Bài kiểm tra 1 tiết môn Ngữ văn Lớp 7 (Có ma trận và đáp án)

doc 4 trang thungat 2470
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra 1 tiết môn Ngữ văn Lớp 7 (Có ma trận và đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_kiem_tra_1_tiet_mon_ngu_van_lop_7_co_ma_tran_va_dap_an.doc

Nội dung text: Bài kiểm tra 1 tiết môn Ngữ văn Lớp 7 (Có ma trận và đáp án)

  1. MA TRẬN ĐỀ Vận dụng Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Tục ngữ Tục ngữ là những câu Nối cột chủ đề tục ngữ nói dân gian ngắn Tục ngữ về gọn,thể hiện kinh thiên nhiên nghiệm của nhân dân và lao động về mọi mặt, được vận dụng vào đời sống. sản xuất Số câu Số câu: 3 Số câu: 4 Số câu: 1 Số điểm Số điểm:2 Số điểm: 1 Số điểm: 2 tỉ lệ % Tỉ lệ : 20% Tỉ lệ :10% Tỉ lệ :20% Tinh Thần Tinh Thần yêu nước Viết đoạn yêu nước của nhân dân ta được văn chứng của nhân viết thời kì nào ? minh 3-5 dân ta câu Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm: 0.5 Số điểm: 1 Tỉ lệ : 5 % TL : 10 % Đức tính Đức tính giản dị của Chứng minh Đức tính . giản dị của Bác Hồ ở phương diện giản dị của Bác Hồ Bác Hồ nào ? Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm: 0.5 Số điểm: 4 Tỉ lệ : 5 % Tỉ lệ : 40 % Tổng số câu Số điểm 5 1 1 1 Tỉ lệ % 3 4 2 1 30% 40% 20% 10 % Họ và tên : Lớp : KIỂM TRA : 1 TIẾT MÔN : NGỮ VĂN 7 ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA THẦY CÔ I . Phần Trắc Nghiệm: ( 3đ ) Câu 1. Điền vào khoảng trống dưới đây sau cho phù hợp nội dung của tục ngữ: ( 0.5 đ ) Tục ngữ là những câu nói (1) ngắn gọn thể hiện những (2) của nhân dân về thiên nhiên,lao động ,sản xuất về con người và xã hội. Câu 2. Trong những câu tục ngữ sâu đây, câu nào có ý nghĩa trái ngược với câu còn lại? ( 0.5 đ )
  2. A. Uống nước nhớ nguồn. B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. C. Ăn cháo đá bát. D. Uống nước nhớ người đào giếng. Câu 3. Bài “Tinh thần yêu nước của Nhân dân ta” được viết trong thời kỳ nào? ( 0.5 đ ) A. Thời kỳ kháng chiến chống Pháp.C. Thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. B. Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ.D. Sau năm 1975. Câu 4. Bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ” đề cập đến sự giản dị của Bác Hồ ở phương diện nào? ( 0.5 đ ) A. Bữa ăn, nhà ở, đồ dùng.C. Công việc, lời nói, bài viết. B. Quan hệ với mọi người.D. Tất cả phương diện trên. Câu 5. Nối các câu tục ngữ có ý nghĩa với nhau ở cột A với cột B. ( 1.0 đ ) Cột A Cột B 1. Lá lành đùm lá rách 1 a. Phải biết đề cao việc học của mỗi người. 2. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. 2 b. Phải biết yêu thương giúp đỡ nhau lúc khó khăn 3. Một mặt người bằng mười mặt 3 c. Phải biết chọn bạn mà chơi của. 4. Học,học nữa,học mãi 4 d.Phải biết quý trọng tính mạng con người là trên hết II.Phần Tự Luận: ( 7đ ) Câu 1. Chép lại 2 câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất ? cho biết nội dung của 2 câu tục ngữ đó. (2 điểm ) Câu 2. Trong văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”,tác giả Phạm văn Đồng đã dùng những dẫn chứng nào để chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong việc làm, lời nói và bài viết. (4 điểm) Câu 3.Viết đoạn văn ngắn từ ( 3 – 5 câu ) chứng minh lòng yêu nước của dân tộc ta. (1 điểm ) // ĐÁP ÁN Câu 1. Điền vào khoảng trống dưới đây sau cho phù hợp nội dung của tục ngữ: ( 0.5 đ ) Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn thể hiện những (1)kinh nghiệm của (2) nhân dân về thiên nhiên,lao động ,sản xuất về con người và xã hội Câu 2. Trong những câu tục ngữ sâu đây, câu nào có ý nghĩa trái ngược với câu còn lại? ( 0.5 đ ) A. Uống nước nhớ nguồn. B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. CC. Ăn cháo đá bát. D. Uống nước nhớ người đào giếng.
  3. Câu 3. Bài “Tinh thần yêu nước của Nhân dân ta” được viết trong thời kỳ nào? ( 0.5 đ ) A. Thời kỳ kháng chiến chống Pháp.C. Thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. A B. Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ.D. Sau năm 1975. Câu 4. Bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ” đề cập đến sự giản dị của Bác Hồ ở phương diện nào? ( 0.5 đ ) A. Bữa ăn, nhà ở, đồ dùng.C. Công việc, lời nói, bài viết. B. Quan hệ với mọi người.D. Tất cả phương D diện trên. Câu 5. Nối các câu tục ngữ có ý nghĩa với nhau ở cột A với cột B. ( 1.0 đ ) Cột A Nối A- B Cột B 1. Lá lành đùm lá rách 1 b a. Phải biết đề cao việc học của mỗi người. 2. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. 2 c b. Phải biết yêu thương giúp đỡ nhau lúc khó khăn 3. Một mặt người bằng mười mặt 3 d c. Phải biết chọn bạn mà chơi của. 4. Học,học nữa,học mãi 4 a d.Phải biết quý trọng tính mạng con người là trên hết II. PHẦN TỰ LUẬN: Câu 1. Chép lại 2 câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất ? cho biết nội dung của 2 câu tục ngữ đó. -Tất đất ,tất vàng ( 0.5 đ) -> đề cao giá trị và vai trò của đất ( 0.5 đ) - Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt ( 0.5 đ) -> Khi kiến bò lên cao,ấy là sắp có lụt gip1 nhân dân quan sát và nhận biết trước để lo chống lụt ( 0.5 đ) Câu 2: Trong văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, tác giả Phạm văn Đồng đã dùng những dẫn chứng nào để chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ trong đời sống, trong quan hệ với mọi người? (4 điểm) - Bữa cơm, đồ dùng: (1,5 điểm) + vài ba món giản đơn. + Khi ăn không để rơi vãi hạt cơm nào. + Ăn xong, cái bát sạch và thức ăn được sắp tươm tất. - Cái nhà: (1 điểm) + Vài ba phòng, luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn - Lối sống: (1,5 điểm) + Suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc từ việc nhỏ đến việc lớn. + Ít người giúp việc, luôn tự làm việc. + Đặt tên cho các đồng chí giúp việc những cái tên mà gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng. Câu 3.Viết đoạn văn ngắn từ ( 3 – 5 câu ) chứng minh lòng yêu nước của dân tộc ta. (1 điểm ) ( Học sinh tự viết đoạn văn ,đảm bảo đúng yêu cầu chủ đề )