Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2015-2016 - Trần Thanh Hòa

doc 405 trang thungat 2270
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2015-2016 - Trần Thanh Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_ngu_van_lop_7_nam_hoc_2015_2016_tran_thanh_hoa.doc

Nội dung text: Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2015-2016 - Trần Thanh Hòa

  1. Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 7 Ngày soạn: 4/8/2015 Tuần 1 Tiết 1 BÀI 1: VĂN BẢN: CỔNG TRƯỜNG MỞ RA. - Lí Lan I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS. a. Kiến thức: - Tình cảm sâu nặng của cha mẹ, gia đình với con cái, ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người, nhất là với tuổi thiếu niên, nhi đồng. - Lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản. b. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc, hiểu một văn bản biểu cảm được viết như những dòng nhật kí của một người mẹ. - Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con. - Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm. * KÜ n¨ng sèng: - X¸c ®Þnh gi¸ trÞ b¶n th©n: biÕt ¬n nh÷ng ng­êi ®· sinh thµnh vµ d­ìng dôc m×nh. - Suy nghÜ, s¸ng t¹o: ph©n tÝch, b×nh luËn vÒ nh÷ng c¶m xóc vµ t©m tr¹ng cña ng­êi mÑ trong ngµy khai tr­êng ®Çu tiªn cña con. c. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thương cha mẹ, ý thức tự giác học tập cho HS. II. CHUẨN BỊ: 1.Phương pháp: Đọc diễn cảm, phương pháp nêu vấn đề, phương pháp gợi mở. 2.Phương tiện: GV: SGV – giáo án, bảng phụ . HS: SGK – VBT – chuẩn bị bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở của HS. 3. Giảng bài mới: Giới thiệu bài. Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý đã ra đi nhưng những sáng tác của ông mãi mãi để lại cho đời những giai điệu thật đẹp đặc biệt là về tình mẹ đối với con “Mẹ thương con có hay chăng, thương từ khi thai nghén trong lòng ” thế đấy mẹ lo lắng cho con từ lúc mang thai đến lúc sinh con ra lo cho con ăn ngoan chóng khoẻ rồi đến lúc con chuẩn bị bước vào một chân trời mới – trường học. Con sẽ được học hỏi, tìm tòi, khám phá những điều hay mới lạ. Đó cũng là giai đoạn mẹ lo lắng quan tâm đến con nhiều nhất. Để hiểu rõ tâm trạng của các bậc cha mẹ nhất là trong cái đêm trước ngày khai trường vào lớp 1 của con chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu văn bản “Cổng trường mở ra”. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học. I. Tìm hiểu chung: GV đọc , hướng dẫn HS đọc: 1. Đọc : Giọng dịu dàng, chậm rãi, đôi khi thầm thì ( khi nhìn con ngủ), hết sức tình cảm, có khi giọng xa vắng( hồi GV: Trần Thanh Hòa 1
  2. Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 7 tưởng bà ngoại đã đi trên đường tới lớp), hơi buồn buồn ( khi bà ngoại đứng ngoài cổng trường). - Gọi HS đọc. - HS đọc, nhận xét GV nhận xét, sửa sai. - Sau khi đọc, hãy tóm tắt nội dung - Bài văn ghi lại tâm trạng cùng sự của VB cổng trường mở ra bằng 1 lo lắng chu đáo của người mẹ trong vài câu văn ngắn gọn? đêm ngủ không được trước ngày khai trường vào lớp một của con mình. - Cho biết đôi nét về tác giả , tác - Tác giả: Lí Lan. phẩm? Văn bản in trên báo yêu trẻ , số 2. Chú thích: 166. TP. HCM, ngày 1-9-2000. GV nhận xét, chốt ý. Lưu ý: một số từ ngữ khó SGK.(các từ Hán Việt) - Tìm đại ý trong văn bản? - Tâm trạng của người mẹ trong ngày con đến trường đầu tiên. - Nhân vật chính của văn bản là ai? - Người mẹ. GV: Tự sự là kể người, kể 3.Kiểu văn bản: việc. Biểu cảm là bộc lộ trực tiếp tình cảm của con người. Vậy văn - Biểu cảm. - Văn bản nhật dụng . bản này thuộc kiểu nào? - Văn bản này đề cập đến vấn đề nào? - Xác định bố cục văn bản? Nội - Đề cập tới mối quan hệ giữa gia 3. Bố cục: dung từng phần? đình, nhà trường và trẻ em. - 2 phần: + Từ đầu -> bước vào: Diễn biến tâm trạng người mẹ. + Còn lại: Suy nghĩ của mẹ về ngày mai khi cổng trường mở ra: II. Đọc, hiểu văn bản. 1. Tâm trạng người mẹ trước ? Đêm trước ngày khai trường của - Mẹ: ngày khai trường của con. con tâm trạng người mẹ và con có + Lo lắng, thao thức, không ngủ gì giống và khác nhau? được. - Trằn trọc, thao thức, không ? Nó thể hiện qua những chi tiết + Không tập trung được vào việc gì ngủ được, suy nghĩ triền miên. nào? cả. + Nhìn con ngủ. Mẹ sắp lại sách vở - Hồi tưởng lại kỉ niệm sâu cho con đậm, không thể nào quên của + Lên giường và trằn trọc. bản thân về ngày đầu tiên đi + Mẹ không lo nhưng vẫn không học. ngủ được. - Con: GV: Trần Thanh Hòa 2
  3. Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 7 + Vô tư, nhẹ nhàng, thanh thản. + Giấc ngủ đến dễ dàng như uống một li sửa, ăn một cái kẹo. + Gương mặt thanh thoát ? Khi nhớ lại ngày đầu tiên cắp sách - Mẹ bâng khuâng, xao xuyến đến trường tâm trạng người mẹ như thế nào? -> Người mẹ giàu tình yêu thương con và đức hi sinh. ? Còn ngày đó thì tâm trạng người - Mẹ nôn nao hồi hộp, sau đó thì mẹ như thế nào ? chơi vơi, hốt hoảng khi cổng trường đóng lại. ? Theo em vì sao người mẹ lại - HS thảo luận nhóm, trình bày. không ngủ được? Người mẹ không ngủ được vì lo lắng cho con hay vì người mẹ đang nôn nao nghĩ về ngày khai trường đầu tiên của mình? ? Từ việc phân tích trên bằng ngôn - HS tự bộc lộ từ của mình em hãy nêu nen suy nghĩ và tình cảm của mình về hình ảnh người mẹ? GV: Với tâm trạng ấy mẹ lại càng bâng khuâng xao xuyến không ngủ được. Mẹ nghĩ & liên tưởng đến ngày khai trường ở Nhật Bản - Ngày lễ trọng đại của toàn xã hội Và mong sao nước mình cũng được .Vì ngày khai trường là biểu hiện của sự quan tâm , chăm sóc của người lớn , của toàn xã hội đối với trẻ em , đối với tương lai . Này mai mẹ sẽ đưa con đến trường , đưa con vào đời với niềm tin và hy vọng vào 2. Suy nghĩ của mẹ về ngày con yêu của mẹ mai khi cổng trường mở ra: ? Trong bài văn có phải người mẹ - Mẹ đang nói với chính bản thân - Từ câu chuyện về ngày khai đang nói trực tiếp với con không? mình. trường ở Nhật, suy nghĩ về vai trò của giáo dục đối với thế hệ ? Cách viết này có tác dụng gì? - Người mẹ đang tự ôn lại kỉ niệm tương lai. của riêng mình, làm nổi bật được tâm trạng, khắc họa được tâm lí, tình cảm, những điều sâu thẳm khó nói bằng những lời trực tiếp. ? Câu văn nào nói về tầm quan - “Ai cũng biết sau này”. -> Nhà trường mang lại tri trọng của nhà trường? +“Ngày mai mở ra”. thức, tình cảm, tư tưởng, đạo + Được vui cùng bạn bè, biết thêm lí, tình bạn, tình thầy trò nhiều kiến thức, tràn đầy tình cảm của thầy cô GV: Trần Thanh Hòa 3
  4. Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 7 ? Em hãy liên hệ và nêu nhận xét - HS tự bộc lộ . GV bổ xung của mình về môi trường giáo dục của nước ta hiện nay ? III. Tổng kết. 1. Nghệ thuật : - Lựa chọn hình thức tự bạch ? Nét đặc sắc về nghệ thuật của văn HS trả lời GV chốt như những dòng nhật kí của bản ? người mẹ nói với con - Bài văn giản dị nhưng vẫn khiến - Sử dụng ngôn ngữ biểu cảm. người đọc suy ngẫm xúc động. Vì sao vậy? ( gợi ý: cách viết giống nhật ký, dễ bộc lộ cảm xúc). 2. Nội dung : ? Qua phân tích tìm hiểu em hãy - HS trả lời Văn bản ‘ cổng trường mở ra’’ trình bày hiểu biết của em về văn giúp ta hiểu : bản trên ? - Những tình cảm dịu ngọt người mẹ dành cho con ; - Tâm trạng của người mẹ - Hãy miêu tả quang cảnh ngày hội trong đêm không ngủ khai trường ở trường em? - Vai trò của nhà trường đối (Quang cảnh ngày hội khai trường : với thế hệ trẻ và đối với xã hội cảnh sân trường thầy và trò các . đại biểu tiếng trống trường). GV:Gọi HS đọc ghi nhớ SGK 4. Củng cố :: GV treo bảng phụ.  Văn bản cổng trường mở ra viết về nội dung gì? A. Miêu tả quang cảnh ngày khai trường. B. Bàn về vai trò của nhà trương trong việc giáo dục thế hệ trẻ. C. Kể về tâm trang của một chú bé trong ngày đầu tiên đến trường. D. Tái hiện lại tâm tư tình cảm của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường vào lớp 1 của con. 5. Hướng dẫn HS tự học: - Viết một đoạn văn ghi lại suy nghĩ của bản thân về ngày khai trường đầu tiên. - Sưu tầm và đọc một số văn bản về ngày khai giảng. - Soạn bài “Mẹ tôi”: Trả lời câu hỏi SGK. + Thái độ của người bố đối với En-ri-cô qua bức thư. + Thái độ của En-ri-cô khi đọc thư của bố. * Bổ sung: . * Rút kinh nghiệm: . GV: Trần Thanh Hòa 4
  5. Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 7 Ngày soạn: 6/8/2014 Tuần 1 Tiết 2 VĂN BẢN: MẸ TÔI. (Ét-môn-đô-đơ A-mi-xi) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp HS a. Kiến thức: - Sơ giản về tác giả Et – môn – đô Đơ A – mi – xi. - Cách giáo dục vừ nghiê khắc vừa tế nhị, có lí và có tình của người cha khi con mắc lỗi. - Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức thư. b. Kĩ năng: - Đọc – hiểu một văn bản viết dưới hình thức một bức thư. - Phân tích một số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha ( tác giả bức thư) và người mẹ nhắc đếntrong bức thư. * KÜ n¨ng sèng: - Tù nhËn thøc vµ x¸c ®Þnh ®­îc gi¸ trÞ cña lßng nh©n ¸i, t×nh th­¬ng vµ tr¸ch nhiÖm c¸ nh©n víi h¹nh phóc gia ®×nh. - Giao tiÕp, ph¶n håi / l¾ng nghe tÝch cùc, tr×nh bµy suy nghÜ / ý t­ëng, c¶m nhËn cña b¶n th©n vÒ c¸c øng xö thÓ hiÖn t×nh c¶m cña c¸c nh©n vËt, gi¸ trÞ néi dung vµ nghÖ thuËt cña v¨n b¶n. c. Thái độ: Giáo dục yêu thương, kính trọng cha mẹ cho HS. II. CHUẨN BỊ: 1. Phương pháp: đọc diễn cảm, phương pháp gợi mở, phương pháp nêu vấn đề. 2. Phương tiện: GV: SGK – SGV – VBT – giáo án – bảng phụ. HS: SGK – VBT – chuẩn bị bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: GV:Bài học sâu sắc nhất mà em rút ra được từ bài cổng trường mở ra là gì? HS:Bài văn giúp em hiểu thêm tấm lòng thương yêu, tình cảm sâu nặng của người mẹ đối với con và vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống mỗi con người. GV treo bảng phụ. GV:Đêm trước ngày khai trường, tâm trạng của người con như thế nào? A. Phấp phỏng, lo lắng. B. Thao thức, đợi chờ. C. Vô tư, thanh thản. D. Căng thăng, hồi hộp. 3. Giảng bài mới: Giới thiệu bài. Từ xưa đến nay người VN ta luôn có truyền thống thờ cha kính mẹ. Dầu xã hội có văn minh tiến bộ như thế nào đi nữa thì sự hiếu thảo, thờ kính cha mẹ vẫn là biểu hiện hàng đầu của con cháu. Tuy nhiên không phải lúc nào ta cũng ý thức được điều đó, có lúc vì vô tình hay tự nhiên mà ta phạm phải những lỗi lầm đối với cha mẹ. Chính những lúc ấy cha mẹ mới giúp ta nhận ra được những tội lỗi mà ta đã làm. Văn bản “Mẹ tôi” mà chúng ta cùng tìm hiểu ngày hôm nay sẽ cho ta thấy được tình cảm của các bậc cha mẹ đối với con cái của mình. GV: Trần Thanh Hòa 5
  6. Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 7 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học. I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả, tác phẩm: - Cho biết đôi nét về tác giả – tác phẩm? - Et –môn – đô Đơ A-mi-xi ( - Tác giả: Et-môn-đô-đơ A-mi- 1846-1908) là nhà văn I-ta-li- xi (1846-1908) nhà văn Ý. a. Những tấm lòng cao cả là - Tác phẩm: VB trích trong tác phẩm nổi tiếng nhất trong “Những tấm lòng cao cả”. sự nghiệp sáng tác cuả ông. Cuốn sách gồm nhiều mẩu chuyện có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, trong đó , nhân vật trung tâm là một thiếu niên, được viết bằng một giọng văn hồn nhiên , trong sáng. GV đọc, hướng dẫn HS đọc, gọi HS - HS đọc 2. Đọc: đọc. ( Thể hiện được tâm tư, tình cảm buồn khổ của người cha trước lỗi lầm của con và sự trân trọng của ông đối với vợ mình). GV nhận xét, sửa sai. HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. Lưu ý một số từ ngữ khó SGK. 2. Chú thích: - Văn bản là một bức thư của người bố - Nhan đề ấy là của chính tác gửi cho con nhưng tại sao tác giả lại lấy giả đặt cho đoạn trích nội dung nhan đề là “Mẹ tôi”? thư nói về mẹ, ta thấy hiện lên một hình tượng người mẹ cao cả và lớn lao. - Văn bản chia làm mấy phần? - 2 phần: + Là lời kể của En –ri – cô. + Toàn bộ bức thư của người bố gửi cho con trai là En – ri – cô. II. Đọc, hiểu văn bản. 1. Hoàn cảnh người bố viết thư: - Tại sao bố lại viết thư cho en –ri-cô? - HS trả lời. - En –ri –cô nhỡ thốt ra lời thiếu lễ độ với mẹ khi cô giáo đến nhà. - > Để giúp con suy nghĩ kĩ, nhận ra và sửa lỗi lầm, bố đã viết thư cho En-ri-cô, 2. Bức thư của người bố gửi cho con trai là En – ri – cô. a. Thái độ của người bố đối với En- ri-cô qua bức thư: GV: Trần Thanh Hòa 6
  7. Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 7 - Buồn bã tức giận khi En-ri-cô - Thái độ của người bố đối với En-ri-cô - HS thảo luận nhóm, trình nhỡ thốt ra lời lẽ thiếu lễ độ với qua bức thư là thái độ như thế nào? bày. mẹ. - Dựa vào đâu mà em biết được? - Thái độ đó thể hiện qua lời lẽ ông viết trong bức thư gửi cho En-ri-cô. “ như một nhát dao vậy” “ bố không thể đối với con” “Thật đáng xấu hổ đó” “ thà rằng với mẹ” “ bố sẽ con được” - Lí do gì đã khiến ông có thái độ ấy? - HS trả lời Em có nhận xét gì về cách giáo dục con - Mong con hiểu được công lao, của người cha ? sự hi sinh vô bờ bến của mẹ. -> Cảnh cáo nghiêm khắc lỗi lầm của En-ri-cô. - Trong truyện có những hình ảnh chi HS thảo luận, trình bày. tiết nào nói về mẹ của En-ri-cô? b. Hình ảnh người mẹ của En- ri-cô: - Chăm sóc, lo lắng, quan tâm đến con. - Hi sinh mọi thứ vì con. - Qua đó, em hiểu mẹ En-ri-cô là người - HS trả lời như thế nào? Là người mẹ hết lòng thương yêu con. người mẹ tận tụy, giàu đức hy sinh. c. Thái độ của En-ri-cô khi đọc thư của bố, lời khuyên nhủ của bố: ? Thái độ của En- -ri- cô như thế nào - HS trả lời khi đọc thư của bố viết cho mình ? Em - Hối hận và xúc động quyết tâm hãy liên hệ bản thân mình xem đã lần sửa lỗi. nào mình mắc lỗi với mẹ chưa và bài học mà em rút ra từ câu chuyện này là Lời khuyên nhủ chân tình sâu gì? sắc. III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: - Nghệ thuật đặc sắc của văn bản? - HS trả lời - Sáng tạo nên hoàn cảnh xảy ra câu chuyện: En-ri-cô mắc lỗi với mẹ. - Lồng trong câu chuyện một bức thư có nhiều chi tiết khắc họa người mẹ tận tụy, giàu đức hy sinh, hết lòng vì con. - Lựa chọn hình thức biểu cảm trực tiếp , có ý nghĩa giáo dục , thể hiện thái độ nghiêm khắc của người cha đối với con. GV: Trần Thanh Hòa 7
  8. Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 7 GV: Nêu ý nghĩa của VB “mẹ tôi”? - HS trả lời 2. Ý nghĩa: GV chốt ý. - Người mẹ có vai trò vô cùng quan trọng trong gia đình. - Tình thương yêu, kính trong cha mẹ là tình cảm thiêng liêng nhất đối với mỗi con người. Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. - HS đọc * Ghi nhớ: SGK/12 4. Củng cố :: GV treo bảng phụ.  Cha của En-ri-cô là người như thế nào? A. Rất yêu thương và nuông chiều con. B. Luôn nghiêm khắc và không tha thứ lỗi lầmcủa con. C. Yêu thương, nghiêm khắc và tế nhị trong việc giáo dục con. D. Luôn luôn thay mẹ En-ri-cô giải quyết mọi vấn đề trong gia đình. 5. Hướng dẫn HS tự học: - Sưu tầm những bài ca dao , thơ nói về tình cảm của cha mẹ dành cho con và tình cảm của con đối với cha mẹ. -Đọc phần đọc thêm. -Soạn bài “ Từ ghép” + Trả lời các câu hỏi SGK. * Bổ sung: . . * Rút kinh nghiệm: . . GV: Trần Thanh Hòa 8
  9. Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 7 Ngày soạn: 8/8/2014 Tuần 1 Tiết 3 TỪ GHÉP. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp HS a. Kiến thức: -Nắm được cấu tạo của 2 loại từ ghép: từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập. - Đặc điểm về nghĩa của các loại từ ghép chính phụ và đẳng lập. b. Kĩ năng: - Nhận diện các loại từ ghép. - Mở rộng , hệ thống hóa vốn từ. - Sử dụng từ: dùng từ ghép chính phụ khi cần diễn đạt cái cụ thể , dùng từ ghép đẳng lập khi cần diễn đạt cái khái quát. * KÜ n¨ng sèng: + Ra quyÕt ®Þnh: lùa chän c¸ch sö dông tõ ghÐp phï hîp víi thùc tiÔn giao tiÕp cña b¶n th©n. + Giao tiÕp: tr×nh bµy suy nghÜ, ý t­ëng, th¶o luËn vµ chia sÎ quan ®iÓm c¸ nh©n vÒ c¸ch sö dông tõ ghÐp. c. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận khi xác định từ ghép. - Có ý thức trau dồi vốn từ và biết sử dụng từ ghép một cách hợp lí. II. CHUẨN BỊ: 1. Phương pháp: tái tạo, phương pháp nêu vấn đề. 2. Phương tiện: GV: SGK – SGV – VBT – giáo án . HS: SGK – VBT – chuẩn bị bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:không. 3.Giảng bài mới: Giới thiệu bài. Ơ lớp 6 các em đã học cấu tạo từ, trong đó phần nào các em đã nắm được khái niệm về từ ghép (Đó là những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có nghĩa với nhau) để giúp các em có 1 kiến thức sâu rộng hơn về cấu tạo, trật từ sắp xếp và nghĩa của từ ghép chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài “Từ ghép”. Hoạt động của GV và HS. Hoạt động của HS. Nội dung bài học. I. Các loại từ ghép: 1.Từ ghép chính phụ. GV treo bảng phụ, ghi VD SGK/13 HS thảo luận nhóm (nhóm 1, *VD SGK/13 - Trong các từ ghép bà ngoại, thơm 2), trình bày. - Bà ngoại phức ở VD, tiếng nào là tiếng chính, C P tiếng nào là tiếng phụ bổ sung ý nghĩa Thơm phức cho tiếng chính? - HS trả lời C P GV chốt lại -> Từ ghép chính phụ có tiếng chính và tiếng phụ. - Thế nào là từ ghép chính phụ? - Tiếng chính đứng trước, - Tiếng chính đứng trứơc và tiếng phụ đứng sau. tiếng phụ đứng sau. GV: Trần Thanh Hòa 9
  10. Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 7 - Em cá nhận xét gì về trật tự giữa các *Bài tập 2. tiếng trong những từ ấy? bút chì ăn bám . - Tìm VD về từ ghép chính phụ? thước kẻ trắng xóa. mưa rào vui tai. làm cỏ nhát gan GV Gọi HS làm bài tập 2(sgk). - HS lên bảng làm 2.Từ ghép đẳng lập. GV treo bảng phụ ghi VD SGK/14. HS thảo luận nhóm (nhóm 3, *VD SGK/14 - Các tiếng trong 2 từ ghép quần áo, 4)., trình bày. *. Từ ghép đẳng lập. trần bổng ở VD có phân ra tiếng chính - Quần áo. tiếng phụ không? - Trầm bổng. Không phân ra tiếng chính, tiếng - Thế nào là từ ghép đẳng lập? - HS trả lời phụ. -> Từ ghép đẳng lập có các tiếng Bài tập 3: bình đẳng về mặt ngữ pháp. Gọi HS làm bài tập 3(sgk). Điền thêm tiếng -> từ ghép. - núi sông / đồi; - ham thích/ mê; - xinh đẹp/ tươi; - mặt mũi/ mày; - học tập/ hỏi; - tươi non/ đẹp. - Từ ghép có mấy loại? Thế nào là tư - HS trả lời ghép chính phụ? Thế nào là từ ghép đẳng lập? GV chốt ý. Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/14. - HS đọc * Ghi nhớ: SGK/14 II. Nghĩa của từ ghép: *VD1 /sgk. GV:So sánh nghĩa của từ bà ngoại với HS:Bà ngoại: người đàn bà nghĩa của từ bà, nghĩa của từ thơm phức sinh ra mẹ. - Nghĩa của từ bà ngoại hẹp hơn với nghĩa của từ thơm, em - Bà: người đàn bà sinh ra mẹ nghĩa của từ bà. thấy có gì khác nhau? hoặc cha. - Nghĩa của từ thơm phức hẹp - Thơm: có mùi như hương của hơn nghĩa của từ thơm. hoa, dễ chịu, làm cho thích ngửi. - Thơm phức: có mùi thơm bốc lên mạnh hấp dẫn. Cho biết nghĩa của từ ghép chính phụ? - HS trả lời từ ghép chính phu có tính chất phân nghĩa: nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính. *VD2/sgk. GV: So sánh nghĩa của từ quần áo với HS: Quần áo: quần và áo nói - Nghĩa của từ quần áo, trầm GV: Trần Thanh Hòa 10
  11. Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 7 nghĩa của mỗi tiếng quần áo, nghĩa chung. Trầm bổng (âm thanh): bổng khái quát hơn nghĩa của của từ trầm bổng với nghĩa của mỗi lúc trầm lúc bổng nghe rất êm các tiếng tạo nên nó. tiếng trầm, bổng, em thấy có gì khác tai. nhau? Cho biết nghĩa của từ ghép đẳng lập? HS trả lời, từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa : Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó. GV: Cho biết nghĩa của từ ghép chính HS trả lời, phụ, nghĩa của từ ghép đẳng lập? GV chốt ý. HS đọc ghi nhớ SGK/14. * Ghi nhớ: SGK/14. * lưu ý: - không suy luận một cách máy móc nghĩa của từ ghép chính phụ từ nghĩa của các tiếng. - có hiện tượng mất nghĩa, mờ nghĩa của các tiếng đứng sau ở một số từ ghép chính phụ. (áp dụng vbt đối với hs) III. Luyện tập: Gọi HS đọc BT1, 4, 6 HS thảo luận nhóm, trình bày. 1/ Bài tập 1. GV hướng dẫn HS làm -Chính phụ:lâu đời,xanh GV nhận xét, sửa sai. ngắt,nhà máy,nhà ăn, cây cỏ,cười nụ. -Đẳng lập:suy nghĩ,chài lưới, ẩm ướt,đầu đuôi. 2/ Bài tập 4. Lí do: + Sách, vở: sự vật tồn tại dưới dạng cá thể -> đếm được. + Sách vở: từ ghép đẳng lập có ý nghĩa khái quát, tổng hợp -> không đếm được. 3/ Bài tập 6 - Mát tay: dễ đạt được kết quả tốt. + Bài 7 : + mát: có nhiệt độ vừa phải gây hơi nước cảm giác dễ chịu. + tay: một bộ phận của cơ thể Máy nối liên với vai. - Tay chân: người thân tín, người tin cẩn giúp việc cho mình. + tay: một bộ phận của cơ thể nối liền với vai. + chân: một bộ phận của cơ thể dùng để di chuyển. GV: Trần Thanh Hòa 11
  12. Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 7 4. Củng cố: GV treo bảng phụ  Nối cột A với cột B để tạo thành các từ ghép chính phụ hợp nghĩa: AB 1. bút 1. tôi 2. xanh. 2. mắt 3. mưa 3. bi 4. vôi 4. gặt 5. thích. 5. ngắt 6. mùa 6. ngâu Đáp án: 1-3; 2-5; 3-6; 4-1; 5-2; 6-4 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Nhận diện từ ghép trong một văn bản đã học. -Soạn bài “ Liên kết trong văn bản”: Trả lời câu hỏi SGK * Bổ sung: . . . . * Rút kinh nghiệm: . . . . GV: Trần Thanh Hòa 12
  13. Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 7 Ngày soạn: 10/8/2014 Tuần 1 Tiết 4 LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp HS hiểu a. Kiến thức: - Khái niệm liên kết trong văn bản. - Yêu cầu về liên kết trong văn bản. b. Kĩ năng: - Nhận biết và phân tích tính liên kết của các văn bản. - Viết các đoạn văn, bài văn có tính liên kết. * KÜ n¨ng sèng: - Tù nhËn thøc ®­îc vai trß cña liªn kÕt trong v¨n b¶n. c. Thái độ: Giáo dục ý thức tạo lập VB có tính liên kết cho HS. II. CHUẨN BỊ: 1.Phương pháp : nêu vấn đề, phương pháp gợi mở. 2. Phương tiện: GV: SGK – SGV – VBT – giáo án . HS: SGK – VBT – chuẩn bị bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:không 3. Giảng bài mới: Giới thiệu bài. Ơ lớp 6 các em đã được tìm hiểu “Văn bản và phương thức biểu đạt”. qua việc tìm hiểu ấy, các em hiểu VB phải có những tính chất có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc nhằm đạt mục đích giao tiếp. Như thế 1 VB tốt phải có tính liên kết và mạch lạc Vậy “Liên kết trong VB” phải như thế nào, chúng ta cùng đi vào tiết học hôm nay. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. Nội dung bài học. I. Liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản: 1. Tính liên kết của văn bản: GV treo bảng phụ ghi đoạn văn SGK. - Đó là những câu không thể Ví dụ - Theo em, nếu bố En-ri-cô chỉ viết mấy hiểu rõ được. - En-ri-cô chưa hiểu ý bố vì các câu trên, thì En-ri-cô có thể hiểu điều bố câu còn chưa có sự liên kết. muốn nói chưa? GV treo bảng phụ ghi các lí do SGK. - Lí do 3: Giữa các câu còn - Đoạn văn dễ hiểu thì phải có - Nếu En-ri-cô chưa hiểu ý bố thì hãy chưa có sự liên kết. tính liên kết. cho biết vì lí do nào trong các lí do kể trên? - Muốn cho đoạn văn có thể hiểu được - Muốn cho đoạn văn có thể GV: Trần Thanh Hòa 13
  14. Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 7 thì nó phải có tính chất gì? hiểu được thì các câu trong đoạn văn phải có sự liên kết. - Liên kết là gì? - HS trả lời -Liên kết là một trong những tính chất quan trọng nhất của văn bản, làm cho văn bản trở nên có nghĩa, dễ hiểu. 2. Phương tiện liên kết trong văn bản: - HS đọc đoạn văn SGK/18 - Cho biết do thiếu ý gì mà đoạn văn trở - Nội dung giữa các câu chưa - Đoạn 1: Nội dung giữa các câu nên khó hiểu? Hãy sửa lại đoạn văn để có sự gắn bó chặt chẽ với chưa có sự gắn bó chặt chẽ với En-ri-cô có thể hiểu được ý bố? nhau. nhau. - Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ. Việc như thế con không bao giờ được tái phạm như nữa. Con phải nhớ rằng mẹ là người rất yêu thương con. Bố nhớ con! Nhớ lại điều con làm, bố rất giận con. Thôi trong 1 thời gian dài con đừng hôn bố: bố sẽ không vui lòng đáp lại cái hôn của con được. GV treo bảng phụ ghi đoạn văn SGK: - Giữa các câu không có các - Đoạn 2: Giữa các câu không Chỉ ra sự thiếu liên kết của chúng. Hãy phương tiện ngôn ngữ để nối có các phương tiện ngôn ngữ để sửa lại để thành một đoạn văn có nghĩa? kết.Thêm vào “ Còn bây giờ nối kết. giấc ngủ ” -Thay từ “đứa trẻ” bằng “con”. - Một văn bản có tính liên kết trước hết HS thảo luận nhóm, trình bày. - Điều kiện để một văn bản có phải có điều kiện gì? Cùng với điều kiện tính liên kết: ấy các câu trong văn bản phải sự dụng + Nội dung của các câu, cac các phương tiện gì? đoạn thống nhất và gắn bó chặt GV nhận xét, chốt ý. chẽ với nhau. Liên kết trong văn bản được thể hiện ở hai phương diện nội dung và hình thức. + Các câu trong văn bản phải sử dụng phương tiện ngôn ngữ liên kết một cách thích hợp. GV: Liên kết là gì? Để văn bản có tính - HS trả lời. liên kết, người viết phải làm gì? GV chốt ý. Gọi HS đọc ghi nhớ SGK * Ghi nhớ: SGK/17 II. Luyện tập: GV: Trần Thanh Hòa 14
  15. Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 7 - Gọi HS đọc BT1, 2, 3: VBT - HS đọc và làm, nhận xét Bài tập 1. GV hướng dẫn HS làm. 1-4-2-5-3. GV nhận xét - HS đọc và làm, nhận xét Bài tâp 2. Bài 2 : - Chưa có sự liên kết vì nội Đúng là về hình thức ngôn ngữ các câu dung các câu chưa có sự gắn bó được nêu trong bài tập có vẻ liên kết với chặt chẽ,thống nhất với nhau. nhau . Nhưng không thể coi những câu - HS đọc và làm, nhận xét Bài tập 3: ấy đã có một mối liên kết thực sự vì 1. bà chúng không nói về một nội dung . Hay 2. bà nói một cách khác không có một sợi dây 3. cháu tư tưởng nào nối liền các ý của những 4. bà câu vâ văn đó 5. bà 6. cháu Bài 4 : Nêu tách 2 câu văn ra khỏi VB 7. thế là. thì có vẻ rời rạc . Nhưng để trong cùng đoạn văn cuối của VB thì thành 1 thể thóng nhất& làm cho đoạn văn chặt chẽ hơn 4. Củng cố : GV treo bảng phụ  Hãy chọn cụm từ thích hợp (trăng đã lên rồi, cơn gió nhẹ, từ từ lên ở chân trời, vắt ngang qua, rặng tre đen, những hương thơm ngát) điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn dưới đây: Ngày chưa tắt đèn (1). Mặt trăng tròn, to và đỏ, (2) sau (3) của làng xa. Mấy sợi mây con (4), mỗi lúc mãnh dần rồi đứt hẳn. Trên quãng đồng ruộng (5) hiu hiu đưa lại, thoang thoảng (6). 1. Trăng đã lên rồi. 2. Từ từ lên ở chân trời. 3. rặng tre đen. 4. vắt ngang qua. 5. Cơn gió nhẹ. 6. những hương thơm ngát. 5. Hướng dẫn HS tự học: - Tìm hiểu , phân tích tính liên kết trong một văn bản đã học. -Soạn bài “Cuộc chia tay của những con búp bê”: Trả lời câu hỏi SGK. * Bổ sung: . . * Rút kinh nghiệm: . GV: Trần Thanh Hòa 15
  16. Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 7 Tuần 2 Ngày soạn: 17/8/2013 Tiết 5 +6 BÀI 2: VĂN BẢN: CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ. (Khánh Hoài.) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: a.Kiến thức : - Tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết , sâu nặng và nỗi đau khổ của nhũng đứa trẻ không may rơi vào hoàn cảnh bố mẹ li dị. - Đặc sắc nghệ thuật của văn bản. b.Kỹ năng : - Đọc , hiểu văn bản truyện, đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng của các nhân vật. - Kể và tóm tắt truyện. * KÜ n¨ng sèng: - Tù nhËn thøc vµ x¸c ®Þnh ®­îc gi¸ trÞ cña lßng nh©n ¸i, t×nh th­¬ng vµ tr¸ch nhiÖm c¸ nh©n víi h¹nh phóc gia ®×nh. - Giao tiÕp, ph¶n håi / l¾ng nghe tÝch cùc, tr×nh bµy suy nghÜ / ý t­ëng, c¶m nhËn cña b¶n th©n vÒ c¸c øng xö thÓ hiÖn t×nh c¶m cña c¸c nh©n vËt, gi¸ trÞ néi dung vµ nghÖ thuËt cña v¨n b¶n. c.Thái độ : Giáo dục lòng nhân hậu, vị tha, trong sáng cho HS. * Tích hợp môi trường xã hội. II. CHUẨN BỊ: 1.Phương pháp : đọc diễn cảm, phương pháp gợi mở, phương pháp nêu vấn đề. 2.Phương tiện: GV: SGK – SGV – VBT – giáo án – bảng phụ. HS: SGK – VBT – chuẩn bị bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Nêu nội dung VB “Mẹ tôi”. HS: VB Mẹ tôi cho chúng ta hiểu và nhớ tình yêu thương kính trọng cha mẹ, là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho những kẻ nào chà đạp lên tình yêu thương đó. GV: Mẹ của En-ri-cô là người như thế nào? A. Rất chiều con. B. Rất nghiêm khắc với con. C. Yêu thương và hi sinh tất cả vì con. D. Không tha thứ cho lỗi lầm của con. 3.Giảng bài mới: Giới thiệu bài. Trong cuộc sống, ngoài việc cho trẻ được sống đầy đủ về vật chất thì cha mẹ còn làm cho con trẻ đầy đủ , hoàn thiện hơn về đời sống tinh thần. Trẻ có thể sống thiếu thốn vật chất nhưng tinh thần thì phải đầy đủ . Đời sống tinh thần đem lại cho trẻ sức mạnh để vượt qua vô vàng khó khăn khổ não ở đời . Cho dầu rất hồn nhiên , ngây thơ nhưng trẻ vẫn cảm nhận , vẫn hiểu biết 1 cách đầy đủ về cuộc sống gia đình mình . Nếu chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh, các em cũng biết đau đớn , xót xa , nhất là khi chia tay với những người thân yêu để bước qua một cuộc sống khá . Để hiểu rõ những hoàn cảnh éo le, ngang trái của GV: Trần Thanh Hòa 16
  17. Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 7 cuộc đời đã tác động tuổi thơ của các em như thế nào chúng ta sẽ cùng tìm hiểu văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê”. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học. I. Tìm hiểu chung 1. Đọc, kể. GV đọc, hướng dẫn HS đọc, gọi HS đọc.( phân biệt giữa lời kể , các đối Ñoïc ñoaïn vaên thoại, diễn biến tâm lí nhân vật người anh, người em qua các chặng chính). GV nhận xét, sửa sai. GV hướng dẫn HS tóm tắt VB Töï toùm taét, nhaän xeùt baøi cuûa Gọi HS tóm tắt VB? baïn GV nhận xét, sửa sai. -Taâm traïng cuûa hai anh em Thaønh Thuyû trong ñeâm tröôùc vaø saùng hoâm sau khi meï duïc chia ñoà chôi. -Thaønh ñöa Thuyû ñeán lôùp chaøo chia tay coâ giaùo cuøng caùc baïn. -Cuoäc chia tay ñoät ngoät ôû nhaø. Tìm hieåu chuù thích. - Cho biết đôi nét về tác giả-tác phẩm? 2. Chú thích: Chú thích (*) SGK/26 GV nhận xét, chốt ý. Lưu ý một số từ ngữ khó SGK Chủ đề : Cuộc chia lìa đầy xót xa cảm động của hai anh em Thành và Thủy. - Xác định thể loại văn bản? 3. Thể loại: - Văn bản nhật dụng viết theo kiểu văn bản tự sự. - Xác định bố cục? Nội dung từng phần? 4. Bố cục: II. Đọc, hiểu văn bản. 1/ Nhaân vaät vaø tình huoáng truyeän: -Truyeän vieát veà hai anh em -Truyeän vieát veà hai anh em C1?Truyeän vieát veà ai? Veà vieäc gì? Thaønh, Thuyû khi boá meï boû Thaønh, Thuyû khi boá meï boû nhau hai anh em phaûi chia ñoà nhau hai anh em phaûi chia ñoà chôi tröôùc khi xa nhau. chôi. -Nhaân vaät chính laø hai anh em C2?Nhaân vaät chính trong truyeän laø ai? Thaønh-Thuyû. C3?Truyeän ñöôïc keå theo ngoâi thöù maáy? Vieäc löïa choïn ngoâi keå naøy coù -Truyeän ñöôïc keå theo ngoâi thöù -Truyeän keå theo ngoâi thöù nhaát - GV: Trần Thanh Hòa 17
  18. Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 7 taùc duïng gì? nhaát, coù taùc duïng ñaûm baûo > khaùch quan. tính khaùch quan cuûa söï vieäc vaø söï chuû quan cuûa ngöôøi keå laøm cho caâu chuyeän theâm saâu saéc, thuyeát phuïc. C4?Taïi sao truyeän coù teân laø “Cuoäc -Thaûo luaän nhoùm, traû lôøi nhaän chia tay cuûa nhöõng con buùp beâ”?Teân xeùt. ñoù coù lieân quan gì ñeán yù nghóa cuûa -Teân truyeän gôïi tình huoáng ñeå -Teân truyeän gôïi tình huoáng ñeå truyeän? ngöôøi ñoïc theo doõi, lieân quan ngöôøi ñoïc theo giõi. ñeán yù nghóa cuûa truyeän. => Ngöôøi lôùn chia tay thì treû con vaø ñoà chôi cuõng phaûi chia tay. HOAÏT ÑOÄNG 2: Höôùng daãn HS tìm -Môû truyeän nhö vaäy laøm ngöôøi 2/ Tình caûm cuûa hai anh em hieåu chi tieát theo caâu hoûi Sgk ñoïc ngaïc nhieân vaø muoán theo Thaønh vaø Thuyû: C1? Vaên baûn keå laïi chuyeän cuûa hai doõi caû caâu chuyeän ñeå bieát a/ Nhöõng kæ nieäm tuoåi thô: anh em Thaønh vaø Thuyû nhöng coù söï nguyeân -Thuyû vaù aùo cho anh. keát hôïp giöõa quaù khöù vaø hieän taïi, -Thaønh giuùp em hoïc. vieäc keát hôïp nhö vaäy coù taùc duïng gì? -Thaønh nhöôøng cho em ñoà chôi. C2?Tìm caùc chi tieát trong truyeän cho -Thuyû voõ trang con veä só gaùc thaáy tình caûm cuûa hai anh em Thaønh ñeâm cho anh. vaø Thuyû. =>Tình caûm chaân thaønh, saâu C3? Qua caùc chi tieát treân em coù nhaän naëng. xeùt gì veà tình caûm cuûa anh em Thaønh b/ Chia tay vôùi buùp beâ: vaø Thuyû? -Haønh ñoäng vaø lôøi noùi cuûa C4? (Thaûo luaän) Lôøi noùi vaø haønh ñoäng - Hạnh ®éng Êy cña Thuû ®· Thuyû coù söï maâu thuaãn khi thaáy cuûa Thuyû khi thaáy anh chia hai con gîi cho ng­êi ®äc c¶m thÊy anh chia ñoà chôi. buùp beâ: Veä Só vaø Em Nhoû ra hai beân th­¬ng mÕn Thñy,mét em g¸i -Caùch giaûi quyeát maâu thuaãn: boá giµu lßng vÞ tha, ®øc hi sinh, coù gì maâu thuaãn? meï ñoaøn tuï. thµ m×nh chÞu thiÖt thßi chø Theo em coù caùch naøo giaûi quyeát maâu kh«ng ®Ó bóp bª ph¶i chia tay, -Cuoái truyeän Thuyû ñeå con Em thuaãn ñoù khoâng? ®Ó anh ®ªm ®ªm ®­îc ngon Nhoû caïnh con Veä Só. giÊc. ->Thuyû giaøu loøng vò tha. =>Cuoäc chia tay cuûa Thaønh vaø Thuyû laø voâ lí khoâng neân coù. Víi ngßi bót tµi t×nh t¸c gi¶ ®· diÔn HS tù béc lé 3/ Nhöõng taám loøng caûm thoâng: biÕn t©m lÝ, lµm t¨ng nçi buçn s©u Cuoäc chia tay vôùi coâ giaùo vaø th¼m, tr¹ng th¸i thÊt väng, b¬ v¬ cña caùc baïn voâ cuøng xúc ñoäng. Coâ nh©n vËt. => Cuéc chia tay lµ v« lÝ, lµ kh«ng giaùo vaø caùc baïn lo laéng thoâng ®¸ng cã. caûm cho soá phaän Thuyû. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật GV: Trần Thanh Hòa 18
  19. Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 7 - Nêu nghệ thuật nổi bật của văn bản? HS tù béc lé - Xây dựng tình huống tâm lí. - Lựa chọn ngôi thứ nhất để kể : nhân vật “ tôi” trong truyện kể lại câu chuyện của mình nên những day dứt, nhớ thương được thể hiện một cách chân thực. - Khắc họa hình tượng nhân vật trẻ nhỏ, qua đó gợi suy nghĩ về sự lựa chọn, ứng xử của những người làm cha mẹ. - Lời kể tự nhiên theo trình tự sự việc. 2. Ý nghĩa HS tr¶ lêi - §iÒu g× lµm nªn gi¸ trÞ néi dung cña - Là câu chuyện của những đứa truyÖn ? con nhưng lại gợi cho những người làm cha, mẹ phải suy nghĩ. Trẻ em cần được sống trong mái ấm gia đình. Mỗi người cần phải biết gìn giữ gia đình hạnh phúc. * Ghi nhớ (sgk) GV: Chi tiết nào trong bài làm em xúc HS trình bày. IV/ Luyeän taäp: động nhất , vì sao ? 4 .Củng cố : GV: Tên truyện có liên quan đến ý nghĩa của truyện không? HS: Những con búp bê vốn là những đồ chơi của tuổi nhỏ, thường gợi lên thế giới trẻ em với sự ngộ nghĩnh trong sáng, ngây thơ, vô tội. Những con búp bê trong truyện cũng nhừ anh em Thành – Thuỷ trong sáng, vô tư, không có tội lỗi gì thế mà lại phải chia tay nhau. Tên truyện đã gợi ra một tình huống buộc người đọc phải theo dõi và góp phần thể hiện ý nghĩa nội dung của truyện mà tác giả muốn thể hiện.  Thông điệp nào được gửi gắm thông qua câu chuyện? A. Hãy tôn trọng những ý thích của trẻ thơ. (B). Hãy để trẻ em được sống trong một mái ấm gia đình. C. Hãy hành động vì trẻ thơ. D. Hãy tạo điều kiện để trẻ em phát triển những tài năng sẵn có. 5.Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Đặt nhân vật thủy vào ngôi thứ nhất để kể tóm tắt câu chuyện. - Tìm các chi tiết của truyện thể hiện tình cảm gắn bó của hai anh em thành, thủy. - Soạn bài “ Bố cục trong văn bản”: Trả lời câu hỏi SGK * Bổ sung: . . . * Rút kinh nghiệm: GV: Trần Thanh Hòa 19
  20. Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 7 Tuần 2 Ngày soạn: 18/8/2013 Tiết 7 BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp HS. a. Kiến thức : tác dụng của việc xây dựng bố cục. b. Kỹ năng : - nhận biết , phân tích bố cục trong văn bản. - vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc , hiểu văn bản, xây dựng bố cục cho một văn bản nói ( viết) cụ thể. * KÜ n¨ng sèng: - Ra quyÕt ®Þnh: lùa chän c¸ch bè côc v¨n b¶n phï hîp víi môc ®Ých giao tiÕp. - Giao tiÕp: ph¶n håi / l¾ng nghe tÝch cùc, tr×nh bµy suy nghÜ / ý t­ëng vÒ bè côc v¨n b¶n vµ chøc n¨ng, nhiÖm vô, c¸ch s¾p xÕp mçi phÇn trong bè côc. c.Thái độ : - Giáo dục tính cẩn thận khi tạo lập văn bản. - Có ý thức xây dựng bố cục khi tạo lập văn bản. II. CHUẨN BỊ: 1.Phương pháp: gợi mở, phương pháp nêu vấn đề, phương pháp tái tạo. 2. Phương tiện: a.GV: SGK – SGV – VBT – giáo án – bảng phụ. b.HS: SGK – VBT – chuẩn bị bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức GV kiểm diện. 2. Kiểm tra bài cũ: GV treo bảng phụ GV treo bảng phụ Vì sao các câu thơ sau không tạo thành một đoạn thơ hoàn chỉnh? Ngày xuân con én đưa thoi Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi Long lanh đáy nước in trời Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng Sè sè nấm đất bên đàng Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh A. Vì chúng không vần với nhau. B. Vì chúng có vần nhưng vần gieo không đúng luật. C. Vì chúng có vần nhưng ý của các câu không liên kết với nhau. D. Vì các câu thơ chưa đủ một ý trọn vẹn. Làm BT5 VBT? HS đáp ứng yêu cầu của GV. HS trả lời, GV nhận xét, ghi điểm. 3.Giảng bài mới: Trong những năm học trước , các em đã sớm được làm quen với công việc xây dựng dàn bài mà dàn bài lại chính là kết quả , là hình thức thể hiện của bố cục. Vì thế , bố cục trong văn bản không phải là 1 vấn đề hoàn toàn mới mẻ đối với chúng ta . Tuy nhiên, trên thực tế , vẫn có rất nhiều HS không quan tâm GV: Trần Thanh Hòa 20
  21. Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 7 đến bố cục và rất ngại phảixây dựng bố cục trong lúc làm bài . Vì thế bài học hôm nay sẽ cho ta thấy rõ tầm quan trọng của bố cục trong văn bản, bước đầu giúp ta xây dựng được những bố cục rành mạch, hợp lí cho các bài làm. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học I. Bố cục và những yêu cầu về bố cục của văn bản: 1. Bố cục của VB: GV: Em muốn viết một lá đơn xin gia a/Ví du: ( sgk) nhập đội TNTPHCM, những nội dung trong đơn ấy có cần sắp xếp theo một trật tự không? Có thể tuỳ thích muốn ghi nội dung nào trước cũng được không? HS: Nội dung trong đơn phải - văn bản được viết phải có bố được sắp xếp theo trật tự trước cục rõ ràng. sau rành mạch và hợp lí, không thể tuỳ tiện muốm ghi nội dung nào trước cũng được. -Nội dung các phần, các đoạn =>Sự sắp đặt nội dung các phần trong cần được sắp xếp theo một văn bản theo một trình tự hợp lí gọi là trình tự, một hệ thống rành bố cục. mạch hợp lý-> bố cục. GV:Vì sao khi xây dựng VB cần phải HS trả lời, b/- Giúp các ý được trình bày quan tâm tới bố cục? rõ ràng, giúp người đọc dễ tiếp GV nhận xét, chốt ý. nhận. GV:Vậy thế nào là bố cục trong văn HS nêu bản? –GVchốt lại nội dung. 2. Những yêu cầu về bố cục trong VB: Gọi HS đọc 2 câu chuyện SGK *Ví dụ :sgk. GV:Hai câu chuyện đã có bố cục HS: Chưa có bố cục. chưa? GV:Cách kể chuyện như trên bất hợp HS: Rất lộn xộn, khó tiếp nhận, lí ở chỗ nào? nội dung không thống nhất. GV:Nên sắp xếp bố cục 2 câu chuyện HS sắp xếp trên như thế nào? - GV sửa chữa. Nên sắp xếp như SGK NV6. GV diễn giảng. GV:Nêu những yêu cầu về bố cục - Nội dung các phần, các đoạn trong VB? HS trả lời, trong văn bản thống nhất chặt GV nhận xét, chốt ý. chẽ, đồng thời lại phải phân biệt rành mạch. - Trình tự sắp xếp các phần, các đoạn phải logic và làm rõ ý đồ của người viết. 3. Các phần của bố cục: GV:Hãy nêu nhiệm vụ của 3 phần GV: Trần Thanh Hòa 21
  22. Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 7 MB, TB, KB trong VB tự sự và VB HS thảo luận nhóm, trình bày miêu tả? - Văn miêu tả. - Bố cục gồm 3 phần : MB, GV nhận xét, chốt ý + MB: Giới thiệu đối tượng. TB, KB. + TB: Miêu tả đối tượng. + KB: Cảm nghĩ về đối tượng - Văn tự sự. + MB: Giới thiệu sự việc. + TB: Diễn biến sự việc. + KB: Cảm nghĩ về sự việc. GV:Có cần phân biệt rõ ràng nhiệm vụ của mỗi phần không? Vì sao? HS: Cần phân biệt rõ ràng vì mỗi phần có một ND riêng biệt. GV:MB là sự tóm tắt, rút gọn của TB, HS: Không đúng vì MB chỉ giới KB là sự lặp lại một lần nữa của MB, thiệu đối tượng và sự việc còn nói như vậy đúng không? Vì sao? KB là bộc lộ cảm xúc cá nhân về đối tượng và sự việc. GV:MB và KB là những phần không cần thiết đúng không? Vì sao? HS: Không đúng vì MB giới thiệu đề tài của VB giúp người đọc đi vào đề tài dễ dàng, tự nhiên, hứng thú, KB nêu cảm nghĩ , lời hứa hẹn , để lại ấn tượng cho người đọc. GV:Bố cục là gì? Các điều kiện để bố cục được rành mạch và hợp lí? HS trả lời, GV chốt ý. Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. * Ghi nhớ: SGK/30 Gọi HS đọc BT1, 2, VBT? II. Luyện tập: GV hướng dẫn HS làm. HS làm bài tập, trình bày. GV nhận xét, sửa sai. BT1/sgk-30 HS trình bày. a.(1) Con nào cũng muốn tranh sang trước không con nào chịu nhường con nào. (2) Chúng húc nhau, cả hai đều rơi tõm xuống suối. (3) Dê đen và dê trắng cùng qua một chiếc cầu hẹp. (4) Dê đen đi đằng này lại. (5) Dê trắng đi đằng kia Có thể kể theo bố cục khác miễn là sang. đảm bảo rành mạch hợp lý. HS trình bày. b.(3); (4); (5);(1);(2). => cách a kết quả, sự việc trước nguyên nhân sự việc -> người đọc khó hiểu , người đọc không có hứng thú. =>Cách b dễ hiểu. 2/Bài tập 2: -Mẹ bắt 2 anh em phải chia đồ GV: Trần Thanh Hòa 22
  23. Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 7 HS trình bày. chơi. -Hai anh em Thành và Thủy rất thương nhau. -Chuyện về hai con búp bê. -Thành đưa em đến lớp chào cô giáo và các bạn. -Hai anh em phải chia tay. -Thủy để lại hai con búp bê cho Thành. - xây dựng bố cục cho đề văn sau: “ * bt: trong mấy tháng nghỉ hè, em được đi HS trình bày. + mb: giới thiệu vài nét khái rất nhiều nơi . hãy miêu tả một cảnh quát về cảnh đẹp mà em quan đẹp mà em thích nhất”. sátđược trong dịp hè. +tb: _ ấn tượng ban đầu của em về cảnh đẹp đó : ngỡ ngàng, ngạc nhiên, cuốn hút, - tả cảnh theo trình tự không gian hoặc thời gian ( chọn tả những chi tiết nổi bật nhất làm rõ nét đẹp của cảnh). + kb: suy nghĩ, tình cảm của em dành cho cảnh đẹp đó đồng thời khẳng định sự kì diệu, nét đẹp tuyệt vời của thiên nhiên mà tạo hóa đã ban tặng. 4 Củng cố :: GV treo bảng phụ Dòng nào sau đây nói đúng khái niệm bố cục của 1 VB? A. Là tất cả các ý được trình bày trong 1 VB. B. Là ý lớn, ý bao trùm của VB. C. Là nội dung nổi bật của VB. D. Là sự sắp xếp các ý theo 1 trình tự trong 1 VB. 5.Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - xác định bố cục của một văn bản tự chọn, nêu nhận xét về bố cục của văn bản đó. -Soạn bài “Mạch lạc trong VB”: Trả lời câu hỏi SGK: + Mạch lạc và những yêu cầu về mạch lạc trong văn bản. + Làm BT phần luyện tập. * Bổ sung: . . . . * Rút kinh nghiệm: GV: Trần Thanh Hòa 23
  24. Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 7 . Tuần 2 Tiết 8 Ngày soạn:21/8/2013 MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. Giúp HS a. Kiến thức : - mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết của mạch lạch trong văn bản. - điều kiện cần thiết để một văn bản có tính mạch lạc. b. Kỹ năng : Rèn kĩ năng nói, viết mạch lạc. * KÜ n¨ng sèng: - Giao tiÕp: tr×nh bµy ý t­ëng, l¾ng nghe / ph¶n håi tÝch cùc vÒ vai trß cña yÕu tè m¹ch l¹c trong khi viÕt v¨n. c. Thái độ : Giáo dục ý thức tự giác học tập, rèn cách viết văn cho HS. II. CHUẨN BỊ: 1.Phương pháp: gợi mở, phương pháp nêu vấn đề. 2. Phương tiện: a.GV: SGK – SGV – VBT – giáo án – bảng phụ. b.HS: SGK – VBT – chuẩn bị bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức:GV kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ: GV treo bảng phụ Phần MB có vai trò như thế nào trong 1 VB? A. Giới thiệu sự vật – sự việc – nhân vật. B. Giới thiệu các nội dung củaVB C. Nêu diễn biến của sự việc – nhân vật. D. Nêu kết quả của sự việc – câu chuyện. Làm BT3 VBT? HS đáp ứng yêu cầu của GV. GV nhận xét, ghi điểm. 3 Bài mới: Ơ lớp 6 các em đã được giới thiệu về 6 kiểu VB với những phương pháp biểu đạt tương ứng. Ta thấy dù là kiểu VB nào nó cũng đòi hỏi phải có 1 bố cục chặt chẽ, rành mạch và hợp lí. Ngoài bố cục ra, thì VB cũng cần phải mạch lạc để người đọc người nghe thấy dễ hiểu và hứng thú. Tiết học hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu mạch lạc trong VB. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học I. Mạch lạc và những yêu cầu về mạch lạc trong văn bản: GV: Trần Thanh Hòa 24
  25. Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 7 1. Mạch lạc trong VB: Gọi HS đọc phần 1.a SGK/31 GV:Hãy xác định mạch lạc trong VB HS trả lời, a. cả 3 tính chất. có những tính chất gì? GV nhận xét, chốt ý. GV:Mạch lạc là sự tiếp nối của các HS trả lời, b. Đúng vì các câu, các ý thống câu các ý theo một trình tự hợp lí nhất xoay quanh một ý chung. đúng hay sai? Vì sao? -> văn bản cần phải mạch lạc. 2. Các điều kiện để 1 VB có tính mạch lạc: *Ví dụ :Sgk. Gọi HS đọc phần 2.a SGK/31 (a) GV:Hãy cho biết toàn bộ sự việc HS: Cuôc chia tay giữa Thành trong VB xoay quanh sự việc chính và Thuỷ. Sự chia tay và những nào? “Sự chia tay” và “những con con búp bê là sự kiện chính . búp bê” đóng vai trò gì trong truyện? - Thành – Thuỷ là nhân vật Hai anh em Thành– Thuỷ có vai trò chính. gì trong truyện? - Các phần, các đoạn, các câu trong VB nói về 1 đề tài. GV:Các từ ngữ: chia tay, chia đồ HS:Các sự việc liên kết xoay (b) chơi có phải là chủ đề liên kết các quanh 1 chủ đề thống nhất sự việc nêu trên thành một the thống Mạch lạc trong VB. nhất không? Đó có thể là mạch lạc trong VB không? Gọi HS đọc phần 2.c SGK/32 HS đọc - Các phần, các đoạn , các câu GV:Các đoạn trong VB được nối với HS: Mối liên hệ thời gian trong VB xoay quanh 1 chủ đề nhau theo liên hệ nào? Mối liên hệ có Hợp lí. thống nhất. tự nhiên hợp lí không? (c) GV:Thế nào là một VB mạch lạc? HS trả lời, - Các phần, các đoạn, các câu GV chốt ý VB tiếp nối theo 1 trình tự rõ ràng, hợp lí, trước sau hô ứng nhau nhằm làm cho chủ đề liền mạch và gợi nhiều hứng thú cho người đọc ( người nghe). Gọi HS đọc ghi nhớ SGK HS đọc * Ghi nhớ: SGK/32 II. Luyện tập: Gọi HS đọc BT1. HS đọc Bài tập 1: GV hướng dẫn HS làm HS thảo luận nhóm, trình bày. a/-Ý chủ đạo:Ca ngợi lòng yêu GV nhận xét, sửa sai. thương và sự hi sinhcủa mẹ đối với con. GV: Trần Thanh Hòa 25
  26. Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 7 - Nội dung chính: +Bố đau lòng vì con thiếu lễ độ với mẹ. +Bố nói về mẹ. +Bố yêu cầu con phải xin lỗi mẹ một cách thành khẩn. b/Lão nông và các con. -Chủ đề: ca ngợi lao động. - Nội dung: 3 phần. +MB:Lời khuyên cần cù lao động. +TB:Lão nông để lại kho tàng cho các con. +KB:Cách lao động rất khôn ngoan của ông bố. Bài tập *: - viết một đoạn văn về chủ đề: mái - viết bài, đọc. Viết một đoạn văn về “mái trường. trường” - yêu cầu phải thể hiện được tính mạch lạc. GV nhận xét, sửa sai. 4 Củng cố :: GV treo bảng phụ Dòng nào sau đây không phù hợp khi so sánh với yếu tố mạch lạc trong 1 VB? A. Mạch máu trong 1 cơ thể sống. B. Mạch giao thông trên đường phố. C. Trang giấy trong một quyển vở. D. Dòng nhựa sống trong một cái cây. 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: -tìm hiểu tính mạch lạc trong một văn bản đã học. -Soạn bài “ Những câu hát về tình cảm gia đình” Trả lời câu hỏi SGK * Bổ sung: . . . . * Rút kinh nghiệm: . . GV: Trần Thanh Hòa 26
  27. Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 7 Tuần 3 Ngày soạn:25 /8/2013 Tiết 9 BÀI 3: VĂN BẢN: CA DAO, DÂN CA (*) NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS a. Kiến thức: - Hiểu khái niệm ca dao, dân ca. - Nắm được nội dung, ý nghĩa và 1 số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của ca dao, dân ca có chủ đề tình cảm gia đình. b. Kĩ năng: - đọc, hiểu và phân tích ca dao, dân ca trữ tình. - phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh, ẩn dụ, những mô típ quen thuộc trong các bài ca dao trữ tình về tình cảm gia đình. * KÜ n¨ng sèng : - Giao tiÕp : trao ®æi, tr×nh bµy suy nghÜ vÒ t×nh c¶m gia ®×nh trong mçi bµi ca dao. - Suy nghÜ, s¸ng t¹o : ph©n tÝch, b×nh luËn gi¸ trÞ néi dung vµ nghÖ thuËt cña tõng bµi ca dao. - X¸c ®Þnh gi¸ trÞ b¶n th©n : cã tr¸ch nhiÖm ®èi víi gia ®×nh, quª h­¬ng, ®Êt n­íc. c. thái độ: Giáo dục lòng yêu thương kính trọng những người thân trong gia đình. * Liên hệ ca dao sưu tầm về môi trường. II. CHUẨN BỊ: 1.Phương pháp: đọc diễn cảm, phương pháp gợi mở, phương pháp tái tạo. 2. Phương tiện: a.GV: SGK –– VBT – giáo án – bảng phụ. b.HS: SGK – VBT – chuẩn bị bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: GV kiểm diện. 2. Kiểm tra bài cũ:  Hai anh em Thành – Thuỷ đối với nhau như thế nào? Tìm chi tiết thể hiện điều đó? - Hai anh em Thành – Thuỷ rất mực gần gũi, thương yêu, chia sẻ và quan tâm nhau: +Thuỷ vá áo cho anh. +Thành giúp em học, đón em đi học về. +Thành nhường hết đồ chơi cho em nhưng Thuỷ lại nhường anh con vệ sĩ.  Kể tóm tắt truyện “Cuộc chia tay của những con búp bê”? HS đáp ứng yêu cầu của GV GV treo bảng phu Kết thúc truyện, cuộc chia tay nào đã không xảy ra? A. Cuộc chia tay giữa 2 anh em. B. Cuộc chia tay giữa người cha và người mẹ. C. Cuộc chia tay giữa 2 con búp bê :Em Nhỏ và Vệ Sĩ. D. Cuộc chia tay giữa bé Thuỷ với cô giáo và bạn bè. GV: Trần Thanh Hòa 27
  28. Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 7 3. Giảng bài mới: Giới thiệu bài Mỗi người đều sinh ra từ chiếc nôi gia đình, lớn lên trong vòng tay yêu thương của mẹ, của cha, sự đùm bọc nâng niu của anh chị em ruột thịt. Mái ấm gia đình, dẫu có đơn sơ đến đâu đi nữa, vẫn là nơi ta tránh nắng tránh mưa, là nơi mỗi ngày khi bình minh thức dậy ta đến với công việc, làm lụng hay học tập để đóng góp phần mình cho XH và mưu cầu hạnh phúc cho bản thân.Rồi khi màn đêm buông xuống, là nơi ta trở về nghĩ ngơi, tìm niềm an ủi động viên, nghe những lời bảo ban, bàn bạc chân tình gia đình là tế bào XH. Chính nhờ lớn lên trong tình yêu gia đình, tình cảm ấy như mạch chảy xuyên suốt, mạnh mẽ thể hiện trong ca dao – dân ca, mà tiết học hôm nay các em sẽ tìm hiểu. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học I. tìm hiểu chung. 1. khái niệm : Gv:Thế nào là ca dao, dân ca? HS trả lời, - dân ca: những sáng tác dân GV diễn giảng. gian kết hợp lời và nhạc, tức là những câu hát dân gian trong diễn xướng. - ca dao: lới thơ của dân ca và những bài thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ của dân ca. GV đọc, hướng dẫn HS đọc, gọi HS HS đọc 2. Đọc: đọc? ( chú ý ngắt nhịp thơ lục bát: 2/2/2/2 hoặc 4/4, giọng dịu nhẹ, chậm êm, tình cảm vừa thành kính, nghiêm trang vừa tha thiết ân cần). GV nhận xét, sửa sai. 3. Chú thích: SGK/35 Lưu ý một số từ ngữ khó SGK/35 - tình cảm gia đình - tình cảm chung của 4 bài ca dao là gì? -=> tình cảm gia đình là một trong những bchu3 đề góp phần thể hiện đời sống tâm hồn, tình cảm của người việt II:Đọc, hiểu văn bản: nam. Bài 1: GV: Gọi HS đọc bài 1. HS đọc GV: Lời của bài ca dao1 là lời của ai HS:Bài 1: Là lời của mẹ ru con: - Là lời của mẹ ru con nói với ai? Tại sao em khẳng định như tiếng ru “Ru hơi, ru hỡi, ru hời” vậy? và tiếng gọi “Con ơi”, nội dung bài cũng góp phần khẳng định như vậy. GV: Tình cảm mà bài 1 muốn diễn tả HS trả lời, - Công lao trời biển của cha mẹ là tình cảm gì? đối với con.Bổn phận, trách GV nhận xét. nhiệm của người con trước công GV: Trần Thanh Hòa 28
  29. Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 7 lao to lớn ấy. GV: Hãy chỉ ra cái hay của ngôn HS:- Ngôn ngữ: Giản dị mà sâu - Ngôn ngữ: Giản dị mà sâu sắc. ngữ, hình ảnh, âm điệu của bài ca dao sắc. hình ảnh so sánh: núi cao, biển này? - Hình ảnh: Bài ca dùng lối rộng. âm điệu tâm tình, thầm nói ví quen thuộc của ca dao để kín, sâu lắng. biểu hiện công cha, nghĩa mẹ, lấy những cái to lớn, mênh mông, vĩnh hằng của TN làm hình ảnh so sánh: núi cao, biển rộng. - Âm điệu: Lời ru nghe gần gũi, ấm áp, thiêng liêng âm điệu tâm tình, thầm kín, sâu lắng. GV: Đọc 1 số bài ca dao nói đến công -Mẹ nuôi con biển hồ lai láng. cha nghĩa mẹ tương tự như bài 1? Con nuôi mẹ kể tháng kể ngày -Ơn cha nặng lắm ai ơi Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang. Bài 2: GV:Gọi HS đọc bài 2? - Bài 2: Là lời của người con gái - Là lời của người con gái lấy GV: Lời của bài ca dao 2 là lời của ai lấy chồng xa quê nói với mẹ và chồng xa quê nói với mẹ và quê nói với ai? Tại sao em khẳng định như quê mẹ. Đối tượng mà lời ca mẹ. vậy? hướng về rất rõ “Trông về quê mẹ”, không gian “ngõ sau” ;“bên sông” thường gắn với tâm trạng người phụ nữ. GV: Bài 2 là tâm trạng của người phụ HS trả lời, - Tâm trạng ,nỗi buồn xót xa sâu nữ lấy chồng xa quê đối với mẹ và quê lắng của người con gái lấy chồng nhà. Tâm trạng đó là gì? xa quê, nhớ mẹ nơi quê nhà. GV nhận xét. GV: Phân tích các hình ảnh thời gian, HS: Thời gian: Chiều chiều không gian, hành động và nỗi niềm gợi buồn, gợi nhớ. nhân vật? - Không gian: Ngõ sau sự cô đơn, nỗi nhớ dâng lên trong lòng. - Hành động và nỗi niềm nhân vật: “trông về quê mẹ” nỗi niềm xót xa, nỗi nhớ và nỗi buồn đau khôn nguôi. GV: Nêu nghệ thuật sử dụng trong HS: Ẩn dụ: “ngõ sau” nghĩ đến -> Ẩn dụ bài? cảnh cô đơn của nhân vật. Bài 3: GV: Gọi HS đọc bài 3. - Bài 3: Là lời của con cháu nói - Là lời của con cháu nói với ông GV: Lời của bài ca dao 3 là lời của ai với ông bà (người thân) về nỗi bà (người thân) về nỗi nhớ ông nói với ai? Tại sao em khẳng định như nhớ ông bà. Đối tượng của nỗi bà. GV: Trần Thanh Hòa 29
  30. Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 7 vậy? nhớ ông bà là hình ảnh gợi nhơ “nuộc lạt mái nhà” Gv: Bài 3 diển tả nỗi nhớ và sự kính HS:Những tình cảm đó được diễn - Diễn tả nỗi nhớ và sự kính yêu, yêu đối với ông bà. Những tình cảm tả bằng hình thức so sánh, kiểu so biết ơn đối với ông bà. đó được diễn tả như thế nào? sánh này khá phổ biến trong ca dao. Qua đình ngả nón trông đình Đình bao nhiêu ngói, thương mình bấy nhiêu. GV: Nêu cái hay của cách diễn tả đó? HS: Nhóm từ “ngó lên” sự trân -> Hình ảnh so sánh “nuột lạt trọng, tôn kính. mái nhà” gợi sự nối kết bền chặt. Hình ảnh so sánh “nuột lạt mái - Hình thức so sánh mức độ nhà” gợi sự nối kết bền chặt. (bao nhiêu bấy nhiêu) gợi nỗi - Hình thức so sánh mức độ (bao nhớ da diết, khôn nguôi. nhiêu bấy nhiêu) gợi nỗi nhớ da - Âm điệu thể thơ lục bát phù diết, khôn nguôi. hợp, hỗ trợ cho sự - Âm điệu thể thơ lục bát phù diễn tả tình cảm. hợp, hỗ trợ cho sự diễn tả tình cảm. Bài 4: GV:Gọi HS đọc bài 4. - Bài 4: Có thể là lời của ông bà - Có thể là lời của ông bà hoặc GV: Lời của bài ca dao 4 là lời của ai hoặc cô bác nói với cháu, của cô bác nói với cháu, của cha mẹ nói với ai? Tại sao em khẳng định như cha mẹ nói với con hoặc của anh nói với con hoặc của anh em vậy? em ruột thịt nói với nhau. Điều ruột thịt nói với nhau. này được xác định bởi nội dung câu hát. GV: Tình cảm gì được thể hiện trong HS:Tình cảm anh em thân -Tình cảm anh em thân thương. bài ca dao 4? thương, ruột thịt. GV:Tình cảm anh em thân thương HS:Anh em là 2 nhưng lại là 1: được diễn tả như thế nào? cùng một cha mẹ sinh ra, cùng chung sống, sướng khổ có nhau trong một ngôi nhà. - Quan hệ anh em còn được so - Quan hệ anh em còn được so sánh bằng hình ảnh “như thể tay sánh bằng hình ảnh “như thể tay chân” sự gắn bó thiêng liêng chân” sự gắn bó thiêng liêng của anh em. của anh em. GV:Bài ca dao nhắc nhở chúng ta điều HS:Anh em phải biết hoà thuận, Anh em phải biết hoà thuận, gì? phải biết nương tựa lẫn nhau. phải biết nương tựa lẫn nhau. III. Tổng kết. 1. Nghệ thuật. GV:Những biện pháp nghệ thuật nào HS: Thể thơ lục bát. - sử dụng biện pháp so sánh, ẩn được cả 4 bài ca dao sử dụng? - Âm điệu tâm tình, nhắn nhủ. dụ, đối xứng, tăng cấp, - Các hình ảnh truyền thống - có giọng điệu ngọt ngào mà quen thuộc. trang nghiêm. GV: Trần Thanh Hòa 30
  31. Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 7 - Là lời độc thoại có kết cấu 1 - diễn tả tình cảm qua những mô vế. típ. - Các hình ảnh so sánh, ẩn dụ - sử dụng thể thơ lục bát và lục mộc mạc, gần gũi, dễ hiểu. bát biến thể. 2. ý nghĩa . GV:Nêu ý nghĩa của những câu hát về HS trả lời. - tình cảm đối với ông bà, cha tình cảm gia đình? mẹ , anh em và tình cảm ông bà, GV nhận xét, chốt ý. cha mẹ đối với con cháu luôn là GV: Tìm những câu ca dao về môi - HS tìm , đọc. những tình cảm sâu nặng, thiêng trường. liêng nhất trong đời sống mỗi con người. Gọi HS đọc ghi nhớ SGK * Ghi nhớ: SGK/36 4 Củng cố: GV treo bảng phụ  Trong những từ ngữ sau, từ ngữ nào không thuộc “chín chữ cù lao”? A. Sinh đẻ. C. Dạy dỗ. B. Nuôi dưỡng. D. Dựng vợ gả chồng.  Gọi HS đọc phần đọc thêm SGK/37 - HS đọc, GV diễn giảng. 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - học thuộc các bài ca dao được học. - sưu tầm một số bài ca dao , dân ca khác có nội dung tương tự và học thuộc. -Soạn bài “ Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước con người”: -Trả lời câu hỏi SGK. + Nội dung những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước. * Bổ sung: . . . . * Rút kinh nghiệm: . . GV: Trần Thanh Hòa 31
  32. Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 7 Tuần 3 Tiết 10 Ngày soạn:27/8/2013 VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS a. Kiến thức: - Nắm được nội dung, ý nghĩa và 1 số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những câu hát về tình yêu quê hương đất nước của con người. b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, phân tích ca dao, dân ca trữ tình. - phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh, ẩn dụ, những mô típ quen thuộc trong các bài ca dao trữ tình về tình yêu quê hương, đất nước, con người. * KÜ n¨ng sèng : - Giao tiÕp : trao ®æi, tr×nh bµy suy nghÜ vÒ t×nh yªu quª h­¬ng, ®Êt n­íc trong mçi bµi ca dao. - Suy nghÜ, s¸ng t¹o : ph©n tÝch, b×nh luËn gi¸ trÞ néi dung vµ nghÖ thuËt cña tõng bµi ca dao. - X¸c ®Þnh gi¸ trÞ b¶n th©n : cã tr¸ch nhiÖm ®èi víi quª h­¬ng, ®Êt n­íc. c. Thái độ: Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, con người cho HS. II. CHUẨN BỊ: 1.Phương pháp : đọc diễn cảm, phương pháp nêu vấn đề, phương pháp gợi mở. 2. Phương tiện: a.GV: SGK – VBT – giáo án – bảng phụ. b.HS: SGK – VBT – chuẩn bị bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: Gv kiểm diện. 2. Kiểm tra bài cũ:  Đọc các câu hát về tình cảm gia đình? HS đọc thuộc lòng các câu ca dao. “Chiều chiều ” là tâm trạng gì? A. Thương người mẹ đã mất. B. Nhớ về thời con gái đã qua. ©. Nỗi buồn nhớ quê nhớ mẹ. D. Nỗi đau khổ cho tình cảnh hiện tại. 3. Giảng bài mới: Giới thiệu bài Nhà văn I-li-a E-ren-bua đã từng nói: “Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất ,yêu cái cây trồng ở trước nhà, yêu cái phố nhỏ đỗ ra bờ sông, yêu vị thơm chua mát của trái lê mùa thu hay mùa cỏ thảo nguyên có hơi rượu mạnh ” Quả thật trong mỗi con người chúng ta ai cũng có 1 tình yêu quê hương đất nước mạnh mẽ. Đằng sau những câu hát đối đáp, những lời nhắn gởi ấy là cả 1 tình yêu chân chất, niềm tự hào sâu sắc, tinh tế đối với quê hương đất nước con người. Hôm nay, trong tiết học này cô và các em cùng tìm hiểu những tình cảm ấy qua: “Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước con người”. GV: Trần Thanh Hòa 32
  33. Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 7 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học I. tìm hiểu chung 1. Đọc: GV hướng dẫn HS đọc: Bài 1: Chú ý đọc với giọng hỏi – đáp, hồ hởi và tình cảm phấn khởi, tự hào. Bài 2: Giọng hỏi – thách thức, tự hào. Bài 3: Giọng gọi mời. Bài 4: Chú ý 2 câu 1-2, nhịp chậm 4/4/4. GV đọc, gọi HS đọc GV nhận xét, sửa sai. HS đọc: Lưu ý một số từ ngữ khó SGK 2. Chú thích: SGK/38 - HS giải thích. II. Đọc, hiểu văn bản: GV gọi HS ®c bµi 1 HS đọc: Cho HS ®c c©u 1 SGK - câu b. Bài 1 : GV Em hiểu g× về h×nh thức ®ối ®¸p ? - HS trả lời - Bµi d©n ca m­în h×nh thøc ®èi ®¸p ®Ó thÓ hiÖn t×nh yªu quª h­¬ng, ®Êt n­íc vµ niÒm tù hµo d©n téc. -Trong bµi cã 6 c©u hái. Mçi c©u vÒ 1 - HS trả lời vïng quª h­¬ng ®Êt n­íc. T¹i sao chµng trai - c« g¸i l¹i dïng nh÷ng ®Þa danh ®ã ®Ó hái ®¸p ? C©u 2 : Bµi ca dao ghi l¹i nh÷ng ®Þa danh, c¶nh trÝ cña hå Hoµn KiÕm GV: Qua lêi hái - ®¸p, em cã nhËn xÐt - HS trả lời g× vÒ chµng trai, c« g¸i ? - HS đọc GV gọi HS ®c bµi 2 - Có quan hệ gần gũi, thân - Ph©n tÝch côm tõ “rñ nhau” vµ nªu thiết, có chung mối quan tâm và nhËn xÐt cña em vÒ c¸ch t¶ c¶nh ë bµi cùng muốn làm một việc gì đó. ca dao thø 2? §Þa danh vµ c¶nh trÝ -> ThÓ hiÖn niÒm tù hµo vÒ trong bµi gîi lªn ®iÒu g× ? Th¨ng Long giµu truyÒn thèng vµ - Bµi ca dao nh¾c ®Õn nh÷ng ®Þa danh - HS trả lời lÞch sö v¨n ho¸ nµo ? NhËn xÐt ? - C©u hái cuèi cïng cña bµi gîi cho - Lêi nh¾c nhë, giµu ©m ®iÖu em suy nghÜ g× ? nh¾n nhñ, t©m t×nh -> Lµ dßng th¬ xóc ®éng, s©u l¾ng trong ca dao - Kh¼ng ®Þnh, nh¾c nhë c«ng lao x©y GV: Trần Thanh Hòa 33
  34. Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 7 dùng non n­íc cña «ng cha nhiÒu thÕ hÖ C©u 3 : - C¸c thÕ hÖ con ch¸u ph¶i x©y dùng non n­íc cho xøng víi Bµi ca lµ lêi mêi, lêi nh¾n göi, truyÒn thèng lÞch sö v¨n ho¸ chia sÎ víi mäi ng­êi vÒ c¶nh cña d©n téc ta ®Ñp xø HuÕ -> t×nh yªu, niÒm tù hµo vÒ c¶nh ®Ñp ®Êt n­íc. GV gọi HS ®c bµi 3 - HS đọc - Nªu nhËn xÐt cña em vÒ c¸ch t¶ ë - PhÐp so s¸nh -> gîi mµu s¾c, bµi 3 ®­êng nÐt sinh ®éng - HS trả lời - Ph©n tÝch ®¹i tõ “ai” vµ chØ râ t×nh - §¹i tõ phiÕm chØ : “ai” - chØ sè C©u 4 : c¶m Èn chøa trong lêi mêi, lêi nh¾n Ýt hoÆc nhiÒu cã thÓ lµ ng­êi quen biÕt hoÆc ch­a quen biÕt göi Êy ? Qua ®iÖp ng÷, ®¶o ng÷, phÐp ®èi - C¸nh dïng tõ “ai” vµ dÊu chÊm löng - HS trả lời xøng. Bµi ca dao ngîi ca c¸nh ®ã thÓ hiÖn ®iÒu g× ? ®ång lóa vµ c« g¸i ®Çy søc sèng. Kh¼ng ®Þnh cuéc sèng trï phó Êm no. GV gọi HS ®c bµi 1 - HS đọc. - Hai dßng th¬ ®Çu bµi 4 cã nh÷ng nÐt - HS trả lời g× ®Æc biÖt vÒ tõ ng÷ ? T¸c dông ? ý -Dßng th¬ kÐo dµi 12 tiÕng -> nghÜa ? gîi sù dµi, réng to lín cña c¸nh ®ång NghÖ thuËt : ®iÖp ng÷, ®¶o ng÷, ®èi xøng -> DiÔn t¶ c¸nh ®ång ®Ñp, trï phó, ®Çy søc sèng -Ph©n tÝch h×nh ¶nh C« g¸i ë 2 dßng - HS trả lời cuèi ? - C« g¸i ®­îc s2 - chÏn lóa ®ßng n¾ng hång ban mai ph¬i phíi TrÎ trung,®Çy søc sèng HS: Thảo luận nhóm. -> trình GV: Các tiếng ni và tê cho biết xuất bày. xứ miền trung của bài ca này. Nhưng phải chăng tình cảm trong bài ca này chỉ bó hẹp với miền trung? Em nghĩ gì về điều này? GV: chốt. Tình cảm ấy không bó hẹp. Vì miền trung là khúc ruột của đất nước mình. Bài ca đã mở rộng, nhân III. Tổng kết: lên tình yêu quê hương đất nước ở mỗi 1. Nghệ thuật: con người. - Sử dụng kết cấu lời hỏi đáp, lời chào mời, lời nhắn gửi , thường gợi nhiều hơn tả. - HS trả lời - Có giọng điệu tha thiết, tự hào. - Nghệ thuật được sử dụng trong - cầu tứ đa dạng, độc đáo. GV: Trần Thanh Hòa 34
  35. Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 7 những bài ca dao, dân ca? - Thể thơ lục bát và lục bát biến thể 2. ý nghĩa: - Ca dao bồi đắp thêm tình cảm cao đẹp của cn người đối với quê hương, đất nước. * Ghi nhớ: SGK/40 HS trả lời. GV: Nêu ý nghĩa những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người. GV nhận xét, chốt ý. Gọi HS đọc ghi nhớ SGK 4. Củng cố :  Đọc phần đọc thêm SGK/40 -HS đọc. -GV treo bảng phụ  Địa danh nào sau đây không phải nằm ở Hồ Gươm? A.Chùa Một Cột. C. Tháp Rùa. B. Đền Ngọc Sơn. D. Tháp Bút. 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - sưu tầm một số bài ca dao , dân ca khác có nội dung tương tự và học thuộc. -Soạn bài “ Từ láy”: Trả lời câu hỏi SGK * Bổ sung: . . . . * Rút kinh nghiệm: . . GV: Trần Thanh Hòa 35
  36. Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 7 Tuần 3 Tiết 11 Ngày soạn:29/8/2013 TiÕng viÖt: TỪ LÁY I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp HS a. Kiến thức: - khái niệm từ láy. - Nắm được cấu tạo của 2 loại từ láy: từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận. - Hiểu được cơ chế tạo nghĩa của từ láy TV. b. Kĩ năng: - phân tích cấu tạo từ, giá trị tu từ của từ láy trong văn bản. - hiểu nghĩa và biết cách sử dụng một số từ láy quen thuộc để tạo giá trị gợi hình, gợi tiếng, biểu cảm, để nói giảm hoặc nhấn mạnh. * KÜ n¨ng sèng: + Ra quyÕt ®Þnh: lùa chän c¸ch sö dông tõ l¸y phï hîp víi thùc tiÔn giao tiÕp cña b¶n th©n. + Giao tiÕp: tr×nh bµy suy nghÜ, ý t­ëng, th¶o luËn vµ chia sÎ quan ®iÓm c¸ nh©n vÒ c¸ch sö dông tõ l¸y. c. Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn sự giàu đẹp của TV cho HS; rèn luyện, trau dồi vốn từ láy. II. CHUẨN BỊ: 1.Phương pháp: tái tạo, phương pháp nêu vấn đề, phương pháp gợi mở. 2. Phương tiện: a.GV: SGK – VBT – giáo án – bảng phụ. b.HS: SGK – VBT – chuẩn bị bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định tổ chức: kiểm diện 2 Kiểm tra bài cũ: GV treo bảng phụ  Từ ghép có mấy loại? A. Một. C. Ba B Hai. D. Bốn.  Làm BT4 VBT. HS đáp ứng yêu cầu của GV HS làm bài tập. -Vì sách và vở là những danh từ chỉ sự vật có thể đếm được.Còn sách vở là từ ghép đẳng lập có nghĩa tổng hợp chỉ chung cả lọai nên không thể nói một cuốn sách vở. GV nhận xét, ghi điểm. 3 Giảng bài mới: Giới thiệu bài Ơ lớp 6 các em đã biết khái niệm về từ láy. Đó là những từ phức có sự hoà phối âm thanh. Với tiết học hôm nay các em sẽ nắm được cấu tạo từ láy và từ đó vận dụng những hiểu biết vế cấu tạo và cơ chế tạo nghĩa từ để các em vận dụng tốt từ láy. GV: Trần Thanh Hòa 36
  37. Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 7 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học I. Các loại từ láy: GV treo bảng phụ, ghi VD - HS đọc. * VD:SGK SGK/41 - Thế nào là từ láy? - Đó là những từ phức có sự hoà phối âm thanh. GV:Những từ láy in đậm trong các HS:Từ láy đăm đăm có các tiếng - Đăm đăm-> có các tiếng lặp lại câu VD có đặc điểm âm thanh gì lặp lại nhau hoàn toàn. nhau hoàn toàn. giống nhau, khác nhau? Từ láy toàn bộ. - Mếu máo, liêu xiêu -> có sự GV chốt ý. - Từ láy mếu máo, liêu xiêu có sự giống nhau về phụ âm đầu, về giống nhau về phụ âm đầu, về vần vần giữa các tiếng. giữa các tiếng. Từ láy bộ phận GV:Hãy phân lọai các từ láy đó? HS: - Từ láy toàn bộ. - Từ láy bộ phận GV treo bảng phụ. GV:Tìm từ láy trong các câu sau - HS trả lời và cho biết chúng thuộc loại từ láy a. Đường vô xứ Huế quanh quanh nào? Non xanh nước biếc như tranh hoạ a. Đường vô xứ Huế quanh quanh đồ. Non xanh nước biếc như tranh hoạ Từ láy toàn bộ. đồ. b. Em lặng lẽ đặt tay lên vai tôi. b. Em lặng lẽ đặt tay Tôi kéo em ngồi xuống và khẽ lên vai tôi. Tôi kéo em ngồi vuốt lên mái tóc. xuống và khẽ vuốt lên mái tóc. Từ láy bộ phận GV treo bảng phụ, ghi VD - HS đọc. *VD:SGK. SGK/42 GV: Vì sao các từ láy in đậm trong HS: Vì đó là những từ được cấu VD không nói được là bật bật, tạo theo lối lặp lại tiếng gốc, -bật bật, thẳm thẳm-> có sự biến thẳm thẳm? nhưng để cho dễ biết, dễ nghe nên đổi về âm cuối hoặc thanh điệu. có sự biến đổi về âm cuối hoặc thanh điệu. GV:Từ láy có mấy loại? Thế nào HS trả lời, * Ghi nhớ: SGK/42 là từ láy toàn bộ, từ láy bộ phận? GV chốt ý. Gọi HS đọc ghi nhớ SGK - lấy vd? - HS lên bảng làm bt1 - Từ láy toàn bộ: các tiếng lặp lại BT1: nhau hoàn toàn( nhỏ nhỏ; xiêu -Láy hòan tòan:bần bật ,thăm xiêu ); tiếng đứng trước biến đổi thẳm,chiêm chiếp. thanh điệu hoặc phụ âm cuối để -Láy bộ phận:nức nở,tức tưởi,rón GV: Trần Thanh Hòa 37
  38. Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 7 tạo ra sự hài hòa về âm thanh.( nho rén,nhảy nhót,ríu ran,nặng nề, nhỏ; đèm đẹp; xôm xốp). lặng lẽ. II. Nghĩa của từ láy: GV:Nghĩa của từ láy ha hả, oa oa, - Từ láy bộ phận: giữa các tiếng có 1/ từ láy ha hả, oa oa, . -> tích tắc, gâu gâu được tạo thành do sự giống nhau về phụ âm đầu ( Được tạo thành nhờ đặc điểm âm đặc điểm gì về âm thanh? long lanh; nhăn nhó); hoặc phần thanh của tiếng ( Nhại lại tiếng vần ( lác đác; lí nhí). kêu ,tiếng động). - hs làm GV:Các từ láy trong mỗi nhóm HS:Được tạo thành nhờ đặc điểm 2/a. lí nhí, li ti, ti hí -> sau đây có điểm gì chung về âm âm thanh của tiếng (nhái lại tiếng âm thanh,hình dáng nhỏ thanh và về nghĩa? kêu, tiếng động). bé.(khuôn vần i) a. lí nhí, li ti, ti hí b/ nhấp nhô, phập phồng, bập b. nhấp nhô, phập phồng, HS: a: Gợi tả những âm thanh, bềnh.-> hình ảnh, động tác lên bập bềnh. hình dáng nhỏ bé có chung khuôn xuống 1 cách liên tiếp, (có chung vần i. khuôn vần âp.) - b: Gợi tả những hình ảnh, động -> sự hòa phối âm thanh giữa các tác lên xuống 1 cách liên tiếp, có tiếng. chung khuôn vần âp. GV: So sánh nghĩa của các từ láy HS trả lời. 3/- mềm mại nhấn mạnh hơn mềm mại, đo đỏ với nghĩa của các mềm. tiếng gốc làm cơ sở cho chúng: - đo đỏ giảm nhẹ đi so với đỏ. mềm, đỏ. GV nhận xét, chốt ý. GV:Tìm các từ láy có nghĩa mạnh HS:Thăm thẳm mạnh hơn thẳm. hơn hoặc nhẹ hơn so với tiếng Khe khẽ nhẹ hơn khẽ. gốc? GV:Nghĩa của từ láy như thế nào - nghĩa của từ láy được tạo thành Nghĩa của từ láy có thể giảm so với tiếng gốc? nhờ đặc điểm âm thanh của tiếng nhẹ hoặc nhấn mạnh hơn so với - đặc điểm về nghĩa của từ láy? và sự hòa phối âm thanh giữa các tiếng gốc. tiếng. - trong trường hợp từ láy có tiếng gốc có nghĩa thì nghĩa của từ láy có thể có những sắc thái riêng so với tiếng gốc: sắc thái biểu cảm, sắc thái nhấn mạnh hoặc giảm nhẹ. - HS đọc. - gọi HS đọc ghi nhớ. - HS đọc. HS thảo luận nhóm, trình bày. * Ghi nhớ (sgk) Các nhóm khác nhận xét. III. Luyện tập: Gọi HS đọc BT 2, 3, 4,5. - HS đọc. - HS đọc. - HS đọc. BT2: GV: Trần Thanh Hòa 38
  39. Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 7 GV hướng dẫn HS làm. Lấp ló ,nho nhỏ, nhức GV nhận xét, sửa sai. nhối,khang khác, chênh chếch,anh ách. BT3: -a/nhẹ nhàng. - b/nhẹ nhõm. -a/xấu xa. Gäi HS c¸c nhãm nhËn xÐt & bæ b/xấu xí . sung bµi b¹n lµm trªn b¶ng. HS trả lời. BT4: - GV theo chÊm -Cô em có dáng người nhỏ nhắn. -Bạn Lan có giọng nói thật nhỏ nhẻ. - chúng ta cần quan tâm đến những vấn đề lớn hơn, đừng để ý đến những chuyện nhỏ nhặt. - bạn bè với nhau không nên có thói ganh tị nhỏ nhen. - tuy món tiền nhỏ nhoi nhưng cũng góp phần xoa dịu nỗi đau của đồng bào bị lũ lụt BT5: Các từ đó đều là từ ghép. 4. Củng cố và luyện tập: GV treo bảng phụ  Trong những từ láy sau, từ nào là từ láy toàn bộ? A. Mạnh mẽ. C. Mong manh. B. Ấm áp. (D). Thăm thẳm. - đặc điểm về nghĩa của từ láy? 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: -nhận diện từ láy trong một văn bản đã học. -Soạn bài “ Quy trình tạo lập VB”: Trả lời câu hỏi SGK * Bổ sung: . . . . * Rút kinh nghiệm: . GV: Trần Thanh Hòa 39
  40. Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 7 . . Tuần 3 Tiết 12 Ngày soạn:31/8/2013 QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 1 Ở NHÀ. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp HS. a. Kiến thức: - Nắm được các bước của quá trình tạo lập 1 VB để có thể TLVB 1 cách có phương pháp và có hiệu quả hơn. - Củng cố lại những kiến thức và kĩ năng đã được học về liên kết, bố cục và mạch lạc trong VB. - Vận dụng những kiến thức đã học vào việc làm một bài văn cụ thể và hoàn chỉnh. b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tạo lập VB có bố cục, liên kết, mạch lạc; kĩ năng viết bài văn hoàn chỉnh. * KÜ n¨ng sèng: - Ra quyÕt ®Þnh: lùa chän c¸c b­íc trong qu¸ tr×nh t¹o lËp v¨n b¶n. c. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi tạo lập VB, khi làm bài. II. CHUẨN BỊ: 1.Phương pháp : gợi mở, phương pháp nêu vấn đề. 2.Phương tiện: a.GV: SGK –VBT – giáo án – bảng phụ. b.HS: SGK – VBT – chuẩn bị bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ: GV treo bảng phụ Các sự việc trong VB: “những cuộc chia tay ” được liên kết với nhau chủ yếu theo mối liên hệ nào? A. Liên hệ thời gian. B. Liên hệ không gian. (C). Liên hệ tâm lí. (nhớ lại) D. Liên hệ ý nghĩa. (tương đồng, tương phản)  Làm BT2 / 34 ? HS làm bài tập. -Nội dung chính của câu chuyện xoay quanh cuộc chia tay của hai con búp bê. Nếu thuật lại tỉ mỉ nguyên nhân dẫn đến cuộc chia tay của hai người lớn sẽ làm cho nội dung chính bị phân tán, mất mạch lạc của câu chuyện. Gv nhận xét, ghi điểm. 3. Giảng bài mới: Giới thiệu bài. Các em vừa được học về liên kết, bố cục và mạch lạc trong VB. Các em học những kiến thức và kĩ năng ấy làm gì? Chỉ để hiểu biết thêm về VB thôi hay còn vì 1 lí do nào khác nữa? Để giúp các em hiểu rõ và nắm vững hơn về những vấn đề mà ta đã học, chúng ta cùng tìm hiểu về 1 công việc hoàn toàn không xa lạ, 1 công việc các em vẫn làm đó là “Quá trình tạo lập VB”. GV: Trần Thanh Hòa 40
  41. Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 7 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học I. Các bước tạo lập văn bản: 1/- Định hướng chính xác. : GV:Em hãy nhắc lại khúc hát “ru HS:Vì người ru khát khao muốn hơi, ru hỡi, ru hời ”. Theo em vì truyền vào hồn bé thơ những lời sao người ta có thể viết ra 1 lời ru tha thiết về công cha nghĩa mẹ. có sức lay động lòng người đến thế? GV:Qua VB trên em thấy vì lẽ gì, HS:Khi muốn giải bày tình cảm, vì sự thôi thúc nào mà con người lại khi có nhu cầu phát biểu ý kiến muốn tạo lập nên VB? hay viết thư cho bạn bè, viết bài cho báo. GV diễn giảng. Để tạo lập 1 VB phải xác định 4 Viết cho ai? Viết để làm gì? vấn đề: Viết cho ai? Viết để làm Viết bề vấn đề gì? Viết như thế gì? Viết bề vấn đề gì? Viết như thế nào? nào? bỏ qua vấn đề nào trong bốn vấn đề đó cũng không thể tạo ra được văn bản. GV:Sau khi đã xác định được 4 vấn HS trả lời, 2/- tìm ý và sắp xếp thành dựng đề đó cần phải những gì để viết bố cục rành mạch, hợp lí. được VB? GV nhận xét. GV:Chỉ có ý và dàn bài đã tạo được HS:Phải diễn đạt thành văn VB 3/- Diễn đạt các ý trong bố cục VB chưa? thànhnhững câu văn, đoạn văn mạch lạc, liên kết. GV:Gọi HS đọc phần 4 SGK/45: HS đọc Cho biết việc viết thành văn cần đạt HS:Tất cả các yêu cầu SGK/45 trừ những yêu cầu gì? yêu cầu “kể chuyện hấp dẫn” là không bắt buộc đối với các VB không phải là tự sự. GV:VB có cần được kiểm tra sau HS:Cần được kiểm tra lại xem có 4/- Kiểm tra , đối chiếu VB vừa khi hoàn thành không? Nếu có thì đúng hướng không, bố cục có hợp tạo lập với yêu cầu và sử chữa. sự kiểm tra ấy dựa theo những tiêu lí không và cách diễn đạt có gì sai chuẩn cụ thể nào? sót không. GV:Để làm nên 1 VB, người tạo lập HS trả lời, VB cần phải thực hiện các bước * Ghi nhớ: SGK/46 nào? GV chốt ý. Gọi HS đọc ghi nhớ SGK HS đọc * GV: Gọi HS đọc bài tập 1,3,4 HS đọc II: Luyện tập: GV: Trần Thanh Hòa 41
  42. Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 7 GV hướng dẫn HS làm HS thảo luận nhóm, trình bày. BT1: GV nhận xét, sửa sai. a. Rất cần thiết. b. Phải quan tâm việc viết cho ai -> dùng từ , xưng hô thích hợp. c. Lập dàn ý trước khi lập văn bản -> bài làm sát yêu cầu. d. Đọc, kiểm tra lại bài, đạt yêu cầu về nội dung và hình thức. BT3: a. dàn bài chỉ cần đủ ý, càng ngắn càng tốt, chưa bắt buộc phải viết thành những câu đúng ngữ pháp. Và những câu đó không nhất thiết phải liên kết chặt chẽ với nhau. b.cụ thể như sau: I. ( phần lớn nhất). A. ( mục lớn nhất) 1. ( ý nhỏ) a. ( ý nhỏ hơn) b 2. a b . B, . II, - Gîi ý: Bt4: a) §Þnh h­íng: ViÕt th­ cho bè ®Ó HS thảo luận nhóm, trình bày. Thay mặt en-ri-cô viết thư cho nãi nçi hèi hËn tr­íc khuyÕt ®iÓm bố: víi mÑ b) X©y dùng bè côc: T×m ý, lËp Bố cục. dµn ý I. đầu thư. - Lçi ntn? T¹i sao ph¹m lçi? T©m - nơi viết, ngày tháng năm tr¹ng ? - lời xưng hô. + §au xãt khi biÕt lçi II. phần chính bức thư: + Lý do mÑ kh«ng tha thø, bè m¾ng - lí do muốn xin lỗi bố. + NghÜ vÒ lçi cña m×nh, tù høa. - kể lại việc lầm lỗi: cô giáo c) ViÕt thµnh v¨n, chó ý h×nh thøc đến thăm – lỡ thốt lời thiếu lễ l¸ th­ độ – mẹ buồn d) KiÓm tra - niềm ân hận: sau khi đọc thư bố, ân hận- lòng ray rứt- giờ đã hiểu công lao mẹ, hiểu sự hi sinh của mẹ- con thật vô cùng đáng trách- thương mẹ vô cùng. - lời xin lỗi bố và lời hứa hẹn: mong bố tha thứ lỗi lầm – hứa sẽ ngoan ngoãn hơn – sẽ làm việc đỡ đầncho mẹ và học giỏi GV: Trần Thanh Hòa 42
  43. Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 7 hơn. III. cuối thư: - chúc sức khỏe bố. - kí tên. Viết bài làm văn số 1 ở nhà. GV ghi đề lên bảng, HS chép đề HS chép đề ĐỀ: Tả thầy (cô) giáo mà em vào giấy về nhà làm. yêu thích. Dàn ý. 1. MB: Giới thiệu khái quát về thầy cô giáo của em.(2đ) 2. TB:(6đ) - Miêu tả chi tiết hình ảnh thầy (cô) giáo. - Ngoại hình - Cử chỉ, hành động. - Lời nói, công việc. - Kỷ niệm sâu sắc giữa em và thầy cô. 3. KB: Nêu cảm nghĩ của em đối với thầy (cô) giáo.(2đ) 4. Củng cố và luyện tập: GV treo bảng phụ  Trong những yếu tố sau , yếu tố nào không cần có khi định hướng tạo lập VB? (A). Thời gian (VB được nói, viết vào lúc nào?) B. Đối tượng (nói, viết cho ai?) C. Nội dung (nói, viết cái gì?) D. Mục đích (nói viết để làm gì?) 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - tập viết một đoạn văn có tính mạch lạc. -Xem lại kiến thức TLV đã học. Soạn bài “ Những câu hát than thân”: Trả lời câu hỏi SGK * Bổ sung: . . . . * Rút kinh nghiệm: . GV: Trần Thanh Hòa 43
  44. Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 7 . . Tuần 4 Ngày soạn: 3/9/2013 Tiết 13 BÀI 4: VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : Giúp HS a. Kiến thức: - hiện thực đời sống của người lao động qua các bài hát than thân. - một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu trong việc xây dựng hình ảnh và sử dụng ngôn từ của các bài ca dao than thân. b. Kĩ năng: - đọc, hiểu những câu hát than thân. - phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của những câu hát than thân trong bài học. * KÜ n¨ng sèng: - Giao tiÕp, ph¶n håi/ l¾ng nghe tÝch cùc, tr×nh bµy suy nghÜ/ ý t­ëng, c¶m nhËn vÒ cuéc ®êi ®au khæ, ®¾ng cay cña ng­êi n«ng d©n thêi x­a, tõ ®ã x¸c ®Þnh ®­îc lèi sèng cã tr¸ch nhiÖm víi ng­êi kh¸c. c. Thái độ: Giáo dục lòng thương cảm người lao động cho HS. II.CHUẨN BỊ. 1. Phương pháp: Đọc diễn cảm, phương pháp gợi mở, phương pháp nêu vấn đề. 2. Phương tiện: a.Giáo viên : SGK –VBT – giáo án – bảng phụ. b.Học sinh : SGK – VBT – chuẩn bị bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:  Đọc thuộc lòng những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người? HS đọc GV treo bảng phụ  Cách tả cảnh của 4 bài cao dao về tình yêu quê hương, đất nươc, con người có đặc điểm chung gì? (A). Gợi nhiều hơn tả. B. Tả rất chi tiết những hình ảnh thiên nhiên. C. Chỉ tả chi tiết những đặc điểm tiêu biểu nhất. D. Chỉ liệt kê tên địa danh chứ không miêu tả. HS trả lời. GV nhận xét, ghi điểm. 3.Giảng bài mới: Giới thiệu bài. Trong kho tàng VHDG VN, ca dao – dân ca là 1 bộ phận rất quan trọng. Nó chính là tấm gương phản ánh tâm hồn của nhân dân, là sự gắn bó chặt chẽ giữa thơ và nhạc dân gian. Nó không chỉ là tiếng hát quê hương, tình nghĩa trong các quan hệ gia đình, là những bài ca ngợi về tình yêu quê hương đất nước, con người mà bên cạnh đó nó còn là những tiếng hát than thở cho những mảnh đời cơ cực, đắng cay cũng như tố GV: Trần Thanh Hòa 44
  45. Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 7 cáo XHPK bằng những hình ảnh, ngôn ngữ sinh động, đa dạng mà các em sẽ được tìm hiểu qua tiết học hôm nay. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học I. tìm hiểu chung: 1. Đọc: GV hướng dẫn HS đọc: Đọc với giọng điệu chậm chậm, nho nhỏ, buồn buồn . Lưu ý các môtíp thân cò, thương thay, thân em, khi đọc tới nhấn giọng hơn một chút. GV đọc, gọi HS đọc. - HS đọc. GV nhận xét, sửa sai. 2. Chú thích(sgk) Lưu ý một số từ ngữ khó SGK - đời sống của người lao động ở chế - hiện thực đời sống của người độ cũ như thế nào? lao động ở chế độ cũ: nghèo khó, vất vả, bị áp bức, - những câu hát than thân thể hiện nỗi - những câu hát than thân thể niềm tâm sự của tầng lớp nào? hiện nỗi niềm tâm sự của tầng lớp bình dân. Gọi HS đọc bài 1? II. Đọc, hiểu văn bản: Bài 1: GV:Bài ca dao là lời của ai, nói về HS: Lời của người lao động, kể điều gì? về cuộc đời, số phận của Cò. GV: Trong bài ca dao này có mấy lần HS: 2 lần. tác giả nhắc đến hình ảnh con Cò? GV: Những hình ảnh, từ ngữ đó gợi HS: - Thân cò: Gợi hoàn cảnh, cho em liên tưởng đến điều gì? số phận, lẻ loi, cô độc, đầy ngang trái. Qua nghÖ thuËt ®èi lËp, Èn dô, - Gầy cò con: Gợi hình dáng ®iÖp tõ bµi ca dao kh¾c ho¹ bé nhỏ, gầy guộc, yếu đuối. nh÷ng khã kh¨n, ngang tr¸i vµ Gợi nhiều hơn tả: Hình dáng, sù khã nhäc ®¾ng cay cña cß. số phần cò thật tội nghiệp, §©y lµ cuéc ®êi vÊt v¶ vµ gian đángthương. khæ cña ng­êi n«ng d©n trong x· héi cò GV:Thân phận của Cò được diễn đạt HS trả lời. trong bài ca dao này? GV nhận xét, chốt ý. GV: Nó đối lập nhau như thế nói lên HS trả lời. điều gì? GV nhận xét, chốt ý. GV: Trần Thanh Hòa 45
  46. Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 7 GV:Tác giả dân gian mượn hình ảnh HS trả lời. con cò để nói lên điều gì? GV:Từ bài ca dao trên, em hiểu được HS: Cơ cực, lầm than, vất vả, số phận và cuộc đời của người nông gặp nhiều ngang trái. dân xưa như thế nào? GV:Vì sao người nông dân thời xưa HS: Cò gần gũi, gắn bó, gợi thường mượn hình ảnh con cò để diễn cảm hứng cho người nông dân. tả cuộc đời, thân phận mình? Là biểu tượng xúc động, chân thực nhất của người nông dân trong xã hội cũ. GV: Em hiểu gì về từ “Ai”? HS: Ai: đại từ phiếm chỉ, nghĩa khái quát giai cấp thống trị phong kiến vùi dập cuộc đời người nông dân. GV:Ngoài ý nghĩa than thân, bài này HS: Phản kháng tố cáo CĐPK còn có ý nghĩa nào khác? trước đây 1 xã hội đầy ngang trái, bóc lột bất công. GV: Ngoài bài 1, chúng ta còn bắt gặp HS: -Con cò lặn lội bờ sông hình ảnh con cò trong những bài CD Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc Bài 2: nào nữa? nỉ non. -Con cò mà đi ăn dêm cò con. Gọi HS đọc bài 2. GV: Bài ca dao bắt đầu từ “thương HS: Vừa thương vừa đồng cảm, - Víi nghÖ thuËt Èn dô ®éng tõ, thay”. Em hiểu thế nào là thương thương cho người cũng thương bµi ca dao diÔn t¶ sù th­¬ng thay? cho chính mình. c¶m, xãt xa cho cuéc ®êi cay ®¾ng nhiÒu bÒ cña ng­êi d©n lao ®éng Tõ “th­¬ng thay” ®­îc lÆp l¹i mÊy - LÆp 4 lÇn ë c©u “lôc” -> Giäng -> Tè c¸o x· héi phong kiÕn lÇn? T¸c dông? ®iÖu bµi ca dao cµng xãt th­¬ng. Mçi con vËt 1 d¸ng vÎ, 1 sè phËn + Con t»m: ¨n Ýt nh¶ t¬ nhiÒu -> bÞ bßn rót søc lùc + Con kiÕn: nhá bÐ vÉn ph¶i lÆn léi kiÕm måi(vÒ nu«i chóa) + Chim h¹c: bay mái c¸nh ko nghØ ( v« väng) + Chim cuèc: kªu ra m¸u -> kh¾c kho¶i, tha thiÕt, quo»n qu¹i ma ch¼ng ai nghe, ai san sÎ. GV:Những hình ảnh tằm, kiến, hạc, HS:Những người lao động với cuốc với những cảnh ngộ cụ thể gợi nhiều nỗi khổ khác nhau. cho em liên tưởng đến ai? GV: Trần Thanh Hòa 46
  47. Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 7 T×m nh÷ng tõ ng÷ diÔn t¶ sù tè c¸o x· héi phong kiÕn? - KiÕm ¨n ®­îc mÊy, biÕt ngµy nµo th«i, cã ng­êi nµo nghe + Nỗi khổ nhiều bề của nhiều phận §iÖp tõ => gi¸ trÞ tè c¸o, ph¶n người trong XH cũ. kh¸ng Bài 3: Gäi HS ®äc bµi 3 ? Bµi 3 nãi vÒ th©n phËn ng­êi phô n÷ trong x· héi pk. H×nh ¶nh so s¸nh ë HS trả lời. cuèi bµi nµy cã g× ®Æc biÖt? Qua ®©y - H×nh ¶nh tr¸i bÇn -> Gîi liªn em thÊy cuéc ®êi ng­êi phô n÷ trong t­ëng th©n phËn nghÌo khã x· héi pk nh­ thÕ nµo? -> qu¶ mï u, sÇu riªng ca dao - B»ng nghÖ thuËt so s¸nh + Èn th­êng dïng ®Ó nãi ®Õn cuéc dô, bµi ca dao diÔn t¶ sè phËn ®êi, th©n phËn ®au khæ, ®¾ng ®¾ng cay vµ th©n phËn nhá bÐ cay cña ng­êi phô n÷ thêi x­a. - H×nh ¶nh Èn dô: giã dËp sãng dåi -> sè phËn ch×m næi, lªnh ®ªnh, v« ®Þnh cña ng­êi phô n÷ trong x· héi pk ? H·y t×m nh÷ng bµi ca dao b¾t ®Çu - Th©n em nh­ h¹t m­a sa b»ng côm tõ “ Th©n em” cã néi dung Nçi ®au khæ cña ng­êi than th©n? So s¸nh ®iÓm gièng nhau? - Th©n em nh­ d¶i lôa ®µo * GV liªn hÖ víi bµi B¸nh tr«i n­íc - phô n÷ HXH. III. Tổng kết. GV:Cuộc đời người phụ nữ trong XH 1. Nghệt thuật: PK như thế nào? GV nhận xét. HS trả lời. - sử dụng các cách nói : thân Số phận chìm nổi lênh đênh của người cò, thân em, con cò, thân phụ nữ trong XH PK. phận, - sử dụng các thành ngữ : lên thác xuống ghềnh; gió dập sóng dồi, - sử dụng các so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, tượng trưng, phóng GV: Em hãy tìm đặc điểm chung về đại, điệp từ ngữ, nghệ thuật và ý nghĩa của 3 bài ca dao? 2. Nội dung: Gọi HS đọc ghi nhớ SGK - một khía cạnh làm nên giá trị của ca dao là thể hiện tinh thần GV: Trần Thanh Hòa 47
  48. Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 7 nhân đạo, cảm thông, chia sẽ với những con người gặp cảnh ngộ cay đắng, khổ cực. * Ghi nhớ: SGK/49 4.Củng cố: Đọc diễn cảm những câu hát than thân? Cụm từ nào sau đây không có cấu trúc của một thành phần 4 tiếng như: “gió dập sóng dồi”? A. Lên thác xuống ghềnh. (B.) Nước non lận đận. C. Nhà rách vách nát. D. Gió táp mưa sa. 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - sưu tầm , phân loại và học thuộc một số bài ca dao than thân. - viết cảm nhận về bài ca dao than thân khiến em cảm động nhất. -Soạn bài “Những câu hát châm biếm”: Trả lời câu hỏi SGK * Bổ sung: . . . . * Rút kinh nghiệm: . . . GV: Trần Thanh Hòa 48
  49. Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 7 Tuần 4 Tiết 14 Ngày soạn: 5/9/2013 VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp HS a. Kiến thức: - ứng xử của tác gia3da6n gian trước những thói hư , tật xấu, những hủ tục lạc hậu. -Nắm được nội dung ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của bài ca dao chủ đề châm biếm. b. Kĩ năng: - đọc, hiểu những câu hát châm biếm. - phân tích được giá trị nội dung và nghệ thuật của những câu hát châm biếm trong bài học. * KÜ n¨ng sèng: - Giao tiÕp, ph¶n håi/ l¾ng nghe tÝch cùc, tr×nh bµy suy nghÜ/ ý t­ëng, c¶m nhËn vÒ nh÷ng thãi h­, tËt xÊu, nh÷ng hñ tôc l¹c hËu, tõ ®ã x¸c ®Þnh ®­îc lèi sèng cã tr¸ch nhiÖm víi ng­êi kh¸c. c. Thái độ: Giáo dục đức tính tốt, tránh xa những thói hư tật xấu cho HS. II. CHUẨN BỊ: 1. Phương pháp: đọc diễn cảm, phương pháp gợi mở, phương pháp nêu vấn đề. 2. Phương tiện: a.GV: SGK –VBT – giáo án – bảng phụ. b.HS: SGK – VBT – chuẩn bị bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức :GV kiểm diện. 2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng những câu hát than thân? GV treo bảng phụ Biện pháp nghệ thuật nào không được sử dụng ở cả 3 bài ca than thân? A. Những hình ảnh so sánh hoặc ẩn dụ. B. Những thể thơ lục bát, âm điệu thương cảm. ©. Nhiều điệp từ, điệp ngữ. D. Những hình ảnh mang tính truyền thống. 3. Giảng bài mới: Giới thiệu bài. Nội dung cảm xúc của ca dao, dân ca rất đa dạng. Ngoài những câu hát yêu thương, tình nghĩa, những câu hát than thân, ca dao dân ca còn rất nhiều câu hát châm biếm. Cùng với truyện cười, vè, những câu hát châm biếm đã thể hiện khá tập trung những đặc sắc nghệ thuật trào lộng dân gian Việt Nam, nhằm phơi bày các hiện tượng đáng cười trong xã hội. Các em hãy cùng nhau tìm hiểu qua văn bản: “Những câu hát châm biếm”. GV: Trần Thanh Hòa 49
  50. Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 7 Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Nội dung bài học. I.tìm hiểu chung: GV hướng dẫn HS đọc:Giọng hài hước , vui có khi mỉa mai nhưng vẫn độ lượng ( bài 1), có khi nhấn và kéo 1. Đọc: dài ê a điệp ngữ số cô, có khi khẩn trương, ầm ĩ một cách rùm beng, giả tạo (bài 3), GV đọc, gọi HS đọc. GV nhận xét, sửa sai. Lưu ý một số từ ngữ khó SGK 2. Chú thích: II. Đọc , hiểu văn bản. HS đọc bài 1. GV: Cách xưng hô trong bài ca dao HS:Cháu nói với cô yếm đào về Bài 1: em thấy đó là lời của ai nói với ai? chủ đề cầu hôn. Nói về ai và nói để làm gì? GV:Người cháu đã giới thiệu người HS:Liệt kê ra rất nhiều cái hay chú như thế nào?( thói quen, tính của chú tôi: hay tửu hay tăm nết). GV:Từ “hay” mà cháu đã giới thiệu HS:Sau mỗi từ “hay” là tật xấu về chú mình có phải là giỏi,là khen của chú tôi được liệt kê ra thể B»ng 2 h×nh ¶nh t­îng tr­ng, không? Từ “hay” có ý nghĩa gì? hiện rõ ý giễu cợt, mỉa mai, biếm c¸ch nãi ng­îc bµi ca dao chÕ hoạ về chân dung chú tôi. ( Nhân giÔu, phª ph¸n nh÷ng ng­êi vật này thường xuyên thích rượu( nghiÖn ngËp, l­êi biÕng. hay tửu), lại am hiểu về rượu ( hay tăm), thường xuyên thích chè( nhưng phải là chè đặc), thường xuyên thích ngủ ( nhưng phải ngủ đã mắt), ngủ trưa. GV: “ Ngày .canh” thực chất HS: Ước mưa để khỏi phải đi những thứ ước của chú tôi là gì? làm; ước đêm dài nữa để ngủ cho GV: như thế , những thứ hay và ước sướng mắt. của chú tôi là bình thường hay bất bình thường? Vì sao? GV:Bài này châm biếm hạng người HS: Không bình thường. Vì toàn nào trong XH? ước điều hưởng thụ nhưng không muốn lao động cống hiến để tạo ra thứ đó. GV: Trong ca dao, người con gái đẹp HS: Trao đổi nhóm. người đẹp nết được gọi là cô yếm Ngầm ý mỉa mai, giễu cợt GV: Trần Thanh Hòa 50
  51. Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 7 đào. Dân gian đã đặt nhân vật chú tôi chú tôi ( đặt cái vô giá trị cạnh bên cạnh cô yếm đào với ngầm ý gì? cái giá trị, cái xấu cạnh cái tốt). Đề cao giá trị thật ở con người. GV: Nếu cần khuyên nhân vật chú HS: Tay làm hàm nhai tôi , em sẽ nói bằng câu tục ngữ nào? Tay quai miệng trễ. Gọi HS đọc bài 2. GV:Bài 2 nhại lời của ai nói với ai? HS:Nhại lời của thầy bói nói với người đi xem bói. Bài 2: GV:Đối tượng đi xem bói ở đây là HS:Người phụ nữ. ai? GV:Vì sao người xem bói ở đây là HS:Vì đây là đối tượng thường phụ nữ? quam tâm đến số phận, nhất là trong XHPK, trong thực tế người phụ nữ rất cả tin. GV:Lời thầy phán bao gồm những HS:Phán toàn những chuyện hệ nội dung gì? trọng về số phận cuộc đời mà người đi xem bói rất quan tâm: giàu –nghèo,cha – mẹ, chồng – con GV:Phán toàn những chuyện quan HS:Là những lời nói dựa “mẹ trọng như vậy mà cách nói của người đàn bà” “cha đàn ông” thầy như thế nào? nói nước đôi “chẳng nghèo”, - Víi c¸ch nãi phãng ®¹i, n­íc “chẳng trai” thầy phán thật cụ ®«i bµi ca dao phª ph¸n nh÷ng thể, khẳng định nhưng toàn là kÎ hµnh nghÒ mª tÝn lõa bÞp những là lời có phán cũng như ng­êi khac ®Ó kiÕm tiÒn. không bởi đó là những điều hiển §ång thêi ch©m biÕm nh÷ng nhiên mà chẳng cần đoán thì ai kÎ mï qu¸ng, Ýt hiÓu biÕt. cũng biết. GV: Bài ca dao phê phán hiện tượng HS trả lời. nào trong XH? GV nhận xét. GV:Tìm những bài ca dao khác có HS: nội dung tương tự hoặc chống mê tín - Tiền buộc dải yếm bo bo dị đoan? Đem cho thầy bói đâm lo vào người. - Bói ra ma, quét nhà ra rác. - Số thầy thì để cho ruồi nó bâu. -Hòn đất -Chập chập Gọi HS đọc bài 3. Bài 3: GV:Mỗi con vật trong bài 3 tượng HS: - Con cò người nông trưng cho ai, hạng người nào trong dân.( Tính ngày giờ tốt làm ma, - Qua nghÖ thuËt Èn dô, bµi ca XH? thái độ bình tĩnh, không có vẻ tất dao phª ph¸n ch©m biÕm hñ bật lo cho đám ma người thân). tôc ma chay trong x· héi - Cà cuống kẻ tai to mặt lớn.( Uống rượu đến nỗi say ngất GV: Trần Thanh Hòa 51
  52. Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 7 ngưỡng như ở chỗ vui chơi, không phải ở nơi buồn) - Chào mào, chim ri những cai lệ, lính lệ.( Tranh nhau miếng ăn, điệu bộ vui nhộn, không buồn thảm; đệm nhịp cho bài hát vui nhộn, không ai oán như nhạc đám ma). - Chim chích những anh mõ.( Điệu bộ thô thiển, loan báo ầm ĩ, không phải cách đưa tin buồn) GV:Việc chọn các con vật để miêu tả HS: Dùng thế giới đồ vật để nói “đóng vai” như thế lí thú ở điểm về thế giới con người nội dung nào? châm biếm, phê phán trở nên kín đáo, sâu sắc. GV:Cảnh tượng trong bài có phù hợp HS: Không phù hợp cái chết với đám tang không? của cò trở thành dịp cho cuộc đánh chén, chia chác vô lối om sòm. GV:Bài ca này phê phán châm biếm HS trả lời. cái gì? GV nhận xét. Bài 4: Gọi HS đọc bài 4. Ch©n dung cËu cai vÖ ®­îc miªu t¶ - §Çu ®éi “nãn dÊu l«ng gµ” -> lµ - Víi c¸ch nãi phãng ®¹i bµi ntn? lÝnh -> quyÒn lùc ca dao mØa mai, khinh ghÐt Em cã nhËn xÐt g× vÒ nghÖ thuËt - Ngãn tay “®eo nhÉn” -> tÝnh chÕ giÔu quyÒn lùc vµ th©n ch©m biÕm cña bµi ca dao nµy? c¸ch ph« tr­¬ng, trai l¬ phËn th¶m h¹i cña cËu cai - ¸o ng¾n, quÇn dµi -> ®i thuª * GV: NghÖ thuËt ch©m biÕm: gäi lµ cËu cai -> võa lÊy lßng võa ch©m - Dïng kiÓu c©u §N -> ®Æc t¶ ch©n dung nh©n vËt -> chÕ diÔu biÕm m¸t mÎ - Phãng ®¹i : - 3 n¨m ®­îc 1 chuyÕn sai th©n phËn T×m nh÷ng c©u ca dao cã néi dung - quÇn ¸o ®i m­în t­¬ng tù? th¶m h¹i - “CËu cai bu«ng ¸o em ra §Ó em ®i chî kÎo mµ chî tr­a” III.Tổng kết. 1. Nghệ thuật: GV: Trần Thanh Hòa 52
  53. Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 7 - sử dụng các hình thức giễu nhại. GV:Nêu nghệ thuật của những câu - sử dụng cách nói hàm ý. hát châm biếm? HS trả lời. - tạo nên cái cười châm biếm , GV nhận xét, chốt ý. hài hước. Nêu ý nghĩa của những câu hát châm biếm? 2. ý nghĩa: Gọi HS đọc ghi nhớ SGK - ca dao châm biếm thể hiện tinh thần phê phán mang tính dân chủ của những con người thuộc tầng lớp bình dân. * Ghi nhớ: SGK/53 4.Củng cố: Đọc diễn cảm các bài CD? HS đọc.GV nhận xét cách đọc. GV treo bảng phụ Con cà cuống trong bài ca dao châm biếm 3 ngầm chỉ hạng người nào trong XH? A. Thân nhân của người chết. (B). Những kẻ chức sắc trong làng xã. C. Bọn lính tráng. D. Những người cùng cảnh ngộ với người chết. 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: -sưu tầm, phân loại và học thuộc một số bài ca dao châm biếm. - viết cảm nhận của em về một bài ca dao châm biếm tiêu biểu trong bài học. -Soạn bài “ ĐẠI TỪ.” * Bổ sung: . . . . * Rút kinh nghiệm: . . . GV: Trần Thanh Hòa 53
  54. Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 7 Tuần 4 Tiết 15. Ngày soạn: 7/9/2013 ĐẠI TỪ. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS a. Kiến thức: - thế nào là đại từ. - các loại đại từ TV. b. Kĩ năng: - nhận biết đại từ trong văn bản nói và viết. - sử dụng đại từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp. * KÜ n¨ng sèng: - Ra quyÕt ®Þnh: Lùa chän c¸ch sö dông ®¹i tõ phï hîp víi t×nh huèng giao tiÕp. - Giao tiÕp: Tr×nh bµy suy nghÜ, ý t­ëng, th¶o luËn vµ chia sÎ kinh nghiÖm c¸ nh©n vÒ c¸ch sö dông ®¹i tõ tiÕng ViÖt. c. Thái độ: Có ý thức sử dụng đại từ hợp với tình huống giao tiếp. II. CHUẨN BỊ: 1. Phương pháp: Gợi mở, phương pháp nêu vấn đề, rèn luyện theo mẫu. 2. Phương tiện: a.GV: SGK –VBT – giáo án – bảng phụ. b.HS: SGK – VBT – chuẩn bị bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: GV kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ: GV treo bảng phụ  Điền thêm các tiếng đề tạo từ láy? rào; bẩm; tùm; nhẻ; chít; màng. -rì; lẩm; um ;nhỏ; chi; mịn.  Làm BT4/43 ? -HS làmbài tập. GV nhận xét, ghi điểm. -Bạn Lan có dáng người nhỏ nhắn. -Hoa nói chuyện thật nhỏ nhẻ. 3. Giảng bài mới: Giới thiệu bài Trong khi nói và viết, ta thường dùng những từ như: Tôi, tao, tớ, mày, nó, họ, hắn, để xưng hô hoặc dùng: Đây, đó, nọ, kia, ai, gì, sao, thế nào để trỏ, để hỏi. Như vậy là vô hình chung ta đã sử dụng 1 số loại đại từ TV để giao tiếp. Vậy đại từ là gì? Đại từ có nhiệm vụ, chức năng và cách sử dụng ra sao? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm lời giải đáp qua tiết học hôm nay. GV: Trần Thanh Hòa 54
  55. Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 7 Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh. Nội dung bài học I. Thế nào là đại từ? GV treo bảng phụ, ghi VD SGK GV:Từ nó ở đoạn văn a trỏ ai? HS:Em tôi – người. a. Nó (đại từ) Chủ ngữ. GV:Từ nó ở đoạn văn b trỏ con vật gì? HS:Con gà – vật. GV:Nhờ đâu mà em hiểu được nghĩa HS:Nhờ vào các từ ngữ chỉ b. Nó (đại từ) của 2 từ nó trong 2 đoạn văn này? người mà nó thay thế ở các câu phụ ngữ của danh từ. trước. GV:Từ thế ở đoạn văn c trỏ sự việc gì? HS:Trỏ việc phải chia đồ chơi. c. Thế (đại từ) GV:Nhờ đâu mà em hiểu được nghĩa từ HS:Nhờ vào sự việc mà nó thay phụ ngữ của động từ. thế trong đoạn văn này? thế ở các câu đầu. GV:Từ ai trong bài ca dao dùng để làm HS:Dùng để hỏi. gì? GV:Các từ nó, thế, ai trong các đoạn HS trả lời . d. Ai (đại từ) văn trên giữ vai trò ngữ pháp gì trong Chủ ngữ. câu? GV nhận xét, chốt ý. GV:Thế nào là đại từ? Đại từ giữ vai trò * Ghi nhớ: SGK/55 ngữ pháp gì trong câu? GV chốt ý. Gọi HS đọc ghi nhớ SGK II.Các lọai đại từ: 1. Đại từ để trỏ: GV:Các đại từ tôi tao, tớ, chúng tôi, HS trả lời, - Trỏ người, sự vật (tôi, tớ). chúng ta, mày, chúng mày, nó, hắn, chúng nó, họ trỏ gì? GV:Các đại từ bấy, bấy nhiêu trỏ gì? HS trả lời. - Trỏ số lượng (bấy, bấy nhiêu) GV:Các đại từ vậy, thế trỏ gì? - Trỏ hành động, tính chất, GV:Các đại từ để trỏ dùng để trỏ những HS trả lời. sự vật (vậy, thế). cái gì? GV chốt ý. Gọi HS đọc ghi nhớ SGK * Ghi nhớ: SGK/56 2. Đại từ để hỏi: GV:Các đại từ ai, gì, hỏi về gì? HS trả lời. - Hỏi về người, vật (ai, gì) GV:Các đại từ bao nhiêu, mấy hỏi về HS trả lời. -Hỏi về số lượng. GV: Trần Thanh Hòa 55
  56. Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 7 gì? GV:Đại từ sao, thế nào hỏi về gì? HS trả lời. - Hỏi về hành động, tính GV:Đại từ để hỏi được dùng như thế chất, sự việc (sao, thế nào) nào? GV chốt ý. Gọi HS đọc ghi nhớ SGK * Ghi nhớ: SGK/56 * lưu ý: + các đại từ chỉ trỏ theo quan III. Luyện tập: niệm trước đây, nay được xếp thành một loại từ riêng ( chỉ từ). + một số danh từ chỉ quan hệ họ hàng BT1: thân tộc ( ông, bà.cha ), chức vụ ( bí Số Số ít Số nhiều thư, chủ tịch, ), nghề nghiệp ( bác sĩ ) trong tiếng việt thường được dùng để xưng hô- gọi là đại từ xưng hô lâm thời. + đại từ xưng hô trong tiếng việt rất phong phú, phức tạp, chịu nhiều sự ràng buộc. Do đó trong giao tiếp phải Ngôi chọn cách xưng hô đúng chuẩn mực, 1 Tôi,tao Chúng tôi, c.tao, phù hợp với văn hóa giao tiếp của , c. tớ người việt. 2 tớ c.mày, bọn mi Mày, c.nó,họ 3 mi Gọi HS đọc BT1, 2, 3,4. HS thảo luận nhóm. Nhóm 1: BT1a; Nhóm 2: Nó,hắn GV hướng dẫn HS làm. BT1b; b/Mình-ngôi 1. Các nhóm khác nhận xét. Nhóm 3: BT2; Nhóm 4: BT3 Mình(ca dao)-ngôi 2. GV nhận xét, sửa sai. Đại diện nhóm trình bày. BT2: a/Hai năm trước đây cháu đã gặp bình. b/Trưa hôm ấy, mẹ về với con nhé. BT3: - Thúy hát hay đến nỗi ai cũng phải khen. - Biết làm sao bây giờ. - Có bao nhiêu bạn thì có bấy nhiêu tính tình khác nhau. Bt4: đối với các bạn cùng lớp , cùng lứa tuổi , em có thể gọi te6nn hoặc gọi “ bạn” và tự xưng bằng tên mình hoặc tự xưng “ tôi” cho lịch sự. Nếu trước nay, em và các bạn có hiện tượng xưng hô thiếu lịch sự thì nên sửa đổi và khuyên bảo nhau sửa đổi. GV: Trần Thanh Hòa 56
  57. Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 7 4. Củng cố:  Đại từ nào sau đây không phải để hỏi về không gian? A. Ở đâu. C. Nơi đâu. (B). Khi nào. D. Chỗ nào. Đại từ là gì? -Dùng để trỏ người, sự vật, họat động, tính chất được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi. HS trả lời. GV nhận xét, ghi điểm. 5. Hướng dẫn HS tư học ở nhà: - xác định đại từ trong văn bản “ những câu hát gia đình; những câu hát con người”. - so sánh sự khác nhau về ý nghĩa biểu cảm giữa một số đại từ xưng hô tiếng việt với đại từ xưng hô trong ngoại ngữ mà bản thân đã học. -Soạn bài “LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN.”: Trả lời câu hỏi SGK. * Bổ sung: . . . . * Rút kinh nghiệm: . . . GV: Trần Thanh Hòa 57
  58. Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 7 Tuần 4 Tiết 16 Ngày soạn: 9/9/2013 LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS a. Kiến thức: - Củng cố lại những kiến thức có liên quan đến việc tạo lập văn bản và làm quen hơn nữa với các bước của quá trình tạo lập văn bản. b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tạo lập văn bản cho HS * KÜ n¨ng sèng: - Suy nghÜ, phª ph¸n, s¸ng t¹o: ph©n tÝch, b×nh luËn vµ ®­a ra ý kiÕn c¸ nh©n vÒ ®Æc ®iÓm, tÇm quan träng cña c¸c ph­¬ng ph¸p, thao t¸c vµ c¸ch t¹o lËp v¨n b¶n. c. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận khi tạo lập văn bản. II. CHUẨN BỊ: 1.Phương pháp: gơi mở, phương pháp nêu vấn đề. 2. Phương tiện: a.GV: SGK –VBT – giáo án – bảng phụ. b.HS: SGK – VBT – chuẩn bị bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: GV kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ: GV treo bảng phụ  Dòng nào ghi các bước tạo lập VB văn bản? A. Định hướng và xác định bố cục. B. Xác định bố cục và diễn đạt thành câu, đoạn hoàn chỉnh. C. Xác định bố cục, định hướng, kiểm tra diễn đạt thành câu, đoạn. (D). Định hướng, xác định bố cục, diễn đạt thành câu, đoạn hoàn chỉnh, kiểm tra VB vừa tạo lập.  Làm BT4 /47? HS làm bài tập. GV nhận xét, ghi điểm. 3. Giảng bài mới: Giới thiệu bài Các em đã làm quen trong tiết “Tạo lập văn bản”. từ đó có thể làm nên một văn bản tương đối đơn giản, gần gủi với đời sống và công việc học tập của các em. Vậy để tạo ra cho mình 1 sản phẩm hoàn chỉnh. Tiết học này các em sẽ đi vào phần luyện tập tạo lập văn bản. GV: Trần Thanh Hòa 58
  59. Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 7 Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh. ND bài học ĐỀ: Em hãy viết thư cho 1 người bạn để bạn hiểu về đất nước mình. *Họat động 1: Tìm hiểu đề – tìm hiểu ý. * Mục tiêu: Tìm hiểu yêu cầu của 1. Tìm hiểu đề, tìm ý: đề bài. * Cách tiến hành: GV ghi đề bài lên bảng. - Thể loại viết thư. Gọi HS đọc đề. HS ®äc vµ ph©n tÝch - ND: Bạn hiểu về đất nước Việt GV:Đề bài trên thuộc kiểu văn bản HS:Dựa vào từ viết thư. Nam. gì? Do đâu em biết? GV:Nêu nội dung của đề bài? HS trả lời. GV nhận xét. GV:Em viết cho ai? HS:Bất kì 1 bạn nào đó ở nước GV:Em viết bức thư ấy để làm gì? ngoài. HS:Gây thiện cảm tình bạn với đất nước mình và góp phần xây dựng tình hữu nghị. 2. Lập dàn bài: *Họat động 2: Lập dàn bài . * Mục tiêu: Hướng dẫn HS lập dàn bài. * Cách tiến hành: GV:Bố cục cụ thể của một bức thư HS trả lời. a. Đầu thư. như thế nào? - Địa điểm, ngày, tháng, năm. - Lời xưng hô. GV nhận xét, sửa sai. - Lý do viết thư. b. Phần chính bức thư. - Hỏi thăm sức khoẻ. - Ca ngợi tổ quốc bạn. - Giới thiệu đất nước mình. + Con người Việt Nam. + Truyền thống lịch sử. + Danh lam thắng cảnh. + Văn hoá, phong tục Việt Nam . c. Cuối thư. - Lời chào, lời chúc sức khoẻ. - Lời mời bạn đến Việt Nam . - Mong tình bạn hai nước gắn bó. 3. Viết bài: GV: Trần Thanh Hòa 59
  60. Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 7 *Họat động 3: Viết bài . * Mục tiêu: Hướng dẫn HS viết bài. a. Viết 1 đoạn văn trong phần * Cách tiến hành: chính bức thư. GV:Viết 1 đoạn văn trong phần chính bức thư? HS trình bày bài viết. GV hướng dẫn HS làm. HS làm, Trình bày. GV nhận xét, sửa sai . b. Viết phần cuối thư. GV:Viết phần cuối thư? GV nhận xét, sửa sai. 4 Củng cố và luyện tập: GV gọi HS đọc bài tham khảo SGK. 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: -Học bài, làm BT. -Soạn bài: - SÔNG NÚI NƯỚC NAM. - PHÒ GIÁ VỀ KINH. * Bổ sung: . . . . * Rút kinh nghiệm: . . . GV: Trần Thanh Hòa 60
  61. Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 7 Tuần 5 Ngày soạn:11/92013 Tiết 17 BÀI 5: VĂN BẢN: SÔNG NÚI NƯỚC NAM. ( Nam quốc sơn hà)- Lí Thường Kiệt PHÒ GIÁ VỀ KINH. (Tụng giá hoàn kinh sư)- Trần Quang Khải I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: a. Kiến thức: * Sông núi nước Nam: - Những hiểu biết bước đầu về thơ trung đại. - Đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. - Chủ quyền về lãnh thổ của đất nước và ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước kẻ thù xâm lược. * Phò giá về kinh: - Sơ giản về tác giả Trần Quang Khải. - Đặc điểm thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật. - Khí phách hào hùng và khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần. b. Kĩ năng: * Sông núi nước Nam: - Nhận biết thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. - Đọc, hiểu và phân tích thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật chữ Hán qua bản dịch tiếng Việt. * Phò giá về kinh: - Nhận biết thể loại thơ ngũ ngôn tứ tuyệt. - Đọc, hiểu và phân tích thơ ngũ ngôn tứ tuyệt đường luật chữ Hán qua bản dịch tiếng Việt. * KÜ n¨ng sèng: - Giao tiÕp: trao ®æi, tr×nh bµy suy nghÜ vÒ niÒm tù t«n d©n téc vµ ý chÝ quyÕt t©m chiÕn th¾ng kÎ thï x©m l­îc. - X¸c ®Þnh gi¸ trÞ b¶n th©n: cã tr¸ch nhiÖm víi vËn mÖnh ®Êt n­íc, d©n téc. c. Thái độ: Giáo d ục lòng yêu nước cho HS. II. CHUẨN BỊ: 1. Phương pháp: đọc diễn cảm, phương pháp gợi mở, phương pháp nêu vấn đề. 2. Phương tiện: a.GV: SGK –VBT – giáo án – bảng phụ. b.HS: SGK – VBT – chuẩn bị bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: GV kiểm diện. 2. Kiểm tra bài cũ:  Đọc thuộc lòng những câu hát than thân? HS đọc.  Biện pháp nghệ thuật nào không được sử dụng ở cả 3 bài ca than thân? A. Những hình ảnh so sánh hoặc ẩn dụ. B. Thể thơ lục bát, âm điệu thương cảm. (C. )Nhiều điệp từ , điệp ngữ. GV: Trần Thanh Hòa 61
  62. Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 7 D. Những hình ảnh mang tính truyền thống. 3. Bài mới: Giới thiệu bài H×nh ¶nh chµng trai Phï §æng vung roi s¾t nhá tre ®»ng ngµ quËt vµo ®Çu giÆc dÑp tan méng t­ëng x©m ph¹m bê câi ®Ó l¹i niÒm tù hµo kh«n ngu«i trong lßng ng­êi ViÖt. T­ t­ëng Êy, ý chÝ Êy, nghÞ lùc Êy l¹i tiÕp nèi trong thêi ®¹i Lý - TrÇn vµ thÓ hiÖn râ qua hai bµi th¬ mµ chóng ta sÏ t×m hiÓu Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung A. SÔNG NÚI NƯỚC NAM: I.tìm hiểu chung: - Cho biết đôi nét về tác giả – tác 1. Tác giả, tác phẩm: phẩm (thể thơ)? - GV diễn giảng HS trả lời Tác phẩm ra đời gắn liền với tên tuổi của Lí Thường Kiệt và trận chiến chống quân tống xâm lược ở phòng tuyến sông Như Nguyệt. GV hướng dẫn HS đọc: Giọng GV đọc, gọi HS đọc. 2. Đọc: chậm chắc, hào hùng và đanh thép, hứng khởi. GV nhận xét, sửa sai. Lưu ý một số từ ngữ khó SGK 3.Chú thích: SGK/63 => Thơ trung đại việt nam được viết bằng chữ Hán và chữ Nôm, có nhiều thể : thơ Đường luật, song thất lục bát, lục bát, đường luật là luật thơ có từ đời đường ở Trung Quốc. 4. Thể thơ: - Bài thơ được viết theo thể thơ gì? - HS giải thích Thất ngôn tứ tuyệt: Có 4 câu, - Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. mỗi câu 7 chữ, có niêm luật chặt chẽ, hiệp vần câu 1, 2, 4 - SNNN được coi như là bản tuyên - Là lời tuyên bố về chủ quyền ngôn độc lập đầu tiên của nước ta của đất nước và khẳng định viết bằng thơ. Vậy thế nào là Tuyên không 1 thế lực nào xâm phạm. ngôn độc lập? - Nội dung Tuyên ngôn độc lập - Khẳng định chủ quyền nước trong bài thơ này là gì? nam là của người Nam ,kẻ thù không được xâm phạm. - Kh¼ng ®Þnh N­íc Nam lµ cña ng­êi Nam => ®­îc ®Þnh GV: Trần Thanh Hòa 62