Bài tập ôn tập môn Vật lý Lớp 11 - Chương VI: Khúc xạ ánh sáng

doc 18 trang thungat 11060
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn tập môn Vật lý Lớp 11 - Chương VI: Khúc xạ ánh sáng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_on_tap_mon_vat_ly_lop_11_chuong_vi_khuc_xa_anh_sang.doc

Nội dung text: Bài tập ôn tập môn Vật lý Lớp 11 - Chương VI: Khúc xạ ánh sáng

  1. CHƯƠNG VI. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG BÀI 1. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG + Định luật khúc xạ ánh sáng: Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới. Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) luôn không đổi: sini/sinr = hằng số. + Chiết suất: - Chiết suất tỉ đối: n21 = sini/sinr. - Chiết suất tuyệt đối: là chiết suất tỉ đối đối với chân không. - Liên hệ giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối: n21 = n2/n1 = v1/v2. + Công thức của định luật khúc xạ ánh sáng viết dưới dạng đối xứng: n1sini = n2sinr. TRẮC NGHIỆM ĐỊNH TÍNH Câu 1. Theo định luật khúc xạ thì A. Tia khúc xạ và tia tới nằm trong cùng một mặt phẳng. B. Góc khúc xạ có thể bằng góc tới. C. Góc tới tăng bao nhiêu lần thì góc khúc xạ tăng bấy nhiêu lần. D. Góc tới luôn luôn lớn hơn góc khúc xạ. Câu 2. Chiếu một tia sáng từ không khí vào một môi trường có chiết suất n, sao cho tia khúc xạ vuông góc với tia phản xạ. Góc tới i trong trường hợp này được xác định bởi công thức. A. sini = n.B. tani = n.C. sini = 1/n.D. tani = 1/n. Câu 3. Trong hiện tượng khúc xạ, góc khúc xạ A. Có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn góc tới. B. Bao giờ cũng lớn hơn góc tới. C. Có thể bằng 0. D. Bao giờ cũng nhỏ hơn góc tới. Câu 4. Tốc độ ánh sáng trong không khí là v 1, trong nước là v 2. Một tia sáng chiếu từ nước ra ngoài không khí với góc tới là i, có góc khúc xạ là r. Kết luận nào dưới đây đúng? A. v1 v2 ;i r. B. v1 C.v2 ;i r. D. v1 v2 ;i r. v1 v2 ;i r. Câu 5. Chọn câu sai. A. Chiết suất là đại lượng không có đơn vị. B. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường luôn luôn nhỏ hơn 1. C. Chiết suất tuyệt đối của chân không bằng 1. D. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường không nhỏ hơn 1. Câu 6. Nếu tăng góc tới lên hai lần thì góc khúc xạ sẽ A. Tăng hai lần.B. Tăng hơn hai lần. C. Tăng ít hơn hai lần.D. Chưa đủ điều kiện để kết luận.
  2. Câu 7. Chọn phương án sai khi nói về hiện tượng khúc xạ. A. Tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến hơn tia tới khi ánh sáng truyền vào môi trường chiết quang kém hơn. B. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không. C. Định luật khúc xạ viết thành n1sini = n2sinr có dạng là một định luật bảo toàn. D. Định luật khúc xạ viết thành n1sini = n2sinr có dạng là một số không đổi. Câu 8. Hãy chỉ ra câu sai A. Chiết suất tuyệt đối của mọi môi trường trong suốt đều lớn hơn 1. B. Chiết suất tuyệt đối của chân không bằng 1. C. Chiết suất tuyệt đối cho biết vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường chậm hơn trong chân không bao nhiêu lần. D. Chiết suất tỉ đối giữa hai môi trường cũng luôn luôn lớn hơn 1. Câu 9. Chiết suất tỉ đối giữa môi trường khúc xạ và môi trường tới A. Luôn luôn lớn hơn 1. B. Luôn luôn nhỏ hơn 1. C. Tùy thuộc tốc độ của ánh sáng trong hai môi trường. D. Tùy thuộc góc tới của tia sáng. Câu 10. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường A. Cho biết một tia sáng khi đi vào môi trường đó sẽ bị khúc xạ nhiều hay ít. B. Là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không. C. Là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với không khí. D. Cho biết một tia sáng khi đi vào môi trường đó sẽ bị phản xạ nhiều hay ít. Câu 11. Chiết suất tỉ đối giữa hai môi trường A. Cho biết tia sáng khúc xạ nhiều hay ít khi đi từ môi trường này vào môi trường kia. B. Càng lớn khi góc tới của tia sáng càng lớn. C. Càng lớn thì góc khúc xạ càng nhỏ. D. Bàng tỉ số giữa góc khúc xạ và góc tới. Câu 12. Trong các câu sau đây, câu nào sai? Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng A. Khi góc tới i tăng thì góc khúc xạ r cũng tăng. B. Góc khúc xạ r tỉ lệ thuận với góc tới i. C. Hiệu số |i – r| cho biết góc lệch của tia sáng khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường. D. Nếu góc tới i bằng 0 thì tia sáng không bị lệch khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường. Câu 13. Trong các câu sau đây, câu nào sai? Cho một chùm tia sáng song song chiếu xiên góc tới mặt phân cách giữa hai môi trường. A. Chùm tia gãy khúc khi đi qua mặt phân cách. B. Góc khúc xạ r có thể lớn hơn hay nhỏ hơn góc tới i. C. Chiết suất n2 của môi trường khúc xạ càng lớn thì chùm tia bị gãy khúc càng nhiều.
  3. D. Góc lệch của chùm tia khi đi qua mặt phân cách càng lớn khi chiết suất n 1 và n2 của hai môi trường tới và khúc xạ càng khác nhau. Câu 14. Trong các câu sau đây, câu nào sai? Khu một tia sáng đi từ môi trường có chiết suất n1 sang môi o trường có chiết suất n2 >n1 với góc tới i(0 i 90 ) thì A. Luôn luôn có tia khúc xạ đi vào môi trường thứ hai. B. Góc khúc xạ r lớn hơn góc tới i. C. Góc khúc xạ r nhỏ hơn góc tới i. D. Nếu góc tới i bằng 0, tia sáng không bị khúc xạ. Câu 15. Tia sáng truyền từ môi trường trong suốt (1) có chiết suất tuyệt đối n 1 đến mặt phân cách với môi trường trong suốt (2) có chiết suất tuyệt đối n 2, với góc tới là i thì góc khúc xạ là r. Nếu n21 là chiết suất tỉ đối của môi trường (2) đối với môi trường (1) thì chiết suất tỉ đối của môi trường (1) đối với môi trường (2) bằng A. sini/sinr.B. 1/n 21.C. n 2/n1.D. i/r. Câu 16. Trong một thí nghiệm về sự khúc xạ ánh sáng, một học sinh ghi lại trên tấm bìa ba đường truyền của ánh sáng như hình vẽ, nhưng quên ghi chiều truyền. (Các) tia nào kể sau có thể là tia khúc xạ? A. IR1.B. IR 2. C. IR3.D. IR 2 hoặc IR3. Câu 17. Trong một thí nghiệm về sự khúc xạ ánh sáng, một học sinh ghi lại trên tấm bìa ba đường truyền của ánh sáng như hình vẽ, nhưng quên ghi chiều truyền. (Các) tia nào kể sau đây có thể là tia phản xạ? A. IR1.B. IR 2. C. IR3.D. IR 2 hoặc IR3. Câu 18. Một tia sáng truyền đến mặt thoáng của nước. Tia này cho một tia phản xạ ở mặt thoáng và một tia khúc xạ. Người ta vẽ các tia sáng này quên ghi lại chiều truyền trong hình vẽ. Tia nào dưới đây là tia tới? A. S1I.B. S 2I. C. S3I.D. S 1I; S2I; S3I đều có thể là tia tới. Câu 19. Một tia sáng truyền trong không khí tới mặt thoáng của một chất lỏng. Tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau như hình vẽ. Trong các điều kiện đó, giữa các góc i và r có hệ thức nào? A. i r 90o. B. i 90o r. C. i r 90o. D. i 60o r.
  4. Câu 20. Cho một bản hai mặt song song có chiết suất n, bề dày e, đặt trong không khí. Xét một tia sáng SI từ một điểm sáng S tới bản tại I với góc tới là i1, tia khúc xạ đi qua bản và ló ra theo tia IR với góc ló i2 thì A. i1 = i2.B. i 1 i2.D. n kki1 = ni2. Câu 21. Hai bản trong suốt có các mặt bên song song được bố trí tiếp giáp nhau như hình vẽ. Các chiết suất là n1 n2 . Một tia sáng truyền qua hai bản với góc tới i1 và góc ló i2 thì A. i1 = i2.B. i 1 i2.D. n 1i1 = n2i2. Câu 22. Khi có khúc xạ liên tiếp qua nhiều môi trường có các mặt phân cách song song với nhau thì biểu thức nsini (với i là góc tới ở vùng có chiết suất n) thuộc về các môi trường A. Có giá trị giảm khi quãng đường lan truyền tăng. B. Có giá trị tăng khi quãng đường lan truyền trăng. C. Có giá trị khác nhau. D. Đều có giá trị bằng nhau. Câu 23. Nội dung chung của định luật phản xạ ánh sáng và địa luật khúc xạ anh sáng là A. Tia tới, tia phản xạ và tia khúc xạ đều nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng tới. B. Tia tới, tia phản xạ và tia khúc xạ đều nằm trong mặt phẳng tới. C. Tia tới và tia phản xạ đều nằm trong mặt phẳng và vuông góc vơi tia khúc xạ. D. Góc phản xạ và góc khúc xạ đều tỉ lệ với góc tới. ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM ĐỊNH TÍNH 1 - A 2- B 3 - A 4 - B 5 - B 6 - D 7 - D 8 - D 9 - C 10 - B 11 - A 12 - B 13 - C 14 - B 15 - B 16 - A 17 - B 18 - B 19 - B 20 - A 21 - A 22 - D 23 - B TRẮC NGHIỆM ĐỊNH LƯỢNG sini n2 + Định luật khúc xạ: n21 n1 sini n2 sin r sin r n1 c n v + Liên hệ giữa chiết suất và vận tốc ánh sáng: n v 2 1 n21 n1 v2
  5. Câu 1. (Đề chính thức của BGĐ-ĐT-2018) Chiết suất của nước và của thủy tinh đối với một ánh sáng đơn sắc có giá trị lần lượt là 1,333 và 1,532. Chiết suất tỉ đối của nước đối với thủy tinh ứng với ánh sáng đơn sắc này là A. 0,199.B. 0,870.C. 1,433.D. 1,149. Hướng dẫn nn­íc 1,333 * Từ: nn­íc _thñy tinh 0,870 Chọn D. nthñy tinh 1,532 Câu 2. (Đề chính thức của BGD-ĐT-2018) Chiếu một tia sáng đơn sắc từ không khí tới mặt nước với góc tới 60o , tia khúc xạ đi vào trong nước với góc khúc xạ là r. Biết chiết suất của không khí và của nước đối với ánh sáng đơn sắc này lần lượt là 1 và 1,333. Giá trị của r là A. B.37 ,C.97 D.o. 22,03o. 40,52o. 19,48o. Hướng dẫn o o * Tính n1 sini n2 sin r 1.sin60 1,333.sin r r 40,52 Chọn C. Câu 3. Tính tốc độ của ánh sáng trong thủy tinh. Biết thủy tinh có chiết suất n 1,6 và tốc độ của ánh sáng trong chân không là c 3.108 m / s. A. B.2, 2C.3. 1D.08 m / s. 1,875.108 m / s. 2,75.108 m / s. 1,5.108 m / s. Hướng dẫn c c 3.108 * Từ : n v 1,875.108 (m / s) Chọn B v n 1,6 Câu 4. Một tia sáng truyền từ môi trường A vào môi trường B dưới góc tới 6 othì góc khúc xạ là 8 .o Tính tốc độ ánh sáng trong môi trường A. Biết tốc độ ánh sáng trong môi trường B là 2.105 km / s. A. B.2, 2C.5. 1D.05 km / s. 2,3.105 km / s. 1,5.105 km / s. 2,5.105 km / s. Hướng dẫn o v1 n2 sin i v1 sin 6 5 * Từ: 5 o v 1,50.10 (km / s) Chọn C v2 n1 sin r 2.10 sin8 Câu 5. Tính tốc độ của ánh sáng truyền trong môi trường nước. Biết tia sáng truyền từ không khí với góc tới là i 60o thì góc khúc xạ trong nước là r 40o . Lấy tốc độ ánh sáng ngoài không khí là c 3.108 m / s. A. B.2, 8C.75 D 10 8 m / s. 1,875.108 m / s. 2,23.108 m / s. 1,5.108 m / s. Hướng dẫn 8 o v1 n2 sini 3.10 sin60 8 * Từ: o v2 2,23.10 (m / s) Chọn C. v2 n1 sin r v2 sin 40 o Câu 6. Tia sáng đi từ nước có chiết suất n1 4 / 3 sang thủy tinh có chiết suất n2 1,5với góc tới i 30 . Góc khúc xạ và góc lệch D tạo bởi tia khúc xạ và tia tới lần lượt là
  6. A. 27,2o và B.2, 8o. và C. 24,2 vào D. 5,8o. và 34,2o 4,2o. 26,4o 3,6o. Hướng dẫn n1 * Tính: n1 sini n2 sin r r arcsin sini n2 4 / 3 o o o o o r arcsin sin30 26,4 D i r 30 26,4 3,6 Chọn D 1,5 Câu 7. Tia sáng truyền trong không khí tới gặp mặt thoáng của chất lỏng có chiết suất n 3 Nếu. tia phản xạ và khúc xạ vuông góc với nhau thì góc tới bằng A. B.30 oC D. 60o. 75o. 45o. Hướng dẫn r 90o i o * Tính: n1 sini n2 sin r  sini 3 sin(90 i) n1 1;n2 3 i 60o Chọn B Câu 8. Nếu tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau, mặt khác góc tới là 30 othì chiết suất tỉ đối n21 gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,58.B. 0,71.C. 1,7.D. 1,8. Hướng dẫn i 30o n2 sini * Tính: n sini n sin r o o n 1 2 r 90 i 60 21 n1 sin r sin30o n 0,577 Chọn A. 21 sin60o Câu 9. Tia sáng truyền trong không khí tới gặp mặt thoáng của chất lỏng có chiết suất n 1,6 . Nếu tia phản xạ và tia khúc xạ hợp với nhau một góc 100o thì góc tới bằng A. B.36 oC D. 60o. 72o. 51o. Hướng dẫn o * Tính: n sini n sin r r 80 i sini 1,6sin(80o i) 1 2 n1 1;n2 1,6 i 50,96o Chọn D. Câu 10. Một thợ lặn ở dưới nước nhìn thấy Mặt Trời ở độ cao 60o so với đường chân trời. Biết chiết suất của nước là n = 4/3. Tính độ cao thực của Mặt Trời so với đường chân trời. A. B.38 oC D. 60o. 72o. 48o. Hướng dẫn
  7. 4 * Từ: n sini n sin r 1.(sin 90o ) sin30o 48o 1 2 3 Chọn D. Câu 11. Có ba môi trường trong suốt (1), (2), (3). Với cùng góc tới i, một tia sáng khúc xạ như hình vẽ khi truyền từ (1) vào (2) và từ (1) vào (3). Vẫn với góc tới i, khi tia sáng truyền từ (2) vào (3) thì góc khúc xạ gần giá trị nào nhất sau đây? A. B.22 o. 31o. C. D.38 othiếu. dữ kiện. Hướng dẫn sini n2 sin 45o n 1 sini o sinitoi nkhuc _ xa sini n3 sin30 sini * Từ: o sini sin rkhuc _ xa ntoi sin30 n1 sin r3 o sini n sin 45 3 sin r3 n2 sin30o sin r sini Chưa biết i nên không tính đượcr Chọn D. 3 sin 45o 3 Câu 12. Ba môi trường trong suốt (1), (2), (3) có thể đặt tiếp giáp nhau.Với cùng góc tới i 60o ; nếu ánh sáng truyền từ (1) vào (2) thì góc khúc xạ là 45o ; nếu ánh sáng truyền từ (1) vào (3) thì góc khúc xạ là 30o . Nếu ánh sáng truyền từ (2) vào (3) vẫn với góc tới i thì góc khúc xạ gần giá trị nào nhất sau đây? A. B.36 oC D. 60o. 72o. 51o. Hướng dẫn o sin60 n2 o sin 45 n o 1 sin60 o o o sinitoi nkhuc _ xa sin60 n3 sin30 sin60 o * Từ: o o r3 37,76 Chọn A. sin rkhuc _ xa ntoi sin30 n1 sin60 sin r3 o sin60o n sin 45 3 sin r3 n2 Câu 13. Một cái gậy dài 2m cắm thẳng đứng ở đáy hồ. Gậy nhô lên khỏi mặt nước 0,5m. Ánh sáng Mặt Trời chiếu xuống hồ theo phương hợp với pháp tuyến của mặt nước góc 60o . Biết chiết suất của nước là n 4 / 3. Tìm chiều dài bóng của cây gậy in trên đáy hồ. A. 200 cm.B. 180 cm.C. 175 cm.D. 250 cm. Hướng dẫn
  8. sini n o * Tính: 2 i 60  r 40,5o n1 1;n2 4/3 sin r n1 BD 0,5tan60o 1,5tan 40,5o 2,15(m) Chọn A. Câu 14. Một cây cọc dài được cắm thẳng đứng xuống một bể bước chiết suất n =4/3. Phần cọc nhô ra ngoài mặt nước là 30cm, bóng của nó trên mặt nước là 40cm và dưới đáy bể nước dài 190cm. Tính chiều sâu của lớp nước. A. 200 cm.B. 180 cm.C. 175 cm.D. 250 cm. Hướng dẫn CI CI 40 * Tính: sini 0,8 AI CI 2 AC2 402 302 sini n 2 1.0,8 sin r n1 sin r 0,6 4 / 3 JD JD 150 sin r 0,6 ID ID2 IJ 2 1502 IJ 2 IJ 200(cm) Chọn A. Câu 15. Một cái máng nước sâu 30 cm rộng 40 cm có hai thành bên thẳng đứng. Lúc máng cạn nước thì bóng râm của thành A kéo dài tới đúng chân thành đối diện. Người ta đổ bước vào máng đến một độ cao h thì bóng của thành A ngắn bớt đi 7cm so với trước. Biết chiết suất của nước là n 4 / 3 . Tính h. A. 20 cm.B. 12 cm.C. 15 cm.D. 25 cm. Hướng dẫn BD BD 40 * Tính: sini 0,8 AD BD2 AB2 402 302 sini n 2 1.0,8 sin r n1 sin r 0,6 BD DE BJ JE AC tani IJ tan r 4 / 3 4 3 33 (30 h) h h 12 Chọn B. 3 4 Câu 16. Một tia sáng được chiếu từ không khí đến tâm của mặt trên một khối lập phương trong suốt, chiết suất 1,5 như hình vẽ.Tìm góc tới i lớn nhất để tia khúc xạ vào trong khối còn gặp mặt đáy của khối. A. B.36 o. 60o. C. D.45 o. 76O. Hướng dẫn
  9. * Xét tia tới ở trong mặt phẳng chứa các đường chéo: 0,5 2 tan r r 35,26o a * Tính: Chọn B. sini n sini 1.5 2 i 59,989o o sin r n1 sin35,26 1 Câu 17. Từ không khí một dải sáng đơn sắc song song, có bề rộng D = 3,5 cm, chiếu tới mặt chất lỏng với góc tới i. Chất lỏng có chiết suất n = 1,6. Dải sáng nằm trong một mặt phẳng vuông góc với mặt chất lỏng. Bề rộng của dải sáng trong chất lỏng là d như hình vẽ. Nếu sini 0,96 thì d bằng A. 12 cm.B. 8 cm. C. 10 cm.D. 5 cm. Hướng dẫn sini n sini sin2 r 2 n sin r cosr 1 sin r n n n2 * Tính: 1 Chọn C. 2 D d D sin i sini 0,96 IJ d 1 2  1,6  d 10(cm) cosi cosr cosi n n Câu 18. Một cái đinh được cắm vuông góc vào tâm O một tấm gỗ hình tròn có bán kính R = 5cm. Tấm gỗ được thả nổi trên mặt thoáng của một chậu nước. Đầu A của đinh ở trong nước. Cho chiết suất của nước là n = 4/3. Cho chiều dài OA của đinh ở trong nước là 8.7cm. Hỏi mắt ở trong không khí, nhìn theo mép của tấm gỗ sẽ thấy đầu đinh ở cách mặt nước bao nhiêu xentimet? A. 6,5 cm.B. 7,2 cm.C. 4,5 cm.D. 5,6 cm. Hướng dẫn IO 5 o tan i i 29,89 AO 8,7 sin i n 1 o * Tính: 2 r 41,63 Chọn D. sinr n1 4 / 3 OI 5 OD o 5,62(cm) tanr tan 41,63 Câu 19. Một người ngồi trên bờ hồ nhúng chân vào nước trong suốt. Biết chiết suất của nước là n = 4/3. Khoảng cách thực từ bàn chân người đó đến mặt nước là 36 cm. Nếu nhìn theo phương gần thẳng đứng, mắt người đó cảm thấy bàn chân cách mặt nước bao nhiêu? A. 28 cm.B. 18 cm.C. 25 cm.D. 27 cm. Hướng dẫn
  10. sini n 1 1 sini tani 2 i,r rÊt nhá sinr n n n sinr tanr 1 * Tính: BI Chọn D. 1 tani BD BC 36 BC BD 27(cm) n tan r BI BC n 4 / 3 BD Câu 20. Biết chiết suất của nước là n = 4/3. Một người này cao 1,68 m, nhìn theo phương gần thẳng đứng thì thấy một hòn sỏi dưới đáy hồ dường như cách mặt nước 1,5m. Độ sâu của hồ là A. 248 cm.B. 180 cm.C. 200 cm.D. 270 cm. Hướng dẫn sini n 1 1 sini tani 2 i,r rÊt nhá sin r n n n sinr tanr 1 * Tính: BI Chọn C. tani BD 4 BC BD nBD 1,5 2(m) tan r BI BC 3 BD Câu 21. Một chậu thủy tinh nằm ngang chứa một lớp nước dày có chiết suất 4/3. Một tia sáng SI chiếu tới mặt nước với góc tới là 45o. Bỏ qua bề dày của đáy chậu. Góc lệch của tia ló so với tia khúc xạ và so với tia tới SI lần lượt là A. 13o và 0o. B. và C.0 o 1và3o . D. và 13o 15o. 15o 30o. Hướng dẫn sini n sin 45o 4 / 3 * Từ: 2 r 32o sin r n1 sin r 1 D i' i 0o * Góc lệch tia ló với tia khúc xạ và với tia SI: o D' i' r 13 Chọn B. Câu 22. Một bản mặt song song (một bản trong suốt giới hạn bởi hai mặt phẳng song song) có bề dày 10cm, chiết suất 1,5 được đặt trong không khí. Chiếu tới bản một tia sáng SI có góc tới 45o . Khoảng cách giữa giá tia ló và giá của tia tới là A. 3,5 cm.B. 3,3 cm.C. 4,5 cm.D. 1,5 cm. Hướng dẫn * Từ hình vẽ suy ra tia ló song song với tia tới. 2 sini n2 sini sini n sinr cosr 1 sin r n n n * Từ: 1 IH e esin(i r) IJ IK IJ sin(i r) cosr cosr cosr
  11. sini cosr cosisin r sini i 45o IK e e sini cosi e 10;n 1,5 IK 3,3(cm) cosr n2 sin2 i Chọn B. Câu 23. Cho một bản hai mặt song song có chiết suất n = 1,6, bề dày e = 3cm, đặt trong không khí. Xét một tia sáng SI từ một điểm sáng S tới bản tại I với góc tới là i (i rất nhỏ), tia sáng khúc xạ đi qua bản và ló ra theo tia JR. Khoảng cách SS’ giữa vật và ảnh gần giá trị nào nhất sau đây? A. 3 cm.B. 2 cm.C. 4,5 cm.D. 1,5 cm. Hướng dẫn sini n sini tani 2 n i,r rÊt nhá n sin r n sinr tanr 1 * Từ: HJ tani HI ' e 1 n SS ' e 1 tan r HJ e SS ' n HI 1 SS ' 3 1 1,125(cm) Chọn D. 1,6 Câu 24. Cho một bản hai mặt song song có chiết suất n = 1,6, bề dày e = 12 cm, đặt trong nước có chiết suất n’= 4/3. Xét một tia sáng SI từ một điểm sáng S tới bản tại I với góc tới là i (i rất nhỏ), tia sáng khúc xạ đi qua bản và ló ra theo tia JR. Khoảng cách SS’ giữa vật và ảnh gần giá trị nào nhất sau đây? A. 3 cm.B. 2 cm.C. 4,5 cm.D. 1,5 cm. Hướng dẫn sini n n n sini tani 2 i,r rÊt nhá sin r n n' n' sinr tanr 1 * Từ: HJ n tani HI ' e n SS ' e 1 n' tan r HJ e SS ' n' HI 4 / 3 SS ' 12 1 2(cm) Chọn B. 1,6 Kinh nghiệm: Dùng một bản mặt song song có chiết suất n có bề dày là e để nhìn vật thật S theo phương gần vuông góc với bản mặt thì bản mặt có tác dụng “dịch vật” theo chiều truyền của ánh sáng một đoạn: 1 1) S e 1 nếu quang hệ đặt trong không khí; n n' 2) S e 1 nếu quang hệ đặt trong môi trường có chiết suất n’. n Câu 25. Cho một bản thủy tinh hai mặt song song, có bề dày 6 cm, chiết suất 1,5, đặt trong không khí. Một vật sáng AB cao 4cm, cách bản 20cm và song song với các mặt của bản cho ảnh. A. Thật.B. cao 8cm.
  12. C. Cách AB là 3cm.D. Cách bản mặt song song 18cm. Hướng dẫn * Ảnh A’B’ là ảnh ảo song song cùng chiều với AB và ‘dịch chuyển” theo chiều truyền của ánh sáng một đoạn: 1 1 AA' S e 1 6 1 2(cm) n 1,5 A' I AI AA' 18(cm) Chọn D. Câu 26. Mắt O nhìn xuống đáy một chậu nước có chiết suất là n = 4/3, bề dày lớp nước là 16 cm. Đáy chậu là một gương phẳng, nằm ngang. Mắt cách mặt thoáng của nước là 21 cm Hỏi ảnh của mắt cho bởi quang hệ cách mắt một khoảng bao nhiêu xentimet? A. 66 cm.B. 72 cm.C. 45 cm.D. 56 cm. Hướng dẫn * Cách 1: 1 3 * Bản mặt có tác dụng dịch O lại gần một đoạn S e 1 16 1 4(cm) n 4 * Ảnh của vật qua gương phẳng là ảnh ảo đối xứng với vật qua gương. * Sơ đồ tạo ảnh của mắt: B¶n mÆt song song G­¬ng ph¼ng B¶n mÆt song song O  O1  O2  O3 * Bản mặt có tác dụng dịch O lại gần một đoạn S 4cm nên O 1 cách gương O1I 21 16 4 33cm , qua gương cho ảnh ảo O2 đối xứng với O2 tức O2 I 33cm, cuối cùng bản mặt có tác dụng dịch O2 đến O3 một đoạn S 4cm nên O3 cách I là O3I 33 4 29cm O3O 29 21 6 66cm Chọn A. * Cách 2: * Nếu không có nước, ảnh O’ đối xứng với O qua gương: O' I OI 37cm. * Khi có lớp nước (bản mặt song song) mỗi lần qua bản mặt song song, tia sáng dịch theo chiều truyền 1 3 ánh sáng một đoạn: S e 1 16 1 4(cm) n 4
  13. * Vì hai lần tia sáng đi qua nên ảnh O’ dịch đến O3 một đoạn 2 S 8cm , tức là O3 cách một đoạn: 37.2 8 66(cm) Chọn A. Câu 27. Cho một bản thủy tinh hai mặt song song, có bề dày 6 cm, chiết suất 1,5, đặt trong không khí. Một vật sáng AB cao 4 cm, cách bản 20 cm và song song với các mặt của bản. Phía sau bản đặt một gương phẳng song song với bản và cách bản 10cm thì ảnh cho bởi quang hệ này là ảnh. A. Thật.B. Cao 8cm. C. Cách AB là 68 cm.D. Cách gương 36 cm. Hướng dẫn * Nếu không có bản mặt song song, ảnh A 1B1 đối xứng với AB qua gương nên A1B1 cách AB một khoảng 72 cm. * Khi có bản mặt song song, mỗi lần qua bản mặt song song, tia sáng dịch theo chiều truyền ánh sáng một đoạn: 1 1 S e 1 6 1 2(cm) n 1,5 * Vì hai lần tia sáng đi qua nên ảnh A 1B1 dịch đến A2B2 một đoạn 2 S 4cm , tức là A 2B2 cách AB một đoạn: 72 – 4 = 68 cm. Chọn C. Câu 28. Cho một bản thủy tinh hai mặt song song, có bề dày e, chiết suất n, đặt trong không khí. Một vật sáng AB cao h, song song với các mặt của bản. Phía sau bản đặt một gương phẳng G song song với bản và cách AB một khoảng là x thì ảnh cho bởi quang hệ này là A’B’. Nếu vật tịnh tiến lại gần bản một đoạn 2 cm thì ảnh bởi quang hệ di chuyển một khoảng. A. 4 cm lại gần gương.B. 4 cm lại gần vật. C. 2 cm ra xa gương.D. 2 cm ra xa vật. Hướng dẫn * Nếu không có bản mặt song song, ảnh A 1B1 đối xứng với AB qua gương nên A1B1 cách G một khoảng x. * Khi có bản mặt song song, mỗi lần qua bản mặt song song, tia sáng dịch theo chiều truyền ánh sáng một đoạn: 1 S e 1 n * Vì hai lần tia sáng đi qua nên ảnh A 1B1 dịch đến A 2B2 một đoạn 2 S , tức là A 2B2 cách G một đoạn: y1 x 2 S và cách vật AB một khoảng y2 2x 2 S y1 x 2cm và y2 2 x 4cm Chọn B. Câu 29. Một thước kẻ dài 40cm được để chìm một nửa chiều dài trong nước (chiết suất của nước là n = 4/3). Thước nghiêng 45o với mặt thoáng của nước. Hỏi mắt ở trong không khí nhìn theo phương gần
  14. vuông góc với mặt nước sẽ thấy phần chìm của thước làm với mặt thoáng của nước một góc bao nhiêu độ? A. 26o. B. C. D. 37o . 45o. 56o. Hướng dẫn AO * Lớp nước AH HO 10 2(cm) đóng vai trò là bản mặt song 2 song có tác dụng A đến A’ sao cho 1 3 AA' S e 1 10 2 1 2,5 2(cm) n 4 * Góc nghiêng: A' H 10 2 2,5 2 tan 36,7o Chọn B. HO 10 2 BÀI TOÁN TƯƠNG TỰ VÀ BIẾN TƯỚNG Câu 1. Chiếu ánh sáng từ không khí vào thủy tinh có chiết suất n = 1,5.Nếu góc tới i là 60o thì góc khúc xạ r gần giá trị nào nhất sau đây? A. 30o. B. C. D. 35o . 40o. 45o. Câu 2. Chiếu ánh sáng từ không khí vào nước có chiết suất n = 4/3. Nêu góc khúc xạ r là 30o thì góc tới i gần giá trị nào nhất sau đây? A. 20o. B. C. D. 36o . 42o. 45o. Câu 3. Chiếu ánh sáng từ không khí vào thủy tinh có chiết suất n = 1,5. Nếu góc tới i 6o thì góc khúc xạ r là A. 3o. B. 4o. C. D. 7o. 9o. Câu 4. Một tia sáng truyền từ môi trường A vào môi trường B dưới góc tới 9 othì góc khúc xạ là 8 .o Tính góc khúc xạ khi góc tới là 60o. A. 47,3o. B. C. 5 D.0, 4o. 51,3o. 58,7o. Câu 5. Tia sáng truyền từ nước và khúc xạ ra không khí. Tia khúc xạ và tia phản xạ ở mặt nước vuông góc với nhau. Nước có chiết suất là 4/3. Góc tới của tia sáng gần giá trị nào nhất sau đây? A. 37o. B. C. D. 53o . 57o. 42o. Câu 6. Tia sáng truyền trong không khí tới gặp mặt thoáng của chất lỏng có chiết suất n = 1,7. Nếu tia phản xạ và tia khúc xạ hợp với nhau một góc 100o thì góc tới gần giá trị nào nhất sau đây? A. 52o. B. C. D. 42 o. 72o. 51o. Câu 7. Một tia sáng truyền từ môi trường A vào môi trường B dưới góc tới 9 othì góc khúc xạ là 8 o. Tính tốc độ ánh sáng trong môi trường A. Biêt tốc độ ánh sáng trong môi trường B là 2.105 km / s. A. 2,25.105 km / s. B. 2,3.105 kC.m / s. D.1, 8.105 km / s. 2,5.105 km / s.
  15. Câu 8. Một người thợ săn cá nhìn con cá dưới nước theo phương gần thẳng đứng. Cá cách mặt nước 40cm, mắt người cách mặt nước 60cm.Chiết suất của nước là 4/3. Mắt người nhìn thấy ảnh của con cá cách mắt một khoảng là A. 95 cm.B. 85 cm.C. 80 cm.D. 90 cm. Câu 9. Mắt của một người đặt trong không khí nhìn xuống đáy một chậu có chứa một chất lỏng trong suốt có chiết suất n. Chiều cao lớp chất lỏng là 20cm. Mắt thấy đáy chậu dương như cách mặt thoáng của chất lỏng một khoảng là h thì A. h > 20 cm.B. h < 20 cm.C. h = 20 cm.D. h = 20n cm. Câu 10. Tốc độ ánh sáng trong chân không là c 3.108 m / s. Kim cương có chiết suất n = 2,42. Tốc độ truyền ánh sáng trong kim cương v gần giá trị nào nhất sau đây? Cho biết hệ thức giữa chiết suất và tốc độ truyền ánh sáng là n = c/v. A. 242000 km/s.B. 124000 km/s.C. 72600 km/s.D. 184000 km/s. Câu 11. Từ không khí một dải sáng đơn sắc song song, có bề rộng D = 3,5 cm, chiếu tới mặt chất lỏng với góc tới i 40o . Chất lỏng có chiết suất n = 1,4. Dải sáng nằm trong một mặt phẳng vuông góc với mặt chất lỏng như hình vẽ. Bề rộng của dải sáng trong chất lỏng gần giá trị nào nhất sau đây? A. 4 cm.B. 8 cm.C. 10 cm.D. 5 cm. Câu 12. Mắt O nhìn xuống đáy một chậu nước có chiết suất là n = 4/3, bề dày lớp nước là 20cm. Đáy chậu là một gương phẳng, nằm ngang. Mắt cách mặt thoáng của nước là 30cm. Hỏi ảnh của mắt cho bởi quang hệ cách mặt nước một khoảng bao nhiêu xentimet? A. 66 cm.B. 72 cm.C. 60cm.D. 90cm. Câu 13. Một thước kẻ dài 40cm được để chìm một nửa chiều dài trong nước (chiết suất của nước là n = 4/3). Thước nghiêng 60o với mặt thoáng của nước. Hỏi mắt ở trong không khí nhìn theo phương gần vuông góc với mặt nước sẽ thấy phần chìm của thước làm với mặt thoáng của nước một góc gần giá trị nào nhất sau đây? A. 26o. B. C. D. 37o . 45o. 56o. Câu 14. Một bản mặt song song (một bản trong suốt giới hạn bởi hai mặt phẳng song song) có bề dày 10cm, chiết suất 1,5 được đặt trong không khí. Chiếu tới bản một tia sáng SI có góc tới 30o .Khoảng cách giữa giá tia ló và giá của tia tới gần giá trị nào nhất sau đây? A. 3,5 cm.B. 3,3 cm.C. 4,5 cm.D. 1,5 cm. Câu 15. Một cái thước được cắm thẳng đứng vào bình nước có đáy phẳng, ngang. Phần thước nhô khỏi mặt nước là 4 cm. Chếch ở trên có một ngọn đèn. Bóng của thước trên mặt nước dài 4cm và ở đáy dài 8cm. Chiết suất của nước là 4/3. Chiều sâu của nước trong bình gần giá trị nào nhất sau đây? A. 10 cm.B. 4,5 cm.C. 7,5 cm.D. 6,4 cm.
  16. Câu 16. Một tia sáng được chiếu đến tâm của mặt trên một khối lập phương trong suốt, chiết suất 1,6 như hình vẽ. Tìm góc tới i lớn nhất để tia khúc xạ vào trong khối còn gặp mặt đáy của khối. A. 67o. B. 60o. C. 45o. D. 76o. Câu 17. (Đề tham khảo của BGD-ĐT-2018) Tốc độ của ánh sáng trong chân không là c 3.108 m / s. Nước có chiết suất n = 1,33 đối với ánh sáng đơn sắc màu vàng. Tốc độ của ánh sáng màu vàng trong nước là A. 2,63.108 m / s. B. 2,26.1 0C.5 m / s. D.1, 69.105 m / s. 1,13.108 m / s. ĐÁP ÁN BÀI TOÁN TƯƠNG TỰ VÀ BIẾN TƯỚNG 1 - B 2 - C 3 - B 4 - B 5 - A 6 - A 7 - A 8 - D 9- B 10 - B 11- A 12 - C 13- D 14 - D 15 - D 16 - A 17 - B