Đề thi môn Tin học Lớp 8 - Kỳ thi kiểm tra chất lượng học sinh giỏi - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Văn Thủy
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi môn Tin học Lớp 8 - Kỳ thi kiểm tra chất lượng học sinh giỏi - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Văn Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_mon_tin_hoc_lop_8_ky_thi_kiem_tra_chat_luong_hoc_sinh.doc
Nội dung text: Đề thi môn Tin học Lớp 8 - Kỳ thi kiểm tra chất lượng học sinh giỏi - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Văn Thủy
- PHÒNG GD&ĐT LỆ THỦY ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI LỚP 8 TRƯỜNG THCS VĂN THỦY NĂM HỌC 2019 - 2020 Môn: Tin học ĐỀ CHÍNH THỨC (Thời gian làm bài 120 phút không kể thời gian giao đề ) (Đề thi có 01 trang) ĐỀ RA Sử dụng ngôn ngữ lập trình Free Pascal để lập trình giải các bài toán sau: Bài 1 (2,5 điểm). Viết chương trình nhập vào từ bàn phím một số nguyên dương N và kiểm tra xem N là số chẵn hay số lẽ. Ví dụ: Nhập vào Thông báo N: 5 5 la so LE N: 10 10 la so CHAN Bài 2 (2,5 điểm). DIỆN TÍCH, CHU VI: Viết chương trình nhập vào số thực r > 0 là bán kính của đường tròn. In ra màn hình kết quả là diện tích hình tròn và chu vi của đường tròn (làm tròn đến 2 chữ số thập phân). Ví dụ: Nhập vào Thông báo S = 78.54 R = 5 C = 31.42 S = 38.48 R = 3.5 C = 21.99 R = - 2.1 Nhap sai! Bài 3 (2,0 điểm). SỐ CHÍNH PHƯƠNG TUYỆT ĐỐI Định nghĩa: Số chính phương tuyệt đối là số tự nhiên chính phương mà sau khi bỏ đi lần lượt các chữ số bên phải ta vẫn được một số chính phương. Chẳng hạn: N = 169 là số chính phương (132 169), bỏ đi chữ số 9 ta được 16 là số chính phương, bỏ đi chữ số 6 ta được 1 là số chính phương. + Yêu cầu: Viết chương trình nhập vào một số tự nhiên N từ bàn phím. In ra màn hình thông báo YES nếu N là số chính phương tuyệt đối, ngược lại in ra màn hình NO. + Ví dụ: Nhập vào Thông báo Nhap so N: 169 YES Nhap so N: 196 NO Bài 4 (1,5 điểm). LỖ HỎNG CHỮ SỐ: Các chữ số từ 0 đến 9, nếu một chữ số bất kỳ có một đường khép kín thì ta gọi chữ số đó có 1 lỗ hổng, có hai đường khép kín thì ta gọi số đó có 2 lỗ hổng, và không có đường khép kín nào thì ta gọi chữ số đó có 0 lỗ hổng. Vậy các chữ số 0, 4, 6, 9 có 1 lỗ hổng, chữ số 8 có 2 lỗ hổng và các chữ số 1, 2, 3, 5, 7 có 0 lỗ hổng. Ví dụ: Với N = 388247 thì ta đếm được N có 5 lỗ hổng. + Yêu cầu: Viết chương trình nhập vào một số nguyên dương N (1 ≤ N ≤ 2147483647) từ bàn phím. In ra màn hình số lỗ hổng đếm được của các chữ số xuất hiện trong nó. + Ví dụ: - Nhập vào: Nhap N: 388247 - In ra: So lo hong: 5 Bài 5 (1,5 điểm). Số nguyên âm lớn nhì: Cho một dãy số nguyên gồm N phần tử a1, a2, , an. Hãy tìm số nguyên âm có giá trị lớn nhì trong dãy số (-32767 ai 32767). + Yêu cầu: Nhập vào một số nguyên n và n số nguyên từ bàn phím. In ra màn hình số nguyên âm lớn nhì. + Ví dụ: Nhập vào Thông báo Nhap so nguyen n: 10 So am lon nhi la: -2 10 -1 11 -2 3 -5 8 -13 21 34 Nhap so nguyen n: 10 Khong co so am lon nhi! 0 1 11 2 3 15 8 23 21 34 + Lưu các bài với tên tệp tin: Bai1.pas, Bai2.pas, Bai3.pas, Bai4.pas, B5.pas. Hết
- PHÒNG GD&ĐT LỆ THỦY híng dÉn chÊm KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC SINH TRƯỜNG THCS VĂN THỦY GIỎI LỚP 8 - NĂM HỌC 2019 - 2020 Môn: Tin học (Thời gian làm bài 90 phút không kể thời gian giao đề) - Giám khảo tạo bộ dữ liệu vào, tính toán kết quả. Thực hiện chương trình của học sinh và so sánh kết quả. - Đối với mỗi bài của học sinh giám khảo dùng các bộ dữ liệu test, nếu đúng cho 0.5 điểm. Với mỗi bài giám khảo tạo ra các bộ test khác nhau để lấy hết tất cả các trường hợp có thể xảy ra của bài toán. Nếu tất cả các bộ test đều đúng thì cho bài đó điểm tối đa. - Nếu có trường hợp chương trình đó không chạy được giám khảo dựa vào chương trình để chấm ý tưởng giải thuật, cú pháp cho bài đó. Bài 1. Uses Crt; Var a: longint; BEGIN Clrscr; Write(' Nhap a: '); Readln(a); If a mod 2 = 0 then Write(a,' la so CHAN') Else Write(a,' la so LE.'); Readln END. Bài 2. Bài 3. Program HINHTRON; Uses Crt; Uses Crt; Var N, a: longint; Var r,dt,cv: real; kt: boolean; BEGIN BEGIN Clrscr; Clrscr; Write ('R = '); Readln(r); Write(' Nhap N: '); Readln(N); If r 1 do Writeln('S = ',dt:6:2); Begin Writeln('C = ',cv:6:2); If sqr(trunc(sqrt(N)))=N then End; kt:=true Readln else kt:=false; END. N:= N div 10; End; If kt=true then Write('YES') else Write('NO'); End; Readln END. 2
- Bài 4. Uses crt; Var N, d: longint; Begin Clrscr; Write('Nhap N: '); Readln(N); d:=0; While N max) then max:=a[i]; nhi:=a[1]; For i:=2 to n do If (a[i]<0) and (a[i]<max) then nhi:=a[i]; End; Write('So am lon nhi la: ',nhi); Readln End. 3