Nội dung ôn tập Toán + Tiếng Việt Lớp 3
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung ôn tập Toán + Tiếng Việt Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- noi_dung_on_tap_toan_tieng_viet_lop_3.doc
Nội dung text: Nội dung ôn tập Toán + Tiếng Việt Lớp 3
- NỘI DUNG ÔN TẬP TOÁN LỚP 3 A . Phần trắc nghiệm: Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng : 1, Bút chì của em dài khoảng 18 Đơn vị thích hợp ghi vào chỗ chấm là: dm b. cm c. m d. mm 2, 2 giờ 30 phút = phút . Số thích hợp viết vào chỗ chấm là: a. 120 b. 160 c. 150 d. 230 3, Con gà cân nặng khoảng: 2 kg b. 20 kg c. 2 g d. 20 g 4, Hình chữ nhật giống hình vuông ở đặc điểm là: a, Có 4 cạnh bằng nhau b. Có 4 góc đều vuông c. Có chiều dài và chiều rộng 5, Việt cao 130 cm, có nghĩa là Việt cao: a. 1 m 30 cm b. 130 dm c. 1 m 30 dm d. 1m 13dm 6, Số lớn gấp 5 lần số bé. Vây thương của số lớn và số bé là: a. 25 b. 5 c. 15 d. 3 7, Số bé bằng 1/4 số lớn. Vây thương của số lớn và số bé là: a. 6 b. 7 c.16 d. 4 8, Tích của số lớn nhất có 3 chữ số với số lớn nhất có 1 chữ số là: a. 999 b. 1008 c. 111 d. 8991 9, Mỗi can chỉ đựng được 8 lít nước. Vậy số can cần để đựng hết 96 lít nước là: a. 11 can b. 12 can c. 13 can d. 14 can 10, Sợi dây dài 45 m. Người ta muốn cắt sợi dây thành các đoạn, mỗi đoạn dài 6 m. Hỏi cắt được nhiều nhất là bao nhiêu đoạn dây và còn thừa mấy mét dây? a. 6 đoạn, thừa 9 m b. 7 đoạn, thừa 5 m c. 7 đoạn, thừa 3 m d. 8 đoạn, thừa 2 m 11, Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng: a. So sánh 8705 và 8710: A. 8705 > 8710 B. 8705 2 giờ 20 phút d. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào chỗ chấm ( ) a) A. N là trung điểm của đoạn thẳng AB B. AN = NB C . N là điểm ở giữa hai điểm A, B D. AN > NB e) A . M là trung điểm của đoạn thẳng AB B . Q là trung điểm của đoạn thẳng BC
- B. Phần bài tập: Bài 1: Điền số vào chỗ chấm: 607 cm = m cm 1 km 8 hm = hm 1/4 giờ = phút 1 giờ 15 phút = phút 2 ngày 3 giờ = giờ 1/2 kg = gam 1/3 giờ = phút 70 phút= giờ phút 1/2 km = m Bài 2: Điền dấu >, <, =: 910 g + 85 g 1 kg 35 g + 15 g : 5 38 g 300 g + 6 g 360 g 3 m 25 cm 325 cm 7 km 8 hm 780 hm 405 dam 4 km 5 hm 926 cm 9 m 2 dm 6 cm 2 hm 8 m 28 m 1/2 km 500 m 1 giờ 20 phút 70 phút 1/5 giờ 12 phút 1/4 giờ 20 phút Bài 3: Đặt tính rồi tính: 1903 + 2258 3691 + 2709 5238 + 786 405 + 6188 3456 + 5738 235 x 5 204 : 4 578 : 8 4105 + 1987 753 – 492 307 x 5 568 : 2
- Bài 4: Tìm y: a) y x 5 = 615 b) y : 7 = 129 c) 324 : y = 4 d) y : 3 = 188 + 65 e) y x 4 = 800 – 72 f) 602 – y = 191 x 2 Bài giải Bài 5: Có 3 xe chở như nhau, mỗi xe chở 135 bao muối. Xe thứ tư chở 182 bao. Hỏi cả 4 xe chở bao nhiêu bao muối? Bài giải Bài 6. Một hình chữ nhật có chiều dài 25 cm, chiều rộng bằng 1/5 chiều dài. Tính chu vi hình chữ nhật đó? Bài 7. Trường Hoàng Diệu có Bài giải 1568 học sinh, trường Thăng Long có nhiều hơn trường Hoàng Diệu 125 học sinh. Hỏi cả hai trường có bao nhiêu học sinh? Bài giải Bài 8. Một cửa hàng nhận về 486 bóng đèn, đã bán 1/6 số bóng đèn. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu bóng đèn?
- Bài 9: Một xã có 2209 Bài giải người dân là nam. Số người dân là nữ nhiều hơn nam 718 người. Hỏi xã đó có tất cả bao nhiêu người? Bài 10: Thùng thứ nhất chứa 42l dầu, thùng thứ Bài giải hai chứa số dầu gấp 5 lần thùng thứ nhất. Hỏi cả hai thùng chứa tất cả bao nhiêu lít dầu? Bài giải Bài 11: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 42m, chiều rộng bằng 1/3 chiều dài. Tính chu vi của mảnh đất đó? Bài 12: Tính chu vi hình Bài giải vuông có cạnh là 25 cm Bài giải Bài 13: Tìm số bị chia biết số chia là 6, thương là 19 và số dư là số lớn nhất có thể có của phép chia.
- Bài 14: Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm: e. Số gồm 1 nghìn, 2 trăm, 3 chục, 5 đơn vị được viết là f. Số gồm 5 nghìn, 2 đơn vị được viết là: . Bài 15: Viết số thích hợp vào ô trống : Chiều dài Chiều rộng Chu vi hình chữ nhật 10cm 5cm 27m 13m Bài 16: a . Tìm 1/5 của tổng hai số 30 và 65. b . Tìm tích của số chẵn lớn nhất có hai chữ số và 9. Bài 17: A . Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm nào? B . Trung điểm của đoạn thẳng CH là điểm nào? C . Trung điểm của đoạn thẳng AG là điểm nào? C. Trung điểm của đoạn thẳng DB là điểm nào? Cách B bao nhiêu xăng-ti-mét? Bài giải a) b) c) d)
- Bài 18: a, Viết các số: 7892, 7899, 7819, 7900, 7993 theo thứ tự từ lớn đến bé b , Viết các số: 4075, 4015, 4125, 4001, 4721 theo thứ tự từ bé đến lớn Bài 19: Tính giá trị của biểu thức: a) 304 x 3 + 4827 b) 975 – 174 x 3 c) 6095 + 832 : 4 d) 643 – 225 : 5 Bài 20: Xếp các số sau: 5476, 4576, 6754, 7645, 6745 - Theo thứ tự từ bé đến lớn: - Theo thứ tự từ lớn đến bé:
- BÀI ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 3 Bài 1: Điền vào chỗ chấm: ươc hay ươt ? th kẻ, ẩm , phía tr , tr . chân, b tới, . mơ, cái l , óng m , kh . từ, vết x - ui hay uôi ? sáu t . , m tên, chăn n , n nấng, c cùng b . sáng, ngọn n , m dưa, m . bưởi, c . xuống ưi hay ươi ? khung c , s ấm, g quà, t cây, quả b , t . tốt, l biếng âc hay ât ? b quạt, b thang, tất b , thứ nh , nh chân, ngày chủ nh đôi t , gang t , mưa lất ph , h tung, ng xỉu, chồng ch e/ s hay x. sáng .uốt ; xao .uyến ; .âu kim; .inh sống ; g/ ay hay ây: lung l , vung t ., h hẩy , b nhảy bóng , x xát, d dợ , c . hoa h/ uôc hay uôt ? trắng m , máy t lúa, đôi g , l rau i/ l hay n ? á mạ, , ặn lội, ặn đồ chơi, ao núng, ắn nót, óng ánh k/ iêc hay iêt mải m , m mài, da d , t kiệm, mỏ th , làm v Bài 2: Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ chấm trong đoạn văn sau: Mỗi người đều có một Nơi ấy, nếu không là nơi thì cũng là nơi của mình. (đất nước, quê hương, giang sơn, quê cha đất tổ, chôn nhau cắt rốn) Bài 3: Đặt câu theo mẫu “Ai thế nào?” : Để miêu tả một chú công nhân: Để miêu tả một bạn học sinh: Để miêu tả bông hoa: Để miêu tả sân trường: Để miêu tả một quyển sách Bài 4: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm:
- Mấy bạn trai đang đá cầu. => Mẹ em rất dịu dàng và nhân hậu. => Bó hoa huệ trắng tinh và thơm ngát. => Mấy chú gà con chạy đi tìm mẹ. => Bài 5: Gạch dưới các từ chỉ đặc điểm trong các câu sau: Bạn Lan rất hiền lành và chăm chỉ. Chợ hoa ngày Tết đông nghịt người. Những tia nắng ban mai thật ấm áp. Em trai tôi rất tinh nghịch. Ngoài vườn, những bông hoa hồng đỏ thắm, những bông cúc vàng tươi và những bông huệ trắng tinh, thơm ngát đua nhau khoe sắc. Bài 6: Thêm từ ngữ để hoàn chỉnh câu có hình ảnh so sánh. a) Đôi mắt của chú mèo nhà em b) Em bé cười Bài 7: Viết vào chỗ trống những từ chỉ đặc điểm, hình dáng của một em bé: - thân hình: - mái tóc . - khuôn mặt . - đôi mắt . . Bài 8: Đặt 2 câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) làm gì? Bài 9: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu sau: Xa xa giữa cánh đồng đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ. Các bà các chị sửa soạn khung cửi dệt vải. Thanh niên ra rừng gỡ bẫy gà bẫy chim. Bài 10: Gạch 1 gạch dưới những từ nói về các hoạt động bảo vệ Tổ quốc:
- Bảo vệ, giữ gìn, xây dựng, chiến đấu, đấu tranh, kháng chiến, kiến thiết, tôn tạo, chống trả, đánh. Bài 11: Gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi : Khi nào ? Mùa xuân năm 1975, đất nước ta hoàn toàn giải phóng. Đêm hôm ấy, ba người ngồi ăm cơm với thịt gà rừng. Năm mười bốn tuổi, anh Hoà xin mẹ cho được đi đánh giặc. d/ Sáng mai, bố Lan đi công tác. đ/ Trường em tổ chức lễ khai giảng vào ngày 5 tháng 9. e/ Năm nay, anh trai em đi bộ đội. Bài 12 : Điền dấu phẩy vào vị trí thích hợp: Buổi sáng rừng hồi ngào ngạt xanh thẫm. Hoa hồng hoa huệ hoa nhài toả hương thơm ngát. Những lá ngô rộng dài trổ ra mạnh mẽ nõn nà. Bài 13: a , Điền dấu hỏi hay dấu ngã trên chữ in đậm ? Thuơ bé, nưa chừng, lươi gươm, thăng hàng, rộn ra, ra ra, lơ lưng, lưng lờ, sứt me, mạnh me, la ta, tầm ta b , Tìm các từ bắt đầu bằng d, gi hoặc r có nghĩa như sau -Có nét mặt, hình dáng, tính nết, màu sắc, gần như nhau : . - Phần còn lại của cây lúa sau khi gặt: -Truyền lại kiến thức , kinh nghiệm cho người khác: Bài 14: Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ chấm để câu văn có hình ảnh so sánh. Tán bàng xòe ra giống như (Cái ô, mái nhà, cái lá) Nước cam vàng như ( mật ong,lòng đỏ trứng gà, bông lúa chín) Sương sớm long lanh như (những hạt ngọc, làn mưa, hạt cát) Bài 15: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm : Em muốn giúp mẹ nhiều hơn để mẹ đỡ vất vả. . Mấy bạn học trò bỡ ngỡ đứng nép bên người thân . . Ở câu lạc bộ, chúng em chơi cầu lông, đánh cờ, học hát và múa. . Bài 16: Viết 3 câu có hình ảnh nhân hóa.
- Bài 17: Những từ ngữ nào chỉ gộp những người trong gia đình? Công nhân, nông dân, trí thức. Ông bà, cha mẹ, anh chị. Thầy giáo, cô giáo, học sinh. Chú bác, con cái, anh trai. Bài 18: Gạch dưới hình ảnh so sánh trong các câu thơ sau: Lá thông như thể chùm kim Reo lên trong gió một nghìn âm thanh Lá lúa là lưỡi kiếm cong Vây quanh bảo vệ một bông lúa vàng Lá chuối là những con tàu Bồng bềnh chở nặng một màu gió trăng. Phạm Đức Bài 20: Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào? Ban sáng, lộc cây vừa mới nhú. Lá non còn cuộn tròn trong búp, chỉ hơi hé nở. Đến trưa, lá đã xòe tung. Sáng hôm sau, lá đã xanh đậm lần vào màu xanh bình thường của các loài cây khác. (Lộc nõn – Trần Hoài Dương) Người Tày, người Nùng thường múa sư tử vào các dịp lễ hội mừng xuân. Tháng năm, bầu trời giống như chiếc chảo khổng lồ bị nung nóng úp chụp vào xóm làng. Bác Hồ đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945. Bài 21: Điền vào chỗ trống bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào? a) , em cùng ba mẹ đi chúc Tết ông bà. b) Trường em tổ chức lễ chào cờ c) em được về quê thăm bà. Bài 22: Điền dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau và chép lại đoạn văn hoàn chỉnh:
- Quanh ta, mọi vật, mọi người đều làm việc cái đồng hồ báo phút, báo giờ cành đào nở hoa cho sắc xuân thêm rực rỡ, ngày xuân thêm tưng bừng như mọi vật, mọi người, bé cũng làm việc bé làm bài, bé đi học học, bé quét nhà, nhặt rau, chơi với em đỡ mẹ bé luôn bận rộn mà lúc nào cũng vui. Bài 23: Xếp các từ sau đây vào nhóm thích hợp: đất nước, dựng xây, nước nhà, giữ gìn, non sông, gìn giữ, kiến thiết, giang sơn. Những từ cùng nghĩa với “bảo vệ”: Những từ cùng nghĩa với “xây dựng”: Những từ cùng nghĩa với “Tổ quốc”: Bài 24: Điền dấu chấm vào chỗ thích hợp và chép lại đoạn văn sau cho đúng chính tả : Các đấu thủ bơi trải ăn mặc đẹp, chít khăn đỏ trên đầu sau hiệu lệnh bằng ba tiếng trống, các thuyền hối hả đua tài tiếng hò reo cổ vũ, tiếng trống giục rộn rã cả một khúc sông người cầm lái phải giữ khéo cho thuyền không nghiêng ngả, vòng quay hẹp để rút ngắn thời gian, đi đúng đường đua quy định người bơi phải đưa đều nhịp, đẩy thuyền lướt nhanh trên đường đua xanh. Bài 25: Tìm từ thay thế thích hợp cho từ gạch chân: Nhận được tin dữ, Hai Bà Trưng liền kéo quân về thành Luy Lâu hỏi tội kẻ thù. (Hành quân, xuất quân, trẩy quân, đóng quân, đưa quân) Bộ đội ta chiến đấu rất anh dũng. (Gan dạ, ác liệt, kiên cường, dữ dội, mạnh mẽ) Bài 26: Trong từ Tổ Quốc, quốc có nghĩa là nước. Em hãy tìm thêm các từ khác có tiếng quốc với nghĩa như trên. Mẫu: quốc kỳ,
- Bài 27: Đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong các câu sau: “Dưới tầm cánh chú bây giờ là luỹ tre xanh rì rào trong gió là bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh Còn trên tầng cao cánh chú là đàn cò trắng đang bay là bầu trời xanh trong và cao vút. ÔN TẬP TIẾNG ANH I/ Matching: (Em hãy nối các câu hỏi ở cột A với các câu trả lời ở cột B) A B 1. How old is your grandmother? a. She’s sixty-five. 2. How old are you? b. He’s forty. 3. Who’s that? c. I’m fine. 4. How old is your father? d. I’m ten. 5. How are you? e. He’s my brother. II/ Circle the correct answers: (Em hãy khoanh tròn câu trả lời đúng cho mỗi câu) This is family. my b. you c. they How old your father? am b. is c. are Who’s that? – He’s my . sister b. mother c. father How old is he? – He’s . fine b. nice c. five III/ Circle the odd-one-out: (Em hãy khoanh tròn từ khác loại) 1. He She My 2. Family Mother Father 3. Fine Nine Five 4. Kitchen Nice Bedroom 5. How What That IV/ Look and write: (Em hãy nhìn tranh và viết từ còn thiếu vào chỗ trống) This is my . There is a . There is a . There is a . There is a .
- There is a . VI/ Order the words to make the sentences: (Em hãy sắp xếp các từ sau để tạo thành câu có nghĩa) sister/ old./ My/ thirteen/ is/ years => old/ your/ How/ is/ father? => is/ That/ grandfather./ my => room/ large./ The/ is/ living=>