Bài kiểm tra định kỳ cuối học kỳ II môn Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2017-2018 - Trường TH Hương Long (Có ma trận và đáp án)

doc 15 trang thungat 3331
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra định kỳ cuối học kỳ II môn Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2017-2018 - Trường TH Hương Long (Có ma trận và đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_kiem_tra_dinh_ky_cuoi_hoc_ky_ii_mon_tieng_viet_lop_5_nam.doc

Nội dung text: Bài kiểm tra định kỳ cuối học kỳ II môn Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2017-2018 - Trường TH Hương Long (Có ma trận và đáp án)

  1. KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2017-2018 MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Trường TH Hương Long Giáo viên coi thi: (Họ tên, chữ kí) Họ và tên: Giám thị 1: Lớp: Giám thị 2: Điểm TB cộng Điểm đọc Điểm viết Nhận xét của giáo viên chấm: Giám khảo 1 ĐTT: ĐH: Giám khảo 2 Cộng: A. KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm, thời gian 70 phút) 1. Đọc thành tiếng: (3 điểm) Mỗi học sinh đọc một đoạn trong Tài liệu Hướng dẫn học tập 2B và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. 2. Đọc hiểu: (7 điểm) Em hãy đọc kĩ bài đọc sau và trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D trước câu trả lời đúng nhất (từ câu 1 đến câu 8) và thực hiện yêu cầu câu 8, 9) Công việc đầu tiên Một hôm, anh Ba Chẩn gọi tôi vào trong buồng đúng cái nơi anh giao việc cho ba tôi ngày trước. Anh lấy từ mái nhà xuống bó giấy lớn, rồi hỏi tôi: - Út có dám rải truyền đơn không? Tôi vừa mừng vừa lo, nói : - Được, nhưng rải thế nào anh phải chỉ vẽ, em mới làm được chớ! Anh Ba cười, rồi dặn dò tôi tỉ mỉ. Cuối cùng, anh nhắc: - Rủi địch nó bắt em tận tay thì em một mực nói rằng có một anh bảo đây là giấy quảng cáo thuốc. Em không biết chữ nên không biết giấy gì. Nhận công việc vinh dự đầu tiên này, tôi thấy trong người cứ bồn chồn, thấp thỏm. Đêm đó, tôi ngủ không yên, lục đục dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn. Khoảng ba giờ sang, tôi giả đi bán cá như mọi hôm. Tay tôi bê rổ cá, còn bó truyền đơn thì giắt trên lưng quần. Tôi rảo bước và truyền đơn cứ từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ. Độ tám giời, nhân dân xì xào ầm lên: “Cộng sản rải giấy nhiều quá!” Mấy tên lính mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm. Về đến nhà, tôi khoe ngay kết quả với anh Ba. Anh tôi khen: - Út khá lắm, cứ làm như vậy rồi quen, em ạ! Lần sau, anh tôi lại giao rải truyền đơn tại chợ Mỹ Lồng. Tôi cũng hoàn thành. Làm được một vài việc, tôi bắt đầu ham hoạt động. Tôi tâm sự với anh Ba: - Em chỉ muốn làm thật nhiều việc cho Cách mạng. Anh cho em thoát li hẳn nghe anh! Theo Hồi ký của bà Nguyễn Thị Định Câu 1: Viết vào chỗ chấm: Tên công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì? (0,5 điểm) A. Phát giấy mời B. Rải truyền đơn C. Đi chợ D. Đi đánh giặc Câu 2: Chị Út đã trả lời thế nào khi anh Ba Chẩn hỏi: “Út có dám rải truyền đơn không?” (0,5 điểm) A. Dám B. Không C. Mừng D Sợ Câu 3: Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên? (0,5 điểm) A Chị bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn. B. Chị dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu đưa đơn. C. Đêm đó chị ngủ yên. D Đêm đó chị ngủ đến sáng.
  2. Câu 4: Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn? (1 điểm) A Đêm đó, tôi ngủ không yên, lục đục dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn. B. Đêm đó, tôi ngủ không yên, lục đục dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.Khỏang ba giờ sáng,Tôi giả đi bán cá như mọi hôm. Tay bê rổ cá và bó truyền đơn thì giắt trên lưng quần, khi rảo bước truyền đơn cứ từ từ rơi xuống đất. C. Tuy hơi lo nhưng tôi suy nghĩ một hồi lâu rồi ngủ thiếp đi lúc nào không hay. D. Không lo vì đã quen với công việc này rồi. Câu 5: Vì sao chị Út muốn thoát li ? (0,5 điểm) A. Vì chị Út yêu nước, yêu nhân dân. B. Vì chị Út ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho cách mạng. C. Vì chị Út không muốn ở nhà nữa. D. Vì chị Út muốn thoát li để được đi chơi. Câu 6: Dòng nào dưới đây nêu đúng nội dung bài văn? (1 điểm) A. Bài văn là đoạn hồi tưởng của bà Nguyễn Thị Định yêu nước, yêu nhân dân. Bài văn là đoạn hồi tưởng của bà Nguyễn Thị Định cho thấy nguyện vọng, lòng nhiệt thành B. của một người phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn đóng góp sức mình cho Cách mạng. C. Tâm sự của bà Nguyễn Thị Định. D. Bà Nguyễn Thị Định rất dũng cảm. Câu 7: Câu “Út có dám rải truyền đơn không?” (0,5 điểm) A. Câu hỏi. B. Câu cầu khiến. C. Câu cảm. D Câu kể. Câu 8: Dấu phẩy trong câu: “Độ tám giờ, nhân dân xì xầm ầm lên.” có tác dụng gì? (0,5 điểm) A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. C. Ngăn cách các vế trong câu ghép. D. Ngăn cách các vế trong câu đơn. Câu 9: Bác Hồ đã khen tặng phụ nữ Việt Nam tám chữ vàng, em hãy cho biết tám chữ đó là gì? (1 điểm) Câu 10: Điền các từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống: (1điểm) (đất nước; ngày mai) Trẻ em là tương lai của Trẻ em hôm nay, thế giới ;
  3. KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2017-2018 MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Trường TH Hương Long Giáo viên coi thi: (Họ tên, chữ kí) Họ và tên: Giám thị 1: Lớp: Giám thị 2: Điểm TB cộng Điểm viết Nhận xét của giáo viên chấm: Giám khảo 1 C tả: TLV: Giám khảo 2 Cộng: B. KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm, thời gian 70 phút) 1. Chính tả nghe – viết: (2 điểm) (15 phút) Giáo viên đọc cho học sinh viết bài: “Tà áo dài Việt Nam” (từ Áo dài phụ nữ đến chiếc áo dài tân thời). (Sách HDH Tiếng việt Tập 5B, trang 35). Tà áo dài Việt Nam a 2. Tập làm văn: (8 điểm) (25 phút) Em hãy tả người bạn học mà em thân thiết nhất. a
  4. a a a a a
  5. HƯỚNG DẪN CHẤM: Môn: Tiếng việt LỚP 5 A – Kiểm tra đọc: (10 điểm) 1. Kiểm tra đọc thành tiếng: (3 điểm) Đánh giá, cho điểm. Giáo viên đánh giá, cho điểm dựa vào những yêu cầu sau: a. Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đọc đạt yêu cầu (không quá 1 phút): 0,5 điểm (Đọc từ trên 1 phút – 2 phút: 0,25 điểm; đọc quá 2 phút: 0 điểm) b. Đọc đúng tiếng, đúng từ, trôi chảy, lưu loát: 1 điểm (Đọc sai từ 2 đến 4 tiếng: 0,5 điểm; đọc sai 5 tiếng trở lên: 0 điểm) c. Ngắt nghỉ hơi ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 0,5 điểm (Ngắt nghỉ hơi không đúng từ 2 – 3 chỗ: 0,25 điểm; ngắt nghỉ hơi không đúng từ 4 chỗ trở lên: 0 điểm) d. Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1điểm (Trả lời chưa đầy đủ hoặc diễn đạt chưa rõ ràng: 0,5 điểm; trả lời sai hoặc không trả lời được: 0 điểm) e. Nội dung kiểm tra: Các bài tập đọc từ tuần 29 đến 32, sách HDHTV tập 5B 2. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng việt: (7 điểm) Học sinh dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng và hoàn thành các bài tập đạt số điểm như sau: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Ý đúng B A A B B B A B Điểm 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 1 đ 0,5 đ 1 đ 0,5 đ 0,5 đ Câu 9: anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang (1 điểm) Câu 10: Điền các từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống: (1điểm) Trẻ em là tương lai của đất nước. Trẻ em hôn nay, thế giới ngày mai. B – Kiểm tra viết: (10 điểm) 1. Chính tả nghe – viết: (2 điểm) (15 phút) - GV đọc cho HS viết, thời gian HS viết bài khoảng 15 phút. - Đánh giá, cho điểm: Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày sạch sẽ và đúng theo đoạn văn (thơ) 2 điểm. - Học sinh viết mắc từ 2 lỗi chính tả trong bài viết (sai – lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng quy định): trừ 0,5 điểm. Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn, bị trừ 1 điểm toàn bài. 2. Tập làm văn: (8 điểm) (25 phút) Đánh giá, cho điểm - Đảm bảo được các yêu cầu sau, được 8 điểm: + Học sinh viết được một bài văn thể loại theo yêu cầu của đề (có mở bài, than bài, kết bài) một cách mạch lạc, có nội dung phù hợp theo yêu cầu của đề bài. + Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả. + Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch đẹp. - Tùy theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết có thể cho các mức điểm phù hợp với thực tế bài viết. * Bài đạt điểm 8 khi học sinh có sử dụng ít nhất từ 1 đến 2 biện pháp nghệ thuật trong tả người. Lưu ý : Học sinh viết bài tùy theo mức độ mà GV cho điểm đúng theo bài làm của học sinh.
  6. BẢNG THIẾT KẾ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT – CUỐI KÌ II Bài kiểm tra đọc Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng TT Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Số câu 3 1 1 1 6 1 Đọc hiểu 1 Câu số 1, 2, 5 3 4 6 văn bản Số điểm 1,5 đ 0,5 đ 1 đ 1 đ 3,5 đ 0,5 đ Số câu 1 1 1 1 2 2 Kiến thức 2 Câu số 7 8 10 9 tiếng Việt Số điểm 0,5 đ 0,5 đ 1 đ 1 đ 1 đ 2 đ Tổng số câu 3 2 1 1 1 1 7 3 Tổng số 3 3 2 2 10 Tổng số điểm 2 điểm 1 điểm 2 điểm 2 điểm 7 điểm Bài kiểm tra viết Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng TT Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Viết Số câu 1 1 1 chính Câu số 1 1 tả Số điểm 2 đ 2 đ Số câu 1 1 Viết 2 Câu số 2 2 văn Số điểm 8 đ 8 đ Tổng số câu 1 1 2 Tổng số 1 1 2 Tổng số điểm 2 điểm 8 điểm 10 điểm
  7. KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2017-2018 MÔN TOÁN LỚP 5 Thời gian: 40 phút (Không kể thời gian giao đề) Trường TH Hương Long Giáo viên coi thi: (Họ tên, chữ kí) Họ và tên: Giám thị 1: Lớp: Giám thị 2: Điểm Nhận xét của giáo viên chấm: Giám khảo 1 Giám khảo 2 A. Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Chữ số 5 trong số 162,57 chỉ hàng: (0,5điểm) A. 5 đơn vị B. 5 phần trăm C. 5 chục D. 5 phần mười Câu 2: Số 2 được viết dưới dạng phân số là: (1điểm) A. 1/2 B. 2/2 C. 3/2 D. 4/2 Câu 3: 5840g = . kg (0,5điểm) A. 58,4kg B. 5,84kg C. 0,584kg D. 0,0584kg Câu 4: 5% của 120 là: (1 điểm) A. 0,06 B. 0,6 C. 60 D. 6 Câu 5: Khoảng thời gian từ lúc 8 giờ 50 phút đến 9 giờ 30 phút là: (1 điểm) A. 10 phút B. 20 phút C. 30 phút D. 40 phút Câu 6: Một huyện có 320ha đất trồng cây cà phê và 480ha đất trồng cây cao su. Hỏi diện tích đất trồng cây cao su bằng bao nhiêu phần trăm diện tích đất trồng cây cà phê?(1 điểm) A. 150% B. 15% C. 1500% D. 105% Câu 7: Hình lập phương có cạnh là 5m. Vậy thể tích hình đó là: (1 điểm) A. 150 m3 B. 125 m3 C. 100 m3 D. 25 m3 Câu 8: Tìm y, biết: (1 điểm) a) 34,8 : y = 7,2 + 2,8 b) 7,94 + 24,72 : 12 = y : 2 a Câu 9: Một người đi xe máy khởi hành từ A lúc 8 giờ 30 phút và đến B lúc 10 giờ. Quãng đường AB dài 90km. Hãy tính vận tốc trung bình của xe máy với đơn vị đo là km/giờ ? (1,5điểm)
  8. a Câu 10: (1,5 điểm)Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 120m, chiều rộng bằng 90m. Người ta trồng lúa trên thửa ruộng đó, trung bình cứ 100m2 thu được 15kg thóc. Tính: a) Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật đó? b) Trên cả thửa ruộng đó, người ta thu hoạch được bao nhiêu tạ thóc? a
  9. HƯỚNG DẪN CHẤM: LỚP 5 Môn: Toán Câu 1 2 3 4 5 6 7 Ý đúng D D B D D A B Điểm 0,5 điểm 1 điểm 0,5 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm Câu 8: Tìm y, biết: (1 điểm) a) 34,8 : y = 7,2 + 2,8 b) 7,94 + 24,72 : 12 = y : 2 34,8 : y = 10 7,94 + 2,06 = y : 2 y = 34,8 : 10 10 = y : 2 y = 3,48 y = 10 x 2 y = 20 Câu 9: Một người đi xe máy khởi hành từ A lúc 8 giờ 30 phút và đến B lúc 10 giờ. Quãng đường AB dài 90km. Hãy tính vận tốc trung bình của xe máy với đơn vị đo là km/giờ ? (1,5điểm) Bài giải Thời gian xe máy đi hết quãng đường AB là: 10 giờ – 8 giờ 30 phút = 1giờ 30 phút =1,5 giờ Vận tốc trung bình của xe máy là: 90 : 1,5 = 60 (km/giờ) Đáp số: 60 km/giờ Câu 10: Một thửa ruộng hình chữ nhật có dài 120m, chiều rộng bằng 90m. Người ta trồng lúa trên thửa ruộng đó, trung bình cứ 100m2 thu được 15kg thóc. Tính: a) Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật đó ? b) Trên cả thửa ruộng đó, người ta thu hoạch được bao nhiêu tạ thóc ? (1,5 điểm) a ) Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật là: 120 x 90 = 10800 (m2) b) Cả thửa ruộng đó, người ta thu hoạch được số tạ thóc là: 10800 x 15 : 100 = 1620 (kg) = 16,2 (tạ) Đáp số: a) 10800m2; b) 16,2 tạ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TOÁN LỚP 5 – CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2017 - 2018 T Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng Chủ đề T TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Số câu 1 2 1 1 4 1 1 Số học Câu số 1 2, 4 8 6 Số điểm 0,5 đ 2 đ 1 đ 1 đ 3,5 đ 2 đ Đại Số câu 1 1 lượng và Câu số 3 2 đo đại Số điểm 0,5 đ 0,5 đ lượng Số câu 1 1 Yếu tố 3 Câu số 7 hình học Số điểm 1 đ 1 đ Số đo Số câu 1 1 1 1 2 t.gian và Câu số 5 9 10 4 chuyển động Số điểm 1 đ 1,5 đ 1,5 đ 1 đ 2 đ đều Tổng số câu 2 2 2 2 1 1 7 3 Tổng số 2 2 4 2 10 Số điểm 1 điểm 2 điểm 4,5 điểm 2,5 điểm 10 điểm
  10. KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2017-2018 MÔN KHOA HỌC LỚP 5 Thời gian: 40 phút (Không kể thời gian giao đề) Trường TH Hương Long Giáo viên coi thi: (Họ tên, chữ kí) Họ và tên: Giám thị 1: Lớp: Giám thị 2: Điểm Nhận xét của giáo viên chấm: Giám khảo 1 Giám khảo 2 1/ Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất Câu 1: (0,5 điểm) Để sản xuất ra muối biển từ nước biển, người ta sử dụng phương pháp nào? A. Lọc B. Lắng C. Chưng cất D Phơi nắng Câu 2: (0,5 điểm) Nguồn năng lượng chủ yếu của sự sống trên Trái đất là gì? A. Mặt trời B. Mặt trăng C. Gió D Cây xanh Câu 3: (1 điểm) Để bảo đảm an toàn, tránh tai nạn do điện gây ra, chúng ta nên làm gì? A. Phơi quần áo trên dây điện. B. Báo cho người lớn biết khi phát hiện thấy dây điện bị đứt C. Thay dây chì bằng dây đồng trong cầu chì. D. Chơi thả diều dưới đường dây điện. Câu 4: (0,5 điểm) Vật nào dưới đây hoạt động nhờ năng luộng gió? A. Quạt máy B. Thuyền buồm. C. Tua bin của nhà máy thủy điện. D. Pin mặt trời. Câu 5: (0,5 điểm) Hiện tượng đầu nhụy nhận được những hạt phấn của nhị gọi là gì? A. Sự thụ phấn B. Sự thụ tinh C. Sự giao phấn D Sự sinh sản Câu 6: (1 điểm) Trong các nguồn năng lượng dưới đây, nguồn năng lượng nào không phải là nguồn năng lượng sạch (khi sử dụng năng lượng đó sẽ tạo ra khí thải gây ô nhiễm môi trường)? A. Năng lượng mặt trời B. Năng lượng từ than đá, xăng, dầu C. Năng lượng nước chảy. D. Năng lượng gió Câu 7: (1 điểm) Các loài hoa thụ phấn nhờ côn trùng thường có đặc điểm gì? A. Hoa có màu sắc sặc sỡ B. Hoa có hương thơm C. Hoa có mật ngọt D. Cả 3 ý trên Câu 8: (1 điểm) Khi nào hổ con có thể sống độc lập? A. Từ một tháng đến một năm rưỡi. B. Từ hai tháng đến một năm rưỡi. C. Từ một năm rưỡi đến hai năm tuổi. D. Từ hai năm đến hai năm rưỡi tuổi. Câu 9: (0,5 điểm) Loài vật nào không đẻ con? A. Sư tử B. Cá sấu C. Chuột đồng D Dơi Câu 10: (1 điểm) Trong các biện pháp làm tăng năng suất trồng cây, biện pháp nào có thể làm môi trường đất bị ô nhiễm? A. Tạo ra giống mới cho năng suất cao. B. Gieo trồng đúng thời vụ.
  11. C. Tưới đủ nước, bón phân chuồng, phân xanh D. Sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu 2/ Thực hiện các yêu cầu sau: (2,5 điểm) Câu 1: (1 điểm) Vẽ chu trình sinh sản của Bướm cải. Câu 2: (1 điểm) Chúng ta cần làm gì để tránh lãng phí điện? Câu 3: (0,5 điểm) Kể tên một số tài nguyên thiên nhiên mà em biết?
  12. ĐÁP ÁN BÀI KT KHOA HỌC I. Trắc nghiệm: (7,5 điểm) Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Đáp án D A B B A B D B D Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm điểm điểm điểm điểm điểm II. Tự luận: (2,5 điểm) Câu 1: (1 điểm) Vẽ chu trình sinh sản của Bướm cải. TRỨNG BƯỚM CẢI SÂU NHỘNG Câu 2: (1 điểm) Chúng ta cần làm gì để tránh lãng phí điện? Để tránh lãng phí điện, chúng ta cần chú ý: - Chỉ dùng điện khi cần thiết, ra khỏi nhà nhớ tắt đèn, quạt, tivi - Tiết kiệm điện khi đun nấu, sưởi, là (ủi) quần áo (vì những việc này cần dùng nhiều năng lượng điện) Câu 3: (0,5 điểm) Kể tên một số tài nguyên thiên nhiên mà em biết? Gió, nước, dầu mỏ, vàng, đất, than đá MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC – KHỐI 5 MÔN : KHOA HỌC Mạch kiến Mức 1 Mức 2 Mức 3 Tổng Số câu và thức, số điểm TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL kĩ năng 1. Sự biến đổi Số câu 1 1 của chất Số điểm 0,5 0,5 2. Sử dụng Số câu 2 2 1 4 1 năng lượng Số điểm 1,0 2,0 1,0 3,0 1,0 3. Sự sinh sản Số câu 1 1 2 của thực vật Số điểm 0,5 1,0 1,5 4. Sự sinh sản Số câu 1 1 1 2 1 của động vật Số điểm 0,5 1,0 1,0 2,5 1,0 5. Môi trường Số câu 1 1 và tài nguyên Số điểm 0,5 0,5 6. Mối quan hệ Số câu 1 1 giữa môi trường và con Số điểm 1,0 1,0 người Số câu 5 1 3 1 2 1 10 2 Tổng Số điểm 2,5 0,5 3,0 1,0 2,0 1,0 7,5 2,5
  13. KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2017-2018 MÔN LỊCH SỬ- ĐỊA LÍ LỚP 5 Thời gian: 40 phút (Không kể thời gian giao đề) Trường TH Hương Long Giáo viên coi thi: (Họ tên, chữ kí) Họ và tên: Giám thị 1: Lớp: Giám thị 2: Điểm Nhận xét của giáo viên chấm: Giám khảo 1 Giám khảo 2 MÔN LỊCH SỬ Câu 1. (1 điểm) Chiến dịch Điên Biên Phủ thắng lợi vào vào thời gian nào? A. Ngày 7 / 6 / 1954. B. Ngày 9 / 5 / 1954. C. Ngày 17 / 5 / 1954. D. Ngày 7 / 5 / 1954. Câu 2. (1 điểm) Vì sao gọi chiến thắng của quân dân Hà Nội và các thành phố khác ở miền Bắc trong 12 ngày đêm cuối năm 1972 là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” ? A Diễn ra trên bầu trời Điện Biên Phủ. B. Diễn ra trên đường Điên Biên Phủ ở Thủ đô Hà Nội. Tầm vóc và ý nghĩa của chiến thắng này cũng tương tự như chiến thắng Điện Biên Phủ năm C. 1954. D Quân và dân Điện Biên Phủ tham gia chiến đấu. Câu 3. (1 điểm) Nhà máy Thủy điện Hòa Bình được chính thức khởi công xây dựng vào ngày, tháng, năm nào? A. Ngày 30 / 12 / 1988 B. Ngày 6 / 11 / 1979 C. Ngày 16 / 11 / 1979. . D. Ngày 04 / 04 / 1994 Câu 4. (1 điểm) Đường Trường Sơn còn có tên gọi khác là: A Đường Hồ Chí Minh trên biển B. Đường Hồ Chí Minh C. Đường Số 1 D Đường Hồ Chí Minh trên không Câu 5. (1 điểm) Cuối tháng 6, đầu tháng 7 – 1976, Quốc hội Khóa VI của nước Việt Nam thống nhất họp tại Hà Nội và đã có những quyết định gì ? Câu 6. (1 điểm) Ngành sản xuất chính của đa số người dân châu Á là:
  14. A. Công, nông nghiệp B. Nông nghiệp C. Công nghiệp . D. Thủ công nghiệp Câu 7. (1 điểm) Hoang mạc Xa-ha-ra thuộc châu lục nào? A. A. Châu Phi B. Châu Mĩ C. Châu Đại Dương D. Châu Âu Câu 8. (1 điểm) Châu Nam Cực có khí hậu như thế nào ? A. Nóng ẩm B. Mát mẻ C. Lạnh nhất thế giới. D Khí hậu khô Câu 9. (1 điểm) Trung tâm công nghiệp lớn nhất của nước ta là : A. Hà Nội B. Đà Nẵng C. Thành phố Hồ Chí Minh D. Hải Phòng Câu 10. (1 điểm) Trên trái đất có mấy đại dương ? Đó là những đại dương nào? Đại dương nào có diện tích và độ sâu trung bình lớn nhất?
  15. HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI NĂM HỌC 2016 - 2017 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 5 Câu 1. (1 điểm) Khoanh vào ý D Câu 2. (1 điểm) Khoanh vào ý C Câu 3. (1 điểm) Khoanh vào ý B Câu 4: (1 điểm) Khoanh vào ý B Câu 5. (1 điểm) Quốc hội quyết định: lấy tên nước là Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; quyết định Quốc huy; Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng; Quốc ca là bài Tiến quân ca ; Thủ đô là Hà Nội; thành phố Sài Gòn - Gia Định đổi tên là Thành phố Hồ Chí Minh. Câu 6. (1 điểm) Khoanh vào ý B Câu 7. (1 điểm) Khoanh vào ý A Câu 8. (1 điểm) Khoanh vào ý C Câu 9: (1 điểm) Khoanh vào ý C Câu 10: (1 điểm) Trên trái đất có 4 đại dương. Đó là: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. Thái Bình Dương là đại dương có diện tích và độ sâu trung bình lớn nhất. BẢNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC 2017 -2018 MÔN LỊCH SỬ ĐỊA LÍ KHỐI 5 Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng Mạch kiến thức, Số câu và kĩ năng số điểm TN TL TN TL TN TN TL TN TL TL 1. Xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu Số câu 1 1 2 tranh thống nhất đất nước (1954-1975) Số điểm 1.0 1.0 2.0 2. Xây dựng CNXH Số câu 1 1 1 1 trong cả nước (từ 1975 đến nay) Số điểm 1.0 1.0 1.0 1.0 3. Việt Nam, Số câu 1 1 Châu Á, châu Âu. Số điểm 1.0 1.0 4. Châu Phi, Số câu 1 1 châu Mĩ, Số điểm 1.0 1.0 5. Châu Đại Số câu 1 1 1 1 Dương, châu Nam Cực và các đại Số điểm 1.0 1.0 1.0 1.0 dương. Số câu 3 3 2 6 2 Tổng Số điểm 3.0 3.0 8.0 2.0 2.0