Giáo án môn Ngữ văn Lớp 9 - Năm học 2018-2019

doc 223 trang thungat 2540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 9 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_ngu_van_lop_9_nam_hoc_2018_2019.doc

Nội dung text: Giáo án môn Ngữ văn Lớp 9 - Năm học 2018-2019

  1. TIẾT 1 Ngày soạn: 19/8/2018 Ngày dạy: 20/8/2018 Văn bản PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (Lê Anh Trà) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh thấy được một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt. - Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. - Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể. 2. Kĩ năng: Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc. - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống. 3.Thái độ: Từ lòng kính yêu tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác. II.Chuẩn bị 1. GV: Các tư liệu về cuộc đời Hồ C hí Minh. 2. HS: Sưu tầm các mẩu chuyện về Bác. III. Tiến trình dạy - học 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’): Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 3. Bài mới(1’) Tg Hoạt động của thầy và trò Nội dung (11’) *Hoạt động2: tìm hiểu chung I. Tìm hiểu chung GV: Đây là một văn bản có tính chất 1. Tác giả thuyết minh kết hợp với lập luận nên đọc với giọng khúc triết, mạch lạc, thể hiện được sự tôn kính với chủ tịch HCM. - GV đọc -> gọi HS đọc-> HS nhận xét -> GV nhận xét. 2. Tác phẩm + CH: Em hiểu từ “uyên thâm” là gì? - Hoàn cảnh sáng tác + CH: Em hiểu từ “hiền triết” là gì ? +CH: Văn bản được viết theo phương thức biểu đạt nào? Theo em chủ đề của văm bản là gì? - Kiểu loại văn bản: Văn bản nhật -> sự hoà nhập với thế giới và bảo vệ dụng- thuyết minh. bản sắc văn hóa dân tộc. + CH: Văn bản được chia làm mấy - Bố cục. phần, nội dung chính của từng phần? -> P1: Từ đầu hiện đại=> HCM với 1
  2. sự tiếp thu văn hóa nhân loại. -> P2: Còn lại => những nét đẹp trong lối sống, phong cách HCM. (23’) * Hoạt động3: HDHS tìm hiểu văn II.Tìm hiểu văn bản bản. - GV gọi HS đọc phần 1 văn bản. 1. Hồ Chí Minh với sự tiếp thu + CH: Những tinh hoa văn hóa nhân văn hóa nhân loại. loại đến với HCM trong hoàn cảnh - Trong cuộc đời hoạt động cách nào? HCM ra đi tìm đường cứu nước mạng đầy gian nan vất vả, bắt vào thời gian nào ? nguồn từ khát vọng tìm đường cứu + CH: Để tìm được con đường cứu nước hồi đầu thế kỉ XX. nước HCM đã làm gì? -> Bác ra nước ngoài thăm và làm việc ở nhiều nơi. + CH:Theo em HCM đã làm cách nào để có được vốn tri thức văn hóa nhân - HCM nắm vững phương tiện giao loại? tiếp là ngôn ngữ. -> Bác nói, viết thạo nhiều thứ tiếng như: Anh, Pháp, Nga, Hoa Bác làm rất nhiều nghề để sống và làm việc. + CH: Bằng những con đường nào - Người học trong lao động, trong Người có được vốn văn hóa ấy? công việc, ở mọi lúc, mọi nơi. + CH: HCM đã tiếp thu nền văn hóa nhân loại như thế nào? - Người tiếp thu có chọn lọc tinh -> Tiếp thu có chọn lọc, không thụ hoa văn hóa nhân loại. Phê phán động. những tiêu cực của chủ nghĩa tư + CH: Bằng những dẫn chứng cụ thể bản. trong văn bản, em hãy minh hoạ cho ý em vừa trình bày? ->HCM nói viết thạo nhiều thứ tiếng, làm nhiều nghề để kiếm sống, đi đến đâu cũng học hỏi + CH: Qua những vấn đề trên em có nhận xét gì về HCM? -> HCM là người thông minh, yêu lao động, HCM ra nưc ngoài đem khát vọng cháy bỏng là tìm đường cứu nước, đưa dân tộc ra khỏi cảnh lầm than, nô lệ - CH: Kết quả HCM đã có vốn tri thức văn hóa nhân loại như thế nào? - HCM có vốn tri thức văn hóa rộng từ văn hóa phương Đông đến văn + CH: Điều gì đã tạo nên phong cách hóa phương Tây khá uyên thâm HCM ? - Trên nền tảng văn hóa dân tộc mà + CH: Những chi tiết nào nói lên tiếp thu những ảnh hưởng quốc tế. - Nhào nặn 2
  3. phong cách HCM? - Cái gốc văn hoá dân tộc + CH: Điều kì lạ nhất trong phong - Không gì lay chuyển được. cách HCM là gì? -> Sự kết hợp hài hòa những phẩm chất khác nhau, thống nhất trong một con người HCM đó là: Truyền thống- hiện đại; phương Đông – phương Tây; xưa – nay; dân tộc – quốc tế; vĩ đại – bình dị. + CH: Để làm nổi bật vấn đề HCM với sự tiếp thu văn hóa nhân loại tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? -> Kết hợp kể- bình luận. + CH: Bằng sự hiểu biết về lịch sử, em hãy cho biết phần văn bản trên nói về thời kì nào trong sự nghiệp hoạt động cách mạng của lãnh tụ HCM? -> Thời kì hoạt động cách mạng ở nước ngoài. + CH: Trong cuộc sống hiện nay với xu thế hội nhập, việc bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc được đặt lên hàng đầu, theo em phong cách HCM có ý nghĩa như thế nào? 4.Củng cố (3’): - CH: Để tiếp thu vốn tri thức văn hóa nhân loại HCM đã làm gì? - CH: Điều kì lạ nhất tạo nên phong cách HCM là gì? 5. Hướng dẫn về nhà (1’) - Soạn phần còn lại của văn bản. 3
  4. TIẾT 2 Ngày soạn: 19/8/2018 Ngày dạy: 23/8/2018 Văn bản PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH ( Tiếp) ( Lê Anh Trà) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh thấy được một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt. - Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. - Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể. 2. Kĩ năng: Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc. - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống. 3.Thái độ: Từ lòng kính yêu tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng ,học tập ,rèn luyện theo gương Bác. II. Chuẩn bị 1. GV: SGV, SGK, các tư liệu về cuộc đời HCM 2. HS: Học bài , sưu tầm tranh, truyện về cuộcđời của HCM. III. Tiến trình dạy - học 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ ( 5’) - CH:: Vốn tri thức văn hóa nhân loại của HCM sâu rộng như thế nào? Vì sao người lại có được vốn tri thức văn hóa nhân loại sâu rộng đến như vậy? Đáp án: - HCM có được vốn tri thức văn hóa nhân loại sâu rông từ phương Đông đến phương Tây rất uyên thâm vì người tiếp thu có chọn lọc - Nắm phương tiện giao tiếp là ngôn ngữ . Người học trong lao động, trong công việc, ở mọi lúc, mọi nơi. - Người tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại. Phê phán những tiêu cực của chủ nghĩa tư bản. 3.Bài mới Tg Hoạt động của thầy và trò Nội dung (30’) *Hoạt động1: HDHS tìm hiểu văn I. Đọc tìm hiểu chú thích bản. II. Tìm hiểu văn bản 1. Hồ Chí Minh với sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. - GV gọi HS đọc phần 2 của văn bản. 2. Nét đẹp trong lối sống giản dị + CH: Theo em nội dung chính của mà thanh cao của Hồ Chí Minh. phần này là gì? + CH: Nơi ở và làm việc của Bác được * Nơi ở và làm việc: tác giả giới thiệu như thế nào? - Nhà sàn bằng gỗ bên cạnh ao có + CH: Em có nhận xét gì về nơi ở và vài ba phòng là nơi tiếp khách, nơi 4
  5. làm việc của Bác? họp và ngủ. -> Nhà sàn nhỏ bằng ngỗ bên cạnh chiếc ao như ở cảnh quê quen thuộc. + CH: Đồ đạc trong nhà của Bác được miêu tả như thế nào? Em biết những câu thơ nào miêu tả nơi ở và làm việc - Đồ gỗ đơn sơ, mộc mạc. của Bác? -> Bài thơ: theo chân Bác ( Tố Hữu) + CH:Em có nhận xét gì về trang phục của Bác? Chi tiết nào trong văn bản cho em biết sự giản dị đó? * Trang phục giản dị; Bộ quần áo bà ba nâu, áo chấn thủ, dép lốp cao su. + CH: Việc ăn uống của bác được tác * Ăn uống đạm bạc: cá kho, rau giả giới thiệu như thế nào Cụ thể đó là luộc, cà muối thức ăn gì? + CH: Theo em một bữa ăn của gia đình bình thường có thể có được những thức ăn đó không? + CH: Vậy em hình dung như thế nào về cuộc sống của các vị nguyên thủ quốc gia ở các nước khác cùng thời với HCM? -> Họ ở nơi trang trọng, bề thế uy nghi. + CH: Với cương vị là người lãnh đạo của Đảng và nhà nước HCM có quyền được hưởng chế độ đãi ngộ giống các vị nguyên thủ quốc gia khác không? + CH: Lối sống của Bác được tác giả liên tưởng đến lối sống của ai trong lịch sử dân tộc? ->Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm. + CH: Trong cách sống của hai nhà hiền triết có điểm gì giống và khác so với HCM? -> Giống: Giản dị, thanh cao. -> Khác: các nhà hiền triết là cuộc sống lánh đời, ẩn dật còn HCM gắn lion với sự nghiệp cách mạng của đất nước, của dân tộc. + CH: Qua những điều tìm hiểu trên em cảm nhận được gì về lối sống của Bác? - HCM có lối sống giản dị thanh cao có văn hóa đã trở thành một quan niệm thẩm mĩ: cái đẹp là sự + CH: Để nêu bật lối sống giản dị đó giản dị, tự nhiên 5
  6. tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật - So sánh, liệt kê, kể, bình luận xen nào? nhau. + CH: Ngoài văn bản này, em đã được - Sử dụng nghệ thuật đối lập tìm hiểu lối sống giản dị của HCM qua văn bản nào trong chương trình ngữ văn 7? -> Đức tính giản dị của Bác Hồ. + CH: Theo em, tại sao Bác lại chọn cho mình lối sống như vậy? Em có nhận xét gì về những điểm đã tạo nên phong cách HCM? -> Vẻ đẹp trong phong cách HCM là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại, là sự kết hợp giữa cái vĩ đại mà bìmh dị, là sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại 3. ý nghĩa của việc học tập theo phong cách HCM + CH: Từ việc tìm hiểu phong cách - Sống và làm việc theo gương Bác HCM em học tập được gì ở Bác? Em Hồ vĩ đại. hãy nêu một vài biểu hiện mà em cho - Tu dưỡng và rèn luyện phẩm chất, là sống có văn hóa và không có văn đạo đức, lối sống có văn hoá. hóa? + CH: Hiện nay chúng ta đang thực hiện cuộc vận động gì? -> Học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM. - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ. * Ghi nhớ (SGK T.8) (5’) * Hoạt động 2. HDHS luyện tập. III. Luyện tập + CH: Người có văn hóa có phải là người thích nói chen tiếng nước ngoài không? + Người thích đua đòi theo cách ăn mặc sành điệu có phải là người có văn hóa? 4. Củng cố (3’) - CH: Nét đẹp trong lối sống giản di, thanh cao của HCM được thể hiện thế nào? 5. Hướng dẫn về nhà (1’) - Soạn bài: Các phương châm hội thoại. 6
  7. TIẾT 3 Ngày soạn: 20/8/2018 Ngày dạy: 23/8/2018 Tiếng Việt CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI I.Mục tiêu 1. Kiến thức: HS nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất. 2. Kĩ năng : Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng và phương châm về chất trong một tình huống cụ thể. - Vận dụng phương châm về lượng và phương châm về chất trong hoạt động giao tiếp. 3. Thái độ: Có nhu cầu giao tiếp và tuân thủ các nhu cầu giao tiếp. II. Chuẩn bị 1.GV: Bài soạn, tài liệu giảng dạy, bảng phụ, phiếu học tập. 2. HS: Học bài, soạn bài theo câu hỏi sgk. III.Tiến trình dạy - học 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) - CH: Nét đẹp trong lối sống giản dị mà thanh cao của HCM được tác giả giới thiệu như thế nào? Đáp án: * Nơi ở và làm việc: - Nhà sàn bằng gỗ bên cạnh ao có vài ba phòng là nơi tiếp khách, nơi họp và ngủ. - Đồ gỗ đơn sơ, mộc mạc. * Trang phục giản dị; Bộ quần áo bà ba nâu, áo chấn thủ, dép lốp cao su. * Ăn uống đạm bạc: cá kho, rau luộc, cà muối 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung * Hoạt động1: Giới thiệu bài: (1’) Trong cuộc sống chúng ta thường giao tiếp với nhau trong xã hội. Nhưng đôi khi trong giao tiếp lời nói chưa đáp ứng được nội dung giao tiếp khiến cuộc giao tiếp chưa đạt hiệu quả cao. Vậy để giao tiếp đạt được hiệu quả ta phải làm gì chúng ta tìm hiểu ND bài hôm nay. (12’) * Hoạt đông 2 : HDHS tìm hiểu I. Phương châm về lượng phương châm về lượng. 1. Ví dụ 1 - GV treo bảng phụ - > gọi HS đọc đoạn đối thoại. + CH: Em hiểu “bơi” có nghĩa là gì? -> “ bơi” là sự di chuyển trong nước, hoặc trên mặt nước bằng cử 7
  8. động của cơ thể. + CH: Khi An hỏi “ học bơi ở đâu” mà Ba trả lời “ở dưới nước” thì câu trả lời có đáp ứng điều An muốn biết không? -> Câu trả lời đó khôngđáp ứng * Nhận xét: Khi nói, câu nói phải có được điều mà An muốn biết. nội dung đúng với yêu cầu của giao + CH: Vậy với câu hỏi đó thì cần trả tiếp. Không nên nói ít hơn những gì lời như thế nào? mà giao tiếp đòi hỏi. -> Mình học bơi ở bể bơi. 2. Ví dụ 2 + CH: Qua đó em có thể rút ra bài học gì về giao tiếp? - GV gọi HS đọc truyện cười “ lợn cưới áo mới * Nhận xét: Trong giao tiếp, không + CH: Vì sao truyện lại gây cười? nên nói nhiều hơn những gì cần nói. -> Vì các nhân vật nói nhiều hơn những gì cần nói. * Ghi nhớ(sgk) + CH: Lẽ ra anh “ lơn cưới” và anh “ áo mới” phải hỏi và phải trả lời như thế nào để người nghe đủ biết được điều cần hỏi và cần trả lời? II.Phương châm về chất + CH: Vậy ta cần phải tuân thủ yêu 1. Ví dụ 1 cầu gì trong khi giao tiếp? Truyện cười “quả bí khổng lồ” - Gọi HS đọc phần ghi nhớ? - GV để có được thành công trong giao tiếp, người ta không chỉ tuân * Nhận xét: Trong giao tiếp không thủ phương châm về lượng, mà còn nên nói những điều mà mình không phải tuân thủ phương châm về (10’) tin là đúng sự thật. chất * Ghi nhớ(SGK) * Hoạt động3 phương châm về III. Luyện tập chất. 1. Bài tập 1 - Gọi HS đọc truyện cười “quả bí khổng lồ”. + CH: Truyện cười phê phán điều a.Thừa cụm từ ‘nuôi ở nhà” vì “gia gì? súc” Đã hàm chứa nghĩa là thú nuôi -> Truyện cười phê phán tính nói trong nhà. khoác- người nói khoác khi nói cũng b.Thừa cụm từ “có hai cánh” vì tất không tin là đúng, nói những điều cả các loài chim đều có hai cánh. trái với suy nghĩ của mình. + CH: Vậy trong giao tiếp có điều gì (12’) 2. Bài tập 2 cần tránh? a. nói có sách, mách có chứng. b. nói dối c. nói mò 8
  9. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. d. nói nhăng, nói cuội * Hoạt động 4. HDHS luyện tập. đ. nói trạng * Hoạt động nhóm ( Nhóm nhỏ) 3. Bài tập 3 - GV nêu vấn đề: Vận dụng phương - Thừa câu: Rồi có nuôi được không? châm về lượng để phân tích lỗi trong -> Người nói đã không tuân thủ các câu. phương châm về lượng. - Nhiệm vụ: HS tập trung giải quyết vấn đề. 4. Bài tập 5 - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Ăn đơm nói đặt: Vu khống đặt - HS nhận xét-> GV nhận xét. điều, bịa chuyện cho người khác. - Ăn ốc nói mò: Nói không có căn cứ. + CH: Chọn từ ngữ thích hợp điền - Ăn không nói có: Vu khống, bịa vào chỗ trống? đặt. - Cãi chày, cãi cối: Cố tranh cãi nhưng không có lí lẽ gì cả. - Gọi HS đọc chuyện cười “có nuôi => Tất cả những thành ngữ trên đều được không” chỉ những cách nói, nội dung nói + Hãy cho biết phương châm hội không tuân thủ phương châm về thoại nào đã không được tuân thủ? chất. + CH: Giải thích nghĩa của các thành ngữ và cho biết các thành gữ này có liên quan đến phương châm hội thoại nào? 4.Củng cố (3’) - CH: Vẽ bản đồ tư duy nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất? 5.Hướng dẫn về nhà (1’) - Làm bài tập 4. - Soan bài: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh”. 9
  10. TIẾT 4 Ngày soạn: 20/8/2018 Ngày dạy: 24/8/2018 Tập làm văn SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS nắm được văn bản thuyết minh và các phương pháp thuyết minh thường dùng. - Vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong bài văn thuyết minh. 2. Kĩ năng : Nhận ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các văn bản thuyết minh. - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật khi viết văn thuyết minh. 3.Thái độ: Bồi dưỡng cảm xúc văn học, tư tưởng, tình cảm. II. Chuẩn bị 1. GV: SGV, SGK, bài soạn, tài liệu giảng dạy. 2. HS: Soạn bài. III. Tiến trình dạy - học 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) - CH: Thế nào là phương châm về lượng, phương châm về chất, cho ví dụ? Đáp án: - Ghi nhớ SGK. 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung * Hoạt động1: HDHS tìm hiểu việc (17’) I.Tìm hiểu việc sử dụng một số sử dụng một số biện pháp nghệ thuật biện pháp nghệ thuật trong văn trong văn bản thuyết minh. bản thuyết minh + CH: Văn bản thuyết minh là gì? 1. Ôn tập văn bản thuyết minh -> Là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống, nhằm cung cấp tri thức khách quan về đặc điểm tính chất, nguyên nhân của các sự vật hiện tượng bằng phương thức trình bày giới thiệu giải thích. + CH: Đặc điểm của văn bản thuyết minh là gì? -> Cung cấp tri thức khách quan phổ thông về sự vật, hiện tượng, vấn đề được chọn làm đối tượng để thuyết minh. + CH: Nêu các phương pháp thuyết minh? -> Phương pháp định nghĩa, phân 10
  11. loại, nêu ví dụ, liệt kê, số liệu, so sánh 2. Viết văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật - Gọi HS đọc văn bản: Hạ Long - đá Văn bản “ Hạ Long - đá và và nước. nước” + CH: Bài văn thuyết minh vấn đề gì? * Nhận xét: - Bài văn thuyết minh về sự kì lạ + CH: Vấn đề ấy có khó không, vì của Hạ Long sao? - Vấn đề thuyết minh rất trừu -> Đây là vấn đề khó thuyết minh vì tượng. đối tượng thuyết minh rất trừu tượng. + CH: Sự kì lạ của Hạ long là vô tận, được tác giả thuyết minh bằng cách nào? -> Miêu tả, giải thích, phân tích, tưởng tượng. + CH: Câu văn nào nói lên khái quát sự kì lạ của Hạ Long? -> Chính nước làm cho có tâm hồn. + CH: Tác giả đã sử dụng các biện pháp tưởng tượng, liên tưởng như thế nào để giới thiệu sự kì lạ của Hạ Long? -> Nước tạo nên sự di chuyển và khả năng di chuyển theo mọi cách tạo nên sự thú vị của cảnh sắc. - Các biện pháp tưởng tượng, liên -> Tùy theo góc độ, tốc độ di tưởng được sử dụng nhờ đó mà chuyển mà thiên nhiên tạo nên một văn bản thuyết minh có tính thế giới sống động, biến hóa đến lạ thuyết phục. lùng. (18’) - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. * Hoạt động 2. HDHS luyện tập. * Ghi nhớ( SGK T. 13) II. Luyện tập - Gọi HS đọc văn bản “ Ngọc Hoàng 1. Bài tập 1 xử tội ruồi xanh” Đọc văn bản: Ngọc Hoàng xử tội ruồi xanh. + CH: Bài văn có tính chất thuyết * Nhận xét. minh không? vì sao? - Văn bản thuyết minh vì đã cung cấp cho người đọc những tri thức + Tính chất thuyết minh được thể hiện khách quan về loài ruồi. ở những chi tiết nào? -> Con là ruồi xanh ruồi vàng, ruồi giấm 11
  12. -> Ruồi mang 6 triệu vi khuẩn . tỉ con ruồi. + CH: Những phương pháp thuyết minh nào được sử dụng? - Phương pháp thuyết minh: giải -> Định nghĩa: Thuộc họ côn trùng thích, nêu số liệu, so sánh, định hai cánh, mắt lưới nghĩa, phân loại -> Phân loại: Các loại ruồi. -> Số liệu: Số vi khuẩn, số lượng sinh sản của một cặp ruồi. -> Liệt kê: Mắt lưới, chân tiết ra chất dính + CH: Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Các biện pháp đó có - Nghệ thuật: nhân hoá, kể tác dụng gì? chuyện, miêu tả, ẩn dụ. => Làm + CH: Bài văn thuyết minh này có gì cho văn bản trở nên sinh động, đặc biệt? hấp dẫn, thú vị, gây hứng thú cho -> Về hình thức: Giống như văn bản người đọc. tường thuật một phiên toà. -> Về cấu trúc: Giống như biên bản một cuộc tranh luận về mặt pháp lí. -> Về nội dung: Giống như một câu chuyện kể về loài ruồi. - Gọi HS đọc đoạn văn, nêu nhận xét về biện pháp nghệ thuật đã được sử 2. Bài tập 2 dụng để thuyết minh? - Đoạn văn nói về tập tính của chim cú dưới dạng một ngộ nhận( định kiến). Thời thơ ấu, sau lớn lên đi học mới có dịp nhận thức lại sự nhầm lẫn cũ. - Biện pháp nghệ thuât ở đây chính là lấy ngộ nhận hồi nhỏ làm đầu mối câu chuyện. 4. Củng cố (3’) - Muốn văn bản thuyết minh được sinh động, hấp dẫn người ta thường sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? 5. Hướng dẫn về nhà (1’) - Học nội dung bài. - Làm dàn ý chi tiết cho đề bài sau: Hãy thuyết minh một trong các đồ dùng sau: Cái bút, cái cặp sách, chiếc nón. - Soạn bài: Luyện tập Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. 12
  13. TIẾT 5 Ngày soạn: 21/8/2018 Ngày dạy: 25/8/2018 Tập làm văn LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS ôn tập cách làm bài thuyết minh về một thứ đồ dùng (cái quạt, cái bút, cái kéo ) - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. 2. Kĩ năng: Xác định yêu cầu của đề bài thuyết minh về một số đồ dùng cụ thể. - Lập dàn ý chi tiết và viết phần mở bài cho bài văn thuyết minh( có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật) về một đồ dùng. 3. Thái độ: có ý thức sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh. II. Chuẩn bị 1. GV: Bài soạn, một số văn bản thuyết minh. 2. HS: Học bài, lập dàn ý cho đề bài đã chuẩn bị. III. Tiến trình dạy - học 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) - CH: Thế nào là văn bản thuyết minh? Các biện pháp nghệ thuật thường dùng trong văn bản thuyết minh? Đáp án: HS trả lời theo nội dung bài học. 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung * Hoạt động 1. Kiểm tra sự chuẩn bị (5’) 1. Kiểm tra việc chuẩn bị của bài của HS. học sinh ở nhà * Hoạt động 2. HDHS lập dàn ý, viết (20’) 2. Lập dàn ý, viết phần mở bài phần mở bài. * Hoạt động nhóm. + Nhóm 1: Thuyết minh cái quạt. + Nhóm 2: Thuyết minh cái bút. - GV hướng dẫn: -> Cho sự vật tự thuật về mình, hoặc có thể sáng tạo ra một câu chuyện nào đó. Ví dụ: cái quạt tự thuật về mình.( Thực chất là thuyết minh). -> Định nghĩa về cái quạt: là một dụng cụ như thế nào? - > Họ nhà quạt đông đúc và nhiều loại quạt như thế nào? -> Mỗi loại quạt có cấu tạo và công dụng ra sao? -> Gặp người biết bảo quản thì số phận của quạt như thế nào? 13
  14. -> Quạt ở công sở nhiều nơi không được bảo quản như thế nào? -> Ngày xưa quạt giấy còn là một sản phẩm mĩ thuật, người ta vẽ tranh, đề thơ lên quạt, dùng quạt tặng nhau làm kỉ niệm, cái quạt thóc ở nông thôn đã giúp người nông dân như thế nào? => Yêu cầu các em vận dụng sáng tạo một số biện pháp nghệ thuật phù hợp để bài viết sinh động, dí dỏm. * Hoạt động 3. Trình bày và thảo (10’) luận trên lớp. 3. Trình bày và thảo luận trên - Nhóm 1, 2 : Trình bày dàn ý của lớp nhóm cho đề bài thuyết minh cái quạt, dự kiến sử dụng biện pháp nghệ thuật nào trong bài thuyết minh. Đọc đoạn mở bài. -> Các nhóm nhận xét, bổ xung -> GV nhận xét. - Nhóm 3, 4 : Trình bày dàn ý của nhóm cho đề bài thuyết minh cái bút, dự kiến sử dụng biện pháp nghệ thuật nào trong bài thuyết minh. Đọc đoạn mở bài. -> Các nhóm nhận xét, bổ xung -> GV nhận xét. - GV : Trong một bài văn thuyết minh muốn thu hút, gây hứng thú cho người đọc, người nghe, thì bài thuyết minh phải có hồn, áp dung linh hoạt các biện pháp nghệ thuật như: kể, tả, so sánh, ẩn dụ 4. Củng cố (3’) - Muốn có bài văn thuyết minh hay, có hồn ta phải làm gì? - Những biện pháp nghệ thuật nào thường được sử dụng trong văn bản thuyết minh? 5. Hướng dẫn về nhà (1’) - Lập dàn ý cho đề bài: thuyết minh cái nón. - Soạn bài: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình. 14
  15. TIẾT 6 Ngày soạn: 26/8/2018 Ngày dạy: 27/8/2018 Văn bản ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH ( Gác- xi- a Mác két) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS có một số hiểu biết về tình hình thế giới những năm 1980 liên quan đến văn bản. - Nắm được hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn bản. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc – hiểu văn bản nhật dụng bàn luận về một vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh vì hòa bình của nhân loại. 3. Thái độ: Có thái độ yêu chuộng hoà bình, ghét chiến tranh. II Chuẩn bị 1. GV: SGV, SGK, hai đoạn clip, phòng học chung. 2. HS: Soạn bài. III. Tiến trình tổ chức dạy- học 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) - CH: Trình bày phần mở bài cho đề bài: Thuyết minh cái nón. Đáp án: - HS trình bày theo mạch văn của mình. 3.Bài mới: * Hoạt động1: Giới thiệu bài: - GV cho HS xem đọan clip Mĩ thả hai quả bom nguyên tử xuống thành phố Hi-ro-xi- ma và Na-ga-xa-ki. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung - GV Cho HS nhận xét về hậu quả của (4’) chất độc da cam mà Mĩ đã rải xuống Việt Nam. -> Chiến tranh phá hủy thành phố, làng mạc, nhà máy. Gây đau thương chết chóc cho loài người mặc dù chiến tranh đã qua hơn ba mươi năm- > Chiến tranh là thảm họa của loài người. * Hoạt động 2: HDHS đọc, tìm hiểu chú thích. - GV yêu cầu đọc rõ ràng, dứt khoát đanh thép, chú ý các từ phiên âm, các từ viết tắt. - GV đọc mẫu -> Gọi HS đọc -> Hs (11’) I. Đọc tìm hiểu chú thích nhận xét-> GV nhận xét. - Gọi HS đọc phần chú thích . 1. Đọc + CH: Em hãy nêu những nét chính 15
  16. về tác giả? + CH: Tác phẩm được ra đời trong hoàn cảnh nào? 2. Chú thích + CH: Em hiểu “ Dịch hạch” là gì? a. Tác giả: Gac-xi-a Mác-két là “Tàu sân bay” là gì? “Kỉ địa chất” là nhà văn Cô-lôm-bi-a sinh năm gì? 1928. - Ông được nhận giải thưởng nô + CH: Văn bản được chia làm mấy ben về văn học năm 1982. phần, nội dung chính của từng phần? b. Tác phẩm: Đấu tranh cho một -> Phần 1: Từ đầu -> tốt đẹp hơn: thế giới hoà bình được viết tháng Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đè 8- 1982. nặng lên toàn trái đất. -> Phần 2: Tiếp-> xuất phát của nó: 3. Bố cục Chứng lí cho sự nguy hiểm và phi lí của chiến tranh hạt nhân. -> Phần 3: Còn lại: Nhiệm vụ của chúng ta và đề nghị của tác giả. * Hoạt động 3: HDHS tìm hiêủ văn II. Tìm hiểu văn bản bản. - Thể loại: Văn bản nhật dụng- + CH: Văn bản được viết theo thể loại nghị luận chính trị xã hội. nào? - Luận điểm: Chiến tranh là một + CH: Trong văn bản tác giả đã đưa ra hiểm hoạ khủng khiếp đang đe những luận điểm nào? doạ toàn thể loài người và mọi sự (20’) sống trên trái đất. Vì vậy đấu tranh để loại bỏ nguy cơ ấy cho một thế giới hoà bình là một nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại. + CH: Luận điểm trên được triển - Luân cứ: khai trong hệ thống luận cứ như thế + Kho vũ khí hạt nhân đang được nào? tàng trữ có khả năng hủy diệt cả trái đất và các hành tinh khác trong hệ mặt trời + Cuộc chạy đua vũ trang, nhất là vũ trang hạt nhân, là vô cùng tốn kém và hết sức phi lí. + Chiến tranh hạt nhân không chỉ đi ngược lại lí trí của loài người về lại điểm xuất phát cách đây hàng nghìn triệu năm. + Vì vậy tất cả chúng ta phải có nhiệm vụ ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, đấu tranh cho một thế + CH: Em có nhận xét gì về các luận giới hòa bình. cứ trên? -> Các luận cứ rất mạch lạc, chặt 16
  17. chẽ, sâu sắc. Đó chính là bộ xương vững chắc của văn bản, tạo nên tính thuyết phục cơ bản của lập luận. 1. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân + CH: Em có nhận xét gì về cách mở - Xác định cụ thể thời gian: Hôm đầu của tác giả? nay ngày 8/8/1986. ->Mở đầu bằng một câu hỏi rồi tự - Số liệu cụ thể: 4 tấn thuốc nổ/ trả lời bằng một thời điểm hiện tại cụ người. 12 lần biến mất tất cả sự thể. sống trên trái đất + CH: Thời điểm và con số cụ thể - Về lí thuyết: Kho vũ khí ấy có được nêu ra có tác dụng gì? thể tiêu diệt tất cả các hành tinh -> Thấy rõ hơn sức tàn phá của vũ đang xoay quanh mặt trời, cộng khí hạt nhân. thêm bốn hành tinh nữa và phá hủy thế thăng bằng của hệ mặt trời. + CH: So sánh nào đáng chú ý ở đoạn này? -> So sánh với thanh gươm Đa-mô- lét và dịch hạch. => Cách vào đề trực tiếp và + CH: Cách vào đề trực tiếp và những những chứng cứ xác thực đã thu chứng cứ xác thực như vậy có tác hút người đọc, gây ấn tượng dụng gì? mạnh mẽ về tính chất hệ trọng của vấn đề được nói tới. 4. Củng cố (3’) - CH: Tác giả đã sử dụng những luận điểm, luận cứ nào trong văn bản? 5. Hướng dẫn về nhà (1’) - Đọc lại văn bản, soạn phần còn lại. 17
  18. TIẾT 7 Ngày soạn: 27/8/2018 Ngày dạy: 30/8/2018 Văn bản ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH ( Tiếp) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS có một số hiểu biết về tình hình thế giới những năm 1980 liên quan đến văn bản. - Nắm được hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn bản. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc – hiểu văn bản nhật dụng bàn luận về một vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh vì hòa bình của nhân loại. 3. Thái độ: Có thái độ yêu chuộng hoà bình, ghét chiến tranh. II Chuẩn bị 1. GV: SGV, SGK, phiếu học tập, phòng học chung. 2. HS: Soạn bài. III. Tiến trình dạy - học 1. ổn định tổ chức(1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) - CH: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ cuộc sống của loài người và các hành tinh khác được tác giả chỉ ra như thế nào? - Đáp án: - Số liệu cụ thể: 4 tấn thuốc nổ/ người. 12 lần biến mất tất cả sự sống trên trái đất - Về lí thuyết: Kho vũ khí ấy có thể tiêu diệt tất cả các hành tinh đang xoay quanh mặt trời, cộng thêm bốn hành tinh nữa và phá hủy thế thăng bằng của hệ mặt trời. => Cách vào đề trực tiếp và những chứng cứ xác thực đã thu hút gười đọc, gây ấn tượng mạnh mẽ về tính chất hệ trọng của vấn đề được nói tới. 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung I. Đọc, tìm hiểu chú thích * Hoạt động1: HDHS tìm hiểu văn (30’) II. Tìm hiểu văn bản bản. 1. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân - Gọi HS đọc đoạn 2. 2. Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn * Hoạt động nhóm.( nhóm nhỏ) 10’ bị chiến tranh hạt nhân và những - GV nêu vấn đề: Lập bảng thống hậu quả của nó kê, so sánh trong các lĩnh vực đời sống xã hội với chi phí chuẩn bị chiến tranh hạt nhân? - Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải quyết vấn đề. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - HS nhận xét-> GV nhận xét. - GV trình chiếu PowerPoint bảng so sánh để đối chiếu với kết quả của học sinh. 18
  19. + CH: Qua phần so sánh trên ta có thể rút ra kết luận gì? -> Tính chất phi lí của cuộc chạy đua vũ trang. - GV trình chiếu PowerPoint một số hình ảnh trái ngược giữa cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân đã cướp đi nhiều điều kiện để cải thiện cuộc sống + CH: Cách đưa dẫn chứng và so -Tác giả đã đưa ra hàng loạt dẫn sánh của tác giả như thế nào? chứng để so sánh trong các lĩnh vực: Xã hội, y tế, giáo dục, sản xuất - Cuộc chạy đua vũ trang tốn kém, phi lí, đã cướp đi của thế giới nhiều điều kiện để cải thiện cuộc sống của con người nhất là đối với nước nghèo, và trẻ em. + CH: Nghệ thuật lập luận của tác - Lập luận đơn giản nhưng có sức giả ở đoạn này như thế nào? thuyết phục cao, không thể bác bỏ. + CH: Để làm rõ luận cứ: chiến tranh hạt nhân phản lí trí, phản sự tiến hoá của tự nhiên tác giả đã đưa ra những chứng cứ nào? -> 380 triệu năm con bướm mới bay được -> 180 triệu năm bông hồng mới nở. - Nếu chiến tranh hạt nhân xảy ra + CH: Tác giả nêu vấn đề: Nêú nó sẽ đẩy lùi sự tiến hóa trở về chiến tranh hạt nhân xảy ra sẽ gây điểm xuất phát ban đầu, tiêu hủy ra hậu quả gì? mọi thành quả của quá trình tiến hóa sự sống trong tự nhiên. - GV trình chiếu PowerPoint một số hình ảnh thảm sát Mĩ Lai ( Quảng Ngãi) ngày 16/03/1968 làm 504 dân thường bị giết trong đó phần lớn là phụ nữ và trẻ em. 3. Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân cho một thế giới hoà bình - Mỗi người phải đoàn kết đấu + CH: Thái độ của tác giả sau khi tranh vì một thế giới hoà bình, phản cảnh báo hiểm hoạ của chiến tranh đối, ngăn chặn chạy đua vũ trang hạt nhân như thế nào? - GV trình chiếu PowerPoint một số hình ảnh biểu tình chống vũ khí hạt 19
  20. nhân trên thế giới. - Sáng kiến của tác giả: Lập nhà + CH: Cuối cùng tác giả có sáng băng để nhân loại lưu giữ kí ức của kiến gì? mình, lịch sử sẽ lên án những thế lực hiếu chiến. + CH: Em hãy nêu suy nghĩ của mình về văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hoà bình”? -> Luận điểm đúng đắn hệ thống luận chứng rành mạch, đầy sức thuyết phục, cách so sánh với nhiều dẫn chứng toàn diện và tập trung, lời văn đầy nhiệt tình + CH: Em hãy liên hệ với tình hình thực tế hiện nay trên thế giới? em có suy nghĩ gì? - GV liên hệ mở rộng. 4. Tổng kết - Nội dung: Nguy cơ chiến tranh + CH: Nội dung chính của văn bản hạt nhân đang đe dọa toàn thể loài là gì? người và sự sống trên trái đất. Đấu tranh cho hòa bình ngăn chặn và xóa bỏ nguy cơ chiến tranh hạt nhân là nhiệm vụ cấp bách của toàn thể loài người + CH: Tác giả đã sử dụng nghệ - Nghệ thuật: Lập luận chặt chẽ, thuật gì trong văn bản? chững cứ phong phú, xác thực, cụ thể. (5’) * Ghi nhớ( sgk) - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. III. Luyện tập * Hoạt động 2. HDHS luyện tập. + CH: Nêu cảm nghĩ của em sau khi học học bài: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình? 4. Củng cố (3’) - CH: Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị chiển tranh hạt nhân được tác giả đưa ra bằng những lập luận nào? 5.Hướng dẫn về nhà (1’) - Soạn bài: Các phương châm hội thoại. 20
  21. TIẾT 8 Ngày soạn: 28/8/2018 Ngày dạy: 30/8/2018 Tiếng Việt CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tiếp) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS nắm được nội dung phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự. 2. Kĩ năng : Vận dụng phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự trong hoạt động giao tiếp. - Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự trong một tình huống giao tiếp cụ thể. 3. Thái độ: Có nhu cầu giao tiếp và tuân thủ những yêu cầu khi giao tiếp. II. Chuẩn bị 1. GV: SGV, SGK, phiếu học tập. 2. HS: Soạn bài. III. Tiến trình dạy - học 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) - CH: Cuộc chạy đua chuẩn bị chiến tranh hạt nhân và hậu quả của nó được tác giả đưa ra bằng những lập luận nào? Chúng ta phải làm gì để có một thế giới hòa bình? Đáp án: -Tác giả đã đưa ra hàng loạt dẫn chứng để so sánh trong các lĩnh vực: Xã hội, y tế, giáo dục, sản xuất - Cuộc chạy đua vũ trang tốn kém, phi lí, đã cướp đi của thế giới nhiều điều kiện để cải thiện cuộc sống của con người nhất là đối với nước nghèo, và trẻ em. - Lập luận đơn giản nhưng có sức thuyết phục cao, không thể bác bỏ. - Nếu chiến tranh hạt nhân xảy ra nó sẽ đẩy lùi sự tiến hóa trở về điểm xuất phát ban đầu, tiêu hủy mọi thành quả của quá trình tiến hóa sự sống trong tự nhiên. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung * Hoạt động1: HDHS tìm hiểu (7’) I. Phương châm quan hệ phương châm quan hệ. - Gọi HS đọc ví dụ. * Ví dụ. * Nhận xét. + CH: Câu thành ngữ này dùng để - Ông nói gà, bà nói vịt -> Mỗi người chỉ tình huống hội thoại như thế nói một đằng, không khớp với nhau, nào? không hiểu ý nhau. -> Chỉ tình huống hội thoại mà mỗi người nói về một đề tài khác nhau. + CH: Hậu quả của tình huống trên là gì? -> Hậu quả là người nói và người - Khi giao tiếp phải nói đúng đề tài nghe không hiểu nhau. đang hội thoại + CH: Qua tình huống trên, ta có 21
  22. thể rút ra bài học gì trong giao tiếp? (10’) - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. * Ghi nhớ ( SGK T. 21) * Hoạt động 2: HDHS hiểu II. Phương châm cách thức phương châm cách thức. - Gọi HS đọc ví dụ. 1. Ví dụ 1 + CH: Em hiểu nghĩa của hai câu thành ngữ như thế nào? - Dây cà ra day muống: Nói năng dài dòng, rườm rà. - Lúng búng như ngậm hột thị: Nói năng ấp úng, không rành mạch, không + CH: Những cách nói đó có ảnh thoát ý. hưởng đến giao tiếp như thế nào? -> Người nghe không hiểu, hiểu sai ý của người nói, người nghe bị ức chế, không có thiện cảm với người nói. + CH: Em có thể rút ra bài học gì - Khi giao tiếp cần nói ngắn gọn, rành trong giao tiếp? mạch, rõ ràng. -> Khi giao tiếp phải chú ý tạo được mối quan hệ tốt dẹp với người đối thoại. - Gọi HS đọc ví dụ 2. 2. Ví dụ 2 + CH: Có thể hiểu câu nói đó theo mấy cách? -> Tôi đồng ý với những nhận định của ông ấy về truyện ngắn. -> Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn mà ông ấy sáng tác. -> Tôi đồng ý với những nhận định - Trong giao tiếp tránh cách nói mơ của các bạn về truyện ngắn của hồ. ông ấy + CH: Như vậy trong giao tiếp cần * Ghi nhớ ( SGK T. 22) (7’) phải tuân thủ điều gì? III.Phương châm lịch sự - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. * Ví dụ. Đọc truyện: Người ăn xin. * Hoạt động3: HDHS tìm hiểu phương châm lịch sự. - GV gọi HS đọc truyện: Người ăn - Trong hội thoại cần tôn trọng người xin. đối thoại, không phân biệt sang-hèn, + CH: Vì sao ông lão ăn xin và cậu giàu- nghèo. bé đều cảm thấy như mình đã nhận * Ghi nhớ ( SGK T. 23) được từ người kia một cái gì đó? IV. Luyện tập -> Vì cả hai đều cảm nhận được sự 1.Bài tập1 chân thành và tôn trọng của nhau. - Các câu tục ngữ, ca dao khẳng định + CH: Có thể rút ra bài học gì từ (11’) vai trò của ngôn ngữ trong giao tiếp. câu truyện trên? + Suy nghĩ lựa chọn ngôn ngữ khi giao 22
  23. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. 7’ tiếp. * Hoạt động 4: HDHS luyện tập. + Có thái độ lịch sự, tôn trọng với * Hoạt động nhóm ( Nhóm lớn) người đối thoại. - GV nêu vấn đề: - Một điều nhịn là chín điều lành. + Nhóm 1, 2: Làm bài tập1. - Chẳng được miếng thịt miếng xôi + Nhóm 3,4: Làm bài tập3. Cũng được lời nói cho tôi bằng lòng. - Nhiệm vụ: HS tập trung giải - Chim khôn kêu tiếng rảnh rang quyết vấn đề. Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ - Đại diện nhóm trình bày kết quả. nghe. - HS nhận xét-> GV nhận xét. 2. Bài tập 3 a. .nói mát. b nói hớt. c .nói móc. d .nói leo. e .nói ra đầu ra đũa. - Các từ ngữ trên chỉ những cách nói liên quan đến phương châm lịch sự (a,b,c,d) phương châm cách thức (e) 3. Bài tập 5 - Nói băm nói bổ: Nói bốp chát, xỉa xói, thô bạo -> Phương châm lịch sự. - Nói như đấm vào tai: Nói mạnh, trái ý người khác, khó tiếp thu -> Phương châm lịch sự. - Nửa úp nửa mở: Nói mập mờ, ỡm ờ, + CH; Giải thích nghĩa của các không nói hết ý.-> Phương châm cách thành ngữ và cho biết mỗi thành thức. ngữ liên quan đến phương châm - Mồm loa mép dải: Lắm lời, đanh đá, hội thoại nào? nói át người khác-> Phương châm lịch sự. 4. Củng cố (3’) - CH: Thế nào là phương châm quan hệ, cách thức, lịch sự? 5.Hướng dẫn về nhà (1’) - Làm bài tập 2, 4. - Soạn bài : sử dụng yếu tố niêu tả trong văn bản thuyết minh. 23
  24. TIẾT 9 Ngày soạn: 29/8/2018 Ngày dạy: 31/8/2018 Tập làm văn SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS hiểu được tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh: làm cho đối tượng thuyết minh hiện lên cụ thể, gần gũi, để cảm nhận hoặc nổi bật, gây ấn tượng. - Vai trò của miêu tả trong văn bản thuyết minh: phụ trợ cho việc giới thiệu nhằm gợi lên hình ảnh cụ thể của đối tượng cần thuyết minh. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát các sự vật hiện tượng. - Sử dụng ngôn ngữ miêu tả phù hợp trong việc tạo lập văn bản thuyết minh. 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh II. Chuẩn bị 1. GV: SGV, SGK, phiếu học tập. 2. HS: Soạn bài. III. Tiến trình dạy - học 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) - CH: Thế nào là phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự? Cho ví dụ? Đáp án: Ghi nhớ (SGK) 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung * Hoạt động 1 HDHS tìm hiểu yếu (20’) I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. văn bản thuyết minh 1. Đọc văn bản - GV gọi HS đọc văn bản: Cây chuối Cây chuối trong đời sống Việt trong đời sống Việt Nam -> HS nhận Nam. xét-> GV nhận xét? 2. Nhận xét + CH: Nhan đề của văn bản có ý - Vai trò của cây chuối trong đời nghĩa gì? sống người Việt Vam từ xưa đến nay. - Thái độ đúng đắn của con người trong việc trồng, chăm sóc, sử dụng có hiệu quả các giá trị của cây chuối. 7’ * Thuyết minh về cây chuối: * Hoạt động nhóm ( Nhóm lớn) - Hầu như ở nông thôn .trồng - GV nêu vấn đề: chuối. + Nhóm 1, 2: Xác định những câu - Cây chuối rất ưa nước vô tận. 24
  25. văn thuyết minh về cây chuối? - Người phụ nữ nào đến hoa + Nhóm 3, 4: Xác định những câu quả. văn miêu tả cây chuối? - Quả chuối là một món ăn ngon - Nhiệm vụ: HS tập trung giải quyết hấp dẫn. vấn đề. - Chuối xanh truyền lại. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Người ta có thể .thờ chuối - HS nhận xét-> GV nhận xét. chín. * Miêu tả về cây chuối. - Đi khắp Việt Nam đến núi rừng. - Chuối phát triển rất nhanh cháu lũ. - Có một loại chuối được người ta .trứng cuốc. - Chuối xanh có vị chát .món + CH: Tác dụng của yếu tố miêu tả? gỏi. =>Yếu tố miêu tả làm cho đối tượng thuyết minh được nổi bật, + CH: Theo yêu cầu chung của văn gây ấn tượng. bản thuyết minh, bài này có thể bổ xung thêm những gì? -> Thân gồm nhiều lớp bẹ; lá gồm có cuống lá và lá; hoa màu hồng có nhiều lớp bẹ; phân loại chuối: chuối tây, chuối hột + CH: Em hãy cho biết thêm công dụng của thân cây chuối, lá chuối? -> Thân: Làm nộm, làm phao tập bơi, làm bè; Hoa: Xào, nộm; Quả: Chữa bệnh; Lá: Gói bánh (15’) - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. * Hoạt đông2: HDHS luyện tập. 7’ * Ghi nhớ ( SGK T. 25) II. Luyện tập * Hoạt động nhóm ( Nhóm nhỏ) 1. Bài tập 1 - GV nêu vấn đề:Bổ xung yếu tố - Thân chuối có hình dáng thẳng, miêu tả vào các chi tiết thuyết minh. tròn như một cái cột trụ mọng - Nhiệm vụ: HS tập trung giải quyết nước, gợi ra cảm giác mát mẻ dễ vấn đề. chịu - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Lá chuối tươi xanh mướt ưỡn - HS nhận xét-> GV nhận xét. cong cong dưới ánh trăng, thỉnh thoảng lại vẫy lên phần phật như mời gọi ai đó trong đêm khuya thanh vắng. - Lá chuối khô lót ổ nằm vừa mềm mại, vừa thoang thoảng mùi thơm dân dã cứ ám ảnh tâm trí những kẻ 25
  26. tha hương. - Quả chuối chín vàng vừa bắt mắt, và dậy lên một mùi thơm ngọt ngào quyến rũ. - Bắp chuối màu phơn phớt hang đung đưa trong gió chiều nom giống như một cái búp lửa của thiên nhiên kì diệu. - Nõn chuối màu xanh non cuốn tròn như một bức thư còn phong - GV gọi HS đọc bài tập 2. kín đang đợi gió mở ra. + CH: Chỉ ra yếu tố miêu tả trong 2. Bài tập 2 đoạn văn ? - Yếu tố miêu tả: + Tách là loại chén uống nước có quai +Chén của ta không có tai + Khi mời ai uống trà thì bưng hai - GV gọi HS đọc văn bản: Trò chơi tay mà mời mà uống rất nóng. ngày xuân. 3. Bài tập 3 + CH: Hãy chỉ ra những câu miêu tả có trong văn bản: Trò chơi ngày - Những câu văn miêu tả: xuân? + Qua sông Hồng, sông Đuống quê hương của các làn điệu quan họ mượt mà. + Lân được trang trí công phu các họa tiết đẹp. + Múa lân rất sôi động có ông Địa vui nhộn chạy quanh. + Kéo co thu hút nhiều người ý thức tập thể ở mỗi người. + Bàn cờ là sân bãi rộng . kí hiệu quân cờ. + Hai tướng deo chéo sau lưng và được che lọng. + Với khoảng thời gian nhất định . mà không bị cháy, khê. + Sau hiệu lệnh . Trống rộn rã đôi bờ sông. 4. Củng cố (3’) - CH: Vai trò, tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh? 5.Hướng dẫn về nhà (1’) - Học nội dung bài. - Soạn bài: Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. 26
  27. TIẾT 10 Ngày soạn: 29/8/2018 Ngày dạy: 1/9/2018 Tập làm văn LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS củng cố những yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh. - Vai trò của yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn, bài văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn. 3. Thái độ: Có sử dụng yếu tố miêu tả trong bài viết về văn thuyết minh. II.Chuẩn bị 1. GV: SGV, SGK, phiếu học tập. 2. HS: Soạn bài. III. Tiến trình dạy - học 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) - CH: Vai trò, tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh? Đáp án: Ghi nhớ ( SGK) 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung * Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn (1’) I.Chuẩn bị ở nhà bị bài của HS. Đề bài: Con trâu ở làng quê Việt * Hoạt động 2. HDHS luyện tập sử Nam. dụng yếu tố miêu tả trong văn bản (34’) II. Luyện tập trên lớp thuyết minh. + CH: Đề bài yêu cầu trình bày vấn 1. Tìm hiểu đề đề gì? - Cuộc sống của người làm ruộng, + CH: Hãy tìm một số câu ca dao, con trâu trong việc đồng áng, con tục ngữ nói về con trâu? trâu trong cuộc sống làng quê Việt - Con trâu là đầu cơ nghiệp Nam. - Tậu trâu, lấy vợ, làm nhà 2. Tìm ý Cả ba việc ấy thật là gian nan. - Trâu là sức kéo chủ yếu - Tài sản lớn nhât + CH: Với đề văn này cần phải trình - Trong lễ hội, đình đám truyền bày những ý nào? thống. - Trâu với tuổi thơ + CH: Phần mở bài cần viết những - Cung cấp thực phẩm, đồ mỹ gì? nghệ. 3. Lập dàn ý + CH: Hãy nêu những công việc mà a. Mở bài con trâu tham gia cùng người nông - Giới thiệu chung về con trâu trên dân trên đồng ruộng? đồng ruộng Việt Nam. 27
  28. + CH: Ngoài làm ruộng con trâu còn b. Thân bài tham gia vào các lễ hội nào? - Con trâu trong làm ruộng: Sức kéo để cày, bừa, kéo xe, trục lúa + CH: Phần kết bài cần nêu những - Con trâu trong lễ hội: Đâm trâu vấn đề gì? (Tây nguyên); chọi trâu (Đồ Sơn- + CH: Hãy đọc một bài ca dao nói về Hải Phòng) tình cảm của người nông dân đối với - Trâu còn là nguồn cung cấp thịt. con trâu? Da trâu làm nguyên liệu sản xuất. * Hoạt động nhóm ( Nhóm lớn) - Con trâu là tài sản lớn của người - GV nêu vấn đề: nông dân Việt Nam. + Nhóm 1, 2 viết đoạn văn: Con trâu - Con trâu gắn liền với tuổi thơ ở trong việc làm ruộng. nông thôn. + Nhóm 3, 4 viết đoạn văn: Con trâu c. Kết bài với tuổi thơ ở nông thôn. - Con trâu trong tình cảm của - Nhiệm vụ: HS tập trung giải quyết người nông Việt Nam. vấn đề. 3. Viết đoạn văn thuyết minh có - Đại diện nhóm trình bày kết quả. sử dụng yếu tố miêu tả - HS nhận xét-> GV nhận xét. - GV gợi ý: -> Không có ai sinh ra và lớn lên -> Từ bao đời nay, hình ảnh con ở các làng quê Việt Nam mà lại trâu lầm lũi kéo cày trên đồng ruộng không có tuổi thơ gắn bó với con là hình ảnh quen thuộc, gần gũi với trâu. Thủa nhỏ, đưa cơm cho cha người nông dân Việt Nam. Vì thế đôi 10’ đi cày, mải mê ngắm nhìn con trâu khi con trâu đã trở thành người bạn được thả đang say sưa gặm cỏ một tâm tình của người nông dân cách ngon lành. Lớn lên một chút, Trâu ơi ta bảo trâu này nghễu nghện cưỡi trên lưng trâu Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta trong những buổi chiều đi chăn Cấy cày vốn ngghiệp nông gia thả trở về. Cưỡi trâu ra đồng, cưỡi Ta đây, trâu đấy ai mà quản công trâu lội xuống sông, cưỡi trâu -> Chiều chiều, khi một ngày lao thong dong và cưỡi trâu phi nước động đã tạm dừng, con trâu được đại tháo cày và đủng đỉnh bước trên Thật thú vị biết bao! Con trâu hiền đường làng, miệng luôn “ nhai trầu” lành, ngoan ngoãn đã để lại trong bỏm bẻm. Khi ấy, cái dáng đi khoan kí ức tuổi thơ của mỗi người bao thai, chem. Rãi của con trâu khiến nhiêu kỉ niệm ngọt ngào. cho người ta có cảm giác không khí của làng quê Việt Nam sao mà thanh bình và thân quên quá đỗi. 4.Củng cố (3’) - CH: Vì sao trong văn bản thuyết minh cần có yếu tố miêu tả? 5.Hướng dẫn về nhà (1’) - Viết thành bài văn hoàn chỉnh cho đề bài: Con trâu ở làng quê Việt Nam. - Soạn bài: Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em. 28
  29. TIẾT 11 Ngày soạn: 3/9/2018 Ngày dạy: 4/9/2018 Văn bản TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS thấy được thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay, những thách thức, cơ hội và nhiệm vụ của chúng ta. - Những thể hiện của quan điểm về vấn đề quyền sống, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em ở Việt Nam. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc - hiểu văn bản nhật dụng – Học tập phương pháp tìm hiểu, phân tích trong tạo lập văn bản nhật dụng. - Tìm hiểu và biết được quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về vấn đề được nêu trong văn bản. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc khi tìm hiểu các chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước ta dành cho trẻ em. Biết tự bảo vệ mình. II. Chuẩn bị 1. GV: SGV, SGK, phiếu học tập. 2. HS: Soạn bài. III.Tiến trình dạy - học 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bai cũ (5’) 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung * Hoạt động 1. HDHS đọc, tìm (15’) I. Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục hiểu chú thích. 1. Đọc - GV hướng dẫn đọc-> đọc mẫu-> gọi HS đọc-> HS nhận xét-> GV nhận xét. 2. Tìm hiểu chú thích + CH: Em hiểu chế độ A-pác-thai là gì? + CH: Văn bản có thể chia làm mấy 3. Bố cục phần? ND chính của từng phần? -> Phần 1: Từ đầu ->kinh nghiệm mới: Lí do của bản tuyên bố. -> Phần 2: Tiếp -> phải đáp ứng: Thực trạng của trẻ em trên thế giới trước các nhà lãnh đạo chính trị các nước -> Phần 3: Tiếp -> tài nguyên đó: Những điều kiện thuận lợi để thực hiện nhiệm vụ quan trọng. + Phần 4: Còn lại: Những nghĩa vụ cụ thể mà từng quốc gia và cả cộng đồng quốc tế cần làm vì sự sống còn 29
  30. và phát triển của trẻ em. * Hoạt động 2. HDHS tìm hiểu văn (20’) bản II.Tìm hiểu văn bản + CH: Văn bản được viết theo thể loại nào? -> Văn bản nhật dụng - nghị luận chính trị- xã hội. + CH: Tại sao lại cần phải họp hội 1. Lí do của bản tuyên bố nghị cấp cao thế giới để bàn về vấn đề trẻ em? - Nêu vấn đề, giới thiệu mục đích + CH: Mục 1 làm nhiệm vụ gì? và nhiệm vụ của hội nghị cấp cao + CH: Mục 2 nêu khái quát những thế giới. vấn đề gì? - Nêu khái quát những đặc điểm, yêu cầu của trẻ em và khẳng định quyền được sống, quyền được phát + CH: Vậy lí do của bản tuyên bố là triển trong hoà bình, hạnh phúc. gì? => Đảm bảo cho trẻ em một tương lai tốt đẹp hơn. + CH: Vai trò của mục là gì? 2. Sự thách thức -> Có vai trò chuyển đoạn chuyển ý, giới thiệu vấn đề. + CH: Tuyên bố đã nêu lên thực tế cuộc sống của trẻ em trên thế giới - Tuyên bố đã nêu đầy đủ, cụ thể như thế nào? tình trạng bị rơi vào hiểm hoạ và (7’) cuộc sống cực khổ về nhiều mặt của * Hoạt động nhóm ( Nhóm nhỏ) trẻ em trên thế giới hiện nay. - GV nêu vấn đề: Trẻ em trở thành nạn nhân của những vấn nạn xã hội - Trẻ em trở thành nạn nhân của nào? chiến tranh, bạo lực, sự phân biệt - Nhiệm vụ: HS tập trung giải quyết chủng tộc, sự xâm lược vấn đề. - Trẻ em chịu những thảm hoạ của - Đại diện nhóm trình bày kết quả. đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, - HS nhận xét-> GV nhận xét. tình trạng vô gia cư, dịch bệnh, mù + CH: Em biết gì về nạn buôn bán chữ, môi trường xuống cấp . trẻ em, trẻ em nhiễm HIV, trẻ em - Nhiều trẻ em chết mỗi ngày do sớm phạm tội, trẻ em các nước Nam suy dinh dưỡng và bệnh tật (40.000 á sau trận sóng thần? cháu/ ngày) 4.Củng cố (3’) - CH: Em có suy nghĩ gì về thực trạng của trẻ em trên thế giới hiện nay? 5.Hướng dẫn về nhà (1’) - Học nội dung bài; Soạn phần còn lại. 30
  31. TIẾT 12 Ngày soạn: 3/9/2018 Ngày dạy: 6/9/2018 Văn bản TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM (Tiếp) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS thấy được thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay, những thách thức, cơ hội và nhiệm vụ của chúng ta. - Những thể hiện của quan điểm về vấn đề quyền sống, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em ở Việt Nam. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc - hiểu văn bản nhật dụng – Học tập phương pháp tìm hiểu, phân tích trong tạo lập văn bản nhật dụng. - Tìm hiểu và biết được quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về vấn đề được nêu trong văn bản. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc khi tìm hiểu các chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước ta dành cho trẻ em. Biết tự bảo vệ mình. II. Chuẩn bị 1. GV: SGV, SGK. 2. HS: Soạn bài. III.Tiến trình dạy - học 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) - CH: Bản tuyên bố đã nêu ra trẻ em trở thành nạn nhân của những vấn nạn xã hội nào? Đáp án: - Trẻ em trở thành nạn nhân của chiến tranh, bạo lực, sự phân biệt chủng tộc, sự xâm lược - Trẻ em chịu những thảm hoạ của đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, tình trạng vô gia cư, dịch bệnh, mù chữ, môi trường xuống cấp . - Nhiều trẻ em chết mỗi ngày do suy dinh dưỡng và bệnh tật (40.000 cháu/ ngày) 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung * Hoạt động 1. HDHS tìm hiểu (30’) I. Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục văn bản. II.Tìm hiểu văn bản 1. Lý do của bản tuyên bố 2. Sự thách thức 3. Cơ hội - Gv gọi HS đọc lại phần : cơ hội ; thách thức. + CH: Phần cơ hội đề cập đến vấn đề gì? -> Điêù kiện thuận lợi để cộng đồng quốc tế có thể đẩy mạnh bảo vệ chăm sóc trẻ em. 31
  32. + CH: Việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em trong bối cảnh thế giới hiện nay có những điều kiện gì thuận lợi? - Các nước có đủ phương tiện và kiến thức để bảo vệ sinh mệnh của trẻ em. - Đã có công ước quốc tế về quyền trẻ em. - Bầu không khí chính trị quốc tế được cải thiện tạo ra sự hợp tác và đoàn kết quốc tế đẩy nền kinh tế thế giới phát triển-> tăng cường phúc lợi cho trẻ em + CH: Những quan tâm của Đảng và nhà nước ta đối với trẻ em như thế nào? -> Y tế: Tiêm chủng mở rộng, uống vitaminA, khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ em dưới 6 tuổi. -> Giáo dục: phổ cập giáo dục, có trường học đặc biệt cho trẻ câm điếc -> Có hệ thống các nhà thiếu nhi. Nhà xuất bản dành cho trẻ em 4. Nhiệm vụ + CH: Bản tuyên bố đã nêu ra việc - Tăng cường sức khoẻ, chế độ dinh mà các quốc gia và cộng đồng quốc dưỡng , giảm tỉ lệ tử vong của trẻ tế cần phải làm, đó là những nhiệm em. vụ gì? - Quan tâm đến trẻ em bị tàn tật, có hoàn cảnh sống đặc biệt. - Bình đẳng nam nữ trong trẻ em. - Xoá nạn mù chữ ở trẻ em - Bảo vệ các bà mẹ mang thai, sinh đẻ, vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình. - Giáo dục tính tự lập, tự do, tinh thần trách nhiệm và tự tin của trẻ em trong nhà trường, gia đình và xã hội. - Các nước đảm bảo sự tăng trưởng kinh tế, giải quyết các vấn đề nợ nước ngoài của các nước nghèo. + CH: Trong các biện pháp cụ thể thì biện pháp nào cần chú ý? -> Phát triển kinh tế. - GV: tại hội nghị các nước phát triển (G7) thế giới họp tại Tô-ki-ô 32
  33. ( Nhật Bản) bàn cách xóa nợ, hoãn nợ, tăng viện trợ nhân đạo cho các nước Nam á bị động đất, sóng thần với số tiền 5 tỉ USD.( Nhật Bản 500 triệu USD, Mĩ 350 triệu USD, ngân hành thế giới 250 triệu USD, Việt Nam 450.000 USD ) + CH: Vì sao bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến sự phát triển của trẻ em là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của các quốc gia và của cộng đồng quốc tế? -> Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến sự phát triển của trẻ em là vấn đề liên (5’) quan trực tiếp đến tương lai của một đất nước và toàn thể nhân loại. - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ. *Ghi nhớ ( SGK T.35) * Hoạt động 2. HDHS luyện tập. III. Luyện tập + CH: Để xứng đáng với sự quan tâm, chăm sóc của Đảng và nhà nước, các tổ chức xã hội đối với trẻ em hiện nay, em phải làm gì? 4.Củng cố ( 3’) - CH: Bảo vệ và chăm sóc trẻ em trong bối cảnh thế giới hiện nay có những thuận lợi gì? 5.Hướng dẫn về nhà (1’) - Học nội dung bài. - Ôn tập lí thuyết văn thuyết minh, chuẩn bị vở viết văn, giờ sau viết bài văn số 1. 33
  34. TIẾT 13 Ngày soạn: 5/9/2018 Ngày dạy: 6/9/2018 Tiếng Việt CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (Tiếp) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nắm được mối quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp - Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại. 2. Kỹ năng: Lựa chọn đúng phương châm hội thoại trong quá trình giao tiếp. - Hiểu đúng nguyên nhân của việc không tuân thủ các phương châm hội thoại. 3. Thái độ: Có ý thức tuân thủ các phương châm hội thoại trong giao tiếp. II. Chuẩn bị 1. GV: SGV, SGK, phiếu học tập. 2. HS: Soạn bài. III. Tiến trình dạy - học 1. Ổn định tổ chức ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ ( 5’) - CH: Trương Sinh là người có tính cách như thế nào? Cái chết oan nghiệt của Vũ Nương nói lên điều gì? Đáp án: - Trương Sinh là người có tính cách đa nghi phòng ngừa với vợ quá mức. - Cái chết của Vũ Nương tố cáo xã hội phong kiến trọng nam khinh nữ, bất công phi lí đồng thời bày tỏ lòng thương cảm đối với thân phận người phụ nữ bị đối xử bất công dẫn đến cái chết. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung * Hoạt động 1. HDHS tìm hiểu (7’) I. Quan hệ giữa phương châm quan hệ giữa phương châm hội hội thoại với tình huống giao tiếp thoại với tình huống giao tiếp 1.Ví dụ Truyện cười: Chào hỏi - Gọi HS đọc truyện cười “ Chào 2. Nhận xét hỏi” - Câu hỏi có tuân thủ phương châm lịch sự vì nó thể hiện sự quan tâm + CH: Câu hỏi của nhân vật chàng đến người khác. rể có tuân thủ đúng phương châm - Câu hỏi sử dụng Không đúng lúc, lịch sự không? Vì sao? đúng chỗ. + CH: Câu hỏi ấy được sử dụng có đúng chỗ, đúng lúc không? Vì sao? -> Câu hỏi sử dụng không đúng lúc đúng chỗ vì người được hỏi ở tận trên cao nên phải vất vả trèo xuống để trả lời. => Khi giao tiếp không những phải + CH: Qua tình huống trên, em có tuân thủ các phương châm hội thể rút ra bài học gì trong khi giao thoại mà còn phải nắm được các tiếp? đặc điểm của tình huống giao tiếp. 34
  35. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. (15’) * Ghi nhớ ( SGK T. 36) * Hoạt động 2. HDHS tìm hiểu II. Những trường hợp không những trường hợp không tuân thủ tuân thủ phương châm hội thoại phương châm hội thoại 1. Ví dụ 1 * Nhận xét - GV cho HS đọc lại những ví dụ về - Trừ tình huống về phương châm các phương châm hội thoại đã học lịch sự, còn tất cả các tình huống và cho biết trong những tình huống khác đều không tuân thủ phương nào, phương châm hội thoại không châm hội thoại. được tuân thủ? 2. Ví dụ 2 - HS đọc ví dụ chú ý từ ngữ in đậm. * Nhận xét + CH: Câu trả lời của Ba có đáp - Câu trả lời của Ba không đáp ứng ứng được yêu cầu của An không? được yêu cầu của An. + CH: Trong tình huống này - Phương châm về lượng không phương châm hội thoại nào không được tuân thủ. được tuân thủ? + CH: Vì sao Ba không tuân thủ phương châm hội thoại đã nêu? -> Vì Ba không biết chiếc máy bay đầu tiên được chế tạo vào năm nào để tuân thủ phương châm về chất nên Ba trả lời chung chung như vậy. 3. Ví dụ 3 - Gọi HS đọc ví dụ . * Nhận xét + CH: Khi bác sĩ nói với người mắc - Có thể không tuân thủ phương bệnh nan y về tình trạng sức khoẻ châm về chất. của bệnh nhân thì phương châm hội thoại nào có thể không được tuân thủ? + CH: Vì sao bác sĩ phải làm như - Để bệnh nhân lạc quan hơn, có vậy? nghị lực để sống khoảng thời gian còn lại của cuộc đời. 4. Ví dụ 4 - GV gọi HS đọc ví dụ 4. + CH: Khi nói “ Tiền bạc chỉ là tiền * Nhận xét bạc” thì có phải người nói không - Xét về nghĩa hiển ngôn->không tuân thủ phương châm về lượng hay tuân thủ phương châm về lượng. không? - Xét về nghĩa hàm ẩn-> vẫn tuân thủ phương châm về lượng. - GV: Nếu xét về nghĩa tường minh thì câu này không tuân thủ phương châm về lượng, bởi vì nó dường như 35
  36. không cho người nghe thêm một thông tin nào. Nhưng xét về hàm ý thì câu này có nội dung của nó, nghĩa là vẫn bảo đảm tuân thủ phương châm về lượng. Vì ý nói tiền bạc chỉ là phương tiện để sống chứ không phải mục đích cuối cùng của con người, khuyên ta không chạy theo tiền bạc mà quên đi nhiều thứ khác quan trọng hơn thiêng liêng hơn trong cuộc sống. + CH: Qua việc tìm hiểu các tình huống trên, việc không tuân thủ (13’) phương châm hội thoại bắt nguồn từ những nguyên nhân nào? 13’ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. *Ghi nhớ ( SGK T. 37) * Hoạt động 3. HDHS luyện tập. II. Luyện tập 1. Bài tập 1 * Hoạt động nhóm ( Nhóm lớn) - Ông bố không tuân thủ phương - GV nêu vấn đề: châm cách thức. + Nhóm 1, 2: Làm bài tập 1. - Một đứa bé 5 tuổi không thể nhận + Nhóm 3, 4: Làm bài tập 2. biết được tuyển tập truyện ngắn - Nhiệm vụ: HS tập trung giải quyết Nam Cao để nhờ đó mà tìm được vấn đề. quả bóng. Cách nói của ông bố đối - Đại diện nhóm trình bày kết quả. với cậu bé là không rõ. - HS nhận xét-> GV nhận xét. 2. Bài 2 - Không tuân thủ phương châm lịch sự. - Thông thường đến nhà ai, trước hết phải chào hỏi chủ nhà, sau đó mới đề cập đến chuyện khác. - Sự giận dữ và nói năng nặng nề như vậy là không có lí do chính đáng. 4.Củng cố ( 3’) - CH: Quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp? - CH: Phương châm hội thoại có phải là yêu cầu bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp không? 5. Hướng dẫn về nhà ( 1’) - Soạn bài: Xưng hô trong hội thoại 36
  37. TIẾT 14-15 Ngày soạn: 6/9/2018 Ngày dạy: 8/9/2018 Tập làm văn VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 I.Mụctiêu 1. Kiến thức: HS viết được một văn bản thuyết minh theo yêu cầu kết hợp lập luận và miêu tả. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả. 3. Thái độ: Có ý thức nghiêm túc, tự giác trong khi viết bài. II.Chuẩn bị 1. GV: Đề bài, đáp án, biểu điểm. 2. HS: Vở viết văn. III.Tiến trình dạy - học 1. Ổn định tổ chức lớp ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. (86’) I. Đề bài Giới thiệu về một loài cây ở quê em mà em thích nhất. II. Đáp án 1. Mở bài - Giới thiệu chung về một loài cây ở quê em mà em thích. 2. Thân bài -Giới thiệu về đặc điểm tiêu biểu của cây. + Thân, lá. + Hoa, quả. - Giới thiệu về công dụng của cây. 3. Kết bài - Thái độ của người viết đối với loài cây đó. III. Biểu điểm - Điểm 9- 10: Bố cục rõ ràng mạch lạc, diễn đạt lưu loát đúng thể loại thuyết minh, kết hợp lập luận với miêu tả, đảm bảo đặc điểm của đối tượng thuyết minh, trình bày sạch sẽ, khoa học. - Điểm 7- 8: Bố cục rõ ràng mạch lạc diễn đạt lưu loát biết kết hợp lập luận với miêu tả trong bài văn thuyết minh, mắc ít lỗi chính tả. - Điểm 5- 6: Bối cục rõ ràng, diễn đạt tương đối lưu loát biết kết hợp lập luận với miêu tả , song nhiều câu văn chưa có sự liên kết chặt chẽ, trình bày chưa đẹp. - Điểm 4- 5: Bài viết đủ 3 phần, đúng thể loại thuyết minh, chưa kết hợp lập luận với miêu tả, hoặc kết hợp chưa thật hợp lí, diễn đạt lủng củng, trình bày chưa sạch đẹp. - Điểm 1-2: Bài viết chưa hoàn chỉnh, chưa làm rõ được đặc điểm của đối tượng thuyết minh, diễn đạt yếu, mắc nhiều lỗi chính tả. - Điểm 0: Bỏ giấy trắng. 4. Củng cố (2’) - Thu bài về nhà chấm. 5. Hướng dẫn về nhà ( 1’) - Xem lại lý thuyết văn thuyết minh. - Soạn bài: Chuyện người con gái Nam Xương. 37
  38. TIẾT 16 Ngày soạn: 6/9/2018 Ngày dạy: 10/9/2018 Văn bản CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG. ( Trích: Truyền kỳ mạn lục) ( Nguyễn Dữ) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS nắm được cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong một tác phẩm truyện truyền kì. - Hiện thực về số phận của người phu nữ Việt Nam dưới chế độ cũ và vẻ đẹp truyền thống của họ. - Sự thành công của tác giả về nghệ thuật kể chuyện. - Mối liên hệ giữa tác phẩm và truyện " vợ chàng Trương" 2. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học để đọc – hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền kì. - Cảm nhận được những chi tiết nghệ thuạt độc đáo trong tác phẩm tự sự có nguồn gốc dân gian. - Kể lại được truyện. 3.Thái độ: Cảm thông với số phận oan trái của người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến và lên án chế độ phong kiến trọng nam khinh nữ. II. Chuẩn bị 1. GV: SGV, SGK. 2. HS: Soạn bài. III. Tiến trình dạy - học 1. Ổn định tổ chức lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) - CH: Bản tuyên bố thế giới về sự sống còn đã nêu ra nhiệm vụ mà các quốc gia và cộng đồng quốc tế cần phải làm là gì? Đáp án: - Tăng cường sức khoẻ, chế độ dinh dưỡng, giảm tỉ lệ tử vong của trẻ em. Quan tâm đến trẻ em bị tàn tật, có hoàn cảnh sống đặc biệt. Xoá nạn mù chữ ở trẻ em - Bảo vệ các bà mẹ mang thai, sinh đẻ, vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình. - Giáo dục tính tự lập, tự do, tinh thần trách nhiệm và tự tin của trẻ em trong nhà trường, gia đình và xã hội. - Các nước đảm bảo sự tăng trưởng kinh tế, giải quyết các vấn đề nợ nước ngoài của các nước nghèo. 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung * Hoạt động 1. HDHS đọc tìm hiểu (20’) I. Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục chú thích, bố cục. 1. Đọc - GV hướng dẫn đọc-> đọc mẫu-> Gọi HS đọc-> HS nhận xét -> GV nhận xét. - Gọi HS đọc phần chú thích. 2. Chú thích + CH: Hãy nêu những nét chính về * Tác giả: Nguyễn Dữ - Huyện tác giả Thanh Miện - Tỉnh Hải Dương. 38
  39. Sống ở thế kỉ XVI, học rộng tài cao, làm quan một năm rồi nghỉ. + CH: Hãy nêu những nét chính về * Tác phẩm: Chuyện người con tác phẩm. gái Nam Xương được viết bằng + CH: Em hiểu “tư dung “ là gì? chữ Hán, là 1 trong 20 truyện của “thất hoà” là gì? truyền kì mạn lục. 3. Bố cục + CH: Văn bản được chia làm mấy phần? Nội dung chính của từng phần? -> Phần 1: Từ đầu -> cha mẹ đẻ mình: Cuộc hôn nhân của Vũ Nương, sự xa cách vì chiến tranh và phẩm hạnh của nàng trong thời gian xa cách. -> Phần2: Tiếp -> việc trót đã qua rồi: Nỗi oan khuất và cái chết bi thảm của Vũ Nương. -> Phần 3: Còn lại: Cuộc gặp gỡ giữa Phan Lang và Vũ Nương. Vũ Nương được giải oan. (15’) * Hoạt động2. HDHS tìm hiểu văn II. Tìm hiểu văn bản bản. + CH: Hãy nêu đại ý của văn bản? * Đại ý: chuyện kể về số phận oan nghiệt của một phụ nữ nhan sắc, đức hạnh dưới chế độ phong kiến. Vì một lời nói ngây thơ của con trẻ mà bị ghi ngờ, sỉ nhục dẫn đến + CH: Truyện có mấy nhân vật? Ai phải tự vẫn để minh oan cho mình. là nhân vật chính? 1. Nhân vật Vũ Nương + CH: Vũ Nương được tác giả giới - Là người phụ nữ đẹp người, đẹp thiệu là người phụ nữ như thế nào? nết. + CH: Nàng đã xử sự như thế nào - Luôn giữ gìn khuôn phép không trước tính hay ghen của chồng? để vợ chồng đến thất hoà. + CH: Khi tiễn chồng đi lính nàng - “ Chẳng dám mong đeo được chữ dặn dò chồng điều gì? phong hầu hai chữ bình yên” -> Lời dặn dò ân tình, đằm thắm làm mọi người xúc động. + CH: Khi xa chồng phẩm chất của - Là người vợ thủy chung, yêu Vũ Nương được giới thiệu như thế chồng tha thiết. nào? + CH: Em hiểu gì về hình ảnh“ - Hình ảnh“ bướm lượn đầy vườn, bướm lượn đầy vườn, mây che kín mây che kín núi” -> Nghệ thuật núi”? ước lệ mượn cảnh vật thiên nhiên để diễn tả sự chôi chảy của thời 39
  40. gian. - Nàng là người mẹ hiền, người + CH: Đối với mẹ chồng và con con dâu hiếu thảo Nàng cư xử như thế nào? -> Chăm sóc con nhỏ, chăm sóc mẹ chồng khi ốm đau. + CH: Khi bị chồng nghi oan Vũ Nương đã xử sự như thế nào? - Lời thoại 1: Tìm cách hàn gắn -> Thanh minh bằng ba lời thoại. hạnh phúc gia đình đang có nguy + CH: Em hiểu như thế nào về lời cơ tan vỡ. thoại thứ nhất của Vũ Nương? - Lời thoại 2: Nỗi đau đớn, thất vọng vì hạnh phúc gia đình là niềm + CH: Lời thoại thứ hai của Vũ khao khát đã tan vỡ. Nương nói lên điều gì? - Lời thoại 3: Nàng bị dồn đến bước đường cùng chấp nhận số + CH: Lời thoại thứ ba nói lên điều phận -> trẫm mình để bảo toàn gì? danh dự. + CH: Em có nhận xét gì về hành động trẫm mình của Vũ Nương? -> Hành động quyết liệt cuối cùng để bảo toàn danh dự. + CH: Số phận bất hạnh của Vũ Nương gợi cho em liên tưởng đến nhân vật nào trong vở chèo cổ Việt Nam? -> Nhân vật Thị Kính trong vở chèo “ Quan âm Thị Kính” 4.Củng cố ( 3’). - CH: Vũ Nương là người phụ nữ có tính cách như thế nào? 5. Hướng dẫn về nhà ( 1’) - Soạn phần còn lại. 40
  41. TIẾT 16 Ngày soạn: 9/9/2018 Ngày dạy: 11/9/2018 Văn bản CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG ( Tiếp) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS nắm được cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong một tác phẩm truyện truyền kì. - Hiện thực về số phận của người phu nữ Việt Nam đươi chế độ cũ và vẻ đẹp truyền thống của họ. - Sự thành công của tác giả về nghệ thuật kể chuyện. - Mối liên hệ giữa tác phẩm và truyện " vợ chàng Trương" 2. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học để đọc – hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền kì. - Cảm nhận được những chi tiết nghệ thuạt độc đáo trong tác phẩm tự sự có nguồn gốc dân gian. - Kể lại được truyện. 3. Thái độ: Cảm thông với số phận oan trái của người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến và lên án chế độ phong kiến trọng nam khinh nữ. II. Chuẩn bị 1. GV: SGV, SGK. 2. HS: Soạn bài. III.Tiến trình dạy - học 1. Ổn định tổ chức ( 1’) 2.Kiểm tra bài cũ( 5’) - CH: Vũ Nương là người phụ nữ như thế nào? Ba lời thoại của Vũ Nương thể hiện điều gì? Đáp án: - Là người phụ nữ đẹp người, đẹp nết. - Luôn giữ gìn khuôn phép không để vợ chồng đến thất hoà. - Là người vợ thủy chung, yêu chồng tha thiết. - Nàng là người mẹ hiền, người con dâu hiếu thảo. - Lời thoại 1: Tìm cách hàn gắn hạnh phúc gia đình đang có nguy cơ tan vỡ. - Lời thoại 2: Nỗi đau đớn, thất vọng vì hạnh phúc gia đình là niềm khao khát đã tan vỡ. - Lời thoại 3: Nàng bị dồn đến bước đường cùng chấp nhận số phận -> trẫm mình để bảo toàn danh dự. 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung * Hoạt động 1. HDHS tìm hiểu văn (30’) I. Đọc tìm hiểu chú thích bản. II. Tìm hiểu văn bản 1. Nhân vật Vũ Nương + CH: Em có suy nghĩ gì về cuộc 2. Nhân vậtTrương Sinh hôn nhân của Trương Sinh và Vũ Nương? Những chi tiết nào cho thấy 41
  42. điều đó? ->Trương Sinh “ xin với mẹ đem trăm lạng vàng cưới về”. -> Vũ Nương “ Thiếp vốn con kẻ khó, được nương tựa nhà giàu” => Là cuộc hôn nhân không môn đăng hộ đối theo quan niệm xưa và cái thế của người chồng gia trưởng trong xã hội phong kiến xưa. + CH: Trương Sinh là người có tính - Tính cách đa nghi phòng ngừa cách như thế nào? với vợ quá mức. + CH: Tâm trạng của Trương Sinh sau khi kết thúc chiến tranh trở về nhà như thế nào? -> Tâm trạng nặng nề, không vui khi biết tin mẹ đã mất. + CH: Tâm trạng ấy thể hiện ở chi tiết nào? -> Cha về , bà đã mất, lòng cha buồn khổ lắm rồi. + CH: Em có nhận xét gì về giọng kể của tác giả ở đoạn này? -> Giọng kể ngậm ngùi, rời rạc. + CH: Tình huống bất ngờ nào đã xảy ra? -> Lời nói ngây thơ của đứa con nhưng đối với Trương Sinh thì nó lại chứa đầynhững sự kiện đáng ngờ. + CH: Lời nói của con trẻ đã tác động đến tâm trạng của Trương Sinh ra sao? -> Kích động đến tính hay ghen của chàng. + CH: Trương Sinh đã cư xử như thế nào khi tình huống đó xảy ra? - Trương Sinh đã xử sự một cách -> Không đủ bình tĩnh để phán đoán hồ đồ,độc đoán -> trở thành kẻ vũ phân tích, không để cho vợ có cơ hội phu, thô bạo dẫn đến cái chết oan thanh minh. nghiệt của Vũ Nương. + CH: Trương Sinh đã trở thành người như thế nào? + CH: Cái chết oan nghiệt của Vũ - Cái chết của Vũ Nương tố cáo xã Nương nói lên điều gì? hội phong kiến trọng nam khinh nữ, bất công phi lí đồng thời bày tỏ lòng thương cảm đối với thân phận người phụ nữ bị đối xử bất công dẫn đến cái chết. 42
  43. + CH: Tìm những yếu tố truyền kì 3. Những yếu tố truyền kì được đưa vào trong truyện? -> Đó là yếu tố không thể thiếu - Chuyện Phan Lang nằm mộng rồi trong loại truyện truyền kì. thả rùa; Lạc vào động rùa của Linh + CH: Cách đưa các yếu tố truyền kì Phi; Gặp Vũ Nương vào truyện có gì đặc biệt? - Hình ảnh Vũ Nương hiện về -> Yếu tố truyền kì xen lẫn những yếu tố thực: địa danh – Hoàng Giang, Chi Lăng, thời điểm lịch sử - cuối đời Khai Đại nhà Hồ Thế giới kì ảo trở nên gần gũi với cuộc sống thực, tăng độ tin cậy khiến người đọc không cảm thấy ngỡ ngàng. - ý nghĩa: Hoàn chỉnh cái đẹp của + CH: Đưa yếu tố truyền kì vào Vũ Nương, kết thúc có hậu, thể truyện tác giả muốn thể hiện điều gì? hiện ước mơ của nhân dân về sự -> Lòng cảm thương của tác giả đối công bằng, khẳng định sự thắng lợi với số phận bi thảm của người phụ của cái thiện. nữ trong xã hội phong kiến. 4. Nghệ thuật + CH: Nêu ý nghĩa của yếu tố truyền - Truyện có nhiều lời thoại và lời kì? tự bạch của nhân vật được sắp xếp đúng chỗ, khắc họa được tâm lí, + CH: Em có nhận xét gì về nghệ tính cách nhân vật. thuật của văn bản? * Ghi nhớ.(SGK T.51) III. Luyện tập - Gọi HS đọc phần ghi nhớ? - Hiện thực cuộc sống áp bức bất * Hoạt động 2: HDHS luyện tập. công. + CH: Một người như Vũ Nương đã - Trong cuộc sống ấy, con người từ chối cuộc sống nhân gian, điều đó bé nhỏ, đức hạnh không thể tự bảo nói với ta những gì về hiện tượng (5’) vệ được hạnh phúc chính đáng của cuộc sống và hạnh phúc của người mình. phụ nữ dưới chế độ phong kiến? 4.Củng cố ( 3’) - CH: Trương Sinh là người có tính cách như thế nào? 5. Hướng dẫn về nhà ( 1’) - Soạn bài: Các phương châm hội thoại. 43
  44. TIẾT 18 Ngày soạn: 10/9/2018 Ngày dạy: 13/9/2018 Tiếng Việt XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI I.Mục tiêu 1. Kiến thức: Hệ thống các từ ngữ xưng hô trong Tiếng Việt. - Đặc điểm của việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt. 2. Kỹ năng: Phân tích để thấy rõ mối quan hệ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong văn bản cụ thể. - Sử dụng tích hợp từ ngữ xưng hô trong giao tiếp. 3.Thái độ: Có ý thức sử dụng từ ngữ xưng hô đúng đắn trong giao tiếp hàng ngày. II. Chuẩn bị 1. GV: SGV, SGK, phiếu học tập 2. HS: Soạn bài. III.Tiến trình dạy - học 1. Ổn định tổ chức lớp (1’) - CH: Việc không tuân thủ các phương châm hội thoại có thể bắt nguồn từ những nguyên nhân nào? Cho ví dụ. Đáp án: - Do những nguyên nhân sau: + Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hóa giao tiếp. + Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn. + Người nói muốn gây một sự chú ý, để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó. 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung * Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu từ (15’) I.Từ ngữ xưng hô và việc sử ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ dụng từ ngữ xưng hô xưng hô + CH: Em hãy nêu một số từ ngữ dùng để xưng hô trong Tiếng Việt và cho biết cách dùng những từ ngữ đó? -> Tôi, tao, chúng tôi, chúng tao . ( ngôi thứ 1) -> Mày, mi, chúng mày (ngôi thứ 2) -> Nó, hắn, chúng nó, họ . ( ngôi thứ 3). -> Suồng sã: Mày, tao ->Thân mật: anh, chị, em -> Trang trọng: quý ông, quý bà 1. Đọc đoạn trích - Gọi HS đọc đoạn trích. 7’ 44
  45. * Hoạt động nhóm ( Nhóm nhỏ) a. Em- anh ( Choắt- Mèn) - GV nêu vấn đề: Xác định từ ngữ - Ta- chú mày ( Mèn- Choắt ) xưng hô trong đoạn trích? Phân tích -> Là sự xưng hô bất bình đẳng sự thay đổi về cách xưng hô của Dế của một kẻ ở thế yếu, thấy mình Mèn và Dế Choắt? thấp hèn, cần nhờ vả người khác - Nhiệm vụ: HS tập trung giải quyết và một kẻ ở thế mạnh, kiêu căng, vấn đề. hách dịch. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. b.Tôi- anh ( Mèn- Choắt) - HS nhận xét-> GV nhận xét. -> Là sự xưng hô bình đẳng. Tình huống giao tiếp thay đổi vị thế của hai nhân vật không còn như ở đoạn trích a Dế Choắt nói lời trăng chối với tư cách người bạn. + CH: Qua tìm hiểu các ví dụ trên, trong giao tiếp người nói cần căn cứ vào những gì? -> Căn cứ vào đối tượng và đặc điểm của tình huống giao tiếp. (20’) * Ghi nhớ( SGK T.39) - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. II. Luyện tập *Hoạt động 2. HDHS luyện tập. 1. Bài tập 1 - Nhầm chúng ta với chúng em + CH: Lời mời trên có sự nhầm lẫn hoặc chúng tôi . trong cách dùng từ như thế nào? - Do ảnh hưởng của thói quen + CH: Vì sao có sự nhần lẫn đó? trong tiếng mẹ đẻ nên có sự nhầm -> We -> chúng tôi hoặc chúng ta lẫn. tùy thuộc vào tình huống giao tiếp. 2. Bài tập 2 + CH: Vì sao nhiều khi tác giả của - Dùng chúng tôi thay cho tôi. văn bản chỉ là một người nhưng vẫn Nhằm tăng thêm tính khách quan xưng chúng tôi chứ không xưng tôi? cho những luận điểm khoa học trong văn bản. Thể hiện sự khiêm tốn của tác giả. 3. Bài tập 3 - Chú bé gọi người sinh ra mình + CH: Phân tích từ xưng hô mà cậu bằng mẹ là cách gọi thông thường. bé dùng để nói với mẹ mình và sứ - Chú bé xưng hô với xứ giả thì sử giả, cách xưng hô như vậy nhằm thể dụng những từ ta-ông. Cách xưng hiện điều gì? hô như vậy cho thấy Thánh Gióng là một đứa bé khác thường. 4. Bài tập 4 - Gọi HS đọc bài tập 4. - Vị tướng là người tôn sư trọng + CH: Phân tích cách dùng từ xưng đạo nên vẫn xưng hô với thầy giáo hô và thái độ của người nói trong câu của mình là thầy và con. chuyện? - Người thầy giáo cũ lại tôn trọng cương vị hiện tại của người học trò 45
  46. cũ nên gọi vị tướng là ngài. -> Cả hai thầy trò đều đối nhân xử thế thấu tình đạt lí. 5. Bài tập 5 - Bác xưng tôi và gọi dân chúng là + CH: Phân tích tác động của việc đồng bào, tạo cho người nghe cảm dùng từ xưng hô trong câu nói của giác gần gũi thân thiết với người Bác? nói, đánh dấu một bước ngoặt trong quan hệ giữa lãnh tụ và nhân 5’ dân trong một nước dân chủ. 6. Bài tập 6. - Gọi HS đọc bài tập 6. * Hoạt động nhóm ( Nhóm nhỏ) - GV nêu vấn đề: + Các từ ngữ xưng hô trong đoạn - Các từ ngữ xưng hô là của một trích được ai dùng và dùng với ai? kẻ có vị thế, quyền lực và một + Phân tích vị thế xã hội, thái độ, người dân bị áp bức. tính cách của tựng nhân vật qua cách - Cách xưng hô của cai lệ thể hiện xưng hô của họ? sự trịnh thượng, hống hách. + Nhận xét sự thay đổi cách xưng hô - Cách xưng hô của chị Dậu lúc của chị Dậu và giải thích lí do của sự đầu là hạ mình, nhẫn nhục ( nhà thay đổi đó? cháu-ông) nhưng sau đó thay đổi - Nhiệm vụ: HS tập trung giải quyết hoàn toàn (tôi-ông; bà-mày). vấn đề. -> Sự thay đổi đó thể hiện sự thay - Đại diện nhóm trình bày kết quả. đổi thái độ và hành vi ứng xử của - HS nhận xét-> GV nhận xét. nhân vật, nó thể hiện sự phản kháng quyết liệt của một con người bị dồn đến bước đường cùng. -Bài học sâu sắc về tinh thần “Tôn sư đá. 4.Củng cố ( 3’) - CH: Khi xưng hô trong hội thoại cần chú ý những gì? 5. Hướng dẫn về nhà ( 1’) - Soạn bài: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp. 46
  47. TIẾT 19 Ngày soạn: 13/9/2015 Ngày dạy: 18/9/2018 Tiếng Việt CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP I. Mục tiêu 1.Kiến thức: HS nắm được cách dẫn trực tiếp và lời dẫn trực tiếp. Cách dẫn gián tiếp và lời dẫn gián tiếp. 2. Kỹ năng: Nhận ra được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp. - Sử dụng được cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp trong quá trình tạo lập văn bản. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong khi sử dụng cách dẫn trục tiếp và cách dẫn gián tiếp. II.Chuẩn bị 1. GV: SGV, SGK, phiếu học tập. 2. HS: Soạn bài. III.Tiến trình dạy - học 1. Ổn định tổ chức lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ( 5’) - CH: Khi xưng hô trong hội thoại cần chú ý những gì? Nêu một số từ ngữ dùng để xưng hô trong tiếng Việt và cách sử dụng chúng trong tình huống giao tiếp cụ thể? Đáp án: - Khi xưng hô trong hội thoại người nói cần căn cứ vào đối tượng và các đặc điểm khác của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp. 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung * Hoạt động 1. HDHS tìm hiểu cách (10’) I.Cách dẫn trực tiếp dẫn trực tiếp. 1. Ví dụ - Gọi HS đọc đoạn trích. * Hoạt động nhóm ( Nhóm nhỏ) 9’ - GV nêu vấn đề: + Trong đoạn trích a phần in đậm là lời nói hay ý nghĩ của nhân vật? Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng những dấu gì? + Trong đoạn trích b phần in đậm là lời nói hay ý nghĩ? Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng những dấu gì? +Trong a, b có thể thay đổi vị trí giữa bộ phận in đậm với bộ phận 2. Nhận xét đứng trước nó được không? Nếu a. Phần in đậm là lời nói được phát được thì hai bộ phận ấy ngăn cách ra thành lời. Nó được ngăn cách với nhau bằng những dấu gì? với bộ phận đứng trước bằng dấu - Nhiệm vụ: HS tập trung giải quyết hai chấm và dấu ngoặc kép. 47
  48. vấn đề. b. Phần in đậm là ý nghĩ trong đầu. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. Nó được ngăn cách với bộ phận - HS nhận xét-> GV nhận xét. đứng trước bằng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. - Có thể thay đổi vị trí giữa hai bộ phận này - Khi đảo cần thêm dấu gạch ngang, dấu ngoặc kép. * Hoạt động 2. HDHS tìm hiểu cách dẫn gián tiếp. (10’) II. Cách dẫn gián tiếp - Gọi HS đọc các đoạn trích. 1. Ví dụ * Hoạt động nhóm ( Nhóm nhỏ) - GV nêu vấn đề: 7’ + Trong đoạn trích a phần in đậm là lời nói hay ý nghĩ? Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng dấu gì không? + Trong đoạn trích b phần in đậm là lời nói hay ý nghĩ? Giữa bộ phận in đậm và bộ phận đứng trước có từ gì? Có thể thay từ đó bằng từ gì? - Nhiệm vụ: HS tập trung giải quyết vấn đề. 2. Nhận xét - Đại diện nhóm trình bày kết quả. a. Phần in đậm ở a là lời nói. - HS nhận xét-> GV nhận xét. Không có dấu hiệu ngăn cách với bộ phận đứng trước. b. Phần in đậm ở b là ý nghĩ. Giữa bộ phận in đậm và bộ phận đứng trước có từ rằng. Có thể thay từ đó + CH: Vậy em hiểu thế nào là lời bằng từ là. dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp? - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. *Ghi nhớ ( SGK T. 54 ). * Hoạt động 3. HDHS luyện tập III.Luyện tập (15’) 1. Bài tập 1 - Cách dẫn ở a, b đều là dẫn trực + CH: Tìm lời dẫn trong đoạn trích? tiếp. Cho biết đó là lời dẫn trực tiếp hay - Trong ví dụ a đó là ý nghĩ mà gián tiếp? Là lời nói hay ý nghĩ được nhân vật gán cho con chó. dẫn? - Trong ví dụ b là ý nghĩ của nhân vật. 2. Bài tập 2 a. Dẫn trực tiếp: Trong Báo cáo + CH: Viết đoạn văn nghị luận có chính trị tại đai hội đại biểu toàn nội dung liên quan đến một trong ba quốc lần thứ 2 của Đảng, Chủ tịch ý kiến dưới đây.Trích dẫn ý kiến đó Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “ Chúng theo hai cách: dẫn trực tiếp và dẫn ta anh hùng” 48
  49. gián tiếp? - Dẫn gián tiếp: Trong Báo cáo chính trị tại đai hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định rằng chúng ta phải .anh hùng. b. Dẫn trực tiếp: Trong cuốn sách Hồ Chủ Tịch , hình ảnh của dân tộc, tinh hoa của thời đại đồng chí Phạm Văn Đồng viết “ Giản dị trong đời sống làm được” -Dẫn gián tiếp: Trong cuốn sách Hồ Chủ Tịch, hình ảnh của dân tộc, tinh hoa của thời đại đồng chí Phạm Văn Đồng khẳng định rằng Hồ Chủ Tịch là người giản dị trong đời sống làm được”. c. Dẫn trực tiếp: Trong cuốn sách Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc Đặng Thai Mai khẳng định: “Người Việt Nam ngày nay của mình”. - Dẫn gián tiếp: Trong cuốn sách Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc Đặng Thai Mai khẳng định rằng người Việt Nam ngày nay của mình”. 3. Bài tập 3 + CH: Hãy thuật lại lời nhân vật Vũ - Hôm sau Linh Phi lấy một cái túi Nương trong đoạn trích theo cách bằng lụa tía, đựng mười hạt minh dẫn gián tiếp? châu, sai sứ giả Xích Hỗn đưa Phan ra khỏi nước. Vũ Nương cũng đưa gửi một chiếc hoa vàng và dặn Phan về nói với chàng Trương rằng nếu còn nhớ chút tình xưa nghĩa cũ thì xin hãy lập một đàn giải oan ở bến sông, đốt cây đèn thần chiếu xuống nước, vợ chàng sẽ trở về. 4.Củng cố ( 3’). - CH:Thế nào là dẫn trực tiếp và dẫn gián tiếp? 5. Hướng dẫn về nhà ( 1’) - Soạn bài: Luyện tập tóm tắt tác phẩm tự sự. 49
  50. TIẾT 20 Ngày soạn: 20/9/2018 Ngày dạy: 21/9/2018 Tập làm văn TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I.Mục tiêu 1. Kiến thức:HS nắm được các yếu tố của thể loại tự sự (nhân vật, sự việc, cốt truyện .) - Yêu cầu cần đạt của một văn bản tóm tắt tác phẩm tự sự 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tóm tắt một văn bản tự sự theo các mục đích khác nhau. 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng kỹ năng tóm tắt trong các văn bản trong các sự việc diễn ra trong đời sống hàng ngày. II.Chuẩn bị 1. GV: SGV, SGK 2. HS: Soạn bài III.Tiến trình dạy - học 1. Ổn định tổ chức lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ( 5’) - CH: Thế nào là dẫn trực tiếp và dẫn gián tiếp? Lấy ví dụ? Đáp án: ( Ghi nhớ SGK) 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung * Hoạt động 1. HDHS tìm hiểu sự (10’) I. Sự cần thiết của việc tóm tắt cần thiết của việc tóm tắt văn bản tự văn bản tự sự sự 1.Ví dụ - Gọi HS đọc các tình huống trong SGK. 2. Nhận xét - Tóm tắt văn bản giúp người đọc, + CH: Em hãy rút ra nhận xét về sự người nghe dễ nắm được nội dung cần thiết phải tóm tắt văn bản tự sự? chính của một câu chuyện.Văn bản tóm tắt làm nổi bật được các sự việc và nhân vật chính. Văn bản tóm tắt thường ngắn gọn dễ nhớ. + CH: Nêu lên các tình huống khác trong cuộc sống mà em thấy cần phải vận dụng kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự? -> Chú bộ đội kể lại một trận đánh ( Sự việc diễn ra như thế nào, những ai tham gia, kết quả ) -. Kể lại cho bạn nghe về một vụ tai nạn giao thông ( Sự việc xảy ra ở 50
  51. đâu, như thế nào, ai đúng, ai sai ) (15’) * Hoạt động 2. HDHS thực hành tóm tắt một văn bản tự sự II. Thực hành tóm tắt một văn bản tự sự 1. Bài tập 1 - Gọi HS đọc lại chuyện “ Người Văn bản: Chuyện người con gái con gái Nam Xương” Nam Xương. + CH: Các sự việc chính đã được - Các sự việc chính được nêu khá nêu đầy đủ chưa? Có thiếu sự việc đầy đủ, nhưng thiếu một sự việc nào quan trọng không? quan trọng. + CH: Sự việc quan trọng đó là gì? - Một đêm Trương Sinh cùng con trai ngồi bên ngọn đèn đứa con nói rằng: “ Cha Đản lại đến kia kìa” chàng hỏi đâu, nó chỉ bóng chàng + CH: Tại sao đó lại là một sự việc trên vách : “đây này” quan trọng cần phải nêu? -> Vì nhờ chi tiết đó Trương Sinh mới nhận ra vợ mình bị oan. 2. Bài tập 2 + CH: Hãy viết một văn bản tóm tắt “ Chuyện người con gái Nam Xư- ơng” trong khoảng 20 dòng? -> Xưa có chàng Trương Sinh vừa cưới vợ xong đã phải đi lính. Giặc tan Trương Sinh trở về, nghe lời con trai, nghi là vợ không chung thuỷ. Vũ Nương bị oan, liền gieo mình xuống sông Hoàng Giang tự tử. Một đêm Trương Sinh cùng con trai ngồi bên đèn, đứa con chỉ cái bóng trên tường và bảo đó chính là người hay tới đêm đêm. Lúc đó Trương Sinh mới hiểu vợ mình đã bị oan. Phan Lang tình cờ gặp Vũ Nương ở thuỷ cung, khi Phan Lang được trở về trần gian, Vũ Nương gửi chiếc hoa vàng và lời nhắn Trương Sinh. Trương Sinh bèn lập đàn giải oan trên bến Hoàng Giang.Vũ Nương trở về ngồi trên chiếc kiệu hoa đứng ở giữa dòng lúc ẩn, lúc hiện. 3. Bài tập 3 + CH: Nếu phải tóm tắt tác phẩm này một cách ngắn gọn hơn em sẽ tóm tắt như thế nào để với số dòng ít nhất mà người đọc vẫn hiểu được nội 51
  52. dung chính của văn bản. - HS căn cứ vào bài tập 2 để tóm tắt nội dung chính của chuyện ngắn gọn (10’) hơn. *Ghi nhớ: (SGK T. 59) - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. III.Luyện tập * Hoạt động 3. HDHS luyện tập. 1. Bài tập 1 + CH:Tóm tắt một văn bản tự sự đã học trong chương trình ngữ văn 8: Lão Hạc? -> Lão Hạc là một nông dân nghèo, hiền lành, chất phát. Lão có một người con trai duy nhất đã đến tuổi lập gia đình nhưng vì lão quá nghèo, không đủ tiền cới vợ cho con. Con trai lão phẫn trí bỏ nhà đi đồn điền cao su. Lão ở nhà làm thuê, làm mướn lần hồi kiếm ăn qua ngày. Người bạn thân thiết nhất của lão là con vàng ( do con trai lão để lại khi đi phu đồn điền cao su). Lão bị ốm, sức khoẻ yếu, thất nghiệp lại thêm thiên tai, không kiếm ra tiền. Lão bán con vàng, nhờ ông giáo đứng tên mảnh vườn để sau này giao lại cho con trai lão, gửi ông giáo 30 đồng để phòng khi lão hai năm mươi Ông giáo nghĩ Lão Hạc là người lo xa nhưng đến khi phải chứng kiến cái chết thê thảm của lão thì ông giáo chợt hiểu ra tất cả. 4.Củng cố ( 3’) - CH: Mục đích của việc tóm tắt văn bản tự sự là gì? 5. Hướng dẫn về nhà ( 1’) - Học nội dung bài - Làm bài tập 2 - Soạn bài: Sự phát triển của từ vựng. 52
  53. TIẾT 21 Ngày soạn: 20/9/2018 Ngày dạy: 21/9/2018 Tiếng Việt SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS nắm được từ vựng của một ngôn ngữ không ngừng phát triển. - Sự phát triển của từ vựng được diễn ra trước hết theo cách phát triển nghĩa của từ thành nhiều nghĩa trên cơ sở nghĩa gốc. Hai phương thức phát triển nghĩa là ẩn dụ và hoán dụ. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng mở rộng vốn từ theo các cách phát triển từ vựng. 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng từ ngữ đúng với hoàn cảnh giao tiếp. II. Chuẩn bị 1. GV: SGV, SGK, phiếu học tập. 2. HS: Soạn bài. III. Tiến trình tổ chức day và học 1. Ổn định tổ chức lớp (1’) 2.Kiểm tra bài cũ( 5’) -CH: Mục đích, yêu cầu của việc tóm tắt văn bản tự sự là gì? Hãy tóm tắt một văn bản đã học trong chương trình lớp 8? Đáp án: - Ghi nhớ SGK. 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung * Hoạt động 1. HDHS tìm hiểu sự (15’) I. Sự biến đổi và phát triển nghĩa biến đổi và phát triển nghĩa của từ của từ 1. Ví dụ - Gọi HS đọc mục 1 SGK. * Ví dụ 1. * Nhận xét. + CH: Từ kinh tế trong câu thơ Bủa - Kinh tế -> có nghĩa là trị nước tay ôm chặt bồ kinh tế có nghĩa là cứu đời. gì? -> Cả câu thơ ý nói tác giả ôm ấp hoài bão trông coi việc nước, cứu giúp người đời. + CH: Ngày nay chúng ta có hiểu từ kinh tế theo nghĩa như Phan Bội Châu đã dùng hay không? + CH: Ngày nay chúng ta hiểu từ - Ngày nay từ kinh tế -> là toàn bộ kinh tế có nghĩa là gì? hoạt động của con người trong lao động sản xuất, trao đổi, phân phối và sử dụng của cải vật chất làm ra. + CH: Qua đó em có nhận xét gì về -> Nghĩa của từ không phải bất nghĩa của từ? biến, nó có thể thay đổi theo thời gian, có những nghĩa cũ bị mất đi, có những nghĩa mới được hình thành. 53
  54. * Ví dụ 2 - Gọi HS đọc mục 2 SGK.Chú ý những từ in đậm 7’ * Nhận xét * Hoạt động nhóm ( Nhóm nhỏ) a. Xuân 1: Mùa xuân - >nghĩa gốc. - GV nêu vấn đề: Em hãy cho biết từ - Xuân 2: Tuổi trẻ -> nghĩa xuân, tay trong các câu trên, nghĩa chuyển. nào là nghĩa gốc, nghĩa nào là nghĩa b. Tay1: Một bộ phận của cơ thể -> chuyển? Hiện tượng chuyển nghĩa nghĩa gốc. này được tiến hành theo phương - Tay2: Kẻ buôn người-> nghĩa thức nào? chuyển. - Nhiệm vụ: HS tập trung giải quyết - Từ xuân -> chuyển theo phương vấn đề. thức ẩn dụ. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Từ tay-> Chuyển theo phương - HS nhận xét-> GV nhận xét. thức hoán dụ( lấy tên bộ phận để chỉ toàn thể). * Ghi nhớ ( SGK T. 56) + CH: Vậy em hiểu thế nào là sự II.Luyện tập biến đổi và chuyển nghĩa của từ? 1. Bài tập 1 - Gọi HS đọc phần nghi nhớ. (20’) * Hoạt động 2. HDHS luyện tập. a. Chân-> Nghĩa gốc: Bộ phận cơ 7’ thể người. * Hoạt động nhóm ( Nhóm nhỏ) b. Chân -> Nghĩa chuyển: Một vị - GV nêu vấn đề: Hãy xác định từ trí trong đội tuyển ( phương thức chân nào được dùng với nghĩa gốc. hoán dụ) Từ chân nào được dùng với nghĩa c. Chân-> Nghĩa chuyển: Vị trí chuyển theo phương thức ẩn dụ. Từ tiếp xúc với đất của cái kiềng ( chân nào được dùng với nghĩa phương thức ẩn dụ ) chuyển theo phương thức hoán dụ? d. Chân -> Nghĩa chuyển: Vị trí - Nhiệm vụ: HS tập trung giải quyết tiếp xúc với đất của mây ( phương vấn đề. thức ẩn dụ ) - Đại diện nhóm trình bày kết quả. 2. Bài tập 2 - HS nhận xét-> GV nhận xét. - Từ trà được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ. - Những cách dùng như trà a-ti- sô,trà sâm so với định nghĩa có + CH: Nhận xét về nghĩa của từ trà điểm giống và khác nhau. trong những cách dùng như: Trà a-ti- + Giống ở nét nghĩa đã chế biến để sô, trà hà thủ ô ? pha nước uống. -> Nghĩa của từ trà là sản phẩm từ + Khác ở nét nghĩa dùng để chữa thực vật được chế biến thành dạng bệnh. khô. Dùng để pha nước uống, chữa 3. Bài tập 3 bệnh. - Trong những cách dùng trên từ đồng hồ được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ. - Đồng hồ điện: Dùng để đếm số + CH: Hãy nêu nghĩa chuyển của từ đơn vị điện đã tiêu thụ để tính tiền. 54
  55. đồng hồ? - Đồng hồ nước: Dùng để đếm số nước đã dùng để tính tiền. - Đồng hồ xăng: Dùng để đếm số xăng tiêu thụ để tính tiền. 4. Bài tập 4 a. Hội chứng. - Nghĩa gốc: là tập hợp nhiều triệu chứng cùng xuất hiện của bệnh. Ví dụ: Hội chứng viêm đường hô + CH: Tìm ví dụ chứng minh rằng hấp cấp. các từ hội chứng, ngân hàng, sốt, - Nghĩa chuyển: Tập hợp nhiều vua là những từ nhiều nghĩa? hiện tượng, sự kiện biểu hiện một tình trạng, một vấn đề xã hội, cùng xuất hiện ở nhiều nơi. Ví dụ: Lạm phát, thất nghiệp là hội chứng của tình trạng suy thoái kinh tế. b. Ngân hàng. - Nghĩa gốc: tổ chức kinh tế hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh và quản lí các nghiệp vụ tiền tệ, tín dụng. Ví dụ: Ngân hàng công thương Việt Nam. - Nghĩa chuyển: Kho lưu trữ những thành phần, bộ phận cơ thể để sử dụng khi cần như : Ngân hàng máu, ngân hàng gen + Tập hợp các dữ liệu liên quan tới một lĩnh vực để tiện tra cứu, sử dụng như: Ngân hàng dữ liệu, ngân hàng đề thi 4.Củng cố ( 3’). - CH: Có mấy phương thức chuyển nghĩa của từ đó là những phương thức nào? 5. Hướng dẫn về nhà ( 1’) - Làm bài tập 5. - Soạn bài: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh. 55
  56. TIẾT 22 Ngày soạn: 22/9/2018 Ngày dạy: 24/9/2018 Văn bản HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH (Trích: “Vũ trung tuỳ bút”) (Phạm Đình Hổ) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS hiểu được sơ giản về thể văn tùy bút thời trung đại. - Cuộc sống xa hoa của vua chúa, sự nhũng nhiễu của quan lại dưới thời Lê - Trịnh. - Những đặc điểm nghệ thuật của một văn bản viết theo thể loại tuỳ bút thời kì trung đại ở Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng đọc – hiểu một văn bản tuỳ bút thời trung đại. - Tự tìm hiểu một số địa danh, chức sắc, nghi lễ thời Lê – Trịnh. 3. Thái độ: Phê phán sự tham lam, những nhiễu của quan lại trong chế độ phong kiến. II. Chuẩn bị 1. GV: SGV, SGK. 2. HS: Soạn bài. III. Tiến trình tổ chức day và học 1. Ổn định tổ chức lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ( 5’) - CH: Thế nào là sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ? Cho ví dụ? Đáp án: (Ghi nhớ SGK.) 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung * Hoạt động 1. HDHS đọc, tìm hiểu (10’) I. Đọc tìm hiểu chú thích chú thích, bố cục. 1. Đọc - GV hướng dẫn đọc-> đọc mẫu-> Gọi HS đọc-> HS nhận xét -> GV nhận xét. 2. Chú thích * Tác giả: Phạm Đình Hổ ( 1768 – - Gọi HS đọc phần chú thích. 1893) quê Nhân Quyền- Bình + CH: Hãy nêu những nét chính về Giang- Hải Dương. tác giả - Ông đã ra làm quan dưới thời vua Minh Mạng và mấy lần từ chức. + CH: Hãy nêu những nét chính về * Tác phẩm Vũ tung tuỳ bút được tác phẩm. viết khoảng đầu thời Nguyễn( đầu thế kỉ XIX) ghi lại một cách sinh động, hấp dẫn hiện thực đen tối của lịch sử nước ta thời đó. - 3. Bố cục + CH: Văn bản được chia làm mấy phần, nội dung chính của từng phần? 56
  57. -> Phần 1: Từ đầu -> bất thường: Cuộc sống xa hoa hưởng lạc của chúa Trịnh Sâm. -> Phần 2: Còn lại: Lũ hoạn quan mượn gió bẻ măng. (20’) * Hoạt động 2. HDHS tìm hiểu văn II. Tìm hiểu văn bản bản. + CH: Văn bản được viết theo thể loại nào? -> Thể loại tùy bút. 1. Cuộc sống xa hoa trong phủ Chúa + CH: Cái thú thích chơi đèn đuốc - Xây dựng nhiều cung điện, đình của chúa Trịnh Sâm diễn ra qua đài ở khắp nơi những chi tiết nào? - Các cuộc vui chơi của chúa diễn ra thường xuyên, huy động nhiều người hầu hạ. + CH: Qua đó ta có thể hình dung -> Cảnh ăn chơi tốn kém, xô bồ, cảnh ăn chơi của chúa trịnh như thế thiếu văn hóa, hao tốn tiền bạc của nào? nhân dân + CH: Để phục vụ thói ăn chơi xa xỉ của mình, chúa Trịnh còn có những - Ra sức vơ vét của quý trong thiên hành động gì? Tìm những chi tiết nói hạ, tô điểm cho phủ chúa. nên điều đó? -> Bao nhiêu loài trâm cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa cây cảnh ở chốn dân gian chúa đều thu lấy không thiếu một thứ gì. -> Đưa cây đa cổ thụ từ bên bờ Bắc về phải một cơ binh hàng trăm người mới khiêng nổi. -> Trong phủ bày vẽ cảnh núi non + CH: Chú Trịnh thỏa mãn thú chơi cây cảnh của mình theo cách nào? -> Dùng quyền lực để cưỡng đoạt, không ngại tốn kém công sức của mọi người. + CH: Theo em tác giả miêu tả kĩ như vậy nhằm mục đích gì? -> Làm rõ hơn thói xa hoa vô độ của chúa Trịnh. + CH: Nhận xét của em về nghệ - Nghệ thuật: Miêu tả sự việc cụ thuật miêu tả ở đoạn văn này? thể chân thực khách quan + CH: Hình ảnh khu vườn được tác - Khu vườn được miêu tả chân giả miêu tả như thế nào? thực -> Khu vườn ấy có chim kêu, vượn 57
  58. hót ran khắp bốn bề hoặc ồn ào như trận mưa sa, gió táp, vỡ tổ tan đàn + CH: Các âm thanh này gợi cảm giác gì? - Khu vườn gợi cảm giác ghê rợn -> Cảm giác ghê rợn trước một cái trước một cái gì đang tan tác, đau gì đang tan tác, đau thương, chứ thương. không phải cảnh yên bình, phồn thịnh. 2. Thủ đoạn cướp phá nhũng nhiễu của bọn quan lại + CH: Thủ đoạn mượn gió bẻ măng của bọn hoạn quan thái giám được - Mượn gió bẻ măng tác giả miêu tả như thế nào? - Lợi dụng uy quyền của chúa để -> Dò xem nhà nào có cây cảnh vơ vét của cải trong thiên hạ. phá nhiều bức tường để khiêng ra. + CH: Thủ đoạn trên đã gây tai hoạ -> Làm cho dân lành vừa mất của cho nhân dân như thế nào? cải, vừa tinh thần căng thẳng. -> Các nhà giàu bị vu cho giấu vật cung phụng phá bỏ cây cảnh để tránh tai vạ. + CH: Nhận xét về giá trị nghệ thuật *Nghệ thuật: Ghi chép cụ thể, được sử dụng trong bài? (5’) chân thực, sinh động, hấp dẫn, thưyết phục thể hiện thái độ phê phán của tác giả đối với vua quan - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. thời vua Lê- chúa Trịnh TK XIII. * Ghi nhớ ( SGK T.63) * Hoạt động3. HDHS luyện tập. III. Luyện tập - Truyện: Hiện thực cuộc sống + CH: Tuỳ bút có gì khác với thể được phản ánh thông qua số phận truyện mà em đã học? con người cụ thể, có cốt truyện, nhân vật. - Tuỳ bút: Ghi chép về con người sự việc có thực, qua đó bộc lộ cảm xúc suy nghĩ . của tác giả. 4.Củng cố ( 3’). - CH: Cuộc sống xa hoa hưởng lạc của chúa Trịnh được tác giả miêu tả như thế nào? 5. Hướng dẫn về nhà ( 1’) - Soạn bài: Hoàng Lê Nhất thống chí. 58
  59. TIẾT 23 Ngày soạn: 21/9/2018 Ngày dạy: 24/9/2018 Văn bản HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ ( Hồi thứ mười bốn) ( Ngô Gia Văn Phái) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS nắm được những hiểu biết chung về nhóm tác giả thuộc Ngô gia văn phái, về phong trào Tây Sơn và người anh hùng dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ. - Nhân vật , sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm viết theo thể loại tiểu thuyết chương hồi. - Một trang sử oanh liệt của dân tộc ta: Quang Trung đại phá 20 vạn quân Thanh, đánh đuổi quân xâm lược ra khỏi bờ cõi. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng quan sát các sự việc được kể trên bản đồ. - Cảm nhận sức trỗi dậy kì diệu của tinh thần dân tộc, cảm quan hiện thực nhạy bén, cảm hứng yêu nước của tác giả trước sự kiện trọng đại của dân tộc. - Liên hệ những nhân vật, sự kiện trong đoạn trích với những văn bản liên quan. 3. Thái độ: Yêu quý kính trọng các vị anh hùng dân tộc, căm ghét bọn xâm lược và bè lũ tay sai phản dân hại nước. II. Chuẩn bị 1. GV: SGV, SGK 2. HS: Soạn bài III. Tiến trình tổ chức day và học 1. Ổn định tổ chức lớp (1’) 2.Kiểm tra bài cũ( 5’) - CH: Cuộc sống xa hoa hưởng lạc của chúa Trịnh được tác giả miêu tả như thế nào? Đáp án: - Xây dựng nhiều cung điện, đình đài ở khắp nơi - Các cuộc vui chơi của chúa diễn ra thường xuyên, huy động nhiều người hầu hạ. -> Cảnh ăn chơi tốn kém, xô bồ, thiếu văn hóa, hao tốn tiền bạc của nhân dân - Ra sức vơ vét của quý trong thiên hạ, tô điểm cho phủ chúa. - Nghệ thuật: Miêu tả sự việc cụ thể chân thực khách quan - Khu vườn được miêu tả chân thực - Khu vườn gợi cảm giác ghê rợn trước một cái gì đang tan tác, đau thương. 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung * Hoạt động 1. HDHS đọc, tìm hiểu (15’) I. Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục chú thích, bố cục. 1. Đọc - GV hướng dẫn đọc-> đọc mẫu-> Gọi HS đọc-> HS nhận xét -> GV nhận xét. 2. Tìm hiểu chú thích - Gọi HS đọc phần chú thích. * Tác giả: Tập thể các tác giả 59
  60. + CH: Hãy nêu những nét chính về thuộc dòng họ Ngô Thì - Thanh tác giả Oai- Hà Tây. - Tác giả chính là Ngô Thì Chí (1758 – 1788) Ngô Thì Du (1772 – 1840) * Tác phẩm: Hoàng Lê nhất thống + CH: Hãy nêu những nét chính về chí viết về sự kiện lịch sử chịu tác phẩm. ảnh hưởng lối viết tiểu thuyết chương hồi của Trung Quốc, tác giả tôn trọng sự thật lich sử. - Tác phẩm được viết bằng chữ Hán có 17 hồi. + CH: Văn bản được chia làm mấy 3. Bố cục phần nội dung chính của từng phần? -> Phần 1: Từ đầu -> Mậu Thân 1788: Nhận được tin quân Thanh chiếm Thăng Long, Nguyễn Huệ lên ngôi vua cầm quân ra Bắc đánh giặc. -> Phần 2: Tiếp-> kéo vào thành: Cuộc hành quân thần tốc và chiến thắng vẻ vang -> Phần 3: Còn lại: sự thảm hại của bè lũ xâm lược Tôn Sĩ Nghị và bọn bán nước Lê Chiêu Thống. (20’) * Hoạt động 2. HDHS tìm hiểu văn II. Tìm hiểu văn bản bản. 1. Hình ảnh Quang Trung - Nguyễn Huệ + CH: Mở đầu đoạn trích tác giả nói tới sự việc gì? -> Giặc đánh chiếm đến tận Thăng Long. + CH: Khi nghe tin giặc đánh đến Thăng Long Nguyễn Huệ đã làm gì? -> Làm những việc lớn: Lên ngôi hoàng đế, tiến quân ra Bắc, tuyển mộ quân lính, mở cuộc duyệt binh - Không hề nao núng, thân chinh + CH: Qua chi tiết trên, em thấy cầm quân đi ngay Quang Trung là người có tính cách - Ông là người mạnh mẽ, quyết như thế nào? đoán. + CH: Tìm những chi tiết chứng tỏ - Ông là người sáng suốt, nhạy Quang Trung là người có trí tuệ sáng bén. suốt, nhạy bén? + Phân tích tình hình thời cuộc và thé tương quan giữa ta và địch. + Khẳng định chủ quyền dân tộc. + Tố cáo dã tâm, tội ác của giặc. 60
  61. + Kêu gọi quân sĩ đồng tâm hiệp lực + Ra kỉ luật nghiêm -> Lời phủ dụ kích thích lòng yêu nước và truyền thống quật cường + CH: Khi Sở và Lân mang gươm ra của dân tộc. chịu tội Quang Trung sử lí như thế - Nhạy bén trong việc dùng người nào ? Qua đó nói lên điều gì? biết sở trường sở đỏan của các tướng sĩ, khen chê đúng người + CH: Chi tiết nào nói lên ý chí đúng việc. quyết chiến, quyết thắng và tầm nhìn - ý chí quyết chiến, quyết thắng và xa trông rộng của Quang Trung? tầm nhìn xa trông rộng: phương -> Dẹp việc binh đao cho ta được lược tiến đánh đã có tính sẵn, kế yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng. hoạch ngoại giao sau khi chiến + CH: Tài dùng binh của Nguyễn thắng Huệ thể hiện ở chi tiết nào? -> Hành quân thần tốc: 25 tháng chạp xuất quân ở Huế-> 29 tới Nghệ An-> Tam Điệp -> 30 tháng chạp tiến quân ra Thăng long -> Kế hoạch ngày 7 tháng giêng ăn tết ở Thăng Long. + CH: Hình ảnh Quang Trung trong chiến trận được tác giả giới thiệu như - Quang Trung là hình ảnh người thế nào? anh hùng dân tộc quả cảm, mạnh -> Ông là tổng chỉ huy chiến lược mẽ, trí tuệ sáng suốt, dùng binh tiến đánh, bày mưu tính kế, cưỡi voi như thần, lập được nhiều chiến đốc thúc, xông pha lửa đạn . công lớn. + CH: Theo em nguồn cảm hứng nào đã chi phối ngòi bút của tác giả khi tạo dựng người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ? -> Tác giả tôn trọng hiện thực lịch sử và ý thức dân tộc. 4.Củng cố ( 3’) - CH: Hình ảnh Quang Trung được tác giả miêu tả như thế nào? 5. Hướng dẫn về nhà ( 1’) - Học nội dung bài. - Soạn phần còn lại. 61
  62. TIẾT 24 Ngày soạn: 21/9/2018 Ngày dạy: 24/9/2018 Văn bản HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ (t2) ( Hồi thứ mười bốn) ( Ngô Gia Văn Phái) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS nắm được những hiểu biết chung về nhóm tác giả thuộc Ngô gia văn phái, về phong trào Tây Sơn và người anh hùng dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ. - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm viết theo thể loại tiểu thuyết chương hồi. - Một trang sử oanh liệt của dân tộc ta: Quang Trung đại phá 20 vạn quân Thanh, đánh đuổi quân xâm lược ra khỏi bờ cõi. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng quan sát các sự việc sđược kể trên bản đồ. - Cảm nhận sức trỗi dậy kì diệu của tinh thần dân tộc, cảm quan hiện thực nhạy bén, cảm hứng yêu nước của tác giả trước sự kiện trọng đại của dân tộc. - Liên hệ những nhân vật, sự kiện trong đoạn trích với những văn bản liên quan. 3. Thái độ - Yêu quý kính trọng các vị anh hùng dân tộc, căm ghét bọn xâm lược và bè lũ tay sai phản dân hại nước. II. Chuẩn bị 1. GV: SGV, SGK 2. HS: Soạn bài III. Tiến trình tổ chức day và học 1. Ổn định tổ chức lớp (1’) 2.Kiểm tra bài cũ( 15’) - CH: Hình ảnh Quang Trung được tác giả miêu tả như thế nào? Đáp án: - Ông là người mạnh mẽ, quyết đoán. - Ông là người sáng suốt, nhạy bén. + Phân tích tình hình thời cuộc và thế tương quan giữa ta và địch. + Khẳng định chủ quyền dân tộc. + Tố cáo dã tâm, tội ác của giặc. + Kêu gọi quân sĩ đồng tâm hiệp lực + Ra kỉ luật nghiêm -> Lời phủ dụ kích thích lòng yêu nước và truyền thống quật cường của dân tộc. - Nhạy bén trong việc dùng người biết sở trường sở đỏan của các tướng sĩ, khen chê đúng người đúng việc. - Ý chí quyết chiến, quyết thắng và tầm nhìn xa trông rộng: phương lược tiến đánh đã có tính sẵn, kế hoạch ngoại giao sau khi chiến thắng - Quang Trung là hình ảnh người anh hùng dân tộc quả cảm, mạnh mẽ, trí tuệ sáng suốt, dùng binh như thần, lập được nhiều chiến công lớn. 3.Bài mới 62
  63. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung * Hoạt động 1. HDHS tìm hiểu văn (20’) I. Đọc tìm hiểu chú thích, bố cục bản. II. Tìm hiểu văn bản 1. Hình ảnh Quang Trung - Nguyễn Huệ 2. Hình ảnh bọn cướp nước và bán nước a. Sự thảm hại của quân tướng nhà Thanh + CH: Khi quân Tây Sơn tiến đánh như vũ bão thì cuộc sống của tướng lĩnh nhà Thanh diễn ra như thế nào? -> Chỉ mải mê yến tiệc không lo gì đến việc bất trắc xảy ra. + CH: Hình ảnh quân lính nhà Thanh - Tướng: Sợ mất mật, ngựa không bại trận được tác giả miêu tả như thế kịp đóng yên, không kịp mặc áo nào? giáp chuan trước qua cầu phao. - Quân: Ai nấy đều rụng rời sợ hãi, xin hàng hoặc bỏ chạy tán loạn, giày xéo lên nhau mà chết. Tranh nhau qua cầu, xô đẩy nhau rơi xuống sông mà chết dến nỗi sông Nhị Hà tắc nghẽn không chảy được nữa. + CH: Nguyên nhân thất bại thảm - Nguyên nhân thất bại: Chủ quan, hại của quânThanh? khinh thường nghĩa quân Tây Sơn. + Chiến đấu không vì mục đích chính nghĩa + Quân Tây Sơn tiến quân hùng mạnh b. Số phận của bọn vua tôi bán nước hại dân + CH: Lê Chiêu Thống có hành động - Bỏ chạy bán sống bán chết gì khi nghe tin Ngọc Hồi thất thủ? - Cướp thuyền dân để qua sông - Tháo chạy cùng quân Thanh, mấy ngày không ăn, mệt lử. ->Bè lũ bán nước hèn nhát, bạc nhược thiếu lòng tự trọng dân tộc. + CH: Theo em những chi tiết trên là hài kịch hay bi kịch? -> Bi kịch:vua trở thành kẻ cướp đường. - GV: Tình cảnh vua tôi Lê Chiêu Thống khi sang đến đất Tàu, phải cạo đầu, tết tóc, ăn mặc giống như người Mãn Thanh và cuối cùng gửi 63