Đề thi học kỳ II môn Hóa học Khối 10 - Mã đề 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Đầm Dơi
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kỳ II môn Hóa học Khối 10 - Mã đề 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Đầm Dơi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_hoc_ky_ii_mon_hoa_hoc_khoi_10_ma_de_11_nam_hoc_2018_2.docx
Nội dung text: Đề thi học kỳ II môn Hóa học Khối 10 - Mã đề 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Đầm Dơi
- TRƯỜNG THPT ĐẦM DƠI ĐỀ THI HỌC KÌ II, NĂM 2018- 2019 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn : HOÁ HỌC, Khối 10 Thời gian làm bài: 60 phút (không kể phát đề) Mã đề thi: 11 (Đề thi gồm 04 trang, 16 câu trắc nghiệm, 5 câu tự luận) Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Cho biết: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Cl = 35,5; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba=137, Mn =55. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Halogen ở thể rắn (điều kiện thường), có tính thăng hoa là : A. flo. B. clo. C. brom. D. iot. Câu 2: Hoà tan khí Cl2 vào dung dịch KOH đặc, nóng, dư. Dung dịch thu được có các chất thuộc dãy nào dưới đây ? A. KCl, KClO3, Cl2. B. KCl, KClO3, KOH, H2O. C. KCl, KClO, KOH, H2O. D. KCl, KClO3. Câu 3: Cho các phản ứng sau: 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O 2HCl + Fe FeCl2 + H2 14HCl + K2Cr2O7 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O 6HCl + 2Al 2AlCl3 + 3H2 16HCl + 2KMnO4 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là: A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 4: Chọn phát biều đúng nhất cho phản ứng sau: H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl. A . H2S là chất oxi hóa, Cl2 là chất khử. C. H2S là chất khử, H2O là chất oxi hóa C. Cl2 là chất oxi hóa, H2O là chất khử D. Cl2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử Câu 5: Axit sunfuric đặc nguội không tác dụng với chất nào sau đây: A. Ba(OH)2 B. Al, Fe, Cr C. CaCO3. D. CuO Câu 6: Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là A. muối ăn. B. vôi sống. C. cát. D. lưu huỳnh. Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng sau: X + H2SO4 (đặc, nóng) → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Số chất X thỏa mãn sơ đồ phản ứng trên là: A. 7 B. 6 C. 5 D. 8 Câu 8: Cho 5,6 gam sắt tác dụng với dd H2SO4 4M ở nhiệt độ thường. Tốc độ phản ứng tăng khi A. Thay dd H2SO4 4M bằng dd H2SO4 2M. B. Tăng thể tích dd H2SO4 4M lên gấp đôi. 0 C. Giảm thể tích dd H2SO4 còn một nửa. D. Tăng nhiệt độ hệ phản ứng lên 50 C. Câu 9: Cho một cục đá vôi nặng 1 gam vào dd HCl 2M ở nhiệt độ 25 0C. Biến đổi nào sau đây không làm bọt khí thoát ra mạnh hơn? A. Tăng thể tích dd HCl lên gấp đôi B. Thay cục đá vôi bằng 1g bột đá vôi. C. Thay dd HCl 2M bằng dd HCl 4M. D. Tăng nhiệt độ lên 500C. t0 , xt Câu 10: Cho phản ứng: N2(k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) H = - 92 KJ Yếu tố nào không ảnh hưởng đến cân bằng hoá học trên? A. Áp suất B. Nhiệt độ C. Nồng độ D. Xúc tác. Câu 11: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2 (b) Sục khí hiđrosunfua vào dung dịch đồng(II)sunfat. (c) Cho MnO2vào dung dịch HCl đặc, nóng. (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF. (e) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt(III)clorua (g) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
- Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm tạo chất khí là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 12: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường. (b) Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dung dịch chứa 3 mol NaOH. (c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc, dư. (d) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1) vào dung dịch HCl dư. (e) Cho CuO vào dung dịch HNO3. (f) Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ. Số thí nghiệm thu được hai muối là A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 13. Hoà tan 3,36 gam Fe bằng dung dịch H 2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là A. 24. B. 48. C. 40. D. 60. Câu 14: Từ 1,6 tấn quặng pirit sắt có chứa 30% tạp chất, người ta có thể sán xuất được khối lượng axit sunfuric 80% là bao nhiêu (h =90%)? A. 1558kgB. 1960kg C. 1690kgD. 2541kg Câu 15: Đốt 4,05 gam bột Al trong khí Clo. Khối lượng sản phẩm sinh ra là: A. 32,5 gB. 20,025 gC. 162,5 gD. 25.4 g Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 2,4 g lưu huỳnh rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch Ca(OH)2 0,5M. Lượng chất kết tủa thu được sau phản ứng là: A. 9gB. 12gC. 7,2 gD. 6g Câu 16: Cho 4,68 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe 3O4 tác dụng hết với 500 ml dung dịch HCl 0,1M (dư 25% so với lượng cần phản ứng) thu được dung dịch Y và một phần chất rắn không tan. Thêm +5 dung dịch AgNO3 đến dư vào bình phản ứng, thu được kết tủa Z. Biết rằng sản phẩm khử của N là khí NO, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng kết tủa Z là A. 7,985 gam. B. 18,785 gam. C. 17,350 gam. D. 18,160 gam. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Cho các chất sau chất nào tác dụng với: (Viết PTPỨ) a. H2SO4(l): K2S, Fe, FeCO3, Ca(HSO3)2, Al2O3, Fe(NO3)2 o b. H2SO4đ/t : NaOH, Al, Fe(OH)2, Fe3O4, P. Câu 2: Thực hiện chuỗi phản ứng sau (ghi rỏ điều kiện): 1 2 3 4 5 FeS2 H2S SO2 SO3 Na2SO4 NaNO3 6 7 8 Fe2(SO4)3 CuSO4 CuCl2 Câu 3: Nhận biết các dung dịch: NaNO3, KI, NaOH, HNO3, BaCl2, H2SO4, Ca(OH)2, HCl Câu 4: a. Thực hiện các thí nghiệm sau. (1) Cho khí SO2 vào dung dịch Ba(OH)2 dư. (2) Cho khí H2S vào dung dịch Cu(NO3)2 (3) Cho khí H2S vào dung dịch nước clo (4) Cho khí Cl2 vào dung dịch FeSO4 (5) Cho dung dịch HCl vào dung dịch KMnO4. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có)? b. Viết 4 phương trình chứng minh SO3 là oxit axit Câu 5: Cho 6,4 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO hòa tan hết với 300 ml dung dịch HCl 1M thu được 1,12 lít khí H2 ở đktc và dung dịch Y. a/ Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp b/ Cho dung dịch Y tác dụng Với lượng dư AgNO3. Tính m kết tủa? c/ Dung dịch Y làm mất màu tối đa bao nhiêu ml dung dịch K2Cr2O7 1M. d/ Cho dung dịch Y tác dụng với các chất sau: Al, Cl 2, NaNO3, Cu(NO3)2, KOH, K2CO3. Viết phương trình phản ứng xảy ra HẾT