Giáo án kiểm tra môn Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Lệ Xá
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án kiểm tra môn Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Lệ Xá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_kiem_tra_mon_ngu_van_lop_8_nam_hoc_2017_2018_truong.doc
Nội dung text: Giáo án kiểm tra môn Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Lệ Xá
- Giáo án kiểm tra Văn 8 Năm học: 2017 - 2018 Ngày soạn: 28/8/2017 Ngày dạy: 13/9/2017 TUẦN 3 Tiết 11+12. VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1- VĂN TỰ SỰ. (Làm tại lớp) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. * Giúp HS: 1. Kiến thức: Ôn lại kiểu bài tự sự đã học ở lớp 6, có kết hợp với kiểu bài biểu cảm đã học ở lớp 7: chú ý tả người, kể việc, kể những cảm xúc của tâm hồn mình . 2. Kĩ năng: Học sinh luyện tập viết bài văn và đoạn văn . 3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính tự giác, nghiêm túc khi làm bài. 4. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tự học. - Năng lực hợp tác. - Năng lực tự quản bản thân. - Năng lực viÕt sáng tạo. II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: - Phương pháp: nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, viÕt s¸ng t¹o - Kĩ thuật: động não - Tài liệu, giáo án, SGK, ph« t« ®Ò kiÓm tra 2. Học sinh: Đọc trước bài, xem l¹i toµn bé kiÕn thøc ®· häc III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Nội dung kiểm tra: A. MA TRẬN: Møc ®é NhËn biÕt Th«ng hiÓu VËn dông Tæng TN TL TN TL ThÊp Cao Chñ ®Ò Chủ đề, bố HS nhận HS hiểu và cục, tính biết được nắm được thống nhất khái niệm các yếu tố chủ đề của chủ đề, cần có để văn bản. dấu diệu thống nhất Các bước tạo tính thống chủ đề văn lập văn bản. nhất chủ bản và tạo 1 Trường THCS Lệ Xá
- Giáo án kiểm tra Văn 8 Năm học: 2017 - 2018 đề vb, các lập văn bước tạo bản. lập văn bản Sèc©u: Sc©u: 3 Sc©u: 3 Sèc©u: 6 §iÓm: S®iÓm:1,5® S®iÓm:1,5® §iÓm: 3 Tû lÖ: TlÖ: 15% TlÖ: 15% TûlÖ:30% Tạo lập bài Biết tạo văn tự sự kể lập được về người và bài văn vật. tự sự kể về người và vật. Sèc©u: Sèc©u: 1 Sèc©u: 1 §iÓm: §iÓm: 7 §iÓm: 7 Tû lÖ: TûlÖ:70 TûlÖ: 70% % Tæng Sc©u: 3 Sc©u: 3 Sèc©u: 1 Sèc©u: 7 Sèc©u: S®iÓm:1,5® S®iÓm:1,5® §iÓm: 7 §iÓm: 10 §iÓm: TlÖ: 15% TlÖ: 15% TûlÖ:70 TûlÖ:100% Tû lÖ: % B. ĐỀ BÀI. Phần I. Trắc nghiệm (3 điểm ): Câu 1: Chủ đề của văn bản là gì? A. Là một luận điểm lớn được triển khai trong văn bản B. Là câu chủ đề của một đoạn văn trong văn bản. C. Là đối tượng mà văn bản nói tới, là tư tưởng, tình cảm thể hiện trong văn bản. D. Là sự lặp đi lặp lại một số từ ngữ trong văn bản. Câu 2: Muốn tìm chủ đề của văn bản, cần tìm hiểu những yếu tố nào? A. Tất cả các yếu tố của văn bản. B. Câu kết thúc của văn bản. C. Các ý lớn của văn bản. D. Câu mở đầu của mỗi đoạn trong văn bản. Câu 3: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản thể hiện ở chỗ nào? A. Văn bản có đối tượng xác định. B. Văn bản có tính mạch lạc. C. Các yếu tố trong văn bản bám sát chủ đề đã định. D. Cả ba yếu tố trên. Câu 4: Các ý trong phần thân bài của văn bản thường được sắp xếp theo trình tự nào? A. Không gian. B. Thời gian. C. Sự phát triển của sự việc hay mạch suy luận. D. Cả 3 hình thức trên. 2 Trường THCS Lệ Xá
- Giáo án kiểm tra Văn 8 Năm học: 2017 - 2018 Câu 5: Trong các yếu tố sau, yếu tố nào không cần có khi định hướng tạo lập văn bản A. Đối tượng. B. Thời gian. C. Nội dung. D. Mục đích. Câu 6: Dòng nào ghi đúng các bước tạo lập văn bản? A. Định hướng và xây dựng bố cục. B. Xây dựng bố cục và diễn đạt thành câu, đoạn hoàn chỉnh. C. Xây dựng bố cục, định hướng, kiểm tra, diễn đạt thành câu, đoạn. D. Định hướng, xây dựng bố cục, diến đạt thành câu, đoạn hoàn chỉnh, kiểm tra văn bản vừa tạo lập. Phần II. Tự luận(7 điểm): Em hãy kể lại những kỉ niệm của một ngày khai trường mà em nhớ nhất . C. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM: Phần I. Trắc nghiệm ( 3 điểm ): Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C A D D B D Mỗi câu được 0,5 điểm Phần II. Tự luận ( 7 điểm ): 1. Yêu cầu: *Hình thức: - Làm đúng kiểu bài tự sự kết hợp với yếu tố biểu cảm, miêu tả. - Ngôi kể : Thứ 1. - Bố cục rõ ràng, ràng mạch, đủ 3 phần. - Viết đúng chính tả, ngữ pháp; bài làm sạch sẽ. * Nội dung: Những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học của mình. 2. Dàn ý: a. Mở bài ( 0,5đ ): - Nêu lí do và thời gian của ngày khai trường mà em nhớ nhất. - Ấn tượng sâu đậm về ngày khai trường đó. b. Thân bài ( 6 đ ): - Những kỉ niệm có thể kể lại( Những cảm xúc của bản thân khi chuẩn bị đi; Khi đi trên đường đến trường; Khi đứng trên sân trường; Khi xếp hàng cùng các bạn; Khi ngồi dự và nội dung của buổi lễ khai trường đó .) - Những kỉ niệm có thể được kể theo trình tự: + Thời gian, không gian. + Diễn biến tâm trạng. + Mỗi kỉ niệm để lại ấn tượng cảm xúc sâu đậm được trình bày thành một đoạn. c. Kết bài( 0,5đ ): 3 Trường THCS Lệ Xá
- Giáo án kiểm tra Văn 8 Năm học: 2017 - 2018 - Kết thúc những kỉ niệm bằng dòng cảm xúc của bản thân về ngày khai trường đó. 3. Biểu điểm. - Điểm giỏi: Bài viết đúng thể loại tự sự có kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm nhuần nhuyễn, khéo léo, giàu cảm xúc, văn viết mạch lạc. - Điểm khá: Đảm bảo đúng thể loại, có cảm xúc, diễn đạt có chỗ chưa mạch lạc, sai một số lỗi. - Điểm trung bình: Đúng thể loại, ít yếu tố cảm xúc, sai nhiều lỗi diễn đạt và chính tả. - Điểm yếu: Bài làm vụng về, diễn đạt yếu, sai quá nhiều chính tả. - Điểm kém: Các trường hợp còn lại. 4. Củng cố. GV thu bµi, nhËn xÐt giê kiÓm tra 5. Hướng dẫn về nhà. Ôn lại kiểu bài tự sự, xem lại các bài “Tôi đi học”, “Trong lòng mẹ”, “Tức nước vỡ bờ” để học tập cách kể, tả. Soạn bài “Lão Hạc”. Ngày tháng năm 201 NHẬN XÉT CỦA TỔ TRƯỞNG CM TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN (Ký, ghi rõ họ tên) 4 Trường THCS Lệ Xá
- Giáo án kiểm tra Văn 8 Năm học: 2017 - 2018 Tuần 7 Ngày soạn: 03/10/2017 Tiết 28 Ngày dạy: 09/10/2017 KIỂM TRA 15 PHÚT – TẬP LÀM VĂN A. Đề bài: Phần trắc nghiệm(2đ): Câu 1: Em hãy điền từ ngữ phù hợp vào ô trống cho các cách trình bày đoạn văn của văn bản: Các câu trong đoạn văn có nhiệm vụ triển khai và làm sáng tỏ chủ đề của đoạn bằng các phép Câu 2: Có các phương tiện nào để liên kết đoạn văn trong văn bản? A. Dùng từ nối và đoạn văn. C. Dùng từ nối và câu nối. B. Dùng câu nối và đoạn văn. D. Dùng lí lẽ và dẫn chứng. Câu 3: Trong văn bản tự sự, yếu tố miêu tả có vai trò và ý nghĩa như thế nào đối với sự việc được kể? A. Làm cho sự việc được kể ngắn gọn hơn. B. Làm cho sự việc được kể đơn giản hơn. C. Làm cho sự việc được kể đầy đủ hơn. D. Làm cho sự việc được kể sinh động và hiện lên như thật. Câu 4: Trong văn bản tự sự, yếu tố biểu cảm có vai trò gì? A. Giúp người viết thể hiện được thái độ của mình với sự việc được kể. B. Giúp người viết hiểu một cách sâu sắc về sự việc được kể. C. Giúp người viết hiểu một cách toàn diện về sự việc được kể. D. Giúp sự việc được kể hiện lên sinh động, phong phú. Phần tự luận (8đ): Viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm về một bạn học sinh mới nhập học. B. Đáp án – Biểu điểm: Phần trắc nghiệm (2 đ): Câu 1 2 3 4 Đáp án Diễn dịch, C D B quy nạp, song hành,bổ sung, liệt kê Mỗi câu được 0,5 điểm Phần tự luận (8đ): * Hình thức: Học sinh viết một đoạn văn theo đúng kĩ năng. * Nội dung: Thể hiện được đúng yêu cầu: - Đoạn văn tự sự có kết hợp miêu tả và biểu cảm. - Đoạn văn kể về một bạn học sinh mới nhập học. 5 Trường THCS Lệ Xá
- Giáo án kiểm tra Văn 8 Năm học: 2017 - 2018 Tuần 8, tiết 31 Ngµy so¹n: 12/10/2017 Ngµy d¹y: 18/10/2017 KIỂM TRA 15 PHÚT – TIẾNG VIỆT A. Đề bài: Phần trắc nghiệm (2đ): Câu 1: Thế nào là trường từ vựng? A. Là tập hợp tất cả các từ có chung cách phát âm. B. Là tập hợp tất cả các từ cùng từ loại. C. Là tập hợp tất cả các từ có nét chung về nghĩa. D. Là tập hợp tất cả các từ có chung nguồn gốc. Câu 2: Trong các từ sau, từ nào là từ tượng thanh? A. vật vã C. mải miết B. xôn xao D. chốc chốc Câu 3: Trong những từ in đậm ở các câu sau, từ nào là trợ từ? A. Những quyển sách trong ngăn bàn. B. Tôi nghĩ đến Lan, người bạn thân trước đây giờ đã xa rồi. C. Nó vợ con chưa có. D. Vì chung quanh là những cậu bé vụng về lúng túng như tôi cả. Câu 4: Thán từ là gì? A. Là những từ làm dấu hiệu biểu lộ cảm xúc, tình cảm, thái độ của người nói hoặc dùng để gọi đáp. B. Là những từ dùng để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến trong câu. C. Là những từ đọc giống nhau nhưng có ý nghĩa khác nhau. D. Là những từ dùng để nối các vế câu trong một câu ghép. Phần tự luận ( 8đ): Câu 1: Tìm các tình thái từ có trong các câu dưới đây: a) Đến lượt bố tôi ngây người ra như không tin vào mắt mình. - Con gái tôi vẽ đây ư? b) Thưa cô, cái gì mà mình biết nó ở đâu rồi thì có thể gọi là mất được không, cô nhỉ? Câu 2: Đặt câu có sử dụng về từ tượng hình tượng thanh. Trong đó mỗi loại đặt hai câu B. Đáp án – biểu điểm: Phần trắc nghiệm ( 2đ ): Câu 1 2 3 4 Đáp án C B D B Mỗi câu đúng được 0,5 điểm. Phần tự luận (8 đ ): Câu 1 (3 đ): 6 Trường THCS Lệ Xá
- Giáo án kiểm tra Văn 8 Năm học: 2017 - 2018 a)ư b) nhỉ Câu 2 ( 5đ ): Đặt được mỗi loại từ hai câu đúng được 2,5 điểm. 7 Trường THCS Lệ Xá
- Giáo án kiểm tra Văn 8 Năm học: 2017 - 2018 Tuần 9 Ngµy so¹n: 19/10/2017 Ngµy d¹y: 25/10/2017 TiÕt 35+36. ViÕt bµi TËp lµm v¨n sè 2 (Văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm). I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. * Giúp HS: 1. Kiến thức: Ôn lại kiểu bài tự sự đã học ở lớp 6, có kết hợp với kiểu bài biểu cảm đã học ở lớp 7: chú ý tả người, kể việc, kể những cảm xúc của tâm hồn mình . 2. Kĩ năng: Học sinh luyện tập viết bài văn và đoạn văn . 3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính tự giác, nghiêm túc khi làm bài. 4. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tự học. - Năng lực hợp tác. - Năng lực tự quản bản thân. - Năng lực viÕt sáng tạo. II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: - Phương pháp: nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, viÕt s¸ng t¹o - Kĩ thuật: động não - Tài liệu, giáo án, SGK, ph« t« ®Ò kiÓm tra 2. Học sinh: Đọc trước bài, xem l¹i toµn bé kiÕn thøc ®· häc III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1. æn ®Þnh tæ chøc 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Nội dung kiểm tra: A. MA TRẬN: Møc ®é NhËn biÕt Th«ng hiÓu VËn dông Tæng TN TL TN TL ThÊp Cao Chñ ®Ò Chủ đề 1: HS nhận HS hiểu Liên kết các biết được và nắm đoạn văn mục được vai trong văn đích,phương trò các bảnăn bản tự tiện liên kết yếu tố sự. các đoạn miêu tả và Miêu tả và văn, vai tr biểu cảm 8 Trường THCS Lệ Xá
- Giáo án kiểm tra Văn 8 Năm học: 2017 - 2018 biểu cảm bước tạo lập cần có trong văn bản văn bản trong bài tự sự văn tự sự. Sèc©u: Sc©u: 2 Sc©u: 4 Sèc©u: 6 §iÓm: S®iÓm: 1® S®iÓm: 2® §iÓm: 3 Tû lÖ: TlÖ: 10% TlÖ: 20% TûlÖ: 30% Chủ đề 2: Viết được Tạo lập bài bài văn tự văn tự sự có sự có sự sự kết hợp kết hợp với các yếu tố với các miêu tả và yếu tố biểu cảm. miêu tả và biểu cảm. Sèc©u: Sèc©u: 1 Sèc©u: 1 §iÓm: §iÓm: 7 §iÓm: 7 Tû lÖ: TûlÖ:70% TûlÖ: 70% Tæng Sc©u: 2 Sc©u: 4 Sèc©u: 1 Sèc©u: 7 Sèc©u: S®iÓm:1® S®iÓm: 2® §iÓm: 7 §iÓm: 10 §iÓm: TlÖ: 10% TlÖ: 20% TûlÖ:70% TûlÖ:100% Tû lÖ: B. ĐỀ BÀI: Phần trắc nghiệm ( 2 điểm ): Câu 1: Nhận xét nào nói đúng nhất mục đích của việc sử dụng các phương tiện để liên kết đoạn văn trong văn bản? A. Làm cho các đoạn văn có thể bổ sung ý nghĩa cho nhau. B. Làm cho ý giữa các đoạn văn liền mạch với nhau một cách hợp lí, tạo nên tính chỉnh thể cho văn bản. C. Làm cho hình thức của văn bản được cân đối. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 2: Có mấy phương tiện để liên kết đoạn văn trong văn bản? A. Hai C. Bốn B. Ba D. Năm Câu 3: Trong bài văn tự sự, yếu tố miêu tả và biểu cảm có vai trò gì? A. Làm cho bài văn được trữ tình hơn. B. Giúp cho bài văn tăng tính chất nghị luận. C. Tạo nên câu chuyện giản dị dễ hiểu. D. Giúp cho câu chuyện sinh động, hấp dẫn, sâu sắc hơn. Câu 4: Các ý chính của bài văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm là gì? A. Là những cảm xúc của người viết. B. Là diễn biến nội tâm của các nhân vật. C. Chủ yếu vẫn là các sự việc chính. D. Là những suy nghĩ của các nhân vật. 9 Trường THCS Lệ Xá
- Giáo án kiểm tra Văn 8 Năm học: 2017 - 2018 Câu 5: Kể lại chuyện chẳng may em đánh vỡ một lọ hoa đẹp, em rất ân hận, người viết cần sử dụng phương thức biểu đạt nào là tốt nhất? A. Chỉ sử dụng tự sự. B. Chỉ sử dụng biểu cảm. C. Sử dụng tự sự kết hợp với biểu cảm. D. Kết hợp tự sự, miêu tả với biểu cảm. Câu 6: Khi đưa yếu tố biểu cảm và miêu tả vào bài văn tự sự cần tránh điều gì? A. Biến bài văn thành bài miêu tả. B. Biến bài văn thành bài biểu cảm. C. Biến bài văn thành bài vừa miêu tả vừa biểu cảm. D. Cả ba ý trên. Phần tự luận ( 7 điểm): Hãy kể về một kỉ niệm đáng nhớ của em với một con vật nuôi mà em yêu thích. C. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM: Phần trắc nghiệm (2đ): Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B A D C D D Mỗi câu đạt 0,5 điểm Phần tự luận (7đ): a. Yêu cầu: * Hình thức: - Đúng kiểu bài. - Bố cục rõ ràng, mạch lạc, đủ 3 phần. - Trình bày sạch sẽ, đúng chính tả, đúng ngữ pháp. *Nội dung: Kỉ niệm đáng nhớ với một con vật nuôi. b. Dàn ý: * Mở bài (0,5đ): Nêu cảm nghĩ của mình về con vật * Thân bài (6đ): Kể lại sự gắn bó đầy tình cảm của mình với con vật yêu thích. (Đan xen, kết hợp kể, tả, biểu cảm). - Lí do, hoàn cảnh xuất hiện của con vật (1đ) (Miêu tả: Màu sắc, dáng vẻ, hành động, cử chỉ của con vật ). - Lúc đầu tình cảm thái độ của mọi người đối với con vật (-> biểu cảm). (1đ) - Tôi chăm sóc, nuôi dạy nó ntn? (-> mt+ bc). MT (2đ) - Chuyện xảy ra với con vật (thành tích hoặc chết)-> kết quả (2đ) + Miêu tả: Hình dáng + Biểu cảm: Tình cảm của mọi người => Đối với con vật. + Tình cảm của mình *. Kết bài (0,5đ): Tình cảm của mình với con vật. Phải thể hiện rõ sự lớn lên, trưởng thành của con vật từ khi em nuôi. Cùng với sự lớn lên về trọng lượng đó thì tình cảm của em với con vật ngày 1 sâu sắc hơn. (Đó là 1 con vật gắn bó thân thiết với em. Nó mang vẻ đẹp ngộ nghĩnh, đáng yêu). 10 Trường THCS Lệ Xá
- Giáo án kiểm tra Văn 8 Năm học: 2017 - 2018 2. Biểu điểm: - Điểm 5-6: Diễn đạt tốt, đủ ý, kết hợp 3 yếu tố kể, tả, biểu cảm tốt. - Điểm 3-4: Tương đối đủ ý; diến đạt lưu loát, sai một số lỗi chính tả. - Điểm 2-2,5: Đảm bảo 1/2 ý , diễn đạt khá lưu loát; có chỗ còn lủng củng, - Điểm 0,5-1: Bài viết kém sinh động, không kết hợp kể với tả và biểu cảm, dựa nhiều vào sách, sai nhiều lỗi chính tả. 4. Củng cố. GV thu bµi, nhËn xÐt giê kiÓm tra Củng cố kiểu bài tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm. 5. Hướng dẫn về nhà. Tiếp tục ôn tập kiểu bài TS kết hợp với MT và BC. Chuẩn bị cho bài luyện nói: Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm. Ngày tháng năm 201 NHẬN XÉT CỦA TỔ TRƯỞNG CM TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN (Ký, ghi rõ họ tên) 11 Trường THCS Lệ Xá
- Giáo án kiểm tra Văn 8 Năm học: 2017 - 2018 Ngµy so¹n: 30/10/2017 Ngµy d¹y: 04 /11/2017 TiÕt 41. kiÓm tra v¨n I Mục tiêu cần đạt. Giúp HS: 1. Kiến thức: Kiểm tra lại nhận thức của học sinh về các kiến thức phần Văn từ đầu năm đến nay. 2. Kĩ năng: Luyện cách làm bài kiểm tra trắc nghiệm kết hợp với tự luận. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác và trung thực khi làm bài kiểm tra. 4.Nang lực: - Năng lực giải quyết vấn đề -Năng lực sáng tạo - Năng lực tự quản bản thân II. Chuẩn bị. 1. GV: - PP: đặt câu hỏi - Kĩ thuật: động não, trình bày - Phương tiện: ra đề, phô tô đề. 2. HS: Ôn lại kiến thức, củng cố lại cách làm bài kiểm tra. III Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Nội dung kiểm tra: A. MA TRẬN: MỨC CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY Nhận biết Thông hiểu Vận dụng ĐỘ TỔNG TN TL TN TL Thấp Cao CHỦ ĐỀ Tức nước Hiểu nghệ Tóm tắt vỡ bờ thuật miêu tả nội dung nhân vật trong đoạn truyện. trích. Số câu: Số câu: 1 Số câu:1 Số câu:2 Số điểm: Số điểm: 0,25 Số điểm: 3. Số điểm: Tỉ lệ: Tỉ lệ:2,5%. Tỉ lệ: 30% 3,25. Tỉ lệ: 32,5% Trong lòng Nắm được Nhập vai 1 mẹ. đặc điểm nhân vật nhân vật bà trong truyện cô trong kể lại 1 truyện. đoạn VB. 12 Trường THCS Lệ Xá
- Giáo án kiểm tra Văn 8 Năm học: 2017 - 2018 Số câu: Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 2 Số điểm: Số điểm: Số điểm: 4 Số điểm: Tỉ lệ: 0,25 Tỉ lệ: 40%. 4,25 Tỉ lệ:2,5%. Tỉ lệ: 42,5%. Lão Hạc. Hiểu được ý nghĩa cái chết của lão Hạc. Số câu: Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm: Số điểm: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ: Tỉ lệ:10%. Tỉ lệ:10%. Tổng hợp Nhớ được chung về thời gian các truyện sáng tác các kí đã học. truyện kí đã học. Nhớ được giá trị của các truyện kí đã học. Số câu: Số câu: 2 Số câu: 2 Số điểm: Số điểm: 1,5 Số điểm: 1,5 Tỉ lệ: Tỉ lệ:15%. Tỉ lệ: 15%. Tổng số Số câu: 3 0 Số câu: 1 0 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 4 câu: Số điểm: Số điểm: 1,25 Số điểm: Số điểm: 4 Số điểm: 10 Tổng số 1,75 Tỉ lệ:12,5%. 3 Tỉ lệ: 40%. Tỉ lệ:100%. điểm: Tỉ lệ:17,5%. Tỉ lệ: Tỉ lệ: 30%. B. ĐỀ BÀI. I. Phần I: Trắc nghiệm (2điểm). Trả lời đáp án cho câu trả lời đúng nhất vào bài làm Câu 1: Ngô Tất Tố đã khắc hoạ bản chất nhân vật trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ thông qua: A. Ngôn ngữ đối thoại và ngôn ngữ miêu tả. B. Ngôn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật và hành động nhân vật. C. Ngôn ngữ miêu tả ngoại hình nhân vật là chính. D. Dùng ngôn ngữ kể linh hoạt kết hợp với ngôi kể phù hợp. Câu 2: Các tác phẩm ''Tôi đi học'', ''Những ngày thơ ấu'', ''Tắt đèn''. ''Lão Hạc'' được sáng tác vào thời kì nào? A. 1900 - 1930 C. 1945 - 1954 B. 1930 - 1945 D. 1955 - 1975 Câu 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để có được nhận định về ý nghĩa cái chết của Lão Hạc. Cái chết của lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của thể hiện tập trung nhất giá trị và tiến bộ của tác phẩm. 13 Trường THCS Lệ Xá
- Giáo án kiểm tra Văn 8 Năm học: 2017 - 2018 Câu 4: Nối một nội dung ở cột A với nội dung thích hợp ở cột B để được những nhận định chính xác về chủ đề của các văn bản truyện ký đã học. Cột A Cột B a. Nỗi đau của chú bé mồ côi và tình yêu thương mẹ mãnh 1. Tôi đi học. liệt của chú bé. b. Bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội thực dân phong kiến; 2. Trong lòng mẹ. vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân: yêu chồng con, có sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ. c. Số phận bi thảm của người nông dân cùng khổ và nhân 3. Tức nước vỡ bờ. phẩm cao đẹp của họ. d. Những kỉ niệm trong sáng của cậu trò nhỏ trong buổi tựu 4. Lão Hạc. trường đầu tiên. Phần II: Tự luận (2điểm) Câu 5 (3 điểm): Tóm tắt ngắn gọn đoạn trích ''Tức nước vỡ bờ'' bằng một đoạn văn khoảng 4-5 câu. Câu 6 (4điểm): Đóng vai bé Hồng kể lại đoạn bé Hồng gặp mẹ trong đoạn trích ''Trong lòng mẹ'' - Nguyên Hồng. C. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM: Phần I - Trắc nghiệm (2đ): Từ câu 1- 2 mỗi câu đúng 0,25 điểm. 1. A 2. B Câu 3(0,5đ) Các từ cần điền: (1) Nam Cao. (2) Hiện thực. (3) Nhân đạo. Câu 6 (1đ- mỗi nối đúng 0,25 điểm) 1.d 2. a 3.b 4.c Phần II - Tự luận (8đ): Yêu cầu Số điểm Câu 5 : Tóm tắt theo đúng yêu cầu. (3điểm) VD: Buổi sáng hôm ấy, khi chị Dậu đang chăm sóc anh Dậu vừa mới tỉnh thì bọn cai lệ và người nhà lí trưởng sầm sập kéo vào thúc sưu. Mặc những lời van xin tha thiết của chị Dậu, chúng cứ một mực xông tới định bắt trói anh Dậu. Tức quá, chị Dậu vùng dạy, đánh ngã cả hai tên tay sai độc ác. Câu 6: Học sinh đóng vai bé Hồng gặp mẹ, yêu cầu kể kết hợp tả và biểu (5điểm) cảm. + Hồng trông thấy mẹ, đuổi theo, sẽ thất vọng to lớn nếu đó không 1,5đ phải mẹ. + Hồng gặp mẹ: tủi hờn, hạnh phúc; thấy mẹ vẫn đẹp chứ không như 1,75đ cô nói. + Hồng sung sướng khi gặp mẹ. 1,75đ 14 Trường THCS Lệ Xá
- Giáo án kiểm tra Văn 8 Năm học: 2017 - 2018 4. Thu bài, rút kinh nghiệm giờ kiểm tra. - GV thu bài và nhận xét giờ kiểm tra. 5. Hướng dẫn về nhà. - Tiếp tục ôn tập phần Văn. - Soạn bài: Ôn dịch, thuốc lá. Ngày tháng năm 201 NHẬN XÉT CỦA TỔ TRƯỞNG CM TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN (Ký, ghi rõ họ tên) 15 Trường THCS Lệ Xá
- Giáo án kiểm tra Văn 8 Năm học: 2017 - 2018 Tuần 13 –Tiết 52 Ngày soạn: 19/ 11/2017 Ngày dạy: 25/ 11/2017 Kiểm tra 15 phút-Văn học A. ĐỀ BÀI: I. Trắc nghiệm (2 đ): Em hãy khoanh đáp án đúng vào bài làm Câu 1: Nhận xét nào đúng nhât về tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê của Xéc-van-tét? A. Là một tiểu thuyết hiệp sĩ nhằm ca ngợi hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê. B. Là một tiểu thuyết viết về giới quý tộc ở Tây Ban Nha thế kỉ XVI. C. Là một tiểu thuyết nhại lại tiểu thuyết hiệp sĩ để chế giếu loại tiểu thuyết này. D. Là một tiểu thuyết viết về mối quan hệ giữa giới quý tộc và nông dân ở Tây Ban Nha. Câu 2: Vì sao chủ đề “Một ngày không dùng bao bì ni lông’’ lại trở thành chủ đề mà Việt nam tham gia Ngày Trái Đất? A. Vì bao bì ni lông có hại cho sức khỏe gia súc. B. Vì bao bì ni lông quá đắt, gây lãng phí của cải. C. Vì bao bì ni lông gây nguy hại cho môi trường và sức khỏe con người. D. Vì bao bì ni lông có thể làm cản trở sự sinh trưởng của cây cối. Câu 3: Trong bài Ôn dịch thuốc lá, tác giả đã so sánh tác hại của thuốc lá với việc gì? A. Với việc tằm ăn dâu. B. Với việc lan truyền nhanh của các loại ôn dịch thuốc lá. C. Với việc bị giặc ngoại xâm đánh phá. D. Với việc sử dụng bao bì ni lông. Câu 4: Chủ đề bao trùm của văn bản Bài toán dân số là gì? A. Thế giới đang đứng trước nguy cơ tăng dân số quá nhanh. B. Bùng nổ và tăng dân số quá nhanh là một hiểm họa cần báo động. C. Khống chế sự ra tăng dân số quá nhanh là con dường “ tồn tại hay không tồn tại” của chính loài người”. D. Cả A,B,C đều đúng. Phần II. Tự luận (8điểm): Tãm tắt v¨n b¶n : “ C« bÐ b¸n diªm”. Qua v¨n b¶n trªn, em cã suy nghÜ g× vÒ nh©n vËt c« bÐ b¸n diªm trong v¨n b¶n? B. YÊU CẦU & ĐÁP ÁN: I. Phần trắc nghiệm (2 điểm) Câu 1 : B Câu 2 : C Câu 3 : A Câu 4 : D Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm II. Phần tự luận (8 điểm) + Tãm t¾t ®îc nh÷ng sù viÖc c¬ b¶n. (5®iÓm) + HS tù ph¸t biÓu suy nghÜ cña m×nh ch©n thµnh: hoµn c¶nh ®¸ng th¬ng, c« ®¬n, kh«ng cã ngêi quan t©m chia sÎ (3®iÓm). 16 Trường THCS Lệ Xá
- Giáo án kiểm tra Văn 8 Năm học: 2017 - 2018 TuÇn 14 Ngµy so¹n: 22/11/2017 Ngµy d¹y: 29/11/2017. TiÕt 55,56. ViÕt bµi tËp lµm v¨n sè 3 - V¨n thuyÕt minh - I. Mục tiêu cần đạt. 1/ Kiến thức: Cho học sinh tập dượt làm bài thuyết minh để kiểm tra toàn diện các kiến thức đã học về loại bài này. 2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng xây dựng văn bản theo những yêu cầu bắt buộc về cấu trúc, kiểu bài, tính liên kết. 3/ Thái độ: Có ý thức làm bài nghiêm túc. 4/ Năng lực: Giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực tự học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Ra đề kiểm tra; tham khảo các đề trong sách ''Các dạng bài tập làm văn và cảm thụ thơ văn lớp 8''; ''Nâng cao ngữ văn 8''. A. MA TRẬN Møc ®é NhËn biÕt Th«ng hiÓu VËn dông Tæng TN TL TN TL ThÊp Cao Chñ ®Ò Chủ đề 1: HS nhận HS hiểu và Tìm hiểu biết được nắm được chung và khái niệm, vai trò và phương pháp tính chất và các phương văn thuyết đặc điểm pháp thuyết minh. ngôn ngữ minh trong của văn bản văn bản thuyết TM. minh. Sèc©u: Sc©u: 3 Sc©u: 3 Sèc©u: 6 §iÓm: S®iÓm: 1,5® S®iÓm: 1,5® §iÓm: 3 Tû lÖ: TlÖ: 15% TlÖ: 15% TûlÖ: 30% Chủ đề 2: Viết được Tạo lập bài bài văn văn thuyết thuyết minh. minh về đồ vật. Sèc©u: Sèc©u: 1 Sèc©u: 1 17 Trường THCS Lệ Xá
- Giáo án kiểm tra Văn 8 Năm học: 2017 - 2018 §iÓm: §iÓm: 7 §iÓm: 7 Tû lÖ: TûlÖ:70% TûlÖ: 70% Tæng Sc©u: 3 Sc©u: 3 Sèc©u: 1 Sèc©u: 7 Sèc©u: S®iÓm: 1,5® S®iÓm: 1,5® §iÓm: 7 §iÓm: 10 §iÓm: TlÖ: 15% TlÖ: 15% TûlÖ: 70% TûlÖ:100% Tû lÖ: B. ĐỀ BÀI VÀ BIỂU ĐIỂM I Trắc nghiệm: (3 đ) Câu 1: Văn bản thuyết minh là gì? A. Là văn bản dùng để trình bày sự việc, diễn biến, nhân vật theo một trật tự nhất định để dẫn đến một kết thúc nhằm thuyết phục người đọc, người nghe. B. Là văn bản trình bày chi tiết cụ thể cho ta cảm nhận được sự vật, con người một cách sinh động và cụ thể. C. Là văn bản trình bày những ý kiến, quan điểm thành những luận điểm. D. Là văn bản dùng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích đặc điểm, tính chất, của sự vật, hiện tượng. Câu 2: Văn bản thuyết minh có tính chất gì? A. Chủ quan giàu tình cảm,cảm xúc. B. Mang tính thời sợ nóng bỏng. C. Uyên bác chọn lọc. D. Tri thức chuẩn xác, khách quan hữu ích. Câu 3: Ngôn ngữ của văn bản thuyết minh có đặc điểm gì? A. Có tính hình tượng giá trị biểu cảm. B. Có tính chính xác ,cô đọng,chặt chẽ và sinh động. C. Có tính đa nghĩa và giàu cảm xúc. D. Có tính cá thể và giàu hình ảnh. Câu 4: Trong các văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận có xuất hiện yếu tố thuyết minh không ? A. Có . B. Không. Câu 5: Những phương pháp nào được sử dụng khi làm văn thuyết minh? A. Định nghĩa, giải thích. B. Liệt kê, dùng số liệu. C. Nêu ví dụ, so sánh, phân loại, phân tích, định nghĩa, giải thích, liệt kê, dùng số liệu. D. Phân loại, phân tích, định nghĩa, giải thích, liệt kê, dùng số liệu, tưởng tượng, nhân hóa Câu 6: Muốn có tri thức để làm văn thuyết minh, người viết phải làm gì? A. Chỉ cần đọc các tài liệu là đủ. B. Chỉ cần tìm hiểu thực tế là đủ. C. Quan sát, tìm hiểu (qua thực tế, sách vở). D. Suy nghĩ và tưởng tượng ra. II Tự luận (7 đ) Thuyết minh về một đồ dùng quen thuộc của em. 18 Trường THCS Lệ Xá
- Giáo án kiểm tra Văn 8 Năm học: 2017 - 2018 C. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM: Phần trắc nghiệm ( 3đ): Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D D B A C C Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm Phần tự luận( 7đ): 1. Yêu cầu về nội dung: a. Kiểu bài: Văn thuyết minh b. Đối tượng thuyết minh: đồ dùng. 2. Dàn ý cụ thể: a) Mở bài( 0,5đ ): Giới thiệu đối tượng(cây bút bi một đồ dùng học tập, cái quạt điện, ) - vật dụng không thể thiếu của những người viết bài. b) Thân bài (6đ): * Xuất xứ, chủng loại: Cơ sở sản xuất, các công đoạn làm ra đến tay người tiêu dùng. ( 1,5đ) * Cấu tạo: trình bày trình tự từ bộ phận chính đến bộ phận phụ của đối tượng. (1,5đ) * Chất liệu đồ dùng: nhựa, kim loại, ( 1đ) * Cách sử dụng: - Khi dùng như thế nào,? (0,5đ) - Nguyên lí hoạt động như thế nào ? (0,5đ) * Bảo quản: Nêu cách bảo quản cho đúng (1đ) c) Kết bài( 0,5đ):Nêu cảm nghĩ, thái độ về vai trò của đối tượng. 3. Yêu cầu hình thức: - Bài viết có đủ bố cục 3 phần : MB, TB, KB - Thuyết minh trôi chảy, mạch lạc có liên kết các đoạn, đúng chính tả 4. Biểu điểm: - Điểm giỏi (6, 7): Đáp ứng các yêu cầu ở trên, người viết tỏ ra hiểu thực sự về cây bút bi, diễn đạt trôi chảy, mạch lạc. - Điểm khá: (4, 5) đã thể hiện rõ hiểu biết của mình về cây bút bi song còn mắc một số lỗi dđ. - Điểm TB: (1, 2) Cũng đã đáp ứng được yêu cầu trên song ý từ lộn xộn, chữ viết còn xấu, cẩu thả, thiếu 1 số ý - Điểm dưới TB: (0, dưới 1đ) Chưa biết trình bày những tri thức, hiểu biết của mình về cây bút bi, trình bày lộn xộn, viết sơ sài, chữ xấu, sai chính tả nhiều. 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức dạng bài thuýết minh. C. Tổ chức hoạt động dạy- học. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của hs 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động Hoạt động 2: Kiểm tra đánh giá hs GV phát đề bài cho hs. 19 Trường THCS Lệ Xá
- Giáo án kiểm tra Văn 8 Năm học: 2017 - 2018 HS lamfbaif kiểm tra. GV thu bài và nhận xét giờ làm bài của học sinh. Hoạt động 3: Vận dụng: HD học sinh xem lại kiến thức, trao đổi bạn bè tìm ra đáp án đúng và sai trong bài kiểm tra, tự đánh giá bài kiểm tra của mình. GV chép đề bài lên bảng. Hoạt động 4: Tìm tòi và mở rộng: - Tiếp tục lập dàn ý các đề bài còn lại - Chuẩn bị thuyết minh về một thể loại văn học - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức về Tiếng Việt chuẩn bị tuần sau kiểm tra - Tiếp tục ôn tập từ bài 1-16, soạn bài 17. Ngày tháng năm 201 NHẬN XÉT CỦA TỔ TRƯỞNG CM TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN (Ký, ghi rõ họ tên) 20 Trường THCS Lệ Xá
- Giáo án kiểm tra Văn 8 Năm học: 2017 - 2018 TUẦN 16 Ngày soạn: 14/12/ 2017 Ngày dạy: 20/12/2017 Tiết 63. KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 45 PHÚT I. Mục tiêu cần đạt. Giúp HS: 1. Kiến thức: Kiểm tra lại nhận thức về các kiến thức tiếng Việt đã học ở các lớp 6,7,8 ( chủ yếu là kì I lớp 8). 2. Kĩ năng:- Có ý thức tích hợp với các kiến thức về Văn và Tập làm văn đã học trong khi làm bài kiểm tra kết hợp trắc nghiệm và tự luận. - RÌn luyện các kĩ năng thực hành Tiếng Việt. 3. Thái độ: Nghiêm túc làm bài 4. Năng lực: - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tự quản bản thân. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: -Phương pháp: -Kĩ thuật: Động não -Phương tiện: Soạn giáo án, ra đề bài, đáp án. MA TRẬN: CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY NỘI DUNG Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG TN TL TN TL Thấp Cao Dấu câu Nhận ra công dụng của các dấu câu và các lỗi cần tránh về dấu câu khi viết Số câu: Số câu:1 Số câu:1 Số điểm: Số điểm: Số điểm: Tỉ lệ: 0,25 0,25. Tỉlệ:5%. Tỉ lệ: 5% Từ vựng: Hiểu rõ công - Đặt tên - Từ tượng dụng của từ được các hình, tượng tượng hình, trường từ thanh. tượng vựng. - Trường từ thanh. - Đặt câu với vựng. các từ tượng hình và 21 Trường THCS Lệ Xá
- Giáo án kiểm tra Văn 8 Năm học: 2017 - 2018 tượng thanh. Số câu: . Số câu:1 Số câu: 2 Số câu: 2 Số điểm: Số điểm: 0,25. Số điểm:3,25 Số Tỉ lệ: Tỉ lệ: 2, 5% Tỉ lệ: 32,5% điểm:1,5 Tỉ lệ: 15%. Biện pháp tu Hiểu được sự Phát hiện và từ khác nhau giữa phân tích được nói quá và nói tác dụng của giảm nói tránh biện pháp nói quá trong VB. Số câu: Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 2 Số điểm: Số điểm: 0.25 Số điểm: 2 Số Tỉ lệ: Tỉ lệ:2, 5 %. Tỉ lệ: 20%. điểm:2,25 Tỉlệ:22,5% Nhận biết Đặt và phân Câu ghép cấu tạo tích được cấu của câu tạo của câu đơn và ghép câu ghép Số câu: Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 2 Số điểm: Số điểm: Số điểm: 3 Số Tỉ lệ: 0,5 Tỉ lệ: 30%. điểm:3,5 Tỉ lệ:5%. Tỉ lệ: 35%. Trợ từ Phân biệt đươc Tình thái từ được trợ từ với tình thái từ và thán từ Số câu: Số câu: 2 Số câu: 1 Số điểm: Số điểm: 0,5 Số Tỉ lệ: Tỉ lệ: 5%. điểm:0,5 Tỉ lệ: 5%. Tổng số câu: Số câu: 3 Số câu: 3 Số câu: 2 Số câu: 2 Số câu: 9 Tổng số Số điểm:1 Số điểm: 0,75 Số điểm:3,25 Số điểm: 5 Số điểm:10 điểm: Tỉ lệ:10%. Tỉ lệ: 7,5%. Tỉ lệ: 32,5%. Tỉ lệ: 50%. Tỉ Tỉ lệ: lệ:100%. ĐỀ BÀI: Phần trắc nghiệm: ( 3 điểm) Câu I( 1 điểm ): Khoanh tròn đáp án em cho là đúng trong các câu sau: 1- Trong những câu sau đây, câu nào không có tình thái từ? A. Giúp tôi với, lạy Chúa! B. Nó đi chơi với cô giáo. C. Nhanh tay lên nào, anh chị em ơi! D. Ôi đẹp làm sao tình cây và đất! 2- Khi viết cần tránh các lỗi nào về dấu câu: A. Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc. B. Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc. C. Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiết. D. Lẫn lộn công dụng của các dấu câu 22 Trường THCS Lệ Xá
- Giáo án kiểm tra Văn 8 Năm học: 2017 - 2018 E. Tất cả các lỗi trên 3- Từ tượng hình là những từ? A. Gợi tả dáng vẻ, hình ảnh, hành động, tráng thái của sự vật B. Mô phỏng âm thanh của sự vật C. Được cấu tạo bằng hai tiếng có nghĩa D. Chỉ được sử dụng ở một số địa phương, tầng lớp xã hội nhất định. 4- Trợ từ là những từ ? A. Đi kèm để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá về sự vật. B. Dùng làm dấu hiệu bộc lộ cảm xúc, tình cảm, thái độ hoặc để gọi đáp C. Thêm vào để tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán nhằm biểu thị các sắc thái tình cảm. D. Được thêm vào câu để tăng sức biểu cảm. Câu II: ( 0,25đ) Nói giảm nói tránh là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật nhằm gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm? A. Đúng B. Sai Câu III: (0,75 đ) Điền từ còn thiếu vào dấu ( ) sau: a. Câu ghép là câu do .cụm C-V tạo thành. b. Câu đơn là câu do cụm C- V tạo thành. Câu IV: ( 1 đ) Đặt tên trường từ vựng cho mỗi dẫy từ dưới đây: Dãy từ Tên trường từ vựng 1- lưới, nơm, câu, vó 2- tủ, rương, hòm, va li, chai, lọ 3- đá, đạp, giẫm, xéo 4- hiền lành, độc ác, cởi mở 5- bút máy, bút bi, phấn, bút chì Phần tự luận: ( 7 điểm ) Câu 1: ( 3 điểm ) Đặt hai câu ghép các vế câu có ý nghĩa chỉ quan hệ tương phản và giả thiết – kết quả ? Phân tích cấu tạo của hai câu ghép đó? Câu 2: ( 2 điểm ) Viết hai câu văn, trong đó một câu dùng từ tượng hình, một câu dùng từ tượng thanh? Gạch chân các từ tượng hình, tượng thanh đó? Câu 3: ( 2 điểm ) Tìm câu ca dao có sử dụng biện pháp nói quá và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó trong câu? ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM: * Trắc nghiệm: ( 3 điểm) Câu 1 2 3 4 II III IV B E A A B a. (1): hai 1- Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản Đáp hay nhiều 2- Đồ dùng gia đình hoặc cá án (2): không nhân bao chứa 3- Hoạt động của chân nhau 4- Tính cách con người 23 Trường THCS Lệ Xá
- Giáo án kiểm tra Văn 8 Năm học: 2017 - 2018 b. một 5- Dụng cụ để viết Biểu 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,75 (Mỗi ô 1 ( Mỗi ý đúng đạt 0,25 đ) điểm trống đúng đạt 0,25 đ) * Tự luận: ( 7 điểm) Câu V: - Đặt đúng mỗi câu được 1 điểm. - Phân tích đúng cấu tạo của mỗi câu được 0,5 điểm. Câu VI: - Viết đúng mỗi câu, có gạch chân đúng: được 1 điểm. - Nếu không gạch chân hoặc gạch không đúng từ tượng hình, tượng thanh trong câu trừ 1/2 số điểm. Câu VII: - Tìm đúng câu ca dao: 1 điểm - Phân tích đúng tác dụng của biện pháp nói quá trong câu: 1 điểm. - Nếu tìm đúng biện pháp nói quá nhưng không phải là ca dao: cho 0, 5 điểm 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức, củng cố lại cách làm bài kiểm tra. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức. GV kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV kiểm tra việc chuẩn bị giấy bút của HS. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động Hoạt động 2: Kiểm tra đánh giá học sinh. GV phát đề bài kiểm tra cho học sinh Hs làm bài GV thu bài và nhận xét giờ làm bài của hs Hoạt động 3: Vận dụng: Hướng dẫn hs xem lại kiến thức, trao đổi cùng bạn bè tìm ra đáp án đúng và sai trong bài kiểm tra, tự đánh giá bài kiểm tra của mình. Hoạt động 4: Tìm tòi và mở rộng: - Xem lại kiến thức đã học - Chuẩn bị bài mới Ngày tháng năm 201 NHẬN XÉT CỦA TỔ TRƯỞNG CM TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN (Ký, ghi rõ họ tên) 24 Trường THCS Lệ Xá
- Giáo án kiểm tra Văn 8 Năm học: 2017 - 2018 TuÇn 17- TiÕt 67- 68 Ngµy so¹n: 12/12/2017 Ngµy d¹y: 18/12/2017 KiÓm tra häc k× I I/ Môc tiªu cÇn ®¹t: 1/ KiÕn thøc: - HS vËn dông linh ho¹t theo híng tÝch hîp c¸c kiÕn thøc vµ kÜ n¨ng ë c¶ 3 phÇn: V¨n - tiÕng viÖt- TËp lµm v¨n cña m«n häc ng÷ v¨n trong bµi kiÓm tra. 2/ KÜ n¨ng: HS vËn dông phư¬ng ph¸p thuyÕt minh hoÆc phư¬ng thøc tù sù kÕt hîp víi miªu t¶ , biÓu c¶m trong bµi viÕt vµ c¸c kÜ n¨ng tËp lµm v¨n nãi chung ®Ó viÕt ®ưîc mét bµi v¨n. 3/ Th¸i ®é: Lµm bµi kiÓm tra nghiªm tóc 4/ Năng lực: - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tự quản bản thân. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: -Phương pháp: -Kĩ thuật: Động não -Phương tiện: Soạn giáo án, ra đề bài, đáp án. A/ Ma trËn ®Ò NhËn biÕt Th«ng hiÓu VËn dông Møc ®é Th Céng Chñ ®Ò TN TL TN TL Cao Êp Sau khi thuộc V¨n b¶n: được Tức nước vỡ bờ NhËn ra bài Hiểu được Trong lòng mẹ thÓ lo¹i, thơ giá trị nội Lão Hạc thể thơ hs có dung, ý ¤n dÞch thuèc l¸ cña v¨n thể nghĩa của Vào nhà ngục b¶n ghi văn bản Đập đá ở Côn lại bài thơ theo 25 Trường THCS Lệ Xá
- Giáo án kiểm tra Văn 8 Năm học: 2017 - 2018 trí nhớ Scâu:1 S.câu: 3 S.câu: 3 S.câu: 7 Sè c©u, sè ®iÓm, S.đ:1 S.điểm:0,75 S.điểm: 0,75 S.điểm:2,5 T.lệ: TØ lÖ % T.lệ:7,5% T.lệ: 7,5% T.lệ: 25% 10% Học sinh hiểu nhận Hs nhận biết biết được được Tiếng Việt: mối quan các lỗi Lỗi dấu câu hệ ý nghĩa về dấu Câu ghép giữa các câu, vế câu biết ghép cách sửa lại cho đúng S.câu: 1 S.câu: 1 S.câu: 2 Sè c©u, sè ®iÓm, S.điểm:0,25 S.điểm:1 Sđiểm:1,25 TØ lÖ % T.lệ: 2,5% Tlệ:10% Tlệ:12,5% Tõ viÖc n¾m v÷ng kiÕn thøc NhËn ®îc ®Æc ®iÓm TËp lµm v¨n ®Æc ®iÓm bµi v¨n v¨n b¶n TM, HS V¨n b¶n thuyÕt thuyÕt viÕt thµnh minh minh mét bµi v¨n TM cô thÓ Sè c©u, sè ®iÓm, S.câu: 1 S.câu: 1 S.câu: 2 S.điểm:0,25 S.điểm:6 S.điểm:6,25 TØ lÖ % T.lệ: 2,5% T.lệ: 60% T.lệ:62,5% Tæng S.câu: 5 Scâu:1 S.câu: 3 S.câu: 1 S.câu: 1 S.câu: 11 Sè c©u, sè ®iÓm, S.điểm:1,25 S.đ: 1 S.điểm:0,75 S.điểm:1 S.điểm: 6 S.điểm:10 TØ lÖ % T.lệ: 12,5% T.lệ: T.lệ: 7,5% Tlệ:10% T.lệ: 60% T.lệ:100% 10% B/ §Ò bµi kiÓm tra: I/ Tr¾c nghiÖm: ( 2® ) 26 Trường THCS Lệ Xá
- Giáo án kiểm tra Văn 8 Năm học: 2017 - 2018 Câu 1: Hai bài thơ “ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác’’ của Phan Bội Châu và “Đập đá ở Côn lôn’’ của Phan Châu Trinh được viết theo thể loại nào? A. Thất ngôn tứ tuyệt. B.Tự do. C. Thất ngôn bát cú. D. Ngũ ngôn. Câu 2: Nhận định nào nói đúng nhất vẻ đẹp của người anh hùng được thể hiện qua bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn’’? A. Có tư thế ngạo nghễ, lẫm liệt. B. Không chịu khuất phục trước mọi hoàn cảnh. C. Luôn giữ vững niềm tin và ý chí chiến đấu sắt son. D. Kết hợp cả ba nội dung trên. Câu 3: Dòng nào nói đúng nhất giá trị của các văn bản Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc? A. Giá trị hiện thực. B. Giá trị nhân đạo. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai. Câu 4: Nhận định sau ứng với nội dung chủ yếu của văn bản nào? “ Số phận bi thảm của người nông dân cùng khổ và những phẩm chất tốt đẹp của họ đã được thể hiện qua cái nhìn thương cảm và sự trân trọng của nhà văn’’ ? A. Tôi đi học. B. Tức nước vỡ bờ. C. Trong lòng mẹ. D. Lão Hạc. Câu 5: Nhận xét “Sử dụng thể loại hồi kí với lời văn chân thành, giọng điệu trữ tình, thiết tha’’ ứng với đặc sắc nghệ thuật của văn bản nào? A. Trong lòng mẹ. B. Tức nước vỡ bờ. C. Tôi đi học. D. Lão Hạc. Câu 6: Nãi v¨n b¶n “ ¤n dÞch , thuèc l¸’’ lµ v¨n b¶n thuyÕt minh ®óng hay sai? A. Sai. C. Võa ®óng võa sai. B. §óng. D. Hoµn toµn sai. Câu 7: Quan hệ về nghĩa giữa hai vế trong câu ghép “Trời trong như ngọc, đất sạch như lau’’ ( Vũ Bằng) là quan hệ gì ? A. Tương phản. C. Nối tiếp. B. Lựa chọn. D. Đồng thời. Câu 8: Những điều nào cần cho việc làm văn thuyết minh? A. Chỉ cần đọc nhiều sách vở, dùng ngôn từ uyển chuyển, có hình ảnh sinh động. B. Cần quan sát đối tượng là đủ, sau đó xác định phương pháp thuyết minh đúng đắn. 27 Trường THCS Lệ Xá
- Giáo án kiểm tra Văn 8 Năm học: 2017 - 2018 C. Cần nhận thức được đối tượng, xác định phạm vi tri thức khách quan, khoa học về đối tượng, sử dụng phương pháp thuyết minh thích hợp, ngôn từ chính xác, dễ hiểu. D. Cần quan sát và nhận thức được đối tượng, xác định phạm vi tri thức khách quan, khoa học về đối tượng. II/ Tù luËn (8 ®) Câu 1: Chỉ ra và chữa lại các lỗi dùng dấu câu trong các câu sau: a/ Nhằm thúc đẩy phong trào thi đua lập thành tích chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam. Chúng em cố gắng đạt nhiều điểm mười. b/ Nhà trường huy động (hai lớp 8A và 8B) tham gia lao động xã hội chủ nghĩa. Câu 2: Bằng trí nhớ của em, hãy viết lại bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác’’ của Phan Bội Châu. Câu 3: H·y thuyÕt minh vÒ mét con vËt nu«i mµ em yªu thÝch C/ §¸p ¸n - biÓu ®iÓm: I/ Tr¾c nghiÖm ( 2 điểm): Mçi c©u tr¶ lêi ®óng 0,25 ®iÓm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C D C D A B D C II/ Tù luËn (8 điểm): Câu 1 ( 1 điểm): a/ Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc. (0,25đ) Sửa: Thay dấu chấm bằng dấu phẩy.(0,25đ) Nhằm thúc đẩy phong trào thi đua lập thành tích chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam, chúng em cố gắng đạt nhiều điểm mười. b/ Lẫn lộn công dụng của dấu câu.(0,25đ) Sửa: bỏ dấu ngoặc đơn. (0,25đ) Nhà trường huy động hai lớp 8A và 8B tham gia lao động xã hội chủ nghĩa. Hoặc: Nhà trường huy động hai lớp (8A và 8B) tham gia lao động xã hội chủ nghĩa. Câu 2 (1 điểm): Chép lại đúng toàn bộ bài thơ không mắc chính tả, không tẩy xóa được 1 điểm Mắc 1-2 lỗi chính tả, hoặc tẩy xóa một ít trừ 0,25 điểm Mắc nhiều lỗi chính tả, hoặc tẩy xóa nhiều trừ 0,5 điểm Câu 3 (6 điểm): Yêu cầu: * Kiểu bài: Thuyết minh * Đối tượng: một con vật nuôi * Bố cục: gồm 3 phần rõ ràng: - Më bµi: Giíi thiÖu con vËt thuyÕt minh - Th©n bµi: ThuyÕt minh ®Æc ®iÓm con vËt: + H×nh ®¸ng bÒ ngoµi + §Æc ®iÓm tÝnh nÕt 28 Trường THCS Lệ Xá
- Giáo án kiểm tra Văn 8 Năm học: 2017 - 2018 + Gi¸ trÞ, t¸c dông cña nã víi cuéc sèng, con ngưêi, gia ®×nh em - KÕt bµi: T×nh c¶m cña em víi con vËt ®ã BiÓu ®iÓm: Mở bài: 0,5 điểm Thân bài: 5 điểm Kết bài: 0,5 điểm - Bµi thuyÕt minh tèt: 6 ® - Bµi ®óng thÓ lo¹i thuyÕt minh nhng cßn chưa s©u s¾c: 4 -> 5 ® - Néi dung thuyÕt minh cßn s¬ sµi: 1 ->3 ® - Bµi viÕt yÕu , kh«ng ®óng thÓ lo¹i : 0,25® 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức, củng cố lại cách làm bài kiểm tra. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức. GV kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV kiểm tra việc chuẩn bị giấy bút của HS. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động Hoạt động 2: Kiểm tra đánh giá học sinh. GV phát đề bài kiểm tra cho học sinh Hs làm bài GV thu bài và nhận xét giờ làm bài của hs Hoạt động 3: Vận dụng: Hướng dẫn hs xem lại kiến thức, trao đổi cùng bạn bè tìm ra đáp án đúng và sai trong bài kiểm tra, tự đánh giá bài kiểm tra của mình. Hoạt động 4: Tìm tòi và mở rộng: - Xem lại kiến thức đã học - Chuẩn bị bài mới Ngày tháng năm 201 NHẬN XÉT CỦA TỔ TRƯỞNG CM TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN (Ký, ghi rõ họ tên) 29 Trường THCS Lệ Xá
- Giáo án kiểm tra Văn 8 Năm học: 2017 - 2018 TuÇn 23 Ngµy so¹n: 3/2/2017 Ngµy d¹y: 7 /2/2017 TiÕt 87+88. ViÕt bµi tËp lµm v¨n sè 5 - V¨n thuyÕt minh - A. Mục tiêu cần đạt. 1/ Kiến thức: Cho học sinh tập dượt làm bài thuyết minh để kiểm tra toàn diện các kiến thức đã học về loại bài này. 2/ Thái độ: Có ý thức làm bài nghiêm túc. 3/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng xây dựng văn bản theo những yêu cầu bắt buộc về cấu trúc, kiểu bài, tính liên kết. 4/ Năng lực: Giải quyết vấn đề,Tự học, quản lý bản thân,sáng tạo trình bày, diễn đạt giàu sắc thái cá nhân II. Chuẩn bị. 1. Gi¸o viªn: + Ph¬ng ph¸p: Nªu vÊn ®Ò + Kĩ Thuật: Động não + Ph¬ng tiÖn: Tham khảo các đề tập làm văn trong SGK; đề bài; đáp án. A. MA TRẬN: Mức độ Vận dụng Nhận Thông VD Cộng biết hiểu Vận dụng cao Tên chủ đề thấp Chủ đề 1: Tập làm văn. Viết được bài văn thuyết minh - Tạo lập bài văn về một đồ vật. 30 Trường THCS Lệ Xá
- Giáo án kiểm tra Văn 8 Năm học: 2017 - 2018 thuyết minh về đồ vật. Số câu:1 Số câu:2 Số câu:1 Số câu: 01 Số câu: 4 Số điểm:10 Số điểm:1 Số điểm:1 Điểm: 8 Số điểm: 10 Tỷ lệ %:100 Tỉ lệ:10% Tỉ lệ:10% Tỷ lệ 80%: Tỷ lệ: 100% B. ĐỀ BÀI: I Trắc nghiệm (2đ) Câu 1 Dòng nào sau đây nói đúng nhất yêu cầu về lời văn của bài giói thiêu một danh lam thắng cảnh? A. Có tính chính xác và biểu cảm. B Có tính hình tượng. C. Có nhịp điệu và giàu cảm xúc. D. Có tính hàm súc. Câu 2. Làm thế nào để có kiến về một danh lam thắng cảnh trước khi viết bài giới thiệu nơi đó? A. Trực tiếp tham quan danh lam thắng cảnh đó. B. Tra cứu tài liệu, sách vở về danh lam thắng cảnh đó. C.Học hỏi những người có hiểu biết về danh lam thắng cảnh đó D. Gồm cả A,B, C Câu 3. Nối câu hỏi cột A với câu trả lời phù hợp cột B A B 1. Văn bản thuyết minh có vai trò như thế a,Là văn bản có tri thức khách quan, cung nào? cấp tri thực khách quan hữu ích 2. Văn bản thuyết minh có tác dụng như b. Nêu dịnh nghĩa giải thích liệt kê,nêu ví thế nào? dụ so sánh, dùng số liệu 3. Văn bản thuyết minh có những tính C,Là văn bản thông dụng trong mọi lĩnh chất nào? vực của đời sống. 4. Văn bản thuyết minh sử dụng những d. Nhằm cung cấp tri thức về các hiện phương pháp cơ bản nào? tượng sự vật trong đời sống tự nhiên và xã hội. II. Tự luận (8 đ) Thuyết minh về cây chiếc quạt để bàn C. ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM: I. Trắc nghiệm (2 điểm): Câu 1:A câu 2:D Câu 3:1.c , 2 .A 3.d 4.b II. Tự luận (8 điểm): Yêu cầu cần đạt ( nội dung, hình thức, liên hệ mở rộng) Điểm 31 Trường THCS Lệ Xá
- Giáo án kiểm tra Văn 8 Năm học: 2017 - 2018 Hình thức: - Làm bài đúng kiểu bài văn TM, sử dụng phương pháp thuyết 2 minh phù hợp. - Ngôn ngữ giản dị dễ hiểu, bố cục rõ ràng, hợp lí, hành văn lưu loát, ít sai chính tả Nội dung: - Có hiểu biết sâu sắc về đối tượng, làm nổi bật đặc điểm về 6 nhiều khía cạnh của đối tượng thuyết minh Cụ thể. a.Mở bài: Giới thiệu quạt để bàn là vật dụng dùng để tạo cho không (0.5đ) khí lưu thông thoáng mát. b. Thân bài: (7đ) + Cấu tạo: - Vỏ quạt. 4 - Lồng quạt. - Cánh quạt. - Lõi quạt gồm: mô tơ điện có trục gắn cánh quạt với nút tuốc năng . - Đế quạt có nút điều chỉnh tốc độ, đèn, hẹn giờ, công tắc tắt mở. + Công dụng: Dùng để quạt mát tromg mùa hè nóng bức. 1 + Sử dụng: Nên sử dụng tuốc năng để quạt quay đi, quay lại. 1 + Bảo quản: - Thường xuyên lau sạch bụi bẩn để thông gió, tránh 1 gây cháy. - Châm dầu vào các bạc đạn, tránh khô dầu, mòn vẹt trục. c. Kết bài: Quạt là vật dụng cần thiết trong sinh hoạt khi trời nắng (0,5đ) nóng. II. Biểu điểm: - Điểm giỏi (8, 9, 10): Đáp ứng các yêu cầu ở trên, người viết tỏ ra hiểu thực sự về chiếc quạt để bàn, diễn đạt trôi chảy, mạch lạc. - Điểm khá: (7) đã thể hiện rõ hiểu biết của mình về chiếc quạt để bàn song còn mắc một số lỗi dđ. - Điểm TB: (5, 6) Cũng đã đáp ứng được yêu cầu trên song ý từ lộn xộn, chữ viết còn xấu, cẩu thả, thiếu 1 số ý - Điểm dưới TB: (1, 2 ,3, 4) Chưa biết trình bày những tri thức, hiểu biết của mình về chiếc quạt để bàn, trình bày lộn xộn, viết sơ sài, chữ xấu, sai chính tả nhiều. 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức, củng cố lại cách làm bài kiểm tra. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức. GV kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 32 Trường THCS Lệ Xá
- Giáo án kiểm tra Văn 8 Năm học: 2017 - 2018 - GV kiểm tra việc chuẩn bị giấy bút của HS. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động Hoạt động 2: Kiểm tra đánh giá học sinh. GV phát đề bài kiểm tra cho học sinh Hs làm bài GV thu bài và nhận xét giờ làm bài của hs Hoạt động 3: Vận dụng: Hướng dẫn hs xem lại kiến thức, trao đổi cùng bạn bè tìm ra đáp án đúng và sai trong bài kiểm tra, tự đánh giá bài kiểm tra của mình. Hoạt động 4: Tìm tòi và mở rộng: - Xem lại kiến thức đã học - Chuẩn bị bài mới Ngày soạn: 06/3/2017. Ngày dạy: /3/2017. Tiết 105, 106. VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: Vận dụng kĩ năng trình bày luận điểm vào việc viết bài văn chứng minh hoặc giải thích một vấn đề xã hội hoặc văn học gần gũi với các em. 2. Kĩ năng: Tự đánh giá chính xác hơn trình độ tập làm văn của bản thân, từ đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết để các bài làm văn sau đạt kết quả tốt hơn. 3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính tự giác, nghiêm túc khi làm bài. B. CHUẨN BỊ. - Gi¸o viªn: + Ph¬ng tiÖn: Tham khảo các đề tập làm văn trong SGK; đề bài; đáp án. + Ph¬ng ph¸p: Nªu vÊn ®Ò - Häc sinh: Ôn tập văn nghị luận C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1: æn ®Þnh tæ chøc. 2. Kiểm tra bµi cò: Kiểm tra việc chuẩn bị giấy thi, bút viết của HS. 3. Tæ chøc d¹y vµ häc bµi míi. MA TRẬN: Tên chủ đề Nhận Thông Vận dụng Tổng biết hiểu Bài viết Tập làm Vận dụng viết bài văn nghị văn số 6 luận về một vấn đề xã hội gần gũi để trình bày luận điểm. 33 Trường THCS Lệ Xá
- Giáo án kiểm tra Văn 8 Năm học: 2017 - 2018 Tổng số câu Số câu 1: Sè c©u :1 Tổng điểm Số điểm :10 Sè ®iÓm 10: Tỉ lệ% Tỉ lệ % 100% TØ lÖ % 100: Đề bài: Từ văn bản “Bàn luận về phép học” của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, em hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa “học” và “hành”. ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM: Yêu cầu cần đạt Số điểm h×nh thøc: 2đ - Lµm bµi ®óng kiÓu lo¹i nghÞ luËn chøng minh. - Cã hÖ thèng luËn ®iÓm hîp lÝ, ®Çy ®ñ ®Ó lµm s¸ng tá vÊn ®Ò. - BiÕt c¸ch viÕt c¸c ®o¹n v¨n tr×nh bµy luËn ®iÓm. - Ng«n ng÷ gi¶n dÞ dÔ hiÓu . bè côc râ rµng, hîp lÝ, hµnh v¨n lu lo¸t, Ýt sai chÝnh t¶ NỘI DUNG: 8® 1. Më bµi: 1® - Nªu vai trß cña mèi quan hÖ gi÷a “häc” vµ “hµnh”. 2.Th©n bµi: Ph¶i lµm s¸ng tá ®îc c¸c luËn ®iÓm: - Kh¸i niÖm “häc” vµ “hµnh”: 1® + “Häc”: Lµ tiÕp thu kiÕn thøc trong s¸ch vë + “Hµnh”: Lµ lµm, lµ thùc hµnh, øng dông lÝ thuyÕt -> Mèi quan hÖ gi÷a häc vµ hµnh. - Häc mµ kh«ng ®a vµo thùc hµnh th× lÝ thuyÕt chØ lµ lÝ thuyÕt xu«ng, 1® kh«ng cã t¸c dông. - NÕu chØ hµnh mµ kh«ng cã häc th× viÖc hµnh khã thùc hiÖn. 1® - Häc ®i ®«i víi hµnh sÏ t¹o hiÖu qu¶ lín trong c«ng viÖc. 1® -> LÝ thuyÕt ph¶i g¾n víi thùc hµnh. Ph¶i biÕt vËn dông nh÷ng ®iÒu ®· 2® häc vµo thùc tÕ cã Ých ®Ó nh÷ng ®iÒu ®· häc ®îc ph¸t huy vai trß. 3. KÕt bµi: - Kh¼ng ®Þnh l¹i t¸c dông to lín cña viÖc häc lÝ thuyÕt ®i ®«i víi thùc 1® hµnh. - Liªn hÖ víi b¶n th©n. 4: Củng cố. - Thu bài và nhận xét giờ làm bài. 5: Hướng dẫn về nhà: - Tiếp tục ôn tập văn nghị luận. - Soạn bài: Thuế máu. Ngµy th¸ng n¨m 2017 NhËn xÐt cña chuyªn m«n chuyªn m«n 34 Trường THCS Lệ Xá
- Giáo án kiểm tra Văn 8 Năm học: 2017 - 2018 TUẦN 30 TuÇn 30 - TiÕt 114 Ngµy so¹n: 23 / 3 / 2017 Ngµy d¹y: / 4 / 2017 KiÓm tra v¨n 45 PHÚT A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: Giúp học sinh ôn tập củng cố kiến thức văn học đã học lớp 8 2. Kỹ năng: - Rèn cho học sinh kỹ năng làm bài trắc nghiệm, trình bày, viết bài. 3. Về thái độ: - Học sinh bộc lộ được thái độ, tình cảm đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử. B. CHUẨN BỊ. - Gi¸o viªn: + Ph¬ng tiÖn: Soạn đề bài và đáp án + Ph¬ng ph¸p: §µm tho¹i - Häc sinh: Ôn tập văn nghị luận C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1: æn ®Þnh tæ chøc. 2. Kiểm tra bµi cò: - Kiểm tra việc chuẩn bị giấy thi, bút viết của HS. 3. Tæ chøc d¹y vµ häc bµi míi. MA TRẬN : Ngày soạn: 22/3/2017 35 Trường THCS Lệ Xá
- Giáo án kiểm tra Văn 8 Năm học: 2017 - 2018 Ngày dạy: 28/3/2017 Tiết 114. KIỂM TRA VĂN I. Mục tiêu cần đạt. 1.Kiến thức- Giúp học sinh ôn tập củng cố kiến thức văn học đã học lớp 8, đồng thời rèn luyện kĩ năng diễn đạt và làm văn. 2 Kĩ năng- Luyện cách làm bài kiểm tra trắc nghiệm, tự luận. 3. Thái độ 4. Năng lực: Tự học. Sáng tạo, giải quyết vấn đề II. Chuẩn bị. - Phương pháp: Thực hành - Kĩ thuật động não - Phương tiện: : Soạn giáo án, ra đề bài, đáp án. - HS: Ôn lại kiến thức, củng cố lại cách làm bài kiểm tra. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: HĐ 1:khởi động. GV kiểm tra sĩ số lớp. HĐ 2: Hình thành kiến thức - GV kiểm tra việc chuẩn bị giấy bút của HS. MA TRẬN: CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY Vận Nhận biết Thông hiểu N NỘI DUNG dụng TỔNG TN TL TN TL Thấp Cao Nhớ Nhớ rừng Hiểu ý nghĩa việc xây dựng 2 cảnh đối lập trong bài. Số Số câu: 1 Số câu: 1 Tỉ lệ: c Câu: Số điểm: 0,25 Số điểm: 0,25 D Điểm Tỉ lệ:2,5%. Tỉ lệ:2,5%. Số đi Tỉ lệ Tỉ lệ: Khi c con tu hú Nắm được hình ảnh xuất hiện trong bài thơ Số c Câu: Số câu: 1 Số câu: 1 D Điểm Số điểm: Số điểm: 0,25 Số đi Tỉ lệ 0,25 Tỉ lệ:2,5%. Tỉ lệ: Tỉ lệ:2,5%. Tức cảnh Pác Bó Hiểu được vẻ đẹp tâm hồn của Bác Số Số câu: 1 Số câu: 1 Số Số điểm: 0,25 Số điểm: 0,25 Tỉ lệ: Tỉ lệ:2,5%. Tỉ lệ:2,5%. NNg Ngắm trằng Nhớ 36 Trường THCS Lệ Xá
- Giáo án kiểm tra Văn 8 Năm học: 2017 - 2018 tră được nội dung , NT và ND của bài. Số câu: Số Số câu: 1 Số điểm: câu: Số điểm: 3 Tỉ lệ: 1 Tỉ lệ: 30%. Số điểm : 3 Tỉ lệ: 30%. C chiếu dời đô Hiểu ý nghĩa của việc dời đô. Số câu: Số câu: Số câu: 1 Số điểm: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ: Số điểm: Tỉ lệ: 10%. 1 Tỉ lệ: 10%. Hị Hịch tướng sĩ Nhớ 1 đoạn văn bản Số câu: Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm: Số điểm: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ: Tỉ lệ: Tỉ lệ: 10%. 10%. T thuế máu Nhớ các PTBĐ được sử dụng Số câu: Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm: Số điểm: Số điểm: 0,25 Tỉ lệ: 0,25 Tỉ lệ:2,5%. Tỉ lệ:2,5%. Đi Đi bộ ngao Viết 1 du du đoạn văn nói về tác dụng của việc đi bộ. Số câu: Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm: Số điểm: 3 Số điểm: 3 Tỉ lệ: Tỉ lệ: Tỉ lệ: 30%. 37 Trường THCS Lệ Xá
- Giáo án kiểm tra Văn 8 Năm học: 2017 - 2018 30%. Tổng hợp chung Nhớ khái về các thể loại niệm của nghị luận cổ. từng thể loại. Số : câu: Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm: Số điểm: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ: Tỉ lệ: Tỉ lệ: 10%. Tỉ lệ: 10%. Tổng Tổng : câu: Số câu: 4 Số Số câu: 2 Số câu: 0 Số câu: 1 Số câu: 9 Số điểm: Số điểm: câu: Số điểm: 0,5 1 Số điểm: 3 Số điểm: 10 Tỉ lệ: 2,5 1 Tỉ lệ:5%. Số điểm: Tỉ lệ: Tỉ lệ: 100%. Tỉ lệ:25%. Số 1 30%. điểm Tỉ lệ: : 3 10%. Tỉ lệ: 30%. ĐỀ BÀI. I. Phần I: Trắc nghiệm (3điểm). Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 1. Nhận xét nào nói đúng nhất ý nghĩa của việc xây dựng hai cảnh tượng đối lập nhau trong bài Nhớ rừng (Thế Lữ)? A. Để làm nổi bật hình ảnh con hổ. B. Để gây ấn tượng với người đọc. C. Để làm nổi bật tình cảnh và tâm trạng của con hổ. D. Để thể hiện tình cảm của tác giả đối với con hổ. Câu 2. Hình ảnh nào xuất hiện hai lần trong bài thơ "Khi con tu hú" (Tố Hữu): A. Lúa chiêm B. Con tu hú. C.Trời xanh. D.Nắng đào. Câu3. Trong bài thơ "Tức cảnh Pác Bó", con người Bác Hồ được hiện lên: A. Bình tĩnh, tự chủ trong mọi hoàn cảnh. B. Quyết đoán, tự tin trong mọi tình thế của cách mạng. C. Ung dung, lạc quan trước cuộc sống cách mạng đầy khó khăn. D. Yêu nước, thương dân, sẵn sàng cống hiến cho Tổ quốc. Câu 4.Trong đoạn trích “Thuế máu ” Nguyễn Ái Quốc đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào? A.Nghị luận, tự sự , thuyết minh. B. Nghị luận , tự sự, miêu tả. C. Nghị luận , tự sự, biểu cảm. D. Nghị luận, tự sự, miêu tả, biểu cảm. Câu 5: Điền từ, cụm từ còn thiếu vào chỗ dấu để thấy được nỗi lòng của Trần Quốc Tuấn trước hiện tình đất nước. "Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; , ; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, quân thù. Dẫu cho , nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng". Câu 6: Nối tên thể loại ở cột A với nội dung khái niệm ở cột B để có một định nghĩa hoàn chỉnh. 38 Trường THCS Lệ Xá
- Giáo án kiểm tra Văn 8 Năm học: 2017 - 2018 A: Tên thể loại Đáp B: Nội dung khái niệm án a/ là thể văn nghị luận thường được vua chúa, tướng lĩnh 1/ Tấu hoặc thủ lĩnh một phong trào dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài. 2/ Hịch b/ là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh. c/ là một loại văn thư của bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa 3/ Cáo để trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị. d/ là thể văn được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày 4/ Chiếu một chủ trương hay công bố kết quả của một sự nghiệp để mọi người cùng biết. II. TỰ LUẬN: (7 điểm). Câu 7(3đ): Chép lại theo trí nhớ phần phiên âm bài thơ "Ngắm trăng" của Hồ Chí Minh. Nêu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài. Câu 8(1đ): Việc Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư về Đại La có ý nghĩa gì? Câu 9(3đ): Dựa vào văn bản "Đi bộ ngao du", em hãy viết một đoạn văn diễn dịch ngắn từ 7 đến 10 dòng nói lên tác dụng của việc đi bộ. D. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM: Phần I: Trắc nghiệm(3điểm) Từ câu 1-4: Mỗi câu đúng 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 Đáp án C B C D Câu 5: (1điểm)- Mỗi chỗ điền đúng 0,25điểm. 1, Ruột đau như cắt. 2, Nước mắt đầm đìa. 3, Nuốt gan uống máu. 4, Trăm thân này phơi ngoài nội cỏ. Câu 6: Nối đúng mỗi ý đạt 0,25 điểm: 1C 2A 3D 4B Phần II: Tự luận (7điểm) Câu Yêu cầu Điểm - Chép lại đúng bài thơ. 2 - Nghệ thuật: 0,5đ + Thể thơ tứ tuyệt giản dị, hàm súc. Câu 7 + Vừa cổ điển, vừa hiện đại. - Nội dung: 0,5đ + Tình yêu thiên nhiên và phong thái ung dung của Bác. Việc Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư về Đại La có ý nghĩa: - Phản ánh khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập, 0,75 Câu 8 thống nhất, ý chí tự lực, tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh. - Thể hiện tầm nhìn xa trông rộng của Lý Công Uẩn. 0,25 39 Trường THCS Lệ Xá
- Giáo án kiểm tra Văn 8 Năm học: 2017 - 2018 - Hình thức: Đoạn văn diễn dịch ngắn 7-10 dòng. 0,5đ - Nội dung: Tác dụng của việc đi bộ. 2,5đ Câu 9 + Sức khoẻ: Thể chất và tinh thần. + Mở rộng vốn hiểu biết của mình Ngày 27 tháng 3 năm 2017 Nhận xét của hiệu phó chuyên môn Hiệu phó chuyên môn(kí) TUẦN 32 Ngày soạn: 03/4/2017 Ngày dạy: 19/4/2017 Tiết 123, 124. VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7 A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. * Giúp HS: - Vận dụng kĩ năng đưa các yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả vào việc viết bài văn chứng minh hoặc giải thích một vấn đề xã hội hoặc văn học. - Tự đánh giá chính xác hơn trình độ Tập làm văn của bản thân, từ đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết để các bài làm văn sau đạt kết quả tốt hơn. B. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên : Soạn đề bài và đáp án 2. Học sinh: Ôn tập văn nghị luận Dụng cụ làm bài kiểm tra C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động 1: Ôn định tổ chức: (Kiểm tra sĩ số). Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ: 40 Trường THCS Lệ Xá
- Giáo án kiểm tra Văn 8 Năm học: 2017 - 2018 - Kiểm tra việc chuẩn bị giấy thi, bút viết của HS. Hoạt động 3: Bài mới. - GV chép đề bài lên bảng. MA TRẬN: Tên chủ đề Nhận Thông Vận dụng Tổng biết hiểu Vận dụng kĩ năng đưa các yếu tố biểu cảm, tự sự và Bài viết Tập làm miêu tả vào việc viết bài văn 1 văn số 7 nghị luận về một vấn đề xã hội. Số câu : Số câu :1 Số câu :1 Số điểm : Số điểm10 Sốđiểm :10 Tỉ lệ % : Tỉ lệ % :100 Tỉ lệ % :100% Tổng số câu Số câu 1: Sè c©u :1 Tổng điểm Số điểm :10 Sè ®iÓm 10: Tỉ lệ% Tỉ lệ % 100% TØ lÖ % 100: Đề bài: Một số bạn em đang đua đòi theo lối ăn mặc không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi học sinh, với truyền thống văn hoá của dân tộc và hoàn cảnh gia đình. Em hãy viết 1 bài NL để thuyết phục các bạn đó thay đổi cách ăn mặc cho đúng đắn hơn. Dàn ý, biểu điểm: Câu Yêu cầu Điểm *Mở bài: - Giới thiệu về cách ăn mặc của học sinh hiện nay và 1đ quan hệ giữa trang phục với văn hoá. *Thân bài: 8đ - Gần đây, cách ăn mặc của 1 số bạn có nhiều thay đổi, không 1đ còn giản dị, lành mạnh như trước nữa. - Các bạn lầm tưởng rằng ăn mặc như vậy sẽ làm cho mình trở 1đ thành người “văn minh”, “sành điệu”. - Việc ăn mặc phải phù hợp với thời đại nhưng cũng phải lành 2đ mạnh, phù hợp với truyền thống văn hoá của dân tộc, với lứa tuổi và hoàn cảnh sống. 4đ - Việc chạy theo các “mốt” ăn mặc ấy có nhiều tác hại: + Làm mất thời gian của các bạn. + ảnh hưởng xấu đến kết quả học tập. + Gây tốn kém cho cha mẹ (Thậm chí dẫn đến hư hỏng vì chạy đua theo mốt) *Kết bài: Các bạn cần thay đổi lại trang phục cho lành mạnh, 1đ đúng đắn. Hoạt động 4: Củng cố. - Thu bài và nhận xét giờ làm bài. 41 Trường THCS Lệ Xá
- Giáo án kiểm tra Văn 8 Năm học: 2017 - 2018 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà: - Tiếp tục ôn tập văn nghị luận. - Chuẩn bị bài: Văn bản tường trình. TUẦN 34 Ngày soạn: 14/4/2017. Ngày dạy: / /2017 Tiết 131. KIỂM TRA TIẾNG VIỆT A. Mục tiêu cần đạt. - Giúp học sinh ôn tập củng cố kiến thức Tiếng Việt học kì II lớp 8, đồng thời rèn luyện kĩ năng diễn đạt và làm văn. - Luyện cách làm bài kiểm tra trắc nghiệm, tự luận. B. Chuẩn bị. - GV: Soạn giáo án, ra đề bài, đáp án. - HS: Ôn lại kiến thức, củng cố lại cách làm bài kiểm tra. C. Tổ chức các hoạt động dạy học: HĐ 1: Ổn định tổ chức. GV kiểm tra sĩ số lớp. HĐ 2: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV kiểm tra việc chuẩn bị giấy bút của HS. HĐ 3: Dạy học bài mới. - GV phát đề bài cho HS. MA TRẬN: CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY NỘI DUNG Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG TN TL TN TL Thấp Cao Các kiểu Biết được câu chia chức năng theo mục khác của câu đích nói nghi vấn Số câu: Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm: Số điểm: 0,5 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: Tỉ lệ:5%. Tỉ lệ:5%. Mục đích Nhớ được Xác định nói khái niệm được hành hành động nói động nói trong 1 câu. Số câu: Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 2 42 Trường THCS Lệ Xá
- Giáo án kiểm tra Văn 8 Năm học: 2017 - 2018 Số điểm: Số điểm: 0,5 Số điểm: 0,5 Số điểm: 1 Tỉ lệ: Tỉ lệ:5%. Tỉ lệ:5%. Tỉ lệ:10%. Hội thoại Xác định Xác định được vai được hành xã hội và động nói lượt lời trong mỗi trong hội lượt lời của thoại cuộc hội thoại Số câu: Số câu: Số câu: 1/2 Số câu: 1 Số điểm: 1/2 Số điểm: 1 Số điểm: 3 Tỉ lệ: Số điểm: 2 Tỉ lệ:10%. Tỉ lệ:30%. Tỉ lệ:20%. Câu phủ Nhận biết Viết đoạn định được câu phủ văn có sử định. dụng 2 kiểu câu phủ định Số câu: Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 2 Số điểm: Số điểm: 0,5 Số điểm: 4 Số điểm: 4,5 Tỉ lệ: Tỉ lệ:5%. Tỉ lệ: 40%. Tỉ lệ: 45%. Trật tự từ Hiểu ý trong câu nghĩa 1 số trật tự từ trong các câu Số câu: Số câu: 2 Số câu: 2 Số điểm: Số điểm: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ: Tỉ lệ: 10%. Tỉ lệ: 10%. Tổng số Số câu: 3 Số câu: Số câu: 3 Số câu: 1/2 0 Số câu: 1 Số câu: 8 câu: Số điểm: 1,5 1/2 Số điểm: 1,5 Số điểm: 1 Số điểm: 4 Số điểm: 10 Tổng số Tỉ lệ:15%. Số điểm: 2 Tỉ lệ:15%. Tỉ lệ:10%. Tỉ lệ: 40%. Tỉ lệ: 100%. điểm: Tỉ lệ:20%. Tỉ lệ: ĐỀ BÀI. I. Phần I: Trắc nghiệm (3điểm). Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng. 1. Hành động nói là gì? A. Là việc làm của con người nhằm mục đích nhất định. B. Là vừa hoạt động ,vừa nói. C. Là lời lời nói nhằm thúc đẩy hành động. D. Là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định. 2. Hãy chỉ ra hành động nói trong câu: “Ta nghe hè dậy bên lòng. Mà chân muốn đạp tan phòng hè ơi!” A. Hành động điều khiển. B. Hành động hỏi C. Hành động bộc lộ cảm xúc D. Hành động trình bày. 3. Câu “Cựa gà trống không thể đâm thủng áo giáp của giặc.” là kiểu câu gì? A. Câu trần thuật B. Câu nghi vấn 43 Trường THCS Lệ Xá
- Giáo án kiểm tra Văn 8 Năm học: 2017 - 2018 C. Câu cầu khiến D. Câu phủ định 4. Ngoài chức năng chính dùng để hỏi, câu nghi vấn còn có những chức năng nào khác? A. Dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả. B. Dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc C. Dùng để biểu thị chủ thể của hoạt động. D. Dùng để biểu thị sự tiếp nhận hoạt động. 5. Trật tự từ của câu nào nhấn mạnh đặc điểm của sự vật được nói đến? A.Mùa xuân con én đưa thoi. (Nguyễn Du) B. Tiếng suối trong như tiếng hát xa. (Hồ Chí Minh) C. Lác đác bên sông chợ mấy nhà. (Bà Huyện Thanh Quan) D. Quê hương tôi có con sông xanh biếc.(Tế Hanh) 6. Hiệu quả diễn đạt của việc sắp xếp trật tự các cụm từ in nghiêng trong câu văn “Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập-Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phương” là gì? A. Nhằm thể hiện trình tự theo thời gian của việc được nói đến B. Nhằm thể hiện quan hệ trong không gian của các sự việc được nói đến C. Nhằm tạo mối liên kết giữa hai vế của câu văn D. Gồm ý A và C II. Phần II: Tự luận: (7đ) Câu 7: (3đ) Đọc đoạn hội thoại sau và trả lời câu hỏi: " Cô giáo Tâm gỡ tay Thuỷ, đi lại phía bục giảng, mở cặp lấy một quyển sổ cùng một cây bút máy nắp vàng đưa cho Thuỷ và nói: - Cô tặng em. Về trường mới em cố gắng học nhé! Thuỷ đặt vội quyển sổ và cây bút xuống bàn và nói: - Thưa cô, em không dám nhận Em không đi học nữa. - Sao vậy? (Cô Tâm sửng sốt) - Nhà bà ngoại em ở xa trường học lắm. Mẹ em bảo sẽ sắm cho em một thúng hoa quả ra chợ ngồi bán .( )" - Xác định vai xã hội giữa các nhân vật giao tiếp trong đoạn hội thoại trên. - Đoạn văn có mấy lượt lời? Chỉ rõ các lượt lời đó. - Hành động nói nào được thực hiện trong từng lượt lời đó? Câu 8( 4đ) Viết 1 đoạn văn ngắn (5 đến 8 câu) trong đó có sử dụng cả 2 kiểu câu phủ định. (Gạch chân dưới những câu đó) ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM: I. Phần trắc nghiệm: (3đ)- Mỗi ý đúng 0,5đ. 1 2 3 4 5 6 D C D B C D II. Phần tự luận: (7đ) Câu Yêu cầu Số điểm 44 Trường THCS Lệ Xá
- Giáo án kiểm tra Văn 8 Năm học: 2017 - 2018 Câu 7 - Xác định vai xã hội của các nhân vật: 0,5đ + Vai trên- dưới (Cô giáo Tâm - học sinh Thuỷ) - Đoạn văn trên có 4 lượt lời. 0,5đ - HS xác định đúng 4 lượt lời: 1đ - Cô tặng em. Về trường mới em cố gắng học nhé! - Thưa cô, em không dám nhận Em không đi học nữa. - Sao vậy? - Nhà bà ngoại em ở xa trường học lắm. Mẹ em bảo sẽ sắm cho em một thúng hoa quả ra chợ ngồi bán .( )" - Xác định hành động nói trong mỗi lượt lời: 1đ (1) Trình bày- động viên. (2) Trình bày. (3) Hỏi (4) Trình bày. Câu 8 - Hình thức: 2đ + Đoạn văn từ 5-8 câu. + Có sử dụng cả 2 kiểu câu phủ định. - Nội dung: 2đ + Chủ đề tự chọn, đảm bảo trình bày nội dung tương đối hợp lí, hoàn chỉnh. Hoạt động 4: Củng cố. - Thu bài và nhận xét giờ làm bài. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà: - Tiếp tục ôn tập Tiếng Việt. - Chuẩn bị Kiểm tra học kì. I. 45 Trường THCS Lệ Xá