Bài kiểm tra môn tập môn Tiếng Việt Lớp 3

docx 3 trang thungat 4230
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra môn tập môn Tiếng Việt Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_kiem_tra_mon_tap_mon_tieng_viet_lop_3.docx

Nội dung text: Bài kiểm tra môn tập môn Tiếng Việt Lớp 3

  1. Họ tên: TIẾNG VIỆT Bài 1: Đọc đoạn thơ sau rồi tìm từ ngữ trong đoạn đó để điền vào từng ô trống cho phù hợp: Từ ngữ tả hoạt động của vật như Con đường làng Tên vật được tả như người Vừa mới đắp hoạt động của người Xe chở thóc Đã hò reo Nối đuôi nhau Cười khúc khích Bài 2: Chép những dòng thơ nói về sự vật có hoạt động như hoạt động của người vào chỗ trống: Em nằm trên chiếc võng Êm như tay bố nâng Đung đưa chiếc võng kể Chuyện đêm bố vượt rừng Bài 3: Gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Khi nào? a. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, quân ta đã thắng lớn ở Điện Biên Phủ. b. Đêm hôm ấy, chị Bưởi phải vượt sông Kinh Thầy để chuyển công văn từ xã lên huyện. c. Năm mười bốn tuổi, Hoà xin mẹ cho được đi đánh giặc. Bài 4: Em hãy trả lời các câu hỏi Khi nào?, Bao giờ?, Lúc nào? a. Khi nào lớp em tổ chức kết nạp đội viên mới? b. Em biết đọc bao giờ? c. Lúc nào em giúp mẹ dọn dẹp nhà cửa? Bài 5: Điền dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong các câu sau: a. Mỗi bản nhạc mỗi bức tranh mỗi câu chuyện mỗi vở kich mỗi cuốn phim vv đều là một tác phẩm nghệ thuật. b. Đất nước ta đã có nhiều nhà khoa học nghệ sĩ danh thủ nhờ gian khổ học tập nghiên cứu đã làm vẻ vang cho đất nước. Bài 6: Đọc khổ thơ sau và trả lời các câu hỏi: “Những cái cầu ơi, yêu sao yêu ghê! Nhện qua chum nước bắc cầu tơ nhỏ; Con sáo sang sông bắc cầu ngọn gió; Con kiến qua ngòi bắc cầu lá tre.” ~ Phạm Tiến Duật ~ 1) Những con vật nào đã được nhân hoá? - Những con vật đã được nhân hoá: 2) Chúng được nhân hoá bằng các từ ngữ nào? - Chúng được nhân hoá bằng các từ ngữ : Bài 7: Trong các đoạn thơ dưới đây, những sự vật nào được nhân hoá? Em hãy tìm các từ ngữ thể hiện biện pháp nhân hoá: Sự vật được nhân hoá Từ ngữ thể hiện biện pháp nhân hoá a) Muôn nghìn cây mía . Múa gươm Kiến .
  2. Hành quân . Đầy đường. Cỏ gà rung tai Nghe Bụi tre Tần ngần Gỡ tóc Hàng bưởi Đu đưa Bế lũ con Đầu tròn Trọc lốc. Cây dừa Sải tay Bơi Ngọn mùng tơi Nhảy múa. b) Nhảy ra ngoài vỏ bao Que diêm trốn đi chơi Huyênh hoang khoe đầu đỏ Đắc chí nghênh ngang cười Bài 8: Xếp các từ sau đây vào nhóm thích hợp: đất nước, dựng xây, nước nhà, giữ gìn, non sông, gìn giữ, kiến thiết, giang sơn. Những từ cùng nghĩa với “bảo vệ” Những từ cùng nghĩa với “xây dựng” Những từ cùng nghĩa với “Tổ quốc” Bài 9: Gạch chân các từ chỉ những người trực tiếp tham gia đánh giặc để bảo vệ Tổ quốc trong các thời kỳ lịch sử của nước ta. Mẫu: Tướng Tướng, lính, bộ đội, công nhân, nông dân, chiến sĩ, sĩ quan, quân lính, tướng lĩnh, phụ nữ, cụ già, dân quân, tự vệ, học sinh, bác sĩ, giáo viên, du kích, giải phóng quân. Bài 10: Gạch chân các từ chỉ nói về các hoạt động bảo vệ Tổ quốc Mẫu: Bảo vệ Bảo vệ , gìn giữ, xây dựng, chiến đấu, đấu tranh, kháng chiến, kiến thiết, tôn tạo, chống trả, đánh. Bài 11: Điền dấu chấm vào chỗ thích hợp và chép lại đoạn văn sau cho đúng chính tả: Các đấu thủ bơi trải ăn mặc đẹp, chít khăn đỏ trên đầu sau hiệu lệnh bằng ba tiếng trống, các thuyền hối hả đua tài tiếng hò reo cổ vũ, tiếng trống giục rộn rã cả một khúc sông người cầm lái phải giữ khéo cho thuyền không nghiêng ngả, vòng quay hẹp để rút ngắn thời gian, đi đúng đường đua quy định người bơi phải đưa đều nhịp, đẩy thuyền lướt nhanh trên đường đua xanh.
  3. Bài 12: Khoanh vào từ thay thế thích hợp cho từ gạch chân: a. Nhận được tin dữ, Hai Bà Trưng liền kéo quân về thành Luy Lâu hỏi tội kẻ thù. (Hành quân, xuất quân, trẩy quân, đóng quân, đưa quân) b. Bộ đội ta chiến đấu rất anh dũng (Gan dạ, ác liệt, kiên cường, dữ dội, mạnh mẽ) Bài 13: Trong từ Tổ Quốc, quốc có nghĩa là nước. Em hãy tìm thêm các từ khác có tiếng quốc với nghĩa như trên Mẫu: quốc kỳ, Bài 14: Đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong các câu sau: Dưới tầm cánh chú bây giờ là luỹ tre xanh rì rào trong gió là bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh Còn trên tầng cao cánh chú là đàn cò trắng đang bay là bầu trời xanh trong và cao vút. Bài 15: Điền vào chỗ chấm những từ ngữ thích hợp sau để hoàn thành truyện “Hội thề Đông Quan”: nhân đức, cứu viện, báo thù, sạch bóng, tiêu diệt, tiếng thơm, hổ thẹn, đầu hàng, trao trả) Năm 1427, nghĩa quân Lam Sơn tiền về thành Đông Quan (Hà Nội ngày nay). Tướng giặc Vương thông đóng chặt cửa thành chờ Nhưng quân cứu viện bị ta Hết hi bọng, Vương Thông đành chấp nhận Nghe tin giặc bí kế phải đầu hàng, tướng sĩ ta căm hận tột độ, xin chủ soái Lê Lợi cho giết sạch quân xâm lược để trả thù cho những người thân bị sát hại. Lê Lợi nói: “ là lẽ thường tình của con người, nhưng không nỡ giết người là cái tâm của bậc Vả lại, giết kẻ đã hàng là điều xấu. Chi bằng ta tha mạng cho chúng để nhân đó dập tắt họa binh đao, khiến sử xanh lưu mãi muôn thuở”. Ngày 16 – 12 – 1427, Lê Lợi cho tổ chức hội thề ở phía nam thành Đông Quan. Tướng giặc Vương Thông cam kết rút quân. Nghĩa quân Lam Sơn hơn hai vạn tù binh và nhận được chu cấp thuyền bè, xe ngựa cho quân Minh về nước an toàn. Tất cả quân Minh đều đến dinh của Lê Lợi để lạy tạ mà về. Tướng giặc có kẻ vì mà rơi nước mắt. Ngày 29 – 12 – 1427, Vương Thông bắt đầu rút quân. Đến 3 – 1 – 1428, đất nước ta quân xâm lược. Theo Nguyễn Khắc Thuần Bài 16: Kể về một người anh hùng chống ngoại xâm mà em biết. (viết ra giấy ôli rồi kẹp vào bài)