Bài kiểm tra môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 113 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Duyên Hà (Có đáp án và ma trận)

docx 10 trang thungat 2620
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 113 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Duyên Hà (Có đáp án và ma trận)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_kiem_tra_mon_ngu_van_khoi_8_tiet_113_nam_hoc_2017_2018_t.docx

Nội dung text: Bài kiểm tra môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 113 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Duyên Hà (Có đáp án và ma trận)

  1. TRƯỜNG THCS DUYÊN HÀ Năm học 2017 – 2018 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 113 – Môn: Ngữ văn - Khối 8 Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Thấp Vận dụng Cao Nội dung Câu 1: Điền tên văn bản, tên - Kiến thức: tác giả, năm sáng tác. - Điểm: 1 đ - Tỉ lệ: 10% Câu 2: Thể thơ thất ngôn tứ - Kiến thức: tuyệt. - Điểm: 0,25đ - Tỉ lệ: 2,5%% Câu 3: Nội dung chính của - Kiến thức: bài thơ “Nhớ rừng”. Phần I - Điểm: 0,25đ - Tỉ lệ: 2,5% Câu 4 - Kiến thức: Đặc điểm chung nn n nhân vật trữ tình. - Điểm: 0,25đ - Tỉ lệ: 2,5% Mục đích chân chính Câu 5 của việc học. - Kiến thức: - Điểm: 0,25đ - Tỉ lệ 2, 5 % Câu 1 Chép thơ. - Kiến thức: N - Điểm: 1,5đ - Tỉ lệ 15% Ý Ý nghĩa nhan đề Câu 2 Phần II - Kiến thức: “Khi con tu hú”. - Điểm: 2,5đ - Tỉ lệ 15 25 % Viết đoạn văn Câu 3 diễn dịch. - Kiến thức: - Điểm: 4 đ - Tỉ lệ 40% Tổng số: - Câu 3 3 1 1 - Điểm 2,75 đ 0,75đ 2,5 đ 4 đ - Tỉ lệ 27,5 % 7,5 % 25 % 40%
  2. TRƯỜNG THCS DUYÊN HÀ Năm học 2017 – 2018 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 113 – Môn: Ngữ văn - Khối 8 Chủ đề Phần / Thông Vận dụng ở Nhận biết Câu hiểu Vậndụng mức cao hơn Cộng Câu 1 Điền tên văn bản, tên tác giả, năm sáng tác. Số câu 1 1 Số điểm 2 2 Tỉ lệ % 20% 20% Câu 2 Chọn bài thơ. Số câu 1 1 Số điểm 0,25 0,25 Tỉ lệ % 2,5% 2,5% Câu 3 Nội dung chính của bài thơ Phần I “Nhớ rừng”. Số câu 1 1 Số điểm 0,25đ 0,25 Tỉ lệ % 2,5% 2,5% Câu 4 Đặc điểm chung nhân vật trữ tình. Số câu 1 1 Số điểm 0,25đ 0,25 Tỉ lệ % 2,5% 2,5% Câu 5 Mục đích chân chính của việc học. Số câu 1 1 Số điểm 0,25 0,25 Tỉ lệ % 2,5 2,5% Câu 1(II) Chép thơ. Số câu 1 1 Số điểm 1 1 Tỉ lệ % 10% 10% Câu 2(II) Ý Ý nghĩa Phần II nhan đề “Khi con tu hú”.
  3. Số câu 1 1 Số điểm 2 2 Tỉ lệ % 20% 20% Câu 3(II) Viết đoạn văn quy nạp. Số câu 1 1 Số điểm 4 4 Tỉ lệ % 40% 40 % Tổng số: - Câu 2 4 2 8 - Điểm 3 1 6 10 - Tỉ lệ 30% 10% 60% 100%
  4. TRƯỜNG THCS DUYÊN HÀ TIẾT 113:KIỂM TRA VĂN HỌC Năm học: 2017 -2018 Môn: Ngữ văn - Khối 8 Thời gian: 45 phút Phần I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1( 2 điểm) Điền nội dung còn thiếu vào các cột trong bảng sau cho phù hợp: Văn bản Tác giả Năm sáng tác Chiếu dời đô Nguyễn Trãi 1791 Thuế máu *Chọn đáp án đúng cho các câu sau:(1 điểm) Câu 2. Bài thơ nào dưới đây là một bức tranh thiên nhiên tươi sáng, trong trẻo với những người dân chài đôn hậu, yêu lao động? A. Nhớ rừng B. Quê hương C. Khi con tu hú D. Ngắm trăng Câu 3. Nội dung chính của bài thơ “Nhớ rừng” là gì? A. Thể hiện lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước thuở ấy. B. Diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tại tầm thường tù túng và niềm khao khát tự do mãnh liệt. C. Thể hiện tâm sự của một con người bất hòa sâu sắc với thực tại tầm thường, xấu xa, muốn thoát li bằng mộng tưởng rất ngang. D. Thể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống và niềm khao khát tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày. Câu 4. Nhân vật trữ tình hiện ra trong hai bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” và “Ngắm trăng” có đặc điểm chung là gì? A. Là người có chí lớn, có tầm nhìn xa trông rộng. B. Là người có tấm lòng nhân ái mênh mông, sâu thẳm. C. Là người có tình yêu thiên nhiên tha thiết và luôn khao khát sống chan hòa với thiên nhiên. D. Là người có lòng yêu nước sâu nặng, có ý chí, có tình yêu thiên nhiên tha thiết. Câu 5. Quan điểm của Nguyễn Thiếp về mục đích chân chính của việc học thể hiện trong văn bản “Bàn luận về phép học” là gì? A. Học để trở thành người có đạo đức hơn người. B. Học để trở thành người có tri thức hơn người. C. Học để có một tương lai tốt đẹp cho bản thân. D. Học để trở thành người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước. Phần II. Tự luận (7 điểm) Câu 1(1 điểm): Chép chính xác 6 câu thơ đầu bài “Khi con tu hú” của Tố Hữu. Câu 2(2 điểm): Nêu ý nghĩa nhan đề bài thơ “Khi con tu hú” của Tố Hữu. Câu 3(4 điểm): Viết một đoạn văn khoảng(10-12 câu) theo phép lập luận diễn dịch làm sáng tỏ nhận định: “Sáu câu thơ đầu bài “Khi con tu hú” là một bức tranh thiên nhiên mùa hè tươi đẹp , tràn trề nhựa sống”. Trong đoạn có sử dụng một câu cảm thán (gạch chân). Xác nhận của tổ trưởng Người ra đề
  5. TRƯỜNG THCS DUYÊN HÀ Năm học 2017 – 2018 ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM TIẾT 113 – Môn Ngữ Văn- Khối 8 Phần I. Trắc nghiệm: (2 điểm) Câu 1. (2 điểm) Học sinh điền chính xác nội dung còn thiếu vào các cột trong bảng theo đúng đáp án sau: (mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm). Văn bản Tác giả Năm sáng tác Chiếu dời đô Lý Công Uẩn 1010 Nước Đại Việt ta Nguyễn Trãi 1428 Bàn luận về phép học La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp 1791 Thuế máu Nguyễn Ái Quốc 1925 Học sinh chọn câu trả lời đúng đáp án (mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm). Câu Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Đáp án D B D D Phần II. Tự luận (8điểm) Câu 1 (1 điểm) Học sinh chép chính xác 6 câu thơ đầu bài “Khi con tu hú” của Tố Hữu. (1,0 điểm) Câu 2( 2, điểm) Ý nghĩa nhan đề “Khi con tu hú” (2 điểm) -Nhan đề chỉ là một cụm từ, tiếng tu hú là một tín hiệu, báo hiệu mùa hè đến. - Khi con tu hú kêu báo hiệu mùa hè đến , người tự cách mạng càng cảm thấy ngột ngạt trong phòng giam chật chội, càng khao khát cuộc sống tự do cháy bỏng. => Đó là tiếng chim gọi mùa, gọi bao cảnh sắc tươi đẹp, gợi mở bao cảm xúc, tâm trạng
  6. Câu 3 (4 điểm) Học sinh viết một đoạn văn đảm bảo các yêu cầu: Câu Đáp án Biểu điểm * Về hình thức: 1,5 đ - Đoạn văn diễn dịch sử dụng câu chủ đề (nhận định ) đó cho sẵn - Độ dài khoảng 10-12 câu, có liên kết, mạch lạc. 0,5 đ - Sử dụng hợp lý một câu cảm thán (gạch dưới) 0,5 đ * Về nội dung: 0,5 đ (2,5 điểm) 2,5 đ - Làm sáng tỏ nhận định: “Sáu câu thơ đầu bài “Khi con tu hú” là một bức tranh thiên nhiên mùa hè đẹp đẽ, tràn trề nhựa sống” dựa trên các ý 0,5đ cơ bản sau: + Bức tranh mở ra bằng tiếng chim tu hú rộn rã, náo nức 0,25đ + Đó là một bức tranh rực rỡ sắc màu, rộn ră âm thanh và ngọt ngào 0,25đ hương vị, đẹp đẽ, tràn đầy sức sống: (+) Có âm thanh: tiếng tu hú, tiếng ve ngân tưng bừng, rộn ră. (+) Có màu sắc: màu vàng của lúa chiêm đang chín, bắp rây vàng hạt; 0,25đ màu hồng của trái cây đang chín, của nắng đào, màu xanh của vườn râm, 0,25đ của bầu trời cao rộng (+) Có hương vị : hương thơm của lúa, vị ngọt của trái cây đang chín. 0,25đ (+) Có không gian cao rộng, khoáng đạt, thanh b́ình với h́ình ảnh: Đôi con diều sáo 0,25đ -> Gợi cuộc sống tự do tác giả hằng khao khát. => Nghệ thuật : Từ ngữ chọn lọc, chi tiết đặc sắc: sử dụng những động từ mạnh: dậy, lộn nhào . ; những tính từ: chín, ngọt, đầy, rộng, cao để diễn tả hoạt động, thể hiện sự căng đầy nhựa sống của mùa hè; nghệ thuật liệt kê . 0,5đ => Bức tranh khung cảnh mùa hè cho ta thấy tâm hồn trẻ trung, nhạy cảm, yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống và khao khát tự do mănh liệt. Khuyến khích những bài viết có tính sáng tạo, ý tưởng độc đáo, sâu sắc. Tùy bài làm của học sinh, giáo viên cho điểm phù hợp. TRƯỜNG THCS DUYÊN HÀ Năm học 2017 – 2018
  7. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 113 – Môn: Ngữ văn - Khối 8 Chủ đề Phần / Thông Vận dụng ở Nhận biết Câu hiểu Vậndụng mức cao hơn Cộng Câu 1 Điền tên văn bản, tên tác giả, năm sáng tác. Số câu 1 1 Số điểm 2 2 Tỉ lệ % 20% 20% Câu 2 Chọn bài thơ. Số câu 1 1 Số điểm 0,25 0,25 Tỉ lệ % 2,5% 2,5% Câu 3 Nội dung chính của bài thơ Phần I “Nhớ rừng”. Số câu 1 1 Số điểm 0,25đ 0,25 Tỉ lệ % 2,5% 2,5% Câu 4 Đặc điểm chung nhân vật trữ tình. Số câu 1 1 Số điểm 0,25đ 0,25 Tỉ lệ % 2,5% 2,5% Câu 5 Mục đích chân chính của việc học. Số câu 1 1 Số điểm 0,25 0,25 Tỉ lệ % 2,5 2,5% Câu 1(II) Chép thơ. Số câu 1 1 Số điểm 1 1 Tỉ lệ % 10% 10% Câu 2(II) Ý Ý nghĩa Phần II nhan đề “Khi con tu hú”. Số câu 1 1 Số điểm 2 2
  8. Tỉ lệ % 20% 20% Câu 3(II) Viết đoạn văn quy nạp. Số câu 1 1 Số điểm 4 4 Tỉ lệ % 40% 40 % Tổng số: - Câu 2 4 2 8 - Điểm 3 1 6 10 - Tỉ lệ 30% 10% 60% 100% TRƯỜNG THCS DUYÊN HÀ TIẾT 113:KIỂM TRA VĂN HỌC Năm học: 2017 -2018 Môn: Ngữ văn - Khối 8 Thời gian: 45 phút Phần I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1 (2 điểm) Điền nội dung còn thiếu vào các cột trong bảng sau cho phù hợp:
  9. Văn bản Tác giả Năm sáng tác Chiếu dời đô Nguyễn Trãi 1791 Thuế máu *Chọn đáp án đúng cho các câu sau:(1 điểm) Câu 2. Bài thơ nào dưới đây là một bức tranh thiên nhiên tươi sáng, trong trẻo với những người dân chài đôn hậu, yêu lao động? A. Nhớ rừng B. Quê hương C. Khi con tu hú D. Ngắm trăng Câu 3. Nội dung chính của bài thơ “Nhớ rừng” là gì? A. Thể hiện lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước thuở ấy. B. Diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tại tầm thường tù túng và niềm khao khát tự do mãnh liệt. C. Thể hiện tâm sự của một con người bất hòa sâu sắc với thực tại tầm thường, xấu xa, muốn thoát li bằng mộng tưởng rất ngang. D. Thể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống và niềm khao khát tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày. Câu 4. Nhân vật trữ tình hiện ra trong hai bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” và “Ngắm trăng” có đặc điểm chung là gì? TRƯỜNG THCS DUYÊN HÀ TIẾT 113:KIỂM TRA VĂN HỌC Năm học: 2017 -2018 Môn: Ngữ văn - Khối 8 Thời gian: 45 phút Phần I (3 điểm) Câu 1 (2 điểm) Điền nội dung còn thiếu vào các cột trong bảng sau cho phù hợp: Văn bản Tác giả Năm sáng tác Chiếu dời đô Nguyễn Trãi 1791 Thuế máu *Chọn đáp án đúng cho các câu sau:(1 điểm) Câu 2. Bài thơ nào dưới đây là một bức tranh thiên nhiên tươi sáng, trong trẻo với những người dân chài đôn hậu, yêu lao động? A. Nhớ rừng B. Quê hương C. Khi con tu hú D. Ngắm trăng Câu 3. Nội dung chính của bài thơ “Nhớ rừng” là gì? A. Thể hiện lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước thuở ấy. B. Diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tại tầm thường tù túng và niềm khao khát tự do mãnh liệt. C. Thể hiện tâm sự của một con người bất hòa sâu sắc với thực tại tầm thường, xấu xa, muốn thoát li bằng mộng tưởng rất ngang. D. Thể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống và niềm khao khát tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày. Câu 4. Nhân vật trữ tình hiện ra trong hai bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” và “Ngắm trăng” có đặc điểm chung là gì? A. Là người có chí lớn, có tầm nhìn xa trông rộng. B. Là người có tấm lòng nhân ái mênh mông, sâu thẳm. C. Là người có tình yêu thiên nhiên tha thiết và luôn khao khát sống chan hòa với thiên nhiên. D. Là người có lòng yêu nước sâu nặng, có ý chí, có tình yêu thiên nhiên tha thiết. Câu 5. Quan điểm của Nguyễn Thiếp về mục đích chân chính của việc học thể hiện trong văn bản “Bàn luận về phép học” là gì? A. Học để trở thành người có đạo đức hơn người.
  10. B. Học để trở thành người có tri thức hơn người. C. Học để có một tương lai tốt đẹp cho bản thân. D. Học để trở thành người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước. Phần II. Tự luận (7 điểm) Câu 1(1 điểm): Chép chính xác 6 câu thơ đầu bài “Khi con tu hú” của Tố Hữu. Câu 2(2 điểm): Nêu ý nghĩa nhan đề bài thơ “Khi con tu hú” của Tố Hữu. Câu 3(4 điểm): Viết một đoạn văn khoảng(10-12 câu) theo phép lập luận diễn dịch làm sáng tỏ nhận định: “Sáu câu thơ đầu bài “Khi con tu hú” là một bức tranh thiên nhiên mùa hè tươi đẹp , tràn trề nhựa sống”. Trong đoạn có sử dụng một câu cảm thán (gạch chân). A. Là người có chí lớn, có tầm nhìn xa trông rộng. B. Là người có tấm lòng nhân ái mênh mông, sâu thẳm. C. Là người có tình yêu thiên nhiên tha thiết và luôn khao khát sống chan hòa với thiên nhiên. D. Là người có lòng yêu nước sâu nặng, có ý chí, có tình yêu thiên nhiên tha thiết. Câu 5. Quan điểm của Nguyễn Thiếp về mục đích chân chính của việc học thể hiện trong văn bản “Bàn luận về phép học” là gì? A. Học để trở thành người có đạo đức hơn người. B. Học để trở thành người có tri thức hơn người. C. Học để có một tương lai tốt đẹp cho bản thân. D. Học để trở thành người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước. Phần II. Tự luận (7 điểm) Câu 1(1 điểm): Chép chính xác 6 câu thơ đầu bài “Khi con tu hú” của Tố Hữu. Câu 2(2 điểm): Nêu ý nghĩa nhan đề bài thơ “Khi con tu hú” của Tố Hữu. Câu 3(4 điểm): Viết một đoạn văn khoảng(10-12 câu) theo phép lập luận diễn dịch làm sáng tỏ nhận định: “Sáu câu thơ đầu bài “Khi con tu hú” là một bức tranh thiên nhiên mùa hè tươi đẹp , tràn trề nhựa sống”. Trong đoạn có sử dụng một câu cảm thán (gạch chân).