Bài kiểm tra 1 tiết môn Vật lý Lớp 11 - Trường THPT Bùi Dục Tài

doc 4 trang thungat 2440
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra 1 tiết môn Vật lý Lớp 11 - Trường THPT Bùi Dục Tài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_kiem_tra_1_tiet_mon_vat_ly_lop_11_truong_thpt_bui_duc_ta.doc

Nội dung text: Bài kiểm tra 1 tiết môn Vật lý Lớp 11 - Trường THPT Bùi Dục Tài

  1. Trường: THPT BÙI DỤC TÀI KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp : 11B MÔN: VẬT LÝ – LỚP 11CB Họ tên : Ngày làm bài Ngày trả bài Điểm: Nhận xét của cô giáo: A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu 1: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng là hiện tượng A. Đầu thanh kim loại bị nhiễm điện khi đặt gần 1 quả cầu mang điện. B. Thanh thước nhựa sau khi mài lên tóc hút được các vụn giấy. C. Mùa hanh khô, khi mặc quần vải tổng hợp thường thấy vải bị dính vào người. D. Quả cầu kim loại bị nhiễm điện do nó chạm vào thanh nhựa vừa cọ xát vào len dạ. Câu 2: Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho A. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ. B. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng. C. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó. D. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó. Câu 3: Phát biểu nào sau đây là không đúng. A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. B. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian. C. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương. D. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích âm. Câu 4: Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây? A. UN I R N r B. UN E Ir C. UN E Ir D. UN Ir Câu 5: Trong các nhận định dưới đây, nhận định không đúng về dòng điện là: A. Đơn vị của cường độ dòng điện là A. B. Cường độ dòng điện được đo bằng ampe kế. C. Cường độ dòng điện càng lớn thì trong một đơn vị thời gian điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn càng nhiều. D. Dòng điện không đổi là dòng điện chỉ có chiều không thay đổi theo thời gian. Câu 6: Trên vỏ của một thiết bị điện có ghi 20F - 200V. Chọn kết luận sai? A. Hiệu điện thế giới hạn của thiết bị là 200V. B. Điện dung của thiết bị bằng 20F . C. Mắc thiết bị với hiệu điện thế 300V, thiết bị hoạt động bình thường. D. Thiết bị này là tụ điện. Câu 7: Số đếm của công tơ điện cho biết A. Công suất điện gia đình sử dụng. B. Thời gian sử dụng điện của gia đình. C. Điện năng gia đình sử dụng. D. Số dụng cụ, thiết bị gia đình sử dụng. Câu 8: Hai điểm trên một đường sức trong một điện trường đều cách nhau 2m. Độ lớn cường độ điện trường là 1000 V/m. Hiệu điện thế giữa hai điểm đó là A. 500 V.B. 1000 V. C. 2000 V.D. chưa đủ dữ kiện để xác định. Câu 9: Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích lên 4 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ A. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 16 lần. C. tăng lên 16 lần. D. giảm đi 4 lần. Trang 1/4
  2. Câu 10: Hai điện tích điểm bằng nhau, đặt trong không khí cách nhau một đoạn r=4cm thì lực điện là lực hút có độ lớn F=10 -5(N). Để lực hút giữa chúng là F'=2,5.10 -6 (N) thì chúng phải đặt cách nhau một khoảng A. 10cm. B. 16cm. C. 8cm. D. 4cm. Câu 11:Một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r mắc với điện điện trở R = 5r thành mạch điện kín. Hiệu suất của nguồn điện là A. 50% B. 80%. C. 98%. D. 83,3%. Câu 12:Một nguồn điện có suất điện động 200 mV. Để chuyển một điện lượng 10 C qua nguồn thì lực lạ phải sinh một công là A. 20 J. B. 0,05 J. C. 2000 J. D. 2 J. Câu 13: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2μC ngược chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là A. 2000 J.B. – 2000 J. C. 2 mJ.D. – 2 mJ. Câu 14: Điều kiện để có dòng điện chạy qua một vật dẫn là: A. có hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn. B. có điện tích tự do. C. có hiệu điện thế. D. có nguồn điện. Câu 15:Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. R = 1 ().B. R = 2 ().C. R = 3 ().D. R = 4 (). B. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1:(1,5điểm) -6 Một điện tích q1 = 6.10 đặt tại điểm A trong không khí . a. Xác định cường độ điện trường do điện tích điểm q1 gây ra tại điểm B cách A 10 cm. -6 b. Tại B đặt điện tích q2 = -6.10 C. Tính lực điện trường tác dụng lên điện tích q2 Câu 2: (3,5 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ: ,r1 2,r2 1 = 10V; r1 = 0,8Ω ;  2 = 6V; r2 = 0,2Ω R1 = 30Ω; R2 = 20Ω; R3 = 3 Ω R1 a. Tính b , rb của bộ nguồn? Cường độ dòng điện R chạy trong mạch chính? Tính công suất tỏa nhiệt trên điện 3 A B trở R1 b. Tính hiệu suất của bộ nguồn? c. Thay điện trở R3 bằng 1 bóng đèn loại 3V- 3W. R2 Nhận xét độ sáng của bóng đèn khi đó? BÀI LÀM A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Đối với mỗi câu trắc nghiệm, học sinh được chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với p1ương án trã lời. Cách tô đúng : 01 6 11 02 7 12 03 8 13 04 9 14 05 10 15 B. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Trang 2/4
  3. Trang 3/4
  4. Trang 4/4