Phiếu học tập môn Toán số 8 - Ngô Quang Nghiệp (Có đáp án)

pdf 4 trang haihamc 14/07/2023 2210
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu học tập môn Toán số 8 - Ngô Quang Nghiệp (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfphieu_hoc_tap_mon_toan_so_8_ngo_quang_nghiep_co_dap_an.pdf

Nội dung text: Phiếu học tập môn Toán số 8 - Ngô Quang Nghiệp (Có đáp án)

  1. GV: Ngô Quang Nghiệp – BT3 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 8 Câu 1: Cho mặt cầu S tâm O , bán kính R 3. Mặt phẳng P cách O một khoảng bằng 1 và cắt S theo giao tuyến là đường tròn C có tâm H . Gọi T là giao điểm của tia HO với S , tính thể tích V của khối nón có đỉnh T và đáy là hình tròn C . 32 16 A. V . B. V 16 . C. V . D. V 32 . 3 3 Câu 2: Cho hình trụ có chiều cao bằng 42. Cắt hình trụ đã cho bởi mặt phẳng song song với trục và cách trục một khoảng bằng 2 , thiết diện thu được có diện tích bằng 16. Diện tích xung quanh của hình trụ đã cho bằng A. 24 2 . B. 82 . C. 12 2 . D. 16 2 . Câu 3: Cho hình nón có chiều cao bằng 25. Một mặt phẳng đi qua đỉnh hình nón và cắt hình nón theo một thiết diện là tam giác đều có diện tích bằng 93. Thể tích của khối nón được giới hạn bởi hình nón đã cho bằng 32 5 A. . B. 32 . C. 32 5 . D. 96 . 3 Câu 4: Cho hình trụ có chiều cao bằng 6a, Biết rằng khi cắt hình trụ đã cho bởi một mặt phẳng song song với trục và cách trục một khoảng bằng 3a , thiết diện thu được là một hình vuông. Thể tích của khối trụ được giới hạn bởi hình trụ đã cho bằng A. 216 a3 . B. 150 a3 . C. 54 a3 . D. 108 a3 . Câu 5: Cắt hình nón N bởi mặt phẳng đi qua đỉnh và tạo với mặt phẳng chứa đáy một góc bằng 30 , ta được thiết diện là tam giác đều cạnh 2a . Diện tích xung quanh của N bằng A. 7 a2 . B. 13 a2 . C. 213 a2 . D. 27 a2 . Câu 6: Cho hình nón đỉnh S có chiều cao ha và bán kính đáy ra 2 . Mặt phẳng (P) đi qua S cắt đường tròn đáy tại A và B sao cho ABa 23. Tính khoảng cách d từ tâm của đường tròn đáy đến (P). 3a 5a 2a A. d B. da C. d D. d . 2 5 2 Câu 7: Cho hình nón đỉnh S , đường cao SO , A và B là hai điểm thuộc đường tròn đáy sao cho tam a 3 giác SAB đều; khoảng cách từ O đến SAB bằng và SAO 30 . Diện tích xung quanh 3 của hình nón theo a bằng 33 53 A. 3 a2 . B. a2 . C. 63 a2 . D. a2 . 2 2 Câu 8: Đặt ba viên bi bằng nhau bán kính bằng 1 vào cái lọ hình trụ. Nhận thấy các viên bi đôi một tiếp xúc nhau, đồng thời tiếp xúc với hai đáy và các đường sinh của lọ hình trụ. Diện tích xung quanh lọ hình trụ gần nhất với giá trị nào sau đây A. 27,08 . B. 13,54 . C. 18,61. D. 6,77 . Câu 9: Trong không gian, cho tam giác ABC vuông tại A, ABa 2 và BCa 3 , gọi M là trung điểm của BC . Khi quay tam giác MAC quanh cạch góc vuông AB thì đường gấp khúc MAC tạo thành một hình tròn xoay. Tính thể tích của khối tròn xoay tương ứng. 10 a3 5 a3 5 a3 5 a3 A. . B. . C. . D. . 3 3 6 2
  2. GV: Ngô Quang Nghiệp – BT3 Câu 10: Cho khối nón đỉnh S có chiều cao bằng 6a . Gọi A và B là hai điểm thuộc đường tròn đáy sao cho tam giác SAB vuông cân. Biết khoảng cách từ tâm của đáy đến mặt phẳng SAB bằng 3a , thể tích của khối nón đã cho bằng A. 150 a3 . B. 96 a3 . C. 108 a3 . D. 120 a3 . Câu 11: Cắt một hình trụ bằng mặt phẳng vuông góc với đáy, ta được thiết diện là một hình vuông có diện tích bằng 16. Biết khoảng cách từ tâm đáy hình trụ đến mặt phẳng bằng 3. Tính thể tích khối trụ. 52 A. 13 . B. 23 . C. . D. 52 . 3 Câu 12: Hình nón N có đỉnh S, tâm đường tròn đáy là O, góc ở đỉnh bằng 120 . Một mặt phẳng qua S cắt hình nón N theo thiết diện là tam giác vuông SAB . Biết rằng khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SO bằng 4 . Diện tích xung quanh Sxq của hình nón N là. A. Sxq 16 3 . B. Sxq 32 3 . C. Sxq 27 3 . D. Sxq 36 3 . Câu 13: Cho hình trụ có hai đáy là hai hình tròn OR; và OR ; . Gọi AB là một dây cung của đường tròn OR; sao cho tam giác OAB là tam giác đều và OAB tạo với mặt phẳng chứa đường tròn OR; một góc 60 . Tính theo R thể tích V của khối trụ đã cho. 35 R3 7R3 37 R3 5R3 A. V . B. V . C. V . D. V . 5 7 7 5 Câu 14: Cho hình nón đỉnh S có bán kính đáy bằng 22a . Gọi A và B là hai điểm thuộc đường tròn đáy sao cho góc giữa mặt phẳng SAB với mặt phẳng chứa đường tròn đáy bằng 60. Biết khoảng cách từ tâm của đáy đến mặt phẳng SAB bằng 3a , thể tích của khối nón đã cho bằng 16 3 16 2 A. Va 3 . B. Va 16 3 3 . C. Va 16 2 3 . D. Va 3 . 3 3 Câu 15: Cho hình trụ T có O , O lần lượt là tâm hai đường tròn đáy. Tam giác ABC nội tiếp trong 1 đường tròn tâm O , AB 2 a , sin ACB và OO tạo với mặt phẳng OAB một góc 30 . 3 Thể tích khối trụ T bằng A. 36 a3 . B. a3 3 . C. a3 6 . D. 26 a3 . Câu 16: Một khối nón có chiều cao bằng 12, đặt trên đáy một hình trụ, biết đường kính đáy khối nón bằng bán kính đáy hình trụ. Hình trụ được đổ nước vào cho đến độ cao bằng 12. Độ cao của nước khi đã lấy khối nón ra ngoài hình trụ bằng A. 8. B. 11. C. 10. D. 6. Câu 17: Một chiếc mũ bằng vải có hình dạng và kích thước như hình vẽ dưới đây
  3. GV: Ngô Quang Nghiệp – BT3 Tính diện tích vải để làm chiếc mũ như trên, không kể các phần viền mũ, mép và phần thừa. A. 1296 cm2 . B. 1100 cm2 . C. 1040 cm2 . D. 800 cm2 . Câu 18: Từ một tấm tôn hình tam giác đều cạnh bằng 6m , ông A cắt thành một tấm tôn hình chữ nhật và cuộn lại được một cái thùng hình trụ. Ông A làm được cái thùng có thể tích tối đa là V . Giá trị của V thỏa mãn A. Vm 1 3 . B. Vm 3 3 . C. 23mV33 m. D. 12mV33 m. Câu 19: Bà Hương nhận làm 100 chiếc nón là giống nhau có độ dài đường sinh là 30cm . Ở phần mặt trước của mỗi chiếc nón (từ A đến B như hình vẽ) bà Hương thuê người sơn và vẽ hình trang trí. Biết AB=20 2cm và giá tiền công để sơn trang trí 1m2 là 50000 đồng. Tính số tiền (làm tròn đến hàng nghìn) mà bà Hương phải thuê sơn trang trí cho cả đợt làm nón. A. 128000 đồng. B. 257000 đồng. C. 384000 đồng. D. 209000 đồng. Câu 20: Cho hình chóp tứ giác đều SABCD. có cạnh đáy bằng 32,a cạnh bên bằng 5.a Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp SABCD 25a A. R 3a . B. R 2a . C. R . D. R 2a . 8 Câu 21: Cho mặt cầu S có bán kính bằng 4 , hình trụ H có chiều cao bằng 4 và hai đường tròn đáy nằm trên S . Gọi V1 là thể tích của khối trụ H và V2 là thể tích của khối cầu S . Tính tỉ số V 1 V2 V 9 V 1 V 3 V 2 A. 1 B. 1 C. 1 D. 1 V2 16 V2 3 V2 16 V2 3
  4. GV: Ngô Quang Nghiệp – BT3 Câu 22: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình chữ nhật với ABa 3 , BC 4 a , SA 12 a và SA vuông góc với đáy. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp SABCD. 5a 17a 13a A. R . B. R . C. R . D. Ra 6 . 2 2 2 Câu 23: Cho hình chóp SABC. có đáy là tam giác đều cạnh 2a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy, góc giữa mặt ()SBC và mặt phẳng đáy là 60o . Diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S. ABC bằng 43 a2 19 a2 43 a2 A. . B. . C. . D. 21 a2 . 3 3 9 Câu 24: Hình chóp tứ giác đều S. ABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên tạo với đáy một góc 60 .Thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp S. ABCD bằng: 66 a3 86 a3 26 a3 46 a3 A. . B. . C. . D. . 27 27 27 27 Câu 25: Cho tứ diện ABCD có tam giác ABC là tam giác cân với BAC 120 , AB AC a .Hình chiếu của D trên mặt phẳng ABC là trung điểm của BC .Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp a 3 tứ diện ABCD biết thể tích của tứ diện ABCD là V . 16 91a a 13 13a A. R . B. R . C. R . D. Ra 6 . 8 4 2 Câu 26. Cho hình nón có góc ở đỉnh bằng 120 và chiều cao bằng 4 . Gọi S là mặt cầu đi qua đỉnh và chứa đường tròn đáy của hình nón đã cho. Diện tích của S bằng A. 64 . B. 256 . C. 192 . D. 96 . BẢNG ĐÁP ÁN 1.A 2.D 3.A 4.D 5.B 6.D 7.A 8.B 9.D 10.D 11.D 12.B 13.C 14.A 15.A 16.B 17.D 18.C 19.B 20.C 21.A 22.C 23.A 24.B 25.A 26.B