Giáo án môn Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 7 - Năm học 2017-2018

docx 17 trang thungat 2720
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 7 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_ngu_van_lop_9_tuan_7_nam_hoc_2017_2018.docx

Nội dung text: Giáo án môn Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 7 - Năm học 2017-2018

  1. TUẦN 7 Ngày soạn: TIẾT 33 Ngày dạy: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH. (Tiếp theo). - Nguyễn Du – I.MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức - Nỗi bẽ bàng, buồn tủi, cô đơn của Thuý Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích và tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo của nàng. - Ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc của Nguyễn Du. 2. Kỹ năng: - Bổ sung kiến thức đọc – hiểu văn bản truyện thơ trung đại. - Nhận ra và thấy được tác dụng của ngôn ngữ độc thoại, của nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, - Phân tích tâm trạng nhân vật qua một đoạn trích trong tác phẩm Truyện Kiều. - Cảm nhận được sự cảm thông sâu sắc của Nguyễn Du đối với nhân vật trong truyện. 3.Thái độ: - Đồng cảm và trân trọng vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến. - Nghiêm túc trong giờ học. II. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KTDH TÍCH CỰC. Thảo luận, thuyết trình, bình giảng,vấn đáp, liên hệ thực tế, lên kế hoạch III.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Giáo án, sách tham khảo, sách giáo khoa, ,bảng phụ bút lông,bài viết của học sinh, từ điển Tiếng Việt IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra vở soạn văn của Học sinh. 3. Bài mới : *Khám phá. Ở tiết 1, chúng ta đã tìm hiểu về hoàn cảnh sống cô đơn, tội nghiệp của nàng Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích.Tiết học này, chúng ta tiếp tục đi tìm hiểu tâm trạng của nàng khi một mình ở chốn xa xôi *Kết nối: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: I. Tìm hiểu chung *Hình thành năng lực sáng tạo(Nói, viết),năng II. Phân tích lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng 1. Hoàn cảnh cô đơn, tội nghiệp của Kiều lực giao tiếp. Như vậy, không thể phủ nhận cảnh ở lầu NB rất đẹp nhưng Kiều lại không có tâm trạng ngắm cảnh, tâm trạng nàng đang gửi theo gió, theo mây về một nơi xa. 2. Nỗi nhớ của Kiều.
  2. ? Nàng nhớ đến những ai trong cảnh ngộ này a. Nhớ Kim Trọng: ?Tâm trạng của Kiều diễn biến ra sao? - Nhớ tới đêm thề nguyện dưới trăng. (HS thảo luận) - Tưởng tượng cảnh Kim Trọng đang hướng về mình, mong ngóng chờ đợi nàng. ?Để cho nàng nhớ đến KT trước có hợp lý không?Vì sao? - Điều này có lí ở chỗ: - Ân hận giày vò vì đã phụ tình chàng Kim. Trong cơn gia biến, Kiều đã vì chữ hiếu mà hi (Nỗi nhớ theo nàng suốt 15 năm lưu lạc sinh bản thân, tình yêu của mình để cứu gia đình. sau này). Nhưng chữ tình vẫn còn dang dở và nàng mang - Vẫn vẹn nguyên mối tình chung với chàng tâm trạng day dứt, xót xa vì đã phụ tình chàng Kim. Kim: Ôi Kim lang, hỡi Kim Lang => Nàng nhớ về Kim Trọng với tâm trạng Thôi thôi thiếp đã phụ đau đớn, xót xa. chàng từ đây b. Nhớ cha mẹ: Và hơn nữa, việc nhớ người yêu trước phù hợp - Xót xa khi tưởng ra cảnh cha mẹ già sáng với tâm lý của tuổi trẻ. chiều tựa cửa ngóng tin con. - *Dùng điển tích "quạt nồng ấp lạnh"."Sân lai gốc tử" →Lo lắng lúc cha mẹ già yếu không biết ai sẽ phụng dưỡng. => Quên cảnh ngộ bản thân mình nghĩ về Kim Trọng, cha mẹ - Thuỷ chung, hiếu thảo. Hoạt động 2 * Nỗi lòng tưởng nhớ người yêu, xót thương *Hình thành năng lực sáng tạo(Nói, viết),năng cha mẹ thể hiện Kiều là người tình thuỷ lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng chung, người con hiếu thảo, người có tấm lực giao tiếp. lòng vị tha đáng trọng. - Nhìn cảnh vật, Kiều liên tưởng tới bản thân mình ở hiện tại và tương lai. 3. Cảnh vật qua tâm trạng Kiều: Thảo luận: * NT: Tìm thủ pháp nghệ thuật đặc sắc được sử dụng - Điệp ngữ “Buồn trông” lặp lại 4 lần tạo trong 8 câu thơ? nên nổi buồn đang dâng lên lớp lớp trong Chỉ rõ tâm trạng của Kiều được ẩn sau cảnh lòng nàng -> Nỗi buồn ngày càng tăng lên. vật mỗi khi nàng "Buồn trông"? - Sử dụng liên tiếp từ láy: Tạo nên sự trùng điệp, nỗi buồn như ập đến vây quanh nàng. - Lần thứ nhất: Cánh buồm thấp thoáng - Câu hỏi tu từ: Sự cô đơn, băn khoăn, lo gợi tâm trạng nhớ về quê hương. Đây là một hình lắng không biết số phận trôi nổi về đâu. ảnh khá quen thuộc trong thơ cổ, gợi nỗi nhớ quê: “Quê hương khuất bóng hoàng hôn - Trên sông * Bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc của khói sóng cho buồn lòng ai” . (Thơ Thôi Hiệu) Nguyễn Du đã cho thấy những cung bậc - Lần 2: Bèo dạt hoa trôi cảm xúc của Kiều (nỗi buồn man mác, vấn -> Thân phận cô đơn, bé nhỏ, chìm nổi vô định vương – cảm giác băn khoăn, lo lắng – cảm giữa sóng gió cuộc đời. Nàng muốn quay về chốn giác bế tắc, vô vọng – sự hãi hùng, lo sợ khi cũ tìm kiếm sự bình yên. (tâm trạng buồn thương, nghĩ tới cuộc sống phía trước).
  3. lo âu, thấp thỏm) - Lần 3: Toàn màu xanh -> Không thấy đường đi, không thấy người, không còn hi vọng. (Cảm giác vô vọng, không còn thấy đường về) - Lần 4: Ầm ầm tiếng sóng: Cảm giác sợ hãi, bất an. GV: Cảnh vật đã thể hiện tâm trạng và cảnh ngộ của Kiều: sự cô đơn, thân phận trôi nổi vô định, nỗi buồn tha hương, lòng thương nhớ người yêu, cha mẹ và cả sự bàng hoàng lo sợ. Đúng là cảnh lầu Ngưng Bích được nhìn qua tâm trạng Kiều: cảnh từ xa đến gần, màu sắc từ nhạt đến đậm, âm thanh từ tĩnh đến động, nỗi buồn từ man mác, mông lung đến lo âu, kinh sợ.Ngọn gió cuốn mặt duềnh và tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi là cảnh tượng hãi hùng như báo trước dông bão của số phận sẽ nổi lên, xô đẩy, vùi dập cuộc đời Kiều. Và quả thực, ngay sau lúc này, Kiều đã mắc lừa Sở Khanh để rồi phải lâm vào cảnh “Thanh lâu hai lượt, thanh y hai lần”. Ghi nhớ (SGK) ? Nêu nội dung và nghệ thuật của bài? III. Luyện tập - GV gọi HS đọc ghi nhớ. -Bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc. + Cảnh vật bát ngát thể hiện sự cô đơn. + Cảnh mù mịt nhạt nhòa thể hiện sự bế tắc về tương lai. 4. Củng cố : *Hình thành năng lực sáng tạo(Nói, viết),năng lực giao tiếp. Em hiểu như thế nào về nghệ thuât tả cảnh ngụ tình? 5. Dặn dò : - Về nhà học bài, học thuộc lòng đoạn thơ. - Chuẩn bị bài “ Miêu tả trong văn bản tự sự ”. TUẦN 7 Ngày soạn: 03.10.2017 TIẾT 34 Ngày dạy: 04.10.2017 MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I.MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức: - Sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong một văn bản. - Vai trò, tác dụng của miêu tả trong văn bản tự sự. 2. Kỹ năng: - Phát triển và phân tích được tác dụng của miêu tả trong văn bản tự sự. - Kết hợp kể chuyện với miêu tả khi làm một bài văn tự sự.
  4. 3.Thái độ: - Có ý thức rèn luyện kĩ năng làm văn tự sự. - Nghiêm túc trong giờ học. II. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KTDH TÍCH CỰC. Thảo luận, thuyết trình, bình giảng,vấn đáp, liên hệ thực tế, lên kế hoạch III.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Giáo án, sách tham khảo, sách giáo khoa, ,bảng phụ bút lông,bài viết của học sinh, , từ điển Tiếng Việt IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp :Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ : Tại sao cần phải tóm tắt tác phẩm tự sự ? 3. Bài mới * Khám phá: Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, từ sự việc mở đầu đến các sự việc tiếp diễn dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa Thế nhưng làm thế nào để làm được một bài văn tự sự hay, thì tiết học hôm nay sẽ câu trả lời * Kết nối: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn tự sự: *Hình thành năng lực sáng tạo(Nói, 1. Ví dụ: viết),năng lực hợp tác, năng lực giải quyết 2. Nhận xét: vấn đề, năng lực tự quản bản thân. - Đoạn văn kể chuyện vua Quang Trung đánh - GV gọi HS đọc đoạn trích SGK. đồn Ngọc Hồi. Nổi bật lên hình ảnh vua ? Đoạn trích trên kể về sự việc gì? Trong trận Quang Trung oai phong lẫm liệt, cưỡi voi đánh đó vua Quang Trung làm gì, xuất hiện trực tiếp chỉ huy quân lính đánh trận. như thế nào ? - HS thuật lại các sự việc theo SGK. + Sáu chục tấm ván, cứ ghép liền ba tấm làm một bức, bên ngoài lấy rơm dấp nước phủ kín. + Cứ mười người khiêng một bức, lưng giắt dao ngắn, giàn thành trận chữ nhất, hai mươi người khác cầm binh khí theo sau. + Quân Thanh bắn ra, không trúng người nào; phun khói lửa thì gió lại đổi chiều, thành ra tự làm hại mình. + Quân của vua Quang Trung khiêng ván nhất tề xông lên đánh. + Quân Thanh chống đỡ không nổi. Sầm Nghi Đống thắt cổ tự tử. Quân Thanh đại bại. HS thảo luận nhóm: ? Chỉ ra các yếu tố miêu tả trong đoạn trích ?Nêu tác dụng của nó ? - GV gọi HS đọc các sự việc đã liệt kê ở SGK - Yếu tố miêu tả:
  5. (I.2.c). -> Miêu tả cụ thể, chi tiết nhân vật và sự việc ? Nhận xét xem bạn đã nêu lên đầy đủ sự việc làm đoạn văn sinh động, hấp dẫn, các sự việc chính chưa? (Đầy đủ). được kể trở nên nổi bật. - Cho HS nối thành đoạn văn. - Đoạn văn: ? Đoạn văn bạn vừa làm có thể hiện được diễn (Học sinh nối các sự việc thành đoạn văn) biến sinh động của câu chuyện như đoạn trích trên không? Vì sao? * Nhận xét: Đoạn văn vừa nối không sinh - Nếu nối các sự việc mà bạn HS nêu thì cơ động vì chỉ đơn giản kể lại, lắp ghép các sự bản trận đánh đồn Ngọc Hồi của vua Quang việc, các yếu tố miêu tả đã bị lược đi, vì thế Trung được kể là đảm bảo. Tuy nhiên, hình không làm cho người đọc thấy được diễn biến ảnh vua Quang Trung trở nên mờ nhạt và của trận đánh diễn ra như thế nào. đoạn văn thiếu sinh động. - Em hãy so sánh hai đoạn : 1 đoạn - SGK - Ngô gia văn phái 1 đoạn liệt kê sự việc của HS ? Đoạn văn nào sinh động hơn ? Vì sao? => Đoạn văn của các tác giả Ngô gia văn phái - Đoạn trích ở sgk sinh động và hấp dẫn hơn sinh động hơn nhờ có yếu tố miêu tả. so với đoạn văn nối 4 sự chính. - Nhờ có các yếu tố miêu tả: bằng các chi tiết làm hiện lên cảnh vật con người, hành động của con người trong trận chiến đấu nên ta thấy câu chuyện sinh động, hấp dẫn. ? Vậy miêu tả có tác dụng gì trong văn tự sự ? - Gọi học sinh đọc Ghi nhớ sgk. * Ghi nhớ: SGK/92. Hoạt động 2 *Hình thành năng lực sáng tạo(Nói, II. Luyện tập viết),năng lực hợp tác, năng lực giải quyết Bài tập 1: vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực cảm thụ * Đoạn 1: Chị em Thuý Kiều văn học. + Tả Thuý Vân: - Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang -> Khuôn trăng đầy đặn tròn trịa, đôi mắt đẹp, - HS đọc đoạn trích. sắc. (HS thảo luận nhóm) - Giọng nói : trong như ngọc. ? Tìm yếu tố miêu tả vẻ đẹp nhan sắc của Thuý - Nụ cười : tươi như hoa Kiều và Thuý Vân? - Mái tóc: đen óng hơn mây. - Làn da: trắng hơn tuyết. =>Vẻ đẹp đoan trang phúc hậu mà cao sang quý phái. + Tả Thuý Kiều: ? Qua cách miêu tả đó cho biết Thuý Vân có vẻ - Đôi mắt long lanh trong sáng như nước mùa đẹp như thế nào ? thu, lông mày đẹp như nét núi mùa xuân. - Đẹp đằm thắm, mặn mà khiến hoa ghen, ? Đôi mắt của Thuý Kiều được tác giả miêu tả liễu hờn. ntn? - Vẻ đẹp sắc sảo tuyệt thế giai nhân của Kiều
  6. làm cho người ta phải điêu đứng. * Đoạn 2: Cảnh ngày xuân - Tả cảnh: + Ngày xuân con én + Cỏ non xanh rợn ? Tác giả tả cảnh có phù hợp với tâm trạng của + Tà tà bắc ngang. con người không ? - Tác dụng: Cảnh thiên nhiên tươi đẹp, trong sáng phù hợp với tâm trạng của nhân vật trong ngày hội. Bài tập 2: - Khung cảnh mùa xuân trong ngày Tết thanh - GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. minh - Dựa vào đoạn trích Cảnh ngày xuân, hãy viết ( khí trời, màu sắc, âm thanh, đường nét, ) một đoạn văn kể về việc chị em Thuý Kiều đi - Khung cảnh lễ hội (tả cảnh nhộn nhịp, tấp chơi tết thanh minh. ( Chú ý yếu tố nập của người đi chơi xuân ). miêu tả ) - Khung cảnh khi hai chị em trở về: + Cảnh vật: Thanh tao. * Tham khảo: Chiều xuống, khi mặt trời đã + Không khí: Trầm lặng -> thể hiện tâm trạng ngả về tây, hội tan mọi người lại lũ lượt kéo của con người. nhau ra về. Ba chị em Kiều cùng nắm tay nhau thơ thẩn bước trên con đường đỏ ráng chiều. Phong cảnh sao mà êm dịu, nhẹ nhàng đến thế, chỉ nghe tiếng chim hót và tiếng suối chảy róc rách đâu đây. Ba chị em yên lặng tận hưởng cảm giác thanh bình của buổi chiều tà, lòng nao Bài tập 3: nao nuối tiếc ngày hội rộn ràng của mùa xuân. Thúy Kiều, Thúy Vân là hai cô gái đẹp, họ Xa xa, có cây cầu nhỏ bắc ngang qua ghềnh. có vẻ đẹp duyên dáng, thanh cao, trong trắng. Một ngày yên bình đã qua Tuy mỗi người mang một vẻ đẹp riêng nhưng đều hoàn hảo, “mười phân vẹn mười” - Viết một đoạn văn miêu tả vẻ đẹp của chị em Thuý Kiều. (Vẻ đẹp chung, vẻ đẹp riêng mỗi người) => GV gọi HS trình bày trước lớp. 4. Củng cố : *Hình thành năng lực sáng tạo(Nói, viết) , năng lực giao tiếp. Tác dụng của miêu tả trong văn tự sự. 5. Dặn dò : Về nhà hoàn thành bài tập, chuẩn bị trước bài “ Trau dồi vốn từ”.
  7. TUẦN 7 Ngày soạn: 06.10.2017 TIẾT 35 Ngày dạy: 07.10.2017 TRAU DỒI VỐN TỪ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức: Nắm được những định hướng chính để trau dồi vốn từ. 2.Kĩ năng: Cách trau dồi vốn từ. 3.Thái độ: Có ý thức trau dồi vốn từ của mình và sử dụng nó một cách hiệu quả. HS thấy được tầm quan trọng của việc sử dụng từ ngữ chính xác. II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC. Rèn luyện kĩ năng sống: Giao tiếp (trao đổi về tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ) và ra quyết định (lựa chọn và sử dụng từ phù hợp với mục đích giao tiếp). III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KTDH TÍCH CỰC. Thảo luận, thuyết trình, bình giảng,vấn đáp, liên hệ thực tế, lên kế hoạch IV.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Giáo án, sách tham khảo, sách giáo khoa bảng phụ bút lông, từ điển Tiếng Việt V. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ : Thuật ngữ là gì? Nêu đặc điểm của thuật ngữ? 3. Bài mới : *Khám phá: Tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp ,một thứ tiếng hay.Nó có khả năng diễn đạt mọi tâm tư,tình cảm của con người.Có lúc, nó là cây đàn ngân lên mọi cung bậc cảm xúc tuyệt diệu của chúng ta :Lúc vui, lúc buồn, lúc giận hờn, yêu, ghét Để giữ gìn và phát huy vẻ đẹp ấy của TV, một trong những điều chúng ta phải nhớ là luôn phải trau dồi vốn từ của mình *Kết nối: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 I. Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách *Hình thành năng lực sáng tạo(Nói, dùng từ. viết),năng lực hợp tác, năng lực giải - VD1: Ý kiến của Phạm Văn Đồng quyết vấn đề, năng lực tự quản bản a) Khẳng định tiếng Việt giàu đẹp, có khả năng đáp thân. ứng mọi nhu cầu nhận thức và giao tiếp của người Việt. - GV hướng dẫn HS thảo luận câu hỏi b) Muốn phát huy tốt khả năng của tiếng Việt, mỗi trong SGK. cá nhân phải không ngừng trau dồi vốn từ của - HS đọc đoạn văn (phần văn bản SGK). mình, biết vận dụng vốn từ một cách nhuần ? Em hiểu ý kiến của Phạm Văn Đồng nhuyễn. như thế nào qua đoạn trích đó ?
  8. - VD2: Sửa lỗi: Xác định và sửa lỗi trong 3 câu: - GV hướng dẫn HS sửa lỗi trong các câu a. Dùng thừa từ “đẹp” (thắng cảnh nghĩa là cảnh sau: đẹp). a. Vì thắng cảnh có nghĩa là cảnh đẹp. b. Dùng sai từ “dự đoán”, cần dùng từ (ước đoán b. Vì dự đoán là đoán trước tình hình, sự hay ước tính, phỏng đoán). việc nào đó có thể xảy ra trong tương lai. c. Dùng sai từ “đẩy mạnh”, cần dùng từ (mở rộng c. Vì đẩy mạnh là thúc đẩy cho phát triển hay thu hẹp). nhanh lên; quy mô là mở rộng hay thu * Không phải do tiếng ta nghèo mà người viết đã hẹp, chứ không thể nhanh hay chậm không biết dùng tiếng ta. Muốn biết dùng tiếng ta được. thì trước hết phải hiểu đầy đủ các nét nghĩa và cách dùng của từ. ? Vậy muốn vận dụng tốt vốn từ, chúng * Ghi nhớ: sgk ta phải làm gì ? II. Rèn luyện để làm tăng vốn từ về số lượng. - HS đọc Ghi nhớ. Ví dụ (SGK trang 100-101): - Để trau dồi vốn từ, đại thi hào Nguyễn Du đã học - HS đọc văn bản của nhà văn Tô Hoài. lời ăn tiếng nói của nhân dân, ông đã học hỏi để ? Em hiểu như thế nào về ý kiến của tác biết thêm những từ mà mình chưa biết. giả ? ? So sánh hình thức trau dồi vốn từ đã nêu ở phần trên và hình thức trau dồi vốn từ của Nguyễn Du ? - Đoạn trên: Trau dồi vốn từ thông qua quá trình rèn luyện để biết đầy đủ và chính xác nghĩa và cách dùng của từ. - Nguyễn Du: Học hỏi để biết thêm * Ghi nhớ: SGK những từ mà mình chưa biết. III. Luyện tập ? Mục đích của việc rèn luyện vốn từ là 1. Chọn kết quả đúng gì ? - Hậu quả: Kết quả xấu - HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK. - Đoạt: Chiếm được phần thắng Hoạt động 2 - Tinh tú: Sao trên trời (nói khái quát) *Hình thành năng lực sáng tạo(Nói, 2. Xác định nghĩa của yếu tố Hán-Việt viết),năng lực hợp tác, năng lực giải a. Tuyệt: quyết vấn đề, năng lực tự quản bản - Dứt, không còn gì. thân. + Tuyệt chủng (bị mất hẳn nòi giống). + Tuyệt giao (cắt đứt quan hệ) - Chọn kết quả đúng. + Tuyệt thực (nhịn đói, không chịu ăn để phản đối) (HS lµm viÖc c¸ nh©n) - Cực kì, nhất + Tuyệt đỉnh (điểm cao nhất, mức cao nhất) + Tuyệt mật (giữ bí mật tuyệt đối) - Xác định nghĩa của từ “tuyệt” ? + Tuyệt tác (tác phẩm nghệ thuật hay, đẹp đến mức (HS thảo luận nhóm) không có cái nào hơn nữa) + Tuyệt trần (đẹp nhất trên đời, không gì sánh bằng)
  9. b. §ång: - Cïng nhau, giống nhau (®ång chÝ, ®ång bµo.) - TrÎ em (Nhi ®ång, ®ång dao) - (chÊt) ®ång: Trèng ®ång. 3. Sửa lỗi dùng từ a. Im lặng (nói về con người) - vắng lặng, yên tĩnh. b. Thành lập (lập nên, xây dựng nên một tổ chức như nhà nước, công ti ) – thiết lập. c. Cảm xúc – cảm động, cảm phục, xúc động. 4. TiÕng ViÖt chóng ta lµ mét ng«n ng÷ trong s¸ng vµ giµu ®Ñp. §iÒu ®ã ®ưîc thÓ hiện trưíc hÕt qua - Cho biết lỗi dùng từ trong mỗi câu? ng«n ng÷ cña nh÷ng ngưêi n«ng d©n -> häc tËp lêi (HS lµm viÖc c¸ nh©n) ¨n tiÕng nãi cña hä. 5. Làm tăng vốn từ - Tăng vốn từ về số lượng bằng cách: + Chú ý quan sát, lắng nghe lời ăn tiếng nói hàng - B×nh luËn ý kiÕn cña ChÕ Lan Viªn. ngày của những người xung quanh, trên các phương tiện thông tin đại chúng: phát thanh, truyền hình + Đọc sách báo; xem sách vở, các tác phẩm văn - Làm thế nào để tăng vốn từ ? học nổi tiếng. (HS thảo luận nhóm) + Ghi chép những từ ngữ mới nghe được, đọc được, gặp những từ ngữ khó không giải thích được thì tra cứu từ điển hoặc hỏi thầy cô và bạn bè. + Tập sử dụng những từ ngữ mới ở trong hoàn cảnh giao tiếp thích hợp. 6. Điền từ thích hợp vào ô trống a) điểm yếu b) Cứu cánh nghĩa là (cách) “môc ®Ých cuối cùng”. c) đề đạt d) láu táu - GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập 6 e) hoảng loạn (SGK, tr.103) và thực hiện. - Mỗi HS có thể trình bày 1 câu, các HS khác nhận xét câu của bạn, nếu sai thì sửa lại. 7. Ph©n biÖt nghÜa: - GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 7 a. NghÜa cña thï lao réng h¬n nhuËn bót. (SGK, tr.103). + Thù lao: Trả công để bù đắp vào lao động đã bỏ - HS thảo luận nhóm ra. + Nhuận bút: Tiền trả cho người viết một tác phẩm. b. + Tay tr¾ng: Kh«ng cã chót vèn liÕng, cña c¶i g×. + Tr¾ng tay: BÞ mÊt hÕt tiÒn b¹c,hoµn toµn kh«ng
  10. cßn g×. c. + KiÓm ®iÓm: Xem xÐt ®¸nh gi¸ l¹i tõng viÖc ®Ó cã được 1 nhËn ®Þnh chung. + KiÓm kª: KiÓm l¹i tõng c¸i, tõng mãn ®Ó x¸c ®Þnh sè lưîng, chÊt lưîng cña chóng. d. + Lưîc kh¶o: Nghiªn cøu 1 c¸ch kh¸i qu¸t vÒ - GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 8 nh÷ng c¸i chÝnh, kh«ng ®i vµo chi tiÕt. (SGK, tr.104). + Lưîc thuËt: KÓ, tr×nh bµy tãm t¾t. 8. Tìm từ ghép và từ láy - GV có thể chia lớp thành 2 nhóm. Mỗi Tìm từ ghép, từ láy tương tự (5 từ) trong SGK. nhóm viết trong 10 phút, sau đó đại diện a. Năm từ láy: lên bảng trình bày. Tèi t¨m – t¨m tèi ; Hắt hiu – hiu hắt Dạt dào - dào dạt ; Đau đớn – đớn đau Bề bộn - bộn bề ; Ngại ngần – ngần ngại Mịt mờ - mờ mịt ; Khát khao – khao khát * Lưu ý: Trường hợp những từ phức có Hắt hiu - hiu hắt ; Thiết tha – tha thiết nghĩa khác hẳn nhau, nhưng vỏ ngữ âm b. Năm từ ghép: có phần giống nhau, dễ nhầm lẫn: Điểm Bàn luận - luận bàn ; Bảo đảm – đảm bảo yếu – yếu điểm; vãng lai – lai vãng; công Đấu tranh - tranh đấu ; Ca ngợi – ngợi ca nhân – nhân công; sĩ tử - tử sĩ; bệ hạ - hạ Cầu khẩn - khẩn cầu ; Khổ cực – cực khổ bệ Đơn giản - giản đơn ; Đợi chờ - chờ đợi Yêu thương - thương yêu ; Diệu kì – kì diệu - HS đọc yêu cầu bài tập 9 (104). 9.Tìm 2 từ ghép với mỗi yếu tố Hán Việt - Bất (chẳng - không): bất công, bất kính, bất tử - Bí (kín): bí mật, bí quyết - Đa (nhiều): đa nghĩa, đa dạng - Đề (nâng, nêu ra): đề cao, đề xuất, đề cử - Gia (thêm vào): gia tăng, gia vị - Giáo (dạy, bảo): giáo dục, giáo huấn - Hồi (về, trở lại): hồi hương, hồi phục - HS lần lượt lần lượt lên bảng làm, mỗi - Khai (mở, khơi): khai phá, khai giảng em từ 1- 2 câu. Các HS khác nhận xét. - Quảng (rộng, rộng rãi): quảng bá, quảng cáo - Suy (sút kém): suy thoái, suy sụp - Thuần (ròng không pha tạp): thuần chủng, thuần khiết - Thủ (đầu, đầu tiên, người đứng đầu): thủ lĩnh, thủ trưởng - Thuần (thật, người chân thật): thuần hậu, thuần phác - Thuần (dễ bảo, chịu, khiến) : thuần dưỡng, thuần hoá, thuần phục - Thuỷ (nước): thuỷ chiến, thuỷ quân - Tư (riêng): tư(nhân, hữu, lợi) - Trữ (chứa, cất): trữ(lượng, lưu, dự) - Trường(dài): (trường ca,sinh, kỳ).
  11. -Trọng (nặng, coi nặng): trọng đại, trọng âm - Vô (không): vô biên,bổ, tận - Xuất (đưa): bản, chính - Yếu (quan trọng): yếu lược, yếu điểm 4. Củng cố : *Hình thành năng lực sáng tạo(Nói, viết) , năng lực tự quản bản thân. - Hệ thống kiến thức cơ bản của bài. 5. Dặn dò : - Về nhà học bài, hoàn thành bài tập. - Chuẩn bị viết bài TLV số 2 tại lớp.
  12. TUẦN 8. Ngày soạn: Tiết 36-37 Ngày dạy: VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 2 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1.Kiến thức:Kiến thức đã học về văn tự sự,về những câu chuyện trong cuộc sống 2.Kĩ năng:Rèn kỹ năng tổng hợp, khái quát khi làm văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả. 3.Giáo dục: HS có ý thức tự giác khi làm bài kiểm tra. Trung thực không coi bài,không chép tài liệu. II. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KTDH TÍCH CỰC. Thảo luận, thuyết trình, bình giảng,vấn đáp, liên hệ thực tế, lên kế hoạch III.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Thầy: Đề bài, đáp án, biểu điểm. -Trò : Bài đã ôn ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp :Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới *Hình thành năng lực sáng tạo(Nói, viết), năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân. Đề 1. Tưởng tượng 20 năm sau, vào một ngày hè, em về thăm lại trường cũ. Hãy viết thư cho một bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó. I – Tìm hiểu đề: - Thể loại: tự sự ( kết hợp với miêu tả và biểu cảm ). - Nội dung: kể về một buổi thăm trường vào một ngày hè, sau 20 năm xa cách. - Hình thức: một lá thư gửi bạn học cùng lớp. - Yêu cầu: Người viết phải tưởng tượng mình đã trưởng thành,đóng vai một người có một vị trí, một công việc nào đó, nay trở lại thăm ngôi trường. Cần trả lời được các câu hỏi sau: + Lí do về thăm trường cũ là gì? + Thăm trường vào thời gian nào? Với ai? + Đến trường gặp ai? Thấy quang cảnh trường thế nào? Nhớ lại cảnh trường ngày xưa mình học ra sao? + Những gì gợi lại cho em những kỉ niệm buồn, vui của tuổi học trò, trong giờ phút đó bạn bè hiện lên như thế nào? * Chú ý: - Bài viết cần tự nhiên, chân thành. - Để bài văn hấp dẫn, sinh động hơn, trong quá trình làm bài, cần kết hợp các yếu tố miêu tả (hình ảnh ngôi trường với những hang cây,mái ngói, cột cờ, lớp học ) và yếu tố biểu cảm ( tâm trạng bồi hồi, xúc động khi nhớ lại kỉ niệm xưa bên thầy cô, bạn bè; xúc động khi bất ngờ gặp lại thầy (cô) giáo cũ ) II – Dàn ý chi tiết: 1. Đầu thư:
  13. - Thời gian, địa điểm viết thư. - Lời chào gửi đầu thư. - Lí do viết thư. 2. Nội dung bức thư: - Hỏi thăm tình hình trong những năm qua ( học tập, cuộcsống, công tác của bạn và một số bạn khác trong lớp ). - Giới thiệu về hoàn cảnh hiện tại của bản thân ( công việc,gia đình ) - Kể lại tình huống về thăm trường: + Lí do về thăm trường cũ ( đi ngang qua, có chủ định về thăm ) + Thời gian ( mùa hè); đi một mình hay đi với ai? + Tâm trạng trước khi về thăm ( nếu là chủ định ): bồi hồi,xúc động, hồi hộp - Quang cảnh ngôi trường khi đếm thăm: + Ấn tượng đầu tiên khi nhìn thấy trường. + Cảnh vật, thiên nhiên, sự thay đổi của cảnh vật ( hàng cây, cổng trường ) + Quang cảnh ngôi trường khi đến thăm: miêu tả đôi nét về ngôi trường ( các dãy nhà, các phòng học, phòng chức năng, cơ sở vật chất của trường ) + Cảnh vật gợi nhớ đến những hình ảnh xưa của bạn bè, thầy cô ( những kỉ niệm buồn, vui của tuổi học trò ) ( Chú ý: Lồng cảm nghĩ và nhận xét về sự thay đổi của ngôi trường) - Kể lại những cuộc gặp gỡ: đã gặp ai ( thầy cô, bạn bè )? Nói chuyện gì? (tâm sự, ôn lại những kỉ niệm trong quá khứ )? Cảm nghĩ sau buổi trò chuyện? - Kết thúc buổi thăm trường: cảm xúc về buổi thăm trường;những suy tưởng; tình cảm; những động lực thúc đẩy bản thân trong tương lai 3. Cuối thư: - Lời chào, lời chúc và lời hứa hẹn. - Ký tên. Đề 4: Đã có lần em cùng bố, mẹ ( hoặc anh,chị) đi thăm mộ người thân trong ngày lễ, tết. Hãy viết bài văn kể về buổi đi thăm đáng nhớ đó. Yêu cầu chung : HS nắm vững phương pháp làm bài văn tự sự có kết hợp miêu tả. Bố cục chặt chẽ, rõ ràng, diễn đạt tốt, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. Yêu cầu cụ thể: HS có thể trình bày nhiều cách khác nhau, nhưng cần phải làm được các yêu cầu sau đây: 1. Mở bài: - Giới thiệu về buổi đi thăm mộ người thân cùng bố, mẹ - Ấn tượng chung của bản thân về buổi đi thăm đó. 2. Thân bài: * Kể, tả về sự chuẩn bị cho buổi đi thăm: ( thu xếp thời gian, mua sắm lễ vật, ) * Xuất phát: mấy giờ, đi xe gì? Quang cảnh trên đường đi,tâm trạng lúc đó? * Đến thăm mộ: - Miêu tả cụ thể quang cảnh xung quanh. - Kể lại những việc làm trong buổi đi thăm mộ: + Dọn dẹp sạch sẽ xung quanh ngôi mộ. + Bày các đồ cúng lễ ( hoa quả, vàng hương )
  14. + Thắp hương và làm lễ khấn vái ( nói lên ước nguyện của gia đình, bản thân, như là tâm sự với người đã khuất ) + Bố, mẹ ( hoặc anh,chị) đã kể lại những kỉ niệm gì về người thân đã khuất. Kết hợp với miêu tả cảnh hương cháy và tâm trạng của mọi người trong gia đình. - Nỗi xúc động, thể hiện tình cảm của bản thân với người thân đã mất. - Kết thúc buổi viếng thăm như thế nào? ( hóa vàng và tiền âm phủ, tưới rượu lên mộ, thắp hương cho những ngôi mộ xung quanh ) 3. Kết bài: - Khẳng định lại tình cảm của bản thân đối với người thân đã mất. - Suy nghĩ về đi thăm đáng nhớ đó. Đề 2: Kể lại một giấc mơ, trong đó em được gặp lại người thân đã xa cách lâu ngày. I – Tìm hiểu đề: - Thể loại: tự sự ( kết hợp với miêu tả và biểu cảm): - Nội dung: kể lại một giấc mơ gặp lại người thân đã xa cách lâu ngày. - Hình thức: bố cục rõ ràng, đủ ba phần mở bài, thân bài, và kết bài. - Yêu cầu: Đề bài đưa ra giả định em có một người thân đã xa cách lâu ngày, nay trong mơ được gặp lại. Người đó phải là người có những gắn bó sâu nặng, quen thuộc và thân thiết với em , nay đang đi công tác xa hoặc chuyển đến nơi ở khác hoặc đã mất từ lâu Cần trả lời được các câu hỏi sau: + Giấc mơ ấy diễn ra khi nào? + Người ấy là ai? Bây giờ ở đâu? Làm gì? + Hoàn cảnh gặp lại là gì? + Hình dáng, nét mặt, cử chỉ, lời nói của người ấy khi em gặp lại như thế nào? + Khi tỉnh dậy, tâm trạng của em như thế nào? * Chú ý: - Đây là dạng bài kể chuyện sáng tạo, người viết cần thể hiện được trí tưởng tượng của mình trong quá trình kể, tưởng tượng nhưng vẫn phải phù hợp, gần gũi với thực tế cuộc sống. - Câu chuyện về cuộc gặp gỡ ấy phải thể hiện một ý nghĩa nào đó đối với người viết hoặc đối với độc giả ( nhằm ca ngợi một điều gì đó tốt đẹp, khẳng định những ảnh hưởng tích cực mà nhân vật hay cuộc gặp gỡ ấy tác động tới ) - Để bài văn thêm sinh động, hấp dẫn, người viết nên sử dụng kết hợp với yếu tố miêu tả ( hình dáng, nét mặt, cử chỉ của người thân; khung cảnh nơi gặp gỡ; ), yếu tố biểu cảm (tâm trạng, cảm xúc khi được gặp lại người thân, khi giấc mơ qua đi, ) II – Dàn ý chi tiết: 1. Mở bài: - Giới thiệu về giấc mơ, về người thân được gặp trong giấc mơ. 2. Thân bài: * Kể lại hoàn cảnh diễn ra giấc mơ: - Giấc mơ ấy diễn ra khi nào? Vì sao lại có giấc mơ ấy ( do được gợi nhớ bởi một điều gì đó, do hôm ấy là ngày có liên quan đến người thân )? Thời gian của giấc mơ? - Gặp ai? (Người ấy còn sống hay đã mất? Khoảng cách về địa lí? Tình cảm của mình đối với người thân ấy?Đã bao lâu không gặp?)
  15. - Bối cảnh của giấc mơ (không gian, thời gian, màu sắc, cảnh vật chủ đạo trong giấc mơ). - Gặp người thân như thế nào? (Người ấy bỗng xuất hiện hay tình cờ gặp nhau?). * Kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện: - Chào hỏi giữa mình và người thân đó. - Miêu tả người thân: khuôn mặt, mái tóc, ánh mắt, dáng điệu, lời nói, cử chỉ ( thay đổi nhiều hay vẫn nguyên vẹn như trong tiềm thức của mình) - Nội dung cuộc trò chuyện: + Hỏi về công việc, cuộc sống hiện tại của người thân ( của mình ) + Nhắc lại kỉ niệm ( sự gắn bó ) giữa mình và người thân đó. + Lời động động, khích lệ, nhắc nhở, dặn dò của người thân với mình. + * Kể lại tình huống khiến mình tỉnh giấc: - Chợt tỉnh dậy, nhận ra là mơ. - Những hình ảnh vẫn còn đọng lại, những chi tiết về giấc mơ in sâu vào tâm trí. 3. Kết bài: - Cảm xúc, suy nghĩ ( nhớ người thân, mong gặp người ấy ) - Hứa hẹn với bản thân, với người thân về một điều gì đó trong tương lai. Đề 3: Kể lại một trận chiến đấu ác liệt mà em đã đọc, đã nghe kể hoặc đã xem trên màn ảnh. I – Tìm hiểu đề: - Khi làm bài văn này, người viết cần kể lại được chi tiết,các sự việc chính. Đó là trận chiến đấu nào? Diễn biến của trận chiến ấy ra sao? Đó phải là một trận chiến đầu có ý nghĩa to lớn trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta hoặc của các dân tộc yêu chuộng hòa bình khác trên thế giới. Lời kể phải tự nhiên, chân thực như em đã từng được tham gia hoặc trực tiếp chứng kiến. - Để bài viết hay và sinh động hơn, các em nên sử dụng kết hợp với yếu tố miêu tả ( quang cảnh cuộc chiến, hành động của “các nhân vật” )kết hợp với biểu cảm ( cảm xúc, suy nghĩ của em). Việc miêu tả ( trang phục, vũ khí ) cũng như sử dụng từ ngữ xưng hô cũng phải phù hợp với thời kì lịch sử mà trận chiến diễn ra. II – Dàn ý chi tiết: 1. Mở bài: - Đất nước ta đã có bao nhiêu trận chiến đấu các liệt với những chiến công hiển hách. - Trận chiến đấu đã để lại cho em những cảm xúc khó phai. 2. Thân bài: - Kể khái quát về trận chiến đấu: + Diễn ra vào năm nào? Ở đâu? Ở thời kì nào? Chống giặc ngoại xâm nào? Mục đích của trận chiến đấu? + Em đã được biết về trận chiến ấy từ ông (bà) kể lại haysau khi học môn Lịch sử hoặc sau khi xem phim? - Kể lại diễn biến chính của trận chiến đấu qua các giai đoạn: + Chuẩn bị, phòng ngự. + Tấn công: tư thế chủ động, tinh thần dũng cảm, quyết chiến quyết thắng của quân ta; sự chống trả của địch
  16. ( Kết hợp miêu tả tư thế, hành động của ta, của địch; tả quang cảnh của trận chiến Khi kể, chú ý làm nổi bật vai trò của vị chỉ huy tài giỏi, anh dùng và một vài chi tiết thể hiện tinh thần quả cảm của quân ta). - Kể lại kết quả của trận chiến đấu: + Quân ta: chiến thắng ( kết hợp với miêu tả không khí chiến thắng, nét mặt, nụ cười của những người lính) và những hi sinh mất mát + Quân địch: thất bại ( kết hợp với miêu tả không gian hoang tàn sau trận chiến, hình ảnh những tên lính còn sống sót ) - Ý nghĩa của trận chiến đấu trong lịch sử. 3. Kết bài: - Cảm xúc, suy nghĩ của em về trận chiến đấu ác liệt ấy. - Tự hào về lòng yêu nước của các thế hệ cha ông, về những trang sử vàng của dân tộc ta. - Suy nghĩ, liên hệ tới bổn phận của cá nhân và thế hệ sau. * Hướng dẫn chấm: - Điểm 9-10: Trình bày được nội dung trên, bài làm lưu loát trôi chảy, cảm xúc, sử dụng hài hoà yếu tố miêu tả và tự sự. Bài viết có bố cục rõ ràng, hợp lí. - Điểm 7-8: Chưa nêu đầy đủ các nội dung trên nhưng hiểu đề, biết cách làm bài, biết kết hợp yếu tố miêu tả và tự sự. Diễn đạt trôi chảy. Bài viết có bố cục rõ ràng, hợp lí. - Điểm 5-6: Chưa nêu đầy đủ nội dung (đạt một nửa), biết cách làm bài. Biết kết hợp yếu tố miêu tả và tự sự. - Điểm 3-4: Nội dung sơ sài, thiếu nhiều ý, chưa biết kết hợp yếu tố miêu tả và tự sự. - Điểm 1-2: Lạc đề, không nắm được đặc điểm văn tự sự. - Điểm 0: HS để giấy trắng hoặc không làm bài.