2 và a . Tính P cos2a sin2a 2 1 7 7 1 A.P B. P C. P D. P 5 5 5 5 3 3 Câu 16. Cho cosa và a 2 . Tính sin 2a 5 2 24 24 12 12 A.– B. C. D. 25 25 25 25 3 Câu 17. Biểu thức A sin( x) cos( x) cot( x ) tan( x) có biểu thức rút gọn là: 2 2 A. .AB. A2 =si n- 2sinxx C. A = 0. D. A = - 2cotx. Câu 18: Tìm m để D ^ D ' , với D : 2x + y - 4 = 0 và D ' : y = (m - 1)x + 3 . 3 1 1 3 A. m = . B. .m = C. . mD.= .- m = - 2 2 2 2 Câu 19. Trong mặt phẳng Oxy, cho các điểm A(10; 5), B(3; 2) và C(6; –5). Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. A. x – 8 ² y² 29 B. x – 4 ² y 4 ² 29 C. x – 4 ² y 4 ² 16 D. x – 8 ² y² 16 Câu 20. Trong mp Oxy, cho đường tròn (C): x² + y² – 4x + 8y – 16 = 0. Xác định tâm và bán kính của (C). A. I(–2; 4) và R = 5 B. I(–2; 4) và R = 6C. I(2; –4) và R = 6 D. I(2; –4) và R = 5 Số tiền điện (đơn vị : nghìn đồng) phải trả của 50 hộ dân trong khu phố A được thống kê như sau : Lớp 150,154 154,158 158,162 162,166 166,170 Tổng Tần số 25 50 200 175 50 N = 500 (Dùng bảng phân bố tần số ghép lớp trên trả lời các câu hỏi 7, 8) Câu 7. Trung bình của mẫu là bao nhiêu? A. 162.25 B. 175.5 C. 160.94D. 164.47 Câu 8. Phương sai là bao nhiêu A. 14.95B. 13.95C. 15.93D. 16.47 II TỰ LUẬN. Câu 1. cho phương trình: mx2 – 2(m-2)x +m – 3 = 0. a. Tìm m để phương trình có 2 nghiệm. b. Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1, x2: x1 x2 x1.x2 2 . sin3 x cos3 x Câu 2. Rút gọn biểu thức: T sin x cos x sin x cos x Câu 3. Cho tan x cot x 3 với 0 x . Tính sin 2x, cos2x . 4 Câu 4. Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC biết A(2; 3), B( 1;2) và C(1; 4) . a.Viết phương trình tổng quát của cạnh BC b.Viết phương trình đường tâm A tiếp xúc cạnh BC. Câu 5. Có 100 học sinh tham dự kỳ thi học sinh giỏi môn toán (thang điểm là 20) kết quả cho trong bảng sau: Điểm 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Tần số 1 1 3 5 8 13 19 24 14 10 2 N = 100 Tính số trung bình ; phương sai và độ lệch chuẩn của bảng số liệu thống kê trên