Đề rèn luyện kỹ năng làm bài môn Lịch sử Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hiệp Hòa số 3

doc 16 trang thungat 2060
Bạn đang xem tài liệu "Đề rèn luyện kỹ năng làm bài môn Lịch sử Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hiệp Hòa số 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_ren_luyen_ky_nang_lam_bai_mon_lich_su_lop_11_nam_hoc_2019.doc

Nội dung text: Đề rèn luyện kỹ năng làm bài môn Lịch sử Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hiệp Hòa số 3

  1. TRƯỜNG THPT HIỆP HÒA SỐ 3 ĐỀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM BÀI THÁNG 10/2019 Năm học 2019 - 2020 Môn: Lịch sử 11 Thời gian làm bài: 50 phút MÃ ĐỀ 513 (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: Lớp:11A SBD: Phòng thi: . I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu 1. Từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868, đặc điểm bao trùm của nền kinh tế Nhật Bản là gì? A. Nông nghiệp lạc hậu. B. Công nghiệp phát triển. C. Thương mại hàng hóa. D. Sản xuất quy mô lớn. Câu 2. Ý nào không phản ánh đúng nét mới của nền kinh tế Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868? A. Công trường thủ công xuất hiện ngày càng nhiều. C. Tư bản nước ngoài đầu tư nhiều ở Nhật Bản. B. Kinh tế hàng hóa phát triển mạnh. D. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển. Câu 3. Hiến pháp năm 1889 quy định thể chế của nước Nhật là chế độ nào? A. Dân chủ cộng hòa. B. Dân chủ đại nghị. C. Cộng hòa tư sản. D. Quân chủ lập hiến. Câu 4. Nội dung nào phản ánh đúng tình hình Ấn Độ giữa thế kỉ XIX? A. Thực dân Anh hoàn thành xâm lược và đặt ách cai trị ở Ấn Độ. B. Anh và Pháp bắt tay nhau cùng thống trị Ấn Độ. C. Chế độ phong kiến Ấn Độ sụp đổ hoàn toàn. D. Các nước đế quốc từng bước can thiệp vào Ấn Độ. Câu 5. Trong Đảng Quốc đại, Ti-lắc là thủ lĩnh của phái A. Lập hiến. B. Ôn hòa. C. Cấp tiến. D. Cộng hòa. Câu 6. Thành phần chủ yếu sáng lập Đảng Quốc đại ở Ấn Độ là A. giai cấp tư sản Ấn Độ. C. giai cấp nông dân Ấn Độ. B. giai cấp công nhân Ấn Độ. D. tầng lớp trí thức ở Ấn Độ. Câu 7. Người khởi xướng cuộc vận động Duy tân ở Trung Quốc là A. Hồng Tú Toàn và Lương Khải Siêu. C. Từ Hi Thái hậu và Khang Hữu Vi. B. Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu. D. Khang Hữu Vi và Tôn Trung Sơn. Câu 8. Để trao quyền kinh doanh đường sắt cho các nước đế quốc, chính quyền Mãn Thanh đã làm gì? A. Ra sắc lệnh “Quốc hữu hóa đường sắt”. B. Quyết định thực hiện công nghiệp hóa đất nước. C. Trao quyền kinh doanh đường sắt cho công ti nước ngoài. D. Xây dựng mạng lưới đường sắt đến các thành phố lớn ở Trung Quốc.
  2. Câu 9. Ý nào không thể hiện đúng mục tiêu hoạt động của tổ chức Trung Quốc Đồng minh hội? A. Đánh đổ triều đình Mãn Thanh. C. Khôi phục Trung Hoa, thành lập dân quốc. B. Tấn công tô giới của đế quốc tại Trung Quốc. D. Thực hiện bình đẳng về ruộng đất cho dân cày. Câu 10. Từ nửa sau thế kỉ XIX, các nước Đông Dương trở thành thuộc địa của A. Thực dân Anh. B. Thực dân Pháp. C. Thực dân Hà Lan. D. Thực dân Tây Ban Nha. Câu 11. Sự kiện nổi bật nào diễn ra ở Campuchia năm 1863? A. Thực dân Pháp buộc Cam-pu-chia phải chấp nhận quyền bảo hộ của chúng. B. Chính phủ Cam-pu-chia kí hiệp ước thừa nhận trở thành thuộc địa của Pháp. C. Cuộc khởi nghĩa của Hoàng thân Si-vô-tha bùng nổ mạnh mẽ, lan rộng khắp cả nước. D. Cuộc khởi nghĩa của A-cha Xoa phát triển mạnh mẽ ở vùng biên giới giáp Việt Nam. Câu 12. Những cải cách ở Xiêm từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX đều theo khuôn mẫu từ A. Hoa Kì. B. các nước phương Tây. C. Nhật Bản. D. Trung Quốc. Câu 13. Xiêm là nước duy nhất ở Đông Nam Á không bị các nước đế quốc biến thành thuộc địa vì A. thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo. C. vua Ra-ma tiến hành cải cách đất nước. B. thực hiện chính sách dựa vào các nước lớn. D. kí các hiệp ước bất bình đẳng với Anh, Pháp. Câu 14. Người lãnh đạo cuộc đấu tranh chống thực dân Anh của nhân dân Xu-đăng năm 1882 là A. Pu-côm-bô. B. Áp-đen Ca-đe. C. Át-mét A-ra-bi. D. Mu-ha-mét Át-mét. Câu 15. Cuối thế kỉ XIX cuộc đấu tranh nào của nhân dân châu Phi chống thực dân phương Tây được xem là tiêu biểu nhất? A. Cuộc đấu tranh của nhân dân Ai Cập. C. Cuộc đấu tranh của nhân dân Mô-dăm-bích. B. Cuộc đấu tranh của nhân dân An-giê-ri. D. Cuộc kháng chiến của nhân dân Ê-ti-ô-pi-a. Câu 16. Sau khi giành được độc lập, vấn đề quan trọng nhất mà nhân dân Mĩ Latinh phải tiếp tục đối mặt là A. tình trạng nghèo đói. C. các cuộc xung đột sắc tộc, tôn giáo. B. kinh tế, xã hội lạc hậu. D. chính sách bành trướng của Mĩ. Câu 17. Sự kiện lịch sử thế giới nổi bật vào năm 1914 là A. hội nghị Véc-xai được khai mạc tại Pháp. C. cách mạng tháng Mười Nga bùng nổ. B. hội nghị Oa-sinh-tơn được tổ chức tại Mĩ. D. chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ. Câu 18. Mâu thuẫn gay gắt giữa các nước đế quốc “già” và các nước đế quốc “trẻ” cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX chủ yếu vì A. vấn đề sở hữu vũ khí mới. B. vấn đề thuộc địa. C. chiến lược phát triển kinh tế. D. chính sách đối ngoại. Câu 19. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) là gì? A. Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa xã hội.
  3. B. Mâu thuẫn giữa tư sản với chúa phong kiến ở các nước tư bản. C. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp công nhân ở các nước tư bản. D. Thái tử Áo – Hung bị một người yêu nước Xéc-bi ám sát. Câu 20. Đức sử dụng chiến lược nào trong giai đoạn đầu của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)? A. Đánh nhanh thắng nhanh. C. Tiến công thẳng vào phe Hiệp ước. B. Đánh cầm cự, vừa đánh vừa đàm phán. D. Đánh lâu dài để gìn giữ lực lượng. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (2 điểm). Trình bày kết cục của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918). Câu 2 (3 điểm). Nêu và phân tích điểm giống và khác nhau giữa duy tân Minh Trị 1868 ở Nhật Bản và cải cách ở Xiêm cuối thế kỉ XIX. Hết
  4. TRƯỜNG THPT HIỆP HÒA SỐ 3 ĐỀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM BÀI THÁNG 10/2019 Năm học 2019 - 2020 Môn: Lịch sử 11 Thời gian làm bài: 50 phút MÃ ĐỀ 516 (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: Lớp:11A SBD: Phòng thi: . I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu 1. Nội dung nào phản ánh đúng tình hình Ấn Độ giữa thế kỉ XIX? A. Thực dân Anh hoàn thành xâm lược và đặt ách cai trị ở Ấn Độ. B. Anh và Pháp bắt tay nhau cùng thống trị Ấn Độ. C. Chế độ phong kiến Ấn Độ sụp đổ hoàn toàn. D. Các nước đế quốc từng bước can thiệp vào Ấn Độ. Câu 2. Trong Đảng Quốc đại, Ti-lắc là thủ lĩnh của phái A. Lập hiến. B. Ôn hòa. C. Cấp tiến. D. Cộng hòa. Câu 3. Thành phần chủ yếu sáng lập Đảng Quốc đại ở Ấn Độ là A. giai cấp tư sản Ấn Độ. C. giai cấp nông dân Ấn Độ. B. giai cấp công nhân Ấn Độ. D. tầng lớp trí thức ở Ấn Độ. Câu 4. Người khởi xướng cuộc vận động Duy tân ở Trung Quốc là A. Hồng Tú Toàn và Lương Khải Siêu. C. Từ Hi Thái hậu và Khang Hữu Vi. B. Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu. D. Khang Hữu Vi và Tôn Trung Sơn. Câu 5. Để trao quyền kinh doanh đường sắt cho các nước đế quốc, chính quyền Mãn Thanh đã làm gì? A. Ra sắc lệnh “Quốc hữu hóa đường sắt”. B. Quyết định thực hiện công nghiệp hóa đất nước. C. Trao quyền kinh doanh đường sắt cho công ti nước ngoài. D. Xây dựng mạng lưới đường sắt đến các thành phố lớn ở Trung Quốc. Câu 6. Ý nào không thể hiện đúng mục tiêu hoạt động của tổ chức Trung Quốc Đồng minh hội? A. Đánh đổ triều đình Mãn Thanh. C. Khôi phục Trung Hoa, thành lập dân quốc. B. Tấn công tô giới của đế quốc tại Trung Quốc. D. Thực hiện bình đẳng về ruộng đất cho dân cày. Câu 7. Từ nửa sau thế kỉ XIX, các nước Đông Dương trở thành thuộc địa của A. Thực dân Anh. B. Thực dân Pháp. C. Thực dân Hà Lan. D. Thực dân Tây Ban Nha. Câu 8. Sự kiện nổi bật nào diễn ra ở Campuchia năm 1863? A. Thực dân Pháp buộc Cam-pu-chia phải chấp nhận quyền bảo hộ của chúng.
  5. B. Chính phủ Cam-pu-chia kí hiệp ước thừa nhận trở thành thuộc địa của Pháp. C. Cuộc khởi nghĩa của Hoàng thân Si-vô-tha bùng nổ mạnh mẽ, lan rộng khắp cả nước. D. Cuộc khởi nghĩa của A-cha Xoa phát triển mạnh mẽ ở vùng biên giới giáp Việt Nam. Câu 9. Những cải cách ở Xiêm từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX đều theo khuôn mẫu từ A. Hoa Kì. B. các nước phương Tây. C. Nhật Bản. D. Trung Quốc. Câu 10. Xiêm là nước duy nhất ở Đông Nam Á không bị các nước đế quốc biến thành thuộc địa vì A. thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo. C. vua Ra-ma tiến hành cải cách đất nước. B. thực hiện chính sách dựa vào các nước lớn. D. kí các hiệp ước bất bình đẳng với Anh, Pháp. Câu 11. Người lãnh đạo cuộc đấu tranh chống thực dân Anh của nhân dân Xu-đăng năm 1882 là A. Pu-côm-bô. B. Áp-đen Ca-đe. C. Át-mét A-ra-bi. D. Mu-ha-mét Át-mét. Câu 12. Cuối thế kỉ XIX cuộc đấu tranh nào của nhân dân châu Phi chống thực dân phương Tây được xem là tiêu biểu nhất? A. Cuộc đấu tranh của nhân dân Ai Cập. C. Cuộc đấu tranh của nhân dân Mô-dăm-bích. B. Cuộc đấu tranh của nhân dân An-giê-ri. D. Cuộc kháng chiến của nhân dân Ê-ti-ô-pi-a. Câu 13. Sau khi giành được độc lập, vấn đề quan trọng nhất mà nhân dân Mĩ Latinh phải tiếp tục đối mặt là A. tình trạng nghèo đói. C. các cuộc xung đột sắc tộc, tôn giáo. B. kinh tế, xã hội lạc hậu. D. chính sách bành trướng của Mĩ. Câu 14. Sự kiện lịch sử thế giới nổi bật vào năm 1914 là A. hội nghị Véc-xai được khai mạc tại Pháp. C. cách mạng tháng Mười Nga bùng nổ. B. hội nghị Oa-sinh-tơn được tổ chức tại Mĩ. D. chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ. Câu 15. Mâu thuẫn gay gắt giữa các nước đế quốc “già” và các nước đế quốc “trẻ” cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX chủ yếu vì A. vấn đề sở hữu vũ khí mới. B. vấn đề thuộc địa. C. chiến lược phát triển kinh tế. D. chính sách đối ngoại. Câu 16. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) là gì? A. Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa xã hội. B. Mâu thuẫn giữa tư sản với chúa phong kiến ở các nước tư bản. C. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp công nhân ở các nước tư bản. D. Thái tử Áo – Hung bị một người yêu nước Xéc-bi ám sát. Câu 17. Đức sử dụng chiến lược nào trong giai đoạn đầu của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)? A. Đánh nhanh thắng nhanh. C. Tiến công thẳng vào phe Hiệp ước. B. Đánh cầm cự, vừa đánh vừa đàm phán. D. Đánh lâu dài để gìn giữ lực lượng. Câu 18. Từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868, đặc điểm bao trùm của nền kinh tế Nhật Bản là gì?
  6. A. Nông nghiệp lạc hậu. B. Công nghiệp phát triển. C. Thương mại hàng hóa. D. Sản xuất quy mô lớn. Câu 19. Ý nào không phản ánh đúng nét mới của nền kinh tế Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868? A. Công trường thủ công xuất hiện ngày càng nhiều. C. Tư bản nước ngoài đầu tư nhiều ở Nhật Bản. B. Kinh tế hàng hóa phát triển mạnh. D. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển. Câu 20. Hiến pháp năm 1889 quy định thể chế của nước Nhật là chế độ nào? A. Dân chủ cộng hòa. B. Dân chủ đại nghị. C. Cộng hòa tư sản. D. Quân chủ lập hiến. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (2 điểm). Trình bày kết cục của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918. Câu 2 (3 điểm). Nêu và phân tích điểm giống và khác nhau giữa duy tân Minh Trị 1868 ở Nhật Bản và cải cách ở Xiêm cuối thế kỉ XIX. Hết
  7. TRƯỜNG THPT HIỆP HÒA SỐ 3 ĐỀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM BÀI THÁNG 10/2019 Năm học 2019 - 2020 Môn: Lịch sử 11 Thời gian làm bài: 50 phút MÃ ĐỀ 519 (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: Lớp:11A SBD: Phòng thi: . I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu 1. Sự kiện nổi bật nào diễn ra ở Campuchia năm 1863? A. Thực dân Pháp buộc Cam-pu-chia phải chấp nhận quyền bảo hộ của chúng. B. Chính phủ Cam-pu-chia kí hiệp ước thừa nhận trở thành thuộc địa của Pháp. C. Cuộc khởi nghĩa của Hoàng thân Si-vô-tha bùng nổ mạnh mẽ, lan rộng khắp cả nước. D. Cuộc khởi nghĩa của A-cha Xoa phát triển mạnh mẽ ở vùng biên giới giáp Việt Nam. Câu 2. Những cải cách ở Xiêm từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX đều theo khuôn mẫu từ A. Hoa Kì. B. các nước phương Tây. C. Nhật Bản. D. Trung Quốc. Câu 3. Xiêm là nước duy nhất ở Đông Nam Á không bị các nước đế quốc biến thành thuộc địa vì A. thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo. C. vua Ra-ma tiến hành cải cách đất nước. B. thực hiện chính sách dựa vào các nước lớn. D. kí các hiệp ước bất bình đẳng với Anh, Pháp. Câu 4. Người lãnh đạo cuộc đấu tranh chống thực dân Anh của nhân dân Xu-đăng năm 1882 là A. Pu-côm-bô. B. Áp-đen Ca-đe. C. Át-mét A-ra-bi. D. Mu-ha-mét Át-mét. Câu 5. Cuối thế kỉ XIX cuộc đấu tranh nào của nhân dân châu Phi chống thực dân phương Tây được xem là tiêu biểu nhất? A. Cuộc đấu tranh của nhân dân Ai Cập. C. Cuộc đấu tranh của nhân dân Mô-dăm-bích. B. Cuộc đấu tranh của nhân dân An-giê-ri. D. Cuộc kháng chiến của nhân dân Ê-ti-ô-pi-a. Câu 6. Sau khi giành được độc lập, vấn đề quan trọng nhất mà nhân dân Mĩ Latinh phải tiếp tục đối mặt là A. tình trạng nghèo đói. C. các cuộc xung đột sắc tộc, tôn giáo. B. kinh tế, xã hội lạc hậu. D. chính sách bành trướng của Mĩ. Câu 7. Sự kiện lịch sử thế giới nổi bật vào năm 1914 là A. hội nghị Véc-xai được khai mạc tại Pháp. C. cách mạng tháng Mười Nga bùng nổ. B. hội nghị Oa-sinh-tơn được tổ chức tại Mĩ. D. chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ. Câu 8. Mâu thuẫn gay gắt giữa các nước đế quốc “già” và các nước đế quốc “trẻ” cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX chủ yếu vì A. vấn đề sở hữu vũ khí mới. B. vấn đề thuộc địa. C. chiến lược phát triển kinh tế. D. chính sách đối ngoại. Câu 9. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) là gì?
  8. A. Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa xã hội. B. Mâu thuẫn giữa tư sản với chúa phong kiến ở các nước tư bản. C. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp công nhân ở các nước tư bản. D. Thái tử Áo – Hung bị một người yêu nước Xéc-bi ám sát. Câu 10. Đức sử dụng chiến lược nào trong giai đoạn đầu của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)? A. Đánh nhanh thắng nhanh. C. Tiến công thẳng vào phe Hiệp ước. B. Đánh cầm cự, vừa đánh vừa đàm phán. D. Đánh lâu dài để gìn giữ lực lượng. Câu 11. Từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868, đặc điểm bao trùm của nền kinh tế Nhật Bản là gì? A. Nông nghiệp lạc hậu. B. Công nghiệp phát triển. C. Thương mại hàng hóa. D. Sản xuất quy mô lớn. Câu 12. Ý nào không phản ánh đúng nét mới của nền kinh tế Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868? A. Công trường thủ công xuất hiện ngày càng nhiều. C. Tư bản nước ngoài đầu tư nhiều ở Nhật Bản. B. Kinh tế hàng hóa phát triển mạnh. D. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển. Câu 13. Hiến pháp năm 1889 quy định thể chế của nước Nhật là chế độ nào? A. Dân chủ cộng hòa. B. Dân chủ đại nghị. C. Cộng hòa tư sản. D. Quân chủ lập hiến. Câu 14. Nội dung nào phản ánh đúng tình hình Ấn Độ giữa thế kỉ XIX? A. Thực dân Anh hoàn thành xâm lược và đặt ách cai trị ở Ấn Độ. B. Anh và Pháp bắt tay nhau cùng thống trị Ấn Độ. C. Chế độ phong kiến Ấn Độ sụp đổ hoàn toàn. D. Các nước đế quốc từng bước can thiệp vào Ấn Độ. Câu 15. Trong Đảng Quốc đại, Ti-lắc là thủ lĩnh của phái A. Lập hiến. B. Ôn hòa. C. Cấp tiến. D. Cộng hòa. Câu 16. Thành phần chủ yếu sáng lập Đảng Quốc đại ở Ấn Độ là A. giai cấp tư sản Ấn Độ. C. giai cấp nông dân Ấn Độ. B. giai cấp công nhân Ấn Độ. D. tầng lớp trí thức ở Ấn Độ. Câu 17. Người khởi xướng cuộc vận động Duy tân ở Trung Quốc là A. Hồng Tú Toàn và Lương Khải Siêu. C. Từ Hi Thái hậu và Khang Hữu Vi. B. Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu. D. Khang Hữu Vi và Tôn Trung Sơn. Câu 18. Để trao quyền kinh doanh đường sắt cho các nước đế quốc, chính quyền Mãn Thanh đã làm gì? A. Ra sắc lệnh “Quốc hữu hóa đường sắt”. B. Quyết định thực hiện công nghiệp hóa đất nước. C. Trao quyền kinh doanh đường sắt cho công ti nước ngoài.
  9. D. Xây dựng mạng lưới đường sắt đến các thành phố lớn ở Trung Quốc. Câu 19. Ý nào không thể hiện đúng mục tiêu hoạt động của tổ chức Trung Quốc Đồng minh hội? A. Đánh đổ triều đình Mãn Thanh. C. Khôi phục Trung Hoa, thành lập dân quốc. B. Tấn công tô giới của đế quốc tại Trung Quốc. D. Thực hiện bình đẳng về ruộng đất cho dân cày. Câu 20. Từ nửa sau thế kỉ XIX, các nước Đông Dương trở thành thuộc địa của A. Thực dân Anh. B. Thực dân Pháp. C. Thực dân Hà Lan. D. Thực dân Tây Ban Nha. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (2 điểm). Trình bày kết cục của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918. Câu 2 (3 điểm). Nêu và phân tích điểm giống và khác nhau giữa duy tân Minh Trị 1868 ở Nhật Bản và cải cách ở Xiêm cuối thế kỉ XIX. Hết
  10. TRƯỜNG THPT HIỆP HÒA SỐ 3 ĐỀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM BÀI THÁNG 10/2019 Năm học 2019 - 2020 Môn: Lịch sử 11 Thời gian làm bài: 50 phút MÃ ĐỀ 522 (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: Lớp:11A SBD: Phòng thi: . I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu 1. Thành phần chủ yếu sáng lập Đảng Quốc đại ở Ấn Độ là A. giai cấp tư sản Ấn Độ. C. giai cấp nông dân Ấn Độ. B. giai cấp công nhân Ấn Độ. D. tầng lớp trí thức ở Ấn Độ. Câu 2. Người khởi xướng cuộc vận động Duy tân ở Trung Quốc là A. Hồng Tú Toàn và Lương Khải Siêu. C. Từ Hi Thái hậu và Khang Hữu Vi. B. Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu. D. Khang Hữu Vi và Tôn Trung Sơn. Câu 3. Để trao quyền kinh doanh đường sắt cho các nước đế quốc, chính quyền Mãn Thanh đã làm gì? A. Ra sắc lệnh “Quốc hữu hóa đường sắt”. B. Quyết định thực hiện công nghiệp hóa đất nước. C. Trao quyền kinh doanh đường sắt cho công ti nước ngoài. D. Xây dựng mạng lưới đường sắt đến các thành phố lớn ở Trung Quốc. Câu 4. Ý nào không thể hiện đúng mục tiêu hoạt động của tổ chức Trung Quốc Đồng minh hội? A. Đánh đổ triều đình Mãn Thanh. C. Khôi phục Trung Hoa, thành lập dân quốc. B. Tấn công tô giới của đế quốc tại Trung Quốc. D. Thực hiện bình đẳng về ruộng đất cho dân cày. Câu 5. Từ nửa sau thế kỉ XIX, các nước Đông Dương trở thành thuộc địa của A. Thực dân Anh. B. Thực dân Pháp. C. Thực dân Hà Lan. D. Thực dân Tây Ban Nha. Câu 6. Sự kiện nổi bật nào diễn ra ở Campuchia năm 1863? A. Thực dân Pháp buộc Cam-pu-chia phải chấp nhận quyền bảo hộ của chúng. B. Chính phủ Cam-pu-chia kí hiệp ước thừa nhận trở thành thuộc địa của Pháp. C. Cuộc khởi nghĩa của Hoàng thân Si-vô-tha bùng nổ mạnh mẽ, lan rộng khắp cả nước. D. Cuộc khởi nghĩa của A-cha Xoa phát triển mạnh mẽ ở vùng biên giới giáp Việt Nam. Câu 7. Những cải cách ở Xiêm từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX đều theo khuôn mẫu từ A. Hoa Kì. B. các nước phương Tây. C. Nhật Bản. D. Trung Quốc. Câu 8. Xiêm là nước duy nhất ở Đông Nam Á không bị các nước đế quốc biến thành thuộc địa vì A. thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo. B. thực hiện chính sách dựa vào các nước lớn.
  11. C. vua Ra-ma tiến hành cải cách đất nước. D. kí các hiệp ước bất bình đẳng với Anh, Pháp. Câu 9. Người lãnh đạo cuộc đấu tranh chống thực dân Anh của nhân dân Xu-đăng năm 1882 là A. Pu-côm-bô. B. Áp-đen Ca-đe. C. Át-mét A-ra-bi. D. Mu-ha-mét Át-mét. Câu 10. Từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868, đặc điểm bao trùm của nền kinh tế Nhật Bản là gì? A. Nông nghiệp lạc hậu. B. Công nghiệp phát triển. C. Thương mại hàng hóa. D. Sản xuất quy mô lớn. Câu 11. Ý nào không phản ánh đúng nét mới của nền kinh tế Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868? A. Công trường thủ công xuất hiện ngày càng nhiều. C. Tư bản nước ngoài đầu tư nhiều ở Nhật Bản. B. Kinh tế hàng hóa phát triển mạnh. D. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển. Câu 12. Hiến pháp năm 1889 quy định thể chế của nước Nhật là chế độ nào? A. Dân chủ cộng hòa. B. Dân chủ đại nghị. C. Cộng hòa tư sản. D. Quân chủ lập hiến. Câu 13. Nội dung nào phản ánh đúng tình hình Ấn Độ giữa thế kỉ XIX? A. Thực dân Anh hoàn thành xâm lược và đặt ách cai trị ở Ấn Độ. B. Anh và Pháp bắt tay nhau cùng thống trị Ấn Độ. C. Chế độ phong kiến Ấn Độ sụp đổ hoàn toàn. D. Các nước đế quốc từng bước can thiệp vào Ấn Độ. Câu 14. Trong Đảng Quốc đại, Ti-lắc là thủ lĩnh của phái A. Lập hiến. B. Ôn hòa. C. Cấp tiến. D. Cộng hòa. Câu 15. Cuối thế kỉ XIX cuộc đấu tranh nào của nhân dân châu Phi chống thực dân phương Tây được xem là tiêu biểu nhất? A. Cuộc đấu tranh của nhân dân Ai Cập. C. Cuộc đấu tranh của nhân dân Mô-dăm-bích. B. Cuộc đấu tranh của nhân dân An-giê-ri. D. Cuộc kháng chiến của nhân dân Ê-ti-ô-pi-a. Câu 16. Sau khi giành được độc lập, vấn đề quan trọng nhất mà nhân dân Mĩ Latinh phải tiếp tục đối mặt là A. tình trạng nghèo đói. C. các cuộc xung đột sắc tộc, tôn giáo. B. kinh tế, xã hội lạc hậu. D. chính sách bành trướng của Mĩ. Câu 17. Sự kiện lịch sử thế giới nổi bật vào năm 1914 là A. hội nghị Véc-xai được khai mạc tại Pháp. C. cách mạng tháng Mười Nga bùng nổ. B. hội nghị Oa-sinh-tơn được tổ chức tại Mĩ. D. chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ. Câu 18. Mâu thuẫn gay gắt giữa các nước đế quốc “già” và các nước đế quốc “trẻ” cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX chủ yếu vì A. vấn đề sở hữu vũ khí mới. B. vấn đề thuộc địa. C. chiến lược phát triển kinh tế. D. chính sách đối ngoại. Câu 19. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) là gì? A. Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa xã hội.
  12. B. Mâu thuẫn giữa tư sản với chúa phong kiến ở các nước tư bản. C. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp công nhân ở các nước tư bản. D. Thái tử Áo – Hung bị một người yêu nước Xéc-bi ám sát. Câu 20. Đức sử dụng chiến lược nào trong giai đoạn đầu của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)? A. Đánh nhanh thắng nhanh. C. Tiến công thẳng vào phe Hiệp ước. B. Đánh cầm cự, vừa đánh vừa đàm phán. D. Đánh lâu dài để gìn giữ lực lượng. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (2 điểm). Trình bày kết cục của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918. Câu 2 (3 điểm). Nêu và phân tích điểm giống và khác nhau giữa duy tân Minh Trị 1868 ở Nhật Bản và cải cách ở Xiêm cuối thế kỉ XIX. Hết