Đề thi ôn tập môn Toán Lớp 10 - Học kỳ II - Năm học 2020-2021

pdf 11 trang thungat 9390
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi ôn tập môn Toán Lớp 10 - Học kỳ II - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_thi_on_tap_mon_toan_lop_10_hoc_ky_ii_nam_hoc_2020_2021.pdf

Nội dung text: Đề thi ôn tập môn Toán Lớp 10 - Học kỳ II - Năm học 2020-2021

  1. Thầy Quốc - 0976106810 Nhóm Toán Thầy Quốc ÔN TẬP HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020-2021 h fb.com/tranquoc.maths Môn: Toán 10 (Đề gồm có 02 trang) Thời gian làm bài: 60 phút Họ và tên thí sinh: Mã đề: 001 A - PHẦN TRẮC NGHIỆM 5π Câu 1. Góc có số đo tương ứng 3 A. 300◦. B. 60◦. C. 600◦. D. 150◦. Câu 2.√ Cho 4ABC có độ dài các cạnh a = 5, b = 7 và c = 8. Diện tích 4ABC bằng 2 15 √ √ √ A. . B. 10 3. C. 9 15. D. 3 15. 3 Câu 3. Cho biểu thức f(x) = x − 5. Tập hợp tất cả các giá trị của x để f(x) ≥ 0 là ï1 ã A. (5; +∞). B. (−∞; 5]. C. [5; +∞). D. ; +∞ . 5 (x2 − 4x + 3 0 A. (1; 2). B. (1; 4). C. (−∞; 1) ∪ (3; +∞). D. (−∞; 2) ∪ (3; +∞). Câu 5. Trên mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A(2; 3) và B(4; 5). Đường trung trực của đoạn thẳng AB có phương trình A. x + y − 8 = 0. B. x − y = 0. C. x + y − 2 = 0. D. x − y + 1 = 0. 3 3π Câu 6. Cho sin x = − với π < x < . Chọn khẳng định đúng? 5 2 4 4 3 4 A. cos x = . B. cos x = − . C. tan x = − . D. cot x == . 5 5 4 3 Câu 7. Phương trình đường tròn (C) có tâm I(1; 3) và tiếp xúc với Oy là A. (x + 1)2 + (y + 3)2 = 1. B. (x − 1)2 + (y − 3)2 = 1. √ C. (x − 1)2 + (y − 3)2 = 2. D. (x − 1)2 + (y − 3)2 = 2. Câu 8. Chọn mệnh đề sai A. cos(540◦ + x) = − cos x. B. sin(x − 7π) = sin(−x). C. sin x − 90◦ = cos −x. D. tan(360◦ − x) = −tanx. Câu 9. Trên mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d : 2x − 3y + 3 = 0. Một vectơ pháp tuyến của đường thẳng vuông góc với d là A. −→n = (2; −3). B. −→n = (3; −2). C. −→n = (3; 2). D. −→n = (−3; 2). Câu 10. Xét tam giác ABC tùy ý, có BC = a, AC = b và AB = c. Mệnh đề nào dưới đây đúng? a2 + c2 + b2 a2 + c2 − b2 A. cos B = . B. cos B = . 2ac ac b2 + c2 − a2 b2 + c2 − a2 C. cos A = . D. cos A = . bc 2bc Câu 11. Xét 4ABC tùy ý có AB = c, BC = a và CA = b. Gọi S là diện tích; R, r, p lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp và nửa chu vi của 4ABC. Mệnh đề nào dưới đây sai? abc A. S = . B. S = pr. 4R C. S = pp(p − a)(p − b)(p − c). D. S = bc sin A. Thầy Quốc - 0976106810 Trang 1/2 - Mã đề 001
  2. Thầy Quốc - 0976106810 Câu 12. Khẳng định nào sau đây là đúng? 1 1 A. sin x + cos x = 1. B. sin2 x − cos2 x = 1. C. = 1 + tan2 x. D. tan x = − . cos2 x cot x Câu 13. Tập nghiệm của bất phương trình x2 + 20202021x > 0 là A. (−∞; −20202021] ∪ [0; +∞). B. ∅. C. (−∞; −20202021) ∪ (0; +∞). D. (−20202021; 0). (x = 1 + t Câu 14. Trên mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d1 : 2x + 3y − 1 = 0 và d2 : . Giao điểm y = 2 − 3t của hai đường thẳng là A. M (2; −1). B. M (1; 2). C. M (2; 1). D. M (−2; 1). Câu 15. Trên mặt phẳng Oxy, khoảng cách từ A(1; 3)√đến đường thẳng d : x − y + 1 = 0 bằng 1 2 √ A. . B. 1. C. . D. 2. 2 2 Câu 16. Cho tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx + c, có a > 0 và ∆ ≤ 0. Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. f(x) 0, ∀x ∈ R. D. f(x) ≤ 0, ∀x ∈ R. Câu 17. Giá trị biểu thức B = tan 1◦ × tan 2◦ × · · · × tan 89◦ bằng 89 A. 0. B. 1. C. 89. D. . 2 √ √ Câu 18. Điều kiện xác định của bất phương trình x + 2 0, cos a 0, cos a ≤ 0. C. sin a ≤ 0, cos a > 0. D. sin a ≥ 0, cos a 0. B. −x + 3y + 1 ≥ 0. C. x + y > 0. D. −x − y > 0. B - PHẦN TỰ LUẬN Câu 1. Giải bất phương trình (x − 1) (x2 − 7x + 6) ≥ 0. Câu 2. Cho f(x) = (3 − m)x2 − 2(m + 3)x + m + 2. Tìm m để f(x) > 0 với mọi x ∈ R. Câu 3. Viết phương trình đường thẳng đi qua M(3; −4), cắt các tia Ox, Oy lần lượt tại A và B sao cho tam giác OAB có diện tích bằng 5. - - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - - Thầy Quốc - 0976106810 Trang 2/2 - Mã đề 001
  3. Thầy Quốc - 0976106810 Nhóm Toán Thầy Quốc ÔN TẬP HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020-2021 h fb.com/tranquoc.maths Môn: Toán 10 (Đề gồm có 02 trang) Thời gian làm bài: 60 phút Họ và tên thí sinh: Mã đề: 002 A - PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1. Tập nghiệm của bất phương trình −2x2 + 5x − 3 ≥ 0 là Å 3ã ï 3ò ï3 ã A. S = 1; . B. S = 1; . C. S = (−∞; 1). D. S = ; +∞ . 2 2 2 Câu 2. Xét tam giác ABC tùy ý, có BC = a, AC = b và AB = c. Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. b2 = c2 + a2 + 2ca cos B. B. b2 = c2 + a2 − 2ca cos B. C. b2 = c2 + a2 − ca cos B. D. b2 = c2 + a2 + ca cos B. Câu 3. Cặp số (−2; 1) là nghiệm của bất phương trình nào sau đây? A. x − 2y + 4 > 0. B. −x − 3y + 2 ≤ 0. C. x − y + 2 ≤ 0. D. x − 2y + 3 > 0. 1 √ Câu 4. Điều kiện xác định của bất phương trình √ 4. B. x ≥ 4. C. x > 3. D. x ≥ 3. Câu 5. Nhị thức nào dưới đây có bảng xét dấu như hình bên? 3 x −∞ 4 +∞ A. f(x) = 3x − 4. B. f(x) = 4x − 3. f(x) − 0 + C. f(x) = 3x + 4. D. f(x) = 4x + 3. √ Câu 6. Cho sin x + cos x = 2. Giá trị biểu thức C = sin4 x + cos4 x bằng 2 1 A. . B. 2. C. 3. D. . 3 2 (x = 1 + t (x = 1 + 2t0 Câu 7. Trên mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d1 : và d2 : . Giao điểm của y = −3t y = 3 − 3t0 hai đường thẳng là A. M (6; 1). B. M (−6; 2). C. M (−1; 6). D. M (−2; 6). 15 π Câu 8. Cho tan x = − với < x < π. Chọn khẳng định đúng? 7 2 7 7 15 7 A. cos x = √ . B. cot x = . C. sin x = −√ . D. cos x = − . 274 15 274 274 √ Câu 9. Cho 4ABC có a = 6, c = 4, m = 10. Cạnh b có giá trị bằng √ √ b A. 4 2. B. 2 2. C. 5. D. 8. Câu 10. Cho ba điểm A(1; 3), B(4; 2) và C(−3; 1). Phương trình đường tròn ngoại tiếp 4ABC là A. (x + 1)2 + (y + 2)2 = 25. B. (x + 1)2 + (y − 2)2 = 25. C. (x − 1)2 + (y − 2)2 = 25. D. (x − 1)2 + (y + 2)2 = 25. π Câu 11. Số đo cung ra-đi-an tương ứng 9 A. 10◦. B. 90◦. C. 20◦. D. 40◦. Câu 12. Trên mặt phẳng Oxy, cho hai đường thẳng d1 : x − 3y + 7 = 0 và d2 : x + 2y − 1 = 0. Góc giữa hai đường thẳng đó có số đo bằng A. 135◦. B. 30◦. C. 60◦. D. 45◦. Câu 13. Khẳng định nào sau đây là sai? A. cos 45◦ = sin 135◦. B. cos 120◦ = sin 60◦. C. cos 45◦ = sin 45◦. D. sin 10◦ = cos 80◦. Thầy Quốc - 0976106810 Trang 1/2 - Mã đề 002
  4. Thầy Quốc - 0976106810 Câu 14. Đường tròn (C):(x − 1)2 + (y + 2)2 = 10 có tâm và bán kính là √ √ A. I(−1; 2),R = 10. B. I(1; −2),R = 10. C. I(−1; 2),R = 10. D. I(1; −2),R = 10. Câu 15. Với x bất kỳ, mệnh đề nào sau đây sai? A. sin2 x + cos2 x = 1. B. −1 ≤ sin x ≤ 1. C. −1 ≤ cos x ≤ 1. D. sin x + cos x = 1. (5x − 2 0. B. cos α + ≥ 0. C. cos α + ≤ 0. D. cos α + 0 là f(x) − 0 + 0 − Å1 ã ï1 ã A. (−∞; −1) ∪ ; +∞ . B. (−∞; −1] ∪ ; +∞ . 2 2 ï 1ò 1 C. −1; . D. (−1; ). 2 2 Câu 21. Trên mặt phẳng Oxy, cho A(−2; 3) và B(1; 2). Một vectơ chỉ phương của đường thẳng AB là A. −→u = (−1; 5). B. −→u = (−1; −1). C. −→u = (1; 3). D. −→u = (3; −1). B - PHẦN TỰ LUẬN Câu 1. Giải bất phương trình (1 − x)(x2 − 5x + 6) > 0. √ Câu 2. Giải bất phương trình x − 3 < 2x − 1. Câu 3. Viết phương trình đường thẳng d qua điểm M(2; 6), cắt tia Ox tại A và cắt tia Oy tại B thỏa mãn diện tích tam giác OAB đạt giá trị nhỏ nhất. Câu 4. Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có A (1; 2), B (4; 6), C (6; −1). Gọi M là điểm trên trục Oy sao cho diện tích của tam giác ABM bằng 1. Viết phương trình tổng quát đường thẳng CM. - - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - - Thầy Quốc - 0976106810 Trang 2/2 - Mã đề 002
  5. Thầy Quốc - 0976106810 Nhóm Toán Thầy Quốc ÔN TẬP HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020-2021 h fb.com/tranquoc.maths Môn: Toán 10 (Đề gồm có 02 trang) Thời gian làm bài: 60 phút Họ và tên thí sinh: Mã đề: 003 A - PHẦN TRẮC NGHIỆM 3π Câu 1. Cho 0, cos a > 0. B. sin a > 0, cos a 0. D. sin a < 0, cos a < 0. 2π Câu 2. Điểm cuối cung là C B 3 A. C. B. F. C. D. D. J. D E O A I J H F G Câu 3. Đường tròn (C) đi qua ba điểm O(0; 0),M(1; 2),N(−2; 4) có tâm Å 5 15ã Å 5 15ã Å5 15ã Å5 15ã A. I − ; . B. I − ; . C. I ; − . D. I ; − . 4 8 2 4 2 4 4 8 3 Câu 4. Cho 3 sin4 x + cos4 x = . Giá trị biểu thức A = sin4 x + 3 cos4 x bằng 4 7 4 11 7 A. A = . B. A = . C. A = . D. A = . 4 7 4 11 Câu 5. Cho 4ABC có a = 4, b = 3, c = 2. Tam giác ABC có tính chất A. vuông tại C. B. vuông tại B. C. có một góc tù. D. vuông tại A. 3 Câu 6. Cho cos x = − với 180◦ < x < 270◦. Chọn khẳng định đúng? 5 4 3 3 4 A. tan x = − . B. tan x = . C. cot x = . D. sin x = . 3 4 4 5 Câu 7. Trong mặt phẳng (Oxy), cho hai đường thẳng d1 : 8x − 6y + 5 = 0 và d2 : 3x + 4y + 2021 = 0. Góc giữa hai đường thẳng d1 và d2 bằng A. 45◦. B. 90◦. C. 60◦. D. 30◦. Câu 8. Trên mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d : x + 3y − 2 = 0 và ∆ : x − 3y − 2 = 0. Khẳng định nào sau đây là đúng. A. Hai đường thẳng cắt nhau. B. Hai đường thẳng song song. C. Hai đường thẳng trùng nhau. D. Hai đường thẳng vuông góc. Câu 9. Với x bất kỳ, mệnh đề nào sau đây đúng? A. 0 ≤ cos x ≤ 1. B. 0 ≤ sin2 x ≤ 1. C. −1 < sin x < 1. D. −1 ≤ tan x ≤ 1. Câu 10. Tìm mệnh đề sai  π  A. sin2 x = 1 − cos2 x. B. tan x = tan(2π − x). C. tan x · cot x = 1. D. sin x = cos x − . 2 Câu 11. Phương trình đường tròn tâm I(−1; 2) và tiếp xúc với đường thẳng ∆: x − 2y + 7 = 0 là 4 2 A. (x + 1)2 + (y − 2)2 = . B. (x + 1)2 + (y − 2)2 = √ . 5√ 5 2 5 4 C. (x + 1)2 + (y − 2)2 = . D. (x − 1)2 + (y + 2)2 = . 5 5 Thầy Quốc - 0976106810 Trang 1/2 - Mã đề 003
  6. Thầy Quốc - 0976106810 Câu 12. Tập nghiệm của bất phương trình 22021x − x2 ≥ 0 là Å 1 ã ï 1 ò A. 0; . B. 0; . 22021 22021 ï 1 ã C. . D. (−∞; 0] ∪ ; +∞ . ∅ 22021 Câu 13. Nhị thức nào dưới đây có bảng xét dấu như hình bên? x −∞ −3 +∞ A. f(x) = x − 3. B. f(x) = x + 3. f(x) + 0 − C. f(x) = −x − 3. D. f(x) = 3 − x. Câu 14. Cho tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx + c với a 6= 0. Điều kiện cần và đủ để f(x) ≤ 0 với mọi x ∈ R là (∆ 0 (∆ ≤ 0 (∆ ≤ 0 A. . B. . C. . D. . a 0 a 0 Câu 15. Tập nghiệm của bất phương trình 4 − 3x ≥ 0 là Å 4ò Å4 ã Å 4ã ï4 ã A. −∞; . B. ; +∞ . C. −∞; . D. ; +∞ . 3 3 3 3 (2 − x > 0 Câu 16. Số nghiệm nguyên của hệ bất phương trình là 2x + 1 > x − 2 A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. y Câu 17. Biểu diễn miền nghiệm (phần không gạch) được cho bởi hình bên là miền 2 nghiệm của bất phương trình nào? A. 2x + y − 2 0. D. 2x + y − 1 > 0. 1 O 1 x Câu 18. Một vectơ pháp tuyến của trục tung là A. −→n = (0; 1). B. −→n = (1; 0). C. −→n = (1; 1). D. −→n = (1; −1). Câu 19. Cho 4ABC. Kết quả nào sau đây sai 1 A. S = bc sin A. B. S = p2p(p − a)(p − b)(p − c). 2 abc C. S = pr. D. S = . 4R Câu 20. Cho 4ABC. Kết quả nào sau đây sai −→ A. a2 = b2 + c2 − 2 b −→c . B. a2 = b2 + c2 − 2bc cos A. −→ a2 − b2 − c2 −→a b C. cos A = . D. cos A = −→ . 2bc |−→a | × | b | Câu 21. Tính khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng ∆: 4x − 3y + 5 = 0. A. 3. B. 7. C. 6. D. 2. B - PHẦN TỰ LUẬN Câu 1. Giải bất phương trình (x − 3) (x2 − 3x + 2) ≤ 0. √ Câu 2. Giải bất phương trình x2 + 2x − 3 ≥ 2x − 2. Câu 3. Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm M(3; 2) thỏa mãn khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng d là lớn nhất. - - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - - Thầy Quốc - 0976106810 Trang 2/2 - Mã đề 003
  7. Thầy Quốc - 0976106810 Nhóm Toán Thầy Quốc ÔN TẬP HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020-2021 h fb.com/tranquoc.maths Môn: Toán 10 (Đề gồm có 02 trang) Thời gian làm bài: 60 phút Họ và tên thí sinh: Mã đề: 004 A - PHẦN TRẮC NGHIỆM √ Câu 1. Cho sin x + cos x = 2. Giá trị biểu thức C = tan2 x + cot2 x bằng 2 1 A. . B. 2. C. . D. 3. 3 2 Câu√ 2. Cho 4ABC có a = 4,√ b = 3, c = 2. Giá trị sin A bằng 15 15 15 1 A. . B. . C. . D. . 2 4 4 4 π Câu 3. Cho 0 0. Câu 4. Xét 4ABC tùy ý có AB = c, BC = a và CA = b. Gọi S là diện tích; R, r, p lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp và nửa chu vi của 4ABC. Mệnh đề nào dưới đây sai? A. S = pr. B. S = pp(p − a)(p − b)(p − c). 1 abc C. S = bc sin A. D. S = . 2 2R √ Câu 5. Cho sin x + cos x = 2. Chọn√ khẳng định sai? √ 2 2 A. cot x = −1. B. sin x = . C. cos x = . D. tan x = 1. 2 2 π Câu 6. Điểm cuối cung − + kπ là C B 2 A. A, B, E và F . B. B và F . C. A và E. D. F . D E O A I J H F G Câu 7. Có bao nhiêu số nguyên là nghiệm bất phương trình −2x2 + 5x + 7 ≥ 0? A. 5. B. 6. C. 3. D. 4. 2 2 Câu 8. Bán kính đường tròn (C): 2x + 2y + 6x − 8y − 9 = 0 bằng √ √ 61 A. 4. B. 34. C. 34. D. . 2 Câu 9. Phương trình đường tròn tâm I(1; 2) và tiếp xúc với trục hoành là A. (x − 1)2 + (y − 2)2 = 2. B. (x + 1)2 + (y + 2)2 = 1. C. (x − 1)2 + (y − 2)2 = 4. D. (x − 1)2 + (y − 2)2 = 1. (x = −2 + 2t Câu 10. Trong mặt phẳng (Oxy), đường thẳng d: , có một vectơ chỉ phương là y = 3 − t A. −→u = (3; −2). B. −→u = (2; 1). C. −→u = (2; −1). D. −→u = (−2; 3). Å 11π ã Câu 11. Giá trị biểu thức A = cos2021 x − bằng 2 A. − cos2021 x. B. − sin2021 x. C. − cos2021 x. D. sin2021 x. Thầy Quốc - 0976106810 Trang 1/2 - Mã đề 004
  8. Thầy Quốc - 0976106810 (x = 2t Câu 12. Trên mặt phẳng Oxy, hai đường thẳng d1 : 2x+3y+4 = 0 và d2 : cắt nhau tại y = 1 + t A. P (0; 1). B. Q(2; 2). C. N(−5; 2). D. M(−2; 0). Câu 13. Với x bất kỳ, mệnh đề nào sau đây sai? 1 1 A. 1 + cot2 x = − . B. 1 + tan2 x = . C. tan x · cot x = 1. D. sin2 x + cos2 x = 1. sin2 x cos2 x Câu 14. Trên mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d qua A(1; 2) và song song với trục Ox có phương trình là A. y = 2. B. x = 2. C. x = 1. D. y = 1. Câu 15. Cho tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx + c với a 6= 0. Điều kiện cần và đủ để f(x) 0 (∆ ≤ 0 (∆ 0 a > 0 a 0 là A. [3; +∞). B. (−∞; 3). C. (−∞; 3]. D. (3; +∞). Câu 18. Cặp số (−2; −2) là nghiệm của bất phương trình nào sau đây? A. −x − 3y + 1 ≤ 0. B. x + 2y + 4 > 0. C. x − y − 1 > 0. D. x + y + 4 ≥ 0.  1 x x − ≥ + 1 Câu 19. Tập nghiệm của hệ bất phương trình 2 4 là x2 − 4x + 3 ≤ 0 A. S = (2; 3). B. S = [2; 3]. C. (−∞; 2) ∪ (3; +∞). D. (−∞; 2] ∪ [3; +∞). Câu 20. Tính khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng ∆: 2x − 3y − 7 = 0, trong đó M là trung điểm của EF với E(2; −2) và F (4; 2). √ √ 1 13 1 A. 13. B. . C. . D. √ . 13 13 13 Câu 21. Nhị thức nào dưới đây có bảng xét dấu như hình bên? 3 x −∞ − 2 +∞ A. f(x) = −3x − 2. B. f(x) = −2x − 3. f(x) + 0 − C. f(x) = 2 − 3x. D. f(x) = 2x + 3. B - PHẦN TỰ LUẬN Câu 1. Giải bất phương trình (x + 2) (x2 − 8x + 7) < 0. Câu 2. Tìm tất cả giá trị của tham số m để mx2 + 2mx + m + 2 ≥ 0, ∀x ∈ R. Câu 3. Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm M(−4; 10) và cắt hai trục tọa độ tại A, B sao cho tam giác OAB cân. - - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - - Thầy Quốc - 0976106810 Trang 2/2 - Mã đề 004
  9. Thầy Quốc - 0976106810 Nhóm Toán Thầy Quốc ÔN TẬP HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020-2021 h fb.com/tranquoc.maths Môn: Toán 10 (Đề gồm có 02 trang) Thời gian làm bài: 60 phút Họ và tên thí sinh: Mã đề: 005 A - PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1. Khẳng định nào sau đây là đúng? 1 1 A. tan x + cot x = 1. B. sin x + cos x = 1. C. = 1 + cot2 x. D. = 1 + cot2 x. cos2 x sin2 x Câu 2. Chọn mệnh đề đúng A. cot2(x − 5π) = tan2 x. B. sin3(π + x) = sin3 x. Å 9π ã  π  C. tan2 x − = cot2 x. D. cos5 x − = −sin5x. 2 2 Câu 3. Xét tam giác ABC tùy ý, có BC = a, AC = b và AB = c. Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. c2 = b2 + a2 − 2ab cos C. B. c2 = b2 + a2 + ab cos C. C. c2 = b2 + a2 − ab cos C. D. c2 = b2 + a2 + 2ab cos C. (3x + 1 > 2x + 7 Câu 4. Tập nghiệm hệ phương trình là S = (a; b). Giá trị b − a bằng 4x + 3 < 2x + 19 A. 1. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 5. Nhị thức nào dưới đây có bảng xét dấu như hình bên? 1 x −∞ − 2 +∞ A. f(x) = 1 − 2x. B. f(x) = −2x − 1. f(x) − 0 + C. f(x) = 2x − 1. D. f(x) = 2x + 1. 3π Câu 6. Điểm cuối cung − là C B 4 A. C. B. F. C. D. D. J. D E O A I J H F G Câu 7. Trên mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d1 : 2x + 3y + 1 = 0 và d2 : 4x + 5y − 6 = 0. Giao điểm của hai đường thẳng là Å23 ã Å 23 ã A. M (−1; 6). B. M (1; −6). C. M ; −8 . D. M − ; 8 . 2 2 Câu 8. Tập nghiệm của bất phương trình 3x − 9 < 0 là A. (−∞; 3). B. (3; +∞). C. (−∞; 3]. D. [3; +∞). Câu 9. Đường thẳng đi qua A(2; 1) và song song với đường thẳng 3x − 2y − 5 = 0 có phương trình tổng quát là A. 3x − 2y − 4 = 0. B. 2x − 3y − 1 = 0. C. 2x + 3y − 7 = 0. D. 3x + 2y − 8 = 0. Câu 10. Trên mặt phẳng Oxy, khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng d√: x + y = 1 bằng 1 √ 2 A. . B. 2. C. 1. D. . 2 2  π  Câu 11. Đơn giản biểu thức E = cos x tan(π + x) + cos(2π − x) + sin x − , được kết quả là 2 A. E = sin x. B. E = 2 cos x. C. E = 1 + 2 cos x. D. E = sin x + 2 cos x. Thầy Quốc - 0976106810 Trang 1/2 - Mã đề 005
  10. Câu 12. Cho tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx + c,(a 6= 0). Khi đó, f(x) ≥ 0, ∀x ∈ R nếu và chỉ nếu A. a > 0 và ∆ 0 và ∆ ≤ 0. y Câu 13. Phần nửa mặt phẳng không tô đậm trong hình vẽ bên, biểu diễn tập 3 2 nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau? O x A. x − 2y > 3. B. 2x − y 3. D. x − 2y 0, tan α > 0. B. cos α 0, tan α 0. Câu 21. Trên mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d : 2x − 3y + 3 = 0. Một vectơ chỉ phương của đường thẳng vuông góc với d là A. −→u = (3; −2). B. −→u = (2; −3). C. −→u = (3; 2). D. −→u = (2; 3). B - PHẦN TỰ LUẬN Câu 1. Giải bất phương trình (1 − x) (2x2 − 7x − 9) < 0. Câu 2. Cho f(x) = (2 − m)x2 + (m + 1)x − m − 1 < 0. Tìm tất cả giá trị của tham số m để f(x) < 0 với mọi x ∈ R. 1 1 Câu 3. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d qua M(1; 2) thỏa mãn + nhỏ nhất. OA2 OB2 Thầy- - - - Quốc - - - - - - HẾT- - - - - - - - 0976106810 - - Thầy Quốc - 0976106810 Trang 2/2 - Mã đề 005
  11. ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM CÁC MÃ ĐỀ Mã đề: 001 1.A 2.B 3.C 4.A 5.A 6.B 7.B 8.C 9.C 10.D 11.D 12.C 13.C 14.A 15.D 16.B 17.B 18.B 19.D 20.D 21.D Mã đề: 002 1.B 2.B 3.C 4.B 5.B 6.D 7.C 8.D 9.D 10.D 11.C 12.D 13.B 14.B 15.D 16.C 17.D 18.A 19.D 20.D 21.D Mã đề: 003 1.C 2.A 3.A 4.A 5.C 6.C 7.B 8.A 9.B 10.B 11.A 12.B 13.C 14.C 15.D 16.A 17.A 18.B 19.B 20.C 21.C Mã đề: 004 1.B 2.B 3.B 4.D 5.A 6.B 7.A 8.D 9.C 10.C 11.B 12.D 13.A 14.A 15.C 16.D 17.B 18.D 19.B 20.C 21.B Mã đề: 005 1.D 2.C 3.A 4.C 5.D 6.D 7.C 8.A 9.A 10.D 11.A 12.D 13.B 14.A 15.D 16.B 17.D 18.C 19.C 20.B 21.B Đáp án Trắc nghiệm - Trang 1/1