Bài kiểm tra học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Đức Bình

doc 7 trang thungat 1360
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Đức Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_ngu_van_lop_7_nam_hoc_2015_2016_t.doc

Nội dung text: Bài kiểm tra học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Đức Bình

  1. Trường THCS Đức Bình. Bài kiểm tra học kì II - Năm học: 2015- 2016 Họ và tên: Môn: Ngữ văn 7 Lớp 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày kiểm tra / / Điểm. Nhận xét của thầy, cô giáo chấm bài. Họ và tên GT 1 Họ và tên GT 2 Chữ ký Chữ ký I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. (3đ) Thời gian làm bài 15 phút. ĐỀ 1 Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi (từ 1- 6) để lựa chọn câu trả lời đúng nhất. Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được. Suy cho cùng, chân lí, những chân lí lớn của nhân dân ta cũng như của thời đại là giản dị: “ Không có gì quý hơn độc lập, tự do”, “ Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi” Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và bộ ốc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng. ( Ngữ văn 7, tập hai) Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào ? A. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. B. Đức tính giản dị của Bác Hồ. C. Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu. D. Sự giàu đẹp của tiếng Việt. Câu 2: Trong câu: “Suy cho cùng, chân lí, những chân lí lớn của nhân dân ta cũng như của thời đại là giản dị” dấu phẩy sau chữ “ chân lí” có thể thay bằng dấu gì ? A. Dấu ba chấm. B. Dấu chấm phẩy. C. Dấu gạch ngang. D. Dấu hai chấm. Câu 3: Luận điểm nào được nêu ra trong đoạn trích trên ? A. Sự giản dị trong tác phong của Bác. B. Sự giản dị trong đời sống của Bác. C. Sự giản dị trong lời nói và bài viết của Bác. D. Sự giản dị trong quan hệ với mọi người. Câu 4: Dấu ba chấm trong đoạn văn trên ( sau cụm từ “ không bao giờ thay đổi”) dùng để: A. Tỏ ý còn nhiều trường hợp tương tự chưa liệt kê hết. B. Thể hiện sự ngập ngừng ngắt quãng. C. Làm giãn nhịp điệu câu văn. D. Thể hiện chỗ lời nói còn bỏ dở. Câu 5: Tính chất nào phù hợp vớí nội dung của đoạn trích trên ? A. Ngợi ca. B. So sánh. C. Tranh luận. D. Phê phán. Câu 6: Phép lập luận nào được sử dụng chủ yếu trong đoạn văn ? (Hết phần trắc nghiệm) DUYỆT CỦA BGH Tổ trưởng duyệt GV ra đề Nguyễn Thị Bạo Lê Quang Cường Trương Đức Quyền
  2. Trường THCS Đức Bình. Bài kiểm tra học kì II - Năm học: 2015- 2016. Họ và tên: Môn: Ngữ văn 7 Lớp 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày kiểm tra / / Điểm. Nhận xét của thầy, cô giáo chấm bài. Họ và tên GT 1 Họ và tên GT 2 Chữ ký Chữ ký I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. (3đ) Thời gian làm bài 15 phút. ĐỀ 2 Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi (từ 1- 6) để lựa chọn câu trả lời đúng nhất. Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được. Suy cho cùng, chân lí, những chân lí lớn của nhân dân ta cũng như của thời đại là giản dị: “ Không có gì quý hơn độc lập, tự do”, “ Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi” Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và bộ ốc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng. ( Ngữ văn 7, tập hai) Câu 1: Ai là tác giả của đoạn văn trên ? A. Đặng Thai Mai. B. Hoài Thanh. C. Hồ Chí Minh. D. Phạm Văn Đồng. Câu 2: Dấu ba chấm trong đoạn văn trên ( sau cụm từ “ không bao giờ thay đổi”) dùng để: A. Tỏ ý còn nhiều trường hợp tương tự chưa liệt kê hết. B. Thể hiện sự ngập ngừng ngắt quãng. C. Làm giãn nhịp điệu câu văn. D. Thể hiện chỗ lời nói còn bỏ dở. Câu 3: Trong câu: “Suy cho cùng, chân lí, những chân lí lớn của nhân dân ta cũng như của thời đại là giản dị” dấu phẩy sau chữ “ chân lí” có thể thay bằng dấu gì ? A. Dấu ba chấm. B. Dấu chấm phẩy. C. Dấu gạch ngang. D. Dấu hai chấm Câu 4: Phép lập luận nào được sử dụng chủ yếu trong đoạn văn ? Câu 5: Luận điểm nào được nêu ra trong đoạn trích trên ? A. Sự giản dị trong tác phong của Bác. B. Sự giản dị trong đời sống của Bác. C. Sự giản dị trong lời nói và bài viết của Bác. D. Sự giản dị trong quan hệ với mọi người. Câu 6: Tính chất nào phù hợp vớí nội dung của đoạn trích trên ? A. Ngợi ca. B. So sánh. C. Tranh luận. D. Phê phán. (Hết phần trắc nghiệm) DUYỆT CỦA BGH Tổ trưởng duyệt GV ra đề Nguyễn Thị Bạo Lê Quang Cường Trương Đức Quyền
  3. Họ và tên lớp 7 II. Phần tự luận (7 điểm) Thời gian 75 phút. Câu 7: (1đ) Tìm từ địa phương trong các câu ca dao sau: Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát, Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông. Câu 8: Viết bài tập làm văn. ( 6đ) Đề: Hãy chứng minh rằng: “Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta ?” BÀI LÀM: PHẦN DUYỆT CỦA BGH PHẦN DUYỆT CỦA TỔ. GV RA ĐỀ. Nguyễn Thị Bạo. Lê Quang Cường. Trương Đức Quyền
  4. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA - VĂN LỚP 7- HKII- NĂM HỌC: 2015- 2016. I. Phần trắc nghiệm (3 điểm) Trả lời đúng mỗi câu đạt 0,5đ. Đề 1: Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 Đáp án B C C C A Chứng minh Đề 2: Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 Đáp án D C C Chứng minh. C A II. Phần tự luận (7điểm) Câu 7:(1đ) Học sinh tìm đúng mỗi từ đạt 0,25đ. ( bên ni 2 lần; bên tê 2 lần) 4 từ 1đ Đề: Hãy chứng minh rằng: “Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta ?” Câu 8:(6 điểm) * Đáp án và biểu điểm chấm: A/ Yêu cầu chung: Trong quá trình làm bài học sinh có thể cảm nhận theo cách riêng sáng tạo của bản thân, nhưng phải đạt được những nội dung cơ bản về kiến thức ở phần yêu cầu cụ thể. Về kĩ năng: - Bài viết phải có bố cục rõ ràng, hành văn mạch lạc , ít mắc lỗi chính tả, lỗi diễn đạt. - Lời văn chính xác, văn phong sáng sủa, khoa học, sinh động. B/ Yêu cầu cụ thể: Về kiến thức và kỹ năng yêu cầu phải đạt được những chuẩn sau trong quá trình tạo lập văn bản: 1. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận: Mở bài, thân bài, kết bài. Phần mở bài nêu được vấn đề; phần thân bài biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau cùng làm sáng tỏ vấn đề; phần kết bài phải kết luận được vấn đề. 0,5đ 2. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Đề yêu cầu giải thích và chứng minh “Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta”. Đó là vấn đề nhận thức, hiểu biết về ý nghĩa của việc bảo vệ rừng 0,5 3. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm và vận dụng các thao tác lập luận; kết hợp giữa lý lẽ và dẫn chứng. Cần triển khai được các ý cơ bản sau: a. Nêu được vai trò, mục đích từ việc bảo vệ môi trường, bảo vệ rừng. 1 đ b. Có những giải pháp cụ thể thông qua việc tuyên truyền, vận động, chứng minh cụ thể tác dụng của rừng mang lại. 1đ c. Nêu những vấn đề có liên quan gây ảnh hưởng đến sự biến đổi khí hậu dẫn đến thiên tai, lũ lụt hạn hán, thiếu nước v.v mà nguyên nhân một phần do việc phá rừng 1đ d. - Khẳng định lại giá trị, ý nghĩa của việc bảo vệ rừng. Liên hệ ở địa phương em. - Liên hệ bản thân cần làm gì để góp phần bảo vệ rừng. 1đ 4. Sáng tạo: Bài viết thể hiện được cách suy nghĩ, nhìn nhận, đánh giá vấn đề có chủ kiến riêng một cách sắc sảo, hợp lý. 0,5đ 5. Chính tả, dùng từ, đặt câu: ít sai lỗi chính tả dùng từ chuẩn xác, viết câu đúng ngữ pháp, diễn đạt trôi chảy, lập luận chặt chẽ, lý luận sắc sảo. 0,5đ Lưu ý chung: Tùy trường hợp bài làm của học sinh giáo viên sẽ linh động khuyến khích cho điểm. DUYỆT CỦA BGH GV ra đề Tổ trưởng duyệt. Nguyễn Thị Bạo Lê Quang Cường Trương Đức Quyền
  5. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN LỚP 7- HKII Mức độ. Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN T TN TL Cấp độ Cấp độ Tên chủ đề. L thấp cao Chủ đề 1: Nhận biết công Hiểu về dấu gạch Phần tiếng Việt. dụng của dấu ngang.( Câu 2) - Dấu gạch chấm lửng. ngang, liệt kê, (câu 4) dấu chấm lửng. Số câu: 2 Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm: 1 Số điểm:0,5 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 10 % Chủ đề 2: Nhận biết về Hiểu về tính Phần văn. luận điểm, tác chất, nội dung. Đức tính giản dị phẩm. (Câu 5) của Bác Hồ. ( Câu 1+ 3 ) Số câu: 3 Số câu: 2 Số câu: 1 Số điểm: 1,5 Số điểm: 1 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 15 % Chủ đề 3: Hiểu về phép lập Viết bài Phần TLV. luận.(Câu 6) văn nghị luận. (Câu 8) Số câu: 2 Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm: 6, 5 Số điểm: 0,5 Số điểm: Tỉ lệ: 65 % 6 Chủ đề 4: Ngữ Tìm từ địa văn địa phương. phương. câu .(câu 7) Số câu: 1 Số câu:1 Số điểm: 1 Số điểm:1 Tỉ lệ: 10% Tổng số câu. 8 Số câu: 3 Số câu: 3 Số câu: 1 Số câu:1 Tổng số điểm: Số điểm: 1,5 Số điểm: 1,5 Số điểm: 1 Số điểm: 10. Tỉ lệ: 15 % Tỉ lệ: 15 % Tỉ lệ: 10 % 6 Tỉ lệ: 100 % Tỉ lệ: 60 % PHẦN DUYỆT CỦA BGH PHẦN DUYỆT CỦA TỔ. GV RA ĐỀ. Nguyễn Thị Bạo. Lê Quang Cường. Trương Đức Quyền.
  6. PHÒNG GD& ĐT TÁNH LINH. TRƯỜNG THCS ĐỨC BÌNH. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN: NGỮ VĂN 7- NĂM HỌC: 2015- 2016. I. PHẦN VĂN BẢN. 1. Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. 2. Đức tính giản dị của Bác Hồ. (Phạm Văn Đồng) 3. Ý nghĩa văn chương. (Hoài Thanh) II. PHẦN TIẾNG VIỆT. 1. Liệt kê. 2. Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy. 3. Dấu gạch ngang. III. PHẦN TẬP LÀM VĂN : - Văn nghị luận . IV- Ngữ văn địa phương. Giáo viên. Trương Đức Quyền.