Giáo án môn Lịch sử Lớp 6 - Tiết 25: Kiểm tra 1 tiết

docx 5 trang thungat 4300
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Lịch sử Lớp 6 - Tiết 25: Kiểm tra 1 tiết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_lich_su_lop_6_tiet_25_kiem_tra_1_tiet.docx

Nội dung text: Giáo án môn Lịch sử Lớp 6 - Tiết 25: Kiểm tra 1 tiết

  1. Ngày soạn: Ngày kiểm tra: (6AB) TIẾT 25: KIỂM TRA I TIẾT I. Mục tiêu bài học - Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử dân tộc trong học kì II lớp 6, so với yêu cầu của chương trình. Từ kết quả kiểm tra các em tự đánh giá mình trong việc học tập nội dung trên, từ đó điều chỉnh hoạt động học tập trong các nội dung sau. - Thực hiện yêu cầu trong phân phối chương trình của sở giáo dục và đào tạo. - Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học nếu cần thiết. 1. Về kiến thức: + Trình bày được cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan và Lí Bí. + Trình bày được sự phát triển kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI và kinh tế,văn hóa Chăm pa. + Sau khi hai Bà Trưng giành độc lập đã làm gì? + Những phong tục tập quán của nhân dân ta sau hơn 1000 năm Bắc thuộc, biết vì sao từ năm 179 TCN đến thế kỉ X là thời kì Bắc thuộc. 2. Về kĩ năng: + Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng: Trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng vận dụng kiến thức để so sánh. II. Phương tiện dạy học - Đề kiểm tra, đáp án III. Hình thức kiểm tra: Tự luận: Ma trận đề 1 Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Khởi nghĩa Cuộc khởi Lí Bí. Nước nghĩa do Lí Vạn Xuân Bí lãnh đạo (542 - 602) đã diễn ra như thế nào? Số câu 1 Số Câu: 1 Số điểm 3,0 Số Tỉ lệ 30% điểm:3.0 Tỷ lệ: 30% Từ sau Tình hình Trưng văn hóa Vương đến nước ta từ trước Lí thế kỉ I đến Nam Đế thế kỉ VI có (giữa thế kỉ gì thay đổi I đến giữa
  2. thế kỉ VI) Số câu 1 Số Câu: 1 Số điểm 3,0 Số điểm: Tỉ lệ 3% 3.0 Tỷ lệ: 3.0% Trương Hai Bà Trưng Vương và đã làm gì sau cuộc kháng khi giành độc chiến chống lập quân xâm lược Hán Số câu 1 Số Câu: 1 Số điểm 2,0 Số điểm: Tỉ lệ 20% 2,0 Tỷ lệ: 20% Ôn tập Tại sao sử củ gọi chương III giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X là thời kì Bắc thuộc? Các triều đại phong kiến phương Bắc thống trị nhân dân ta bằng chính sách thâm độc nhất là gì? Số câu 1 Số Câu: 1 Số điểm 2,0 Số điểm: Tỉ lệ 20% 2,0 Tỷ lệ: 20% Số câu 2 1 2 Số Câu: 4 Số điểm 6,0 2,0 2,0 Số điểm: Tỉ lệ 60% 20% 20% 10.0 Tỷ lệ: 100% IV. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (Đề 1) . Câu 14: (2 điểm): Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành độc lập? Câu 15: (2 điểm): Tại sao sử củ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X là thời kì Bắc thuộc? Các triều đại phong kiến phương Bắc thống trị nhân dân ta bằng chính sách thâm độc nhất là gì? V. ĐÁP ÁN
  3. Câu 13: Kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI - Mặc dù còn hạn chế về kĩ thuật, nhưng nghề sắt vẫn phát triển : các công cụ như rìu, mai, cuốc, dao ; vũ khí như kiếm, giáo, mác làm bằng sắt được dùng phổ biến. (1 điểm) - Biết đắp đê phòng lụt, biết trồng lúa hai vụ một năm. (0,5 điểm) - Nghề gốm, nghề dệt, cũng được phát triển. (0,5 điểm) - Các sản phẩm nông nghiệp và thủ công không bị sung làm đồ cống nạp mà được trao đổi ở các chợ làng. Chính quyền đô hộ giữ độc quyền ngoại thương. (1 điểm) Câu 14: Công cuộc xây dựng đất nước sau khi giành được độc lập - Trưng Trắc được tôn làm vua (Trưng Vương), đóng đô ở Mê Linh và phong chức tước cho những người có công. (1 điểm) - Các lạc tướng được giữ quyền cai quản các huyện. Bãi bỏ luật pháp của chính quyền đô hộ cũ, xá thuế hai năm liền cho dân.(1 điểm) Câu 15: Tại sao sử củ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ 179 TCN đến thế kỉ X là thời kì Bắc thuộc? Vì: Thời kì này nước ta liên tiếp bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ, thống trị nên sử củ gọi là thời kì Bắc thuộc. (1 điểm) Chính sách thâm độc nhất là đồng hóa nhân dân ta, muốn biến nước ta thành quận, huyện của Trung Quốc. (1 điểm Ma trận đề 2 Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Những cuộc Cuộc khởi khởi nghĩa nghĩa Mai lớn trong Thúc Loan các thế kỉ đã diễn ra VII -IX như thế nào? Số câu 1 Số Câu: 1 Số điểm 3,0 Số Tỉ lệ 30% điểm:3.0 Tỷ lệ: 30% Nước Chăp Tình hình pa từ thế kỉ kinh tế văn II đến thế kỉ hóa X Chămpa từ thế kỉ II đến thế kỉ X. Số câu 1 Số Câu: 1 Số điểm 3,0 Số điểm: Tỉ lệ 3% 3.0 Tỷ lệ: 3.0%
  4. Trương Hai Bà Trưng Vương và đã làm gì sau cuộc kháng khi giành độc chiến chống lập quân xâm lược Hán Số câu 1 Số Câu: 1 Số điểm 2,0 Số điểm: Tỉ lệ 20% 2,0 Tỷ lệ: 20% Ôn tập Theo em sau hơn chương III 1000 năm bị đô hộ tổ tiên ta vẫn giữ được những phong tục tập quán gì? Ý nghĩa của điều này? Số câu 1 Số Câu: 1 Số điểm 2,0 Số điểm: Tỉ lệ 20% 2,0 Tỷ lệ: 20% Số câu 2 1 2 Số Câu: 4 Số điểm 6,0 2,0 2,0 Số điểm: Tỉ lệ 60% 20% 20% 10.0 Tỷ lệ: 100% IV. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (Đề 2) . Câu 13: (2,5 điểm): Tình hình văn hóa Chăm pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X? Câu 14: (3,5 điểm): Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành độc lập? Câu 15: (4 điểm): Theo em sau hơn 1000 năm bị đô hộ tổ tiên ta vẫn giữ được những phong tục tập quán gì? Ý nghĩa của điều này? V. ĐÁP ÁN Câu 13: Thế kỉ IV, người Chăm có chữ viết riêng bắt nguồn từ chữ Phạncủa người Ân Độ , theo đạo Bà la môn và đạo Phật, có tục hỏa táng người chết và ở nhà sàn. Ăn trầu nhuộm răng (2điểm) - Có nền nghệ thuật đặc sắc tiêu biểu là các tháp Chăm (0.5 điểm) Câu 14: Công cuộc xây dựng đất nước sau khi giành được độc lập - Trưng Trắc được tôn làm vua (Trưng Vương), đóng đô ở Mê Linh và phong chức tước cho những người có công. (1,25 điểm) - Các lạc tướng được giữ quyền cai quản các huyện. Bãi bỏ luật pháp của chính quyền đô hộ cũ, xá thuế hai năm liền cho dân. (1,25 điểm) Câu 15: Sau hơn 1000 năm bắc thuộc tổ tiên ta đã giữa được các phong tục tập quán gì?
  5. - Sau hơn 1000 năm Bắc thuộc, tổ tiên ta vẫn giữ được các phong tục tập quán: xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh dày. (2điểm) - Chứng tỏ sức sống mãnh liệt, tiếng nói, phong tục tập quán, nếp sống của dân tộc ta không có gì tiêu diệt được. (2 điểm)