Bài tập Chuyên đề môn Hóa học Lớp 12 - Nguyễn Tấn Trường Sơn
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập Chuyên đề môn Hóa học Lớp 12 - Nguyễn Tấn Trường Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_tap_chuyen_de_mon_hoa_hoc_lop_12_nguyen_tan_truong_son.doc
Nội dung text: Bài tập Chuyên đề môn Hóa học Lớp 12 - Nguyễn Tấn Trường Sơn
- CHUYÊN ĐỀ AMIN – AMINOAXIT CÁC DẠNG BÀI TẬP AMINO AXIT PEPTIT PROTEIN Dạng 1: Lýthuy ết tổng hợp Câu 1: Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của aminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl là A. X, Y, Z, T B. X, Y, T. C. X, Y, Z. D. Y, Z, T. Câu 2: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là A. dung dịch phenolphtalein. B. nước brom. C. dung dịch NaOH. D. giấy quì tím. Câu 3: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: A. anilin, metyl amin, amoniac.B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit. C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. D. metyl amin, amoniac, natri axetat. Câu 4: Phát biểu không đúng là: A. Axit axetic phản ứng với dung dịch NaOH, lấy dung dịch muối vừa tạo ra cho tác dụng với khí CO2 lại thu được axit axetic. B. Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch HCl lại thu được phenol. C. Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được anilin. D. Dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO 2, lấy kết tủa vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được natri phenolat. Câu 5: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol (rượu) etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol (rượu) benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. Câu 6: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là A. giấy quì tím. B. nước brom. C. dung dịch NaOH. D. dd phenolphtalein. Câu 7: Phát biểu không đúng là: + - A. Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực [ NH3 -CH2-COO ] B. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt. C. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl. D. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin (hay glixin). Câu 8: Có các dung dịch riêng biệt sau: C 6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH2- CH(NH2)-COOH, ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa. Số lượng các dung dịch có pH < 7 là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 9: Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là: Nguyễn Tấn Trường Sơn Page 1
- CHUYÊN ĐỀ AMIN – AMINOAXIT - + A. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH. B. H 3N-CH2-COOHCl , H3N -CH2-CH2- COOHCl- + - + - C. H3N -CH2-COOHCl , H3N -CH(CH3)-COOHCl . D. H 2N-CH2- COOH, H2N-CH(CH3)-COOH. Câu 10: Cho dãy các chất: CH 4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là A. 6. B. 8. C. 7. D. 5. Câu 11: Cho dãy các chất: C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là: A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 12: Cho dãy các chất: CH 4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là A. 6. B. 8. C. 7. D. 5. Câu 13: Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH (trong dung dịch) là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 14: Cho dãy các chất: C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 15: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là : A. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. B. dung dịch NaCl. C. dung dịch HCl. D. dung dịch NaOH. Câu 16: Cho từng chất H2NCH2COOH, CH3COOH, CH3COOCH3 lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH và với dung dịch HCl, số phản ứng xảy ra là: A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. Câu 17: Có ba dung dịch: amoni hiđrocacbonat, natri aluminat, natri phenolat và ba chất lỏng: ancol etylic, benzen, anilin đựng trong sáu ống nghiệm riêng biệt. Nếu chỉ dùng một thuốc thử duy nhất là dung dịch HCl thì nhận biết được tối đa bao nhiêu ống nghiệm? A. 5. B. 6. C. 3. D. 4. Câu 18: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH) 2 tạo dung dịch màu xanh lam. B. Etylamin phản ứng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, sinh ra bọt khí. C. Benzen làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường. D. Anilin tác dụng với axit nitrơ khi đun nóng, thu được muối điazoni. Câu 19: Chất X có công thức phân tử C 3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là A. metyl aminoaxetat. B. axit β-aminopropionic. C. axit α-aminopropionic.D. amoni acrylat. Câu 20: Dãy chỉ chứa những amino axit có số nhóm amino và số nhóm cacboxyl bằng nhau là A. Gly, Ala, Glu, Tyr B. Gly, Val, Tyr, Ala C. Gly, Val , Lys, Ala D. Gly, Ala, Glu, Lys Nguyễn Tấn Trường Sơn Page 2
- CHUYÊN ĐỀ AMIN – AMINOAXIT Câu 21: Cho 29.8 gam hổn hợp 2 amin đơn chức kế tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl, làm khô dung dịch thu được 51,7 gam muối khan. Công thức phân tử 2 amin là A. CH5N và C2H7N B. C2H7N và C3H9N C. C3H9N và C4H11N D. C3H7N và C4H9N Câu 22: Ứng với công thức phân tử C 2H7O2N có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl? A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 23: Số amin thơm bậc một ứng với công thức phân tử C7H9N là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 24: Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thuỷ phân hoàn toàn đều thu được 3 aminoaxit: glyxin, alanin và phenylalanin? A. 3 B. 9 C. 4 D. 6 Câu 25: Phát biểu đúng là A. Khi thuỷ phân đến cùng các protein đơn giản sẽ cho hỗn hợp các -aminoaxit B. Khi cho dung dịch lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện phức màu xanh đậm C. Enzim amilaza xúc tác cho phản ứng thuỷ phân xenlulozơ thành mantozơ D. Axit nucleic là polieste của axit photphoric và glucozơ Câu 26: Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường là A. glixeron, axit axetic, glucozơ .B. lòng trắng trứng, fructozơ, axeton. C. anđêhit axetic, saccarozơ, axit axetic. D. fructozơ, axit acrylic, ancol etylic. Câu 27: Cho các chất sau: phenol, khí sunfurơ, toluen, ancol benzylic, isopren, axit metacrylic, vinyl axetat, phenyl amin, axit benzoic. Số chất phản ứng được với dung dịch nước brom ở nhiệt độ thường là A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 28: Dãy gồm các chất đều có khả năng làm đổi màu dung dịch quì tím là A. CH3NH2, C2H5NH2, HCOOH B. C6H5NH2, C2H5NH2, HCOOH C. CH3NH2, C2H5NH2, H2N-CH2-COOH D. CH3NH2, C6H5OH, HCOOH Câu 29: Cho các chất C4H10O,C4H9Cl,C4H10,C4H11N. Số đồng phân cấu tạo của các chất giảm theo thứ tự là A. C4H11N, C4H10O, C4H9Cl, C4H10 B. C4H10O, C4H9Cl, C4H11N, C4H10 C. C4H10O, C4H9Cl, C4H10, C4H11N. D. C4H10O, C4H11 N, C4H10, C4H9Cl Câu 30. Cho sơ đồ sau: KOH NaOH, to 0 HCl dư CH3OH X (C4H9O2N) X1 HCl X2 khan X3 H2N- CH2COOK Vậy X2 là: A. H2N-CH2-COOH B. ClH3N-CH2COOH C. H2N-CH2-COONa D. H2N-CH2- COOC2H5 Câu 31. Cho các chất lỏng C2H5OH, C6H5OH, C6H5NH2, các dung dịch C6H5ONa, NaOH, CH3COOH, HCl. Cho các chất trên tác dụng với nhau từng đôi một ở điều kiện thích hợp. Số cặp chất xảy ra phản ứng hoá học là A. 9 B. 10 C. 11 D. 8 Câu 32: Cho 6 thí nghiệm sau (phản ứng xảy ra hoàn toàn) Nguyễn Tấn Trường Sơn Page 3
- CHUYÊN ĐỀ AMIN – AMINOAXIT - Cho etylamin tác dụng với lượng dư dd {NaNO 2 + HCl} - Cho etylamin tác dụng với CH3I theo tỉ lệ mol 1:1 - Cho nitrobenzen tác dụng với hỗn hợp {Fe + dd HCl} dư - Cho NH3 dư tác dụng với C2H5I - Cho anilin tác dụng với dd HCl dư - Thuỷ phân hoàn toàn protein đơn giản Số thí nghiệm thu được amin là: A. 3 B. 6C. 4 D. 5 Câu 33: Khi viết đồng phân của C4H11N và C4H10O một HS nhận xét: 1. Số đồng phân của C4H10O nhiều hơn số đồng phân C4H11N. 2. C4H11N có 3 đồng phân amin bậc I. 3. C4H11N có 3 đồng phân amin bậc II. 4. C4H11N có 1 đồng phân amin bậc III. 5. C4H10O có 7 đồng phân ancol no và ete no. Nhận xét đúng gồm: A. 1, 2, 3, 4. B. 2, 3, 4. C. 3, 4, 5. D. 2, 3, 4, 5. Câu 34: C7H9N có số đồng phân chứa nhân thơm là A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 35: Số đồng phân cấu tạo amino axit có CTPT C 4H9O2N là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 36. Cho glyxin tác dụng với axit glutamic tạo ra đipeptit mạch hở. Số lượng đipeptit có thể tạo ra là: A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 37: Chọn câu sai A. Oligopeptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc α-amino axit. B. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa 2 đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit. C. Polipeptit gồm các peptit có từ 10 đến 50 gốc α-amino axit. D. Peptit là những hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α-amino axit liên kết với nhau bằng các liên kết peptit. Câu 38: Cho các hợp hữu cơ thuộc: Ankađien. Anken. Ankin. Ancol không no (có 1 liên kết đôi) mạch hở, hai chức. Anđehit no, mạch hở, hai chức. Axit không no (có 1 liên kết đôi), mạch hở, đơn chức. Amino axit (có một nhóm chức amino và 2 nhóm chức cacboxyl), no, mạch hở. Tổng số các loại hợp chất hữu cơ trên thoả mãn công thức CnH2n-2OxNy (x, y thuộc nguyên) là A. 4 B. 5 C. 3 D. 2 Câu 39: Cho các chất A (C4H10), B (C4H9Cl), C (C4H10O), D (C4H11N). Nguyên nhân gây ra sự tăng số lượng các đồng phân từ A đến D là do A. Hóa trị của các nguyên tố thế tăng làm tăng thứ tự liên kết trong phân tử. B. Độ âm điện khác nhau của các nguyên tử. C. Cacbon có thể tạo nhiều kiểu liên kết khác nhau. D. Khối lượng phân tử khác nhau. Câu 40: Cho các chất A (C4H10), B (C4H9Cl), C (C4H10O), D (C4H11N). Số lượng các đồng phân của A, B, C, D tương ứng là A. 2; 4; 6; 8. B. 2; 3; 5; 7. C. 2; 4; 7; 8. D. 2; 4; 5; 7. Nguyễn Tấn Trường Sơn Page 4
- CHUYÊN ĐỀ AMIN – AMINOAXIT Dạng 2: Amino axit tác dụng vớia xit hoặc bazơ Câu 1: Hỗn hợp X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng phản ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc vừa đủ với 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO2, x mol H2O và y mol N2. Các giá trị x, y tương ứng là A. 8 và 1,0. B. 8 và 1,5. C. 7 và 1,0. D. 7 và 1,5. Câu 2: a) Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m + 30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m + 36,5) gam muối. Giá trị của m là A. 112,2 B. 165,6 C. 123,8 D. 171,0 b) Hỗn hợp X gồm glyxin và Lysin. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m + 22) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m + 51,1) gam muối. Giá trị của m là : A. 112,2 g B. 103,4 g C. 123,8 g D. 171,0 g Câu 3: Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là A. H2NC2H3(COOH)2. B. H 2NC3H5(COOH)2. C. (H 2N)2C3H5COOH. D. H2NC3H6COOH Câu 4: Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z. Biết m2- m1 = 7,5. Công thức phân tử của X là : A. C4H10O2N2. B. C 5H9O4N. C. C4H8O4N2. D. C5H11O2N. Câu 5: Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là: A. H2NC4H8COOH. B. H 2NC3H6COOH. C. H 2NC2H4COOH. D. H2NCH2COOH. Câu 6: α - aminoaxit X chứa một nhóm -NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. H2NCH2COOH. B. H2NCH2CH2COOH. C. CH3CH2CH(NH2)COOH. D. CH3CH(NH2)COOH Câu 7: α -amino axit X chứa một nhóm –NH2. Cho 10,3 g X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 13,95 g muối khan. CTCT thu gọn của X là A. CH3CH2CH(NH2)COOH. B. H2NCH2CH2COOH. C. CH3CH(NH2)COOH. D. H2NCH2COOH. Câu 8: Cho một α-amino axit X có mạch cacbon không phân nhánh. - Lấy 0,01mol X phản ứng vừa đủ với dd HCl thu được 1,835g muối. - Lấy 2,94g X phản ứng vừa đủ với dd NaOH thu được 3,82g muối. Xác định CTCT của X? A. CH3CH2CH(NH2)COOH. B. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH. C. HCOOCH2CH(NH2)CH2COOH. D. HOOCCH2CH2CH2CH(NH2)COOH. Nguyễn Tấn Trường Sơn Page 5
- CHUYÊN ĐỀ AMIN – AMINOAXIT Câu 9: X là một α – amino axit no chỉ chứa 1 nhóm –NH 2 và 1 nhóm –COOH. Cho 15,1 g X tác dụng với HCl dư thu được 18,75 g muối. CTCT của X là A. H2N-CH2-COOH. B. CH3-CH(NH2)-COOH. C. C6H5-CH(NH2)-COOH. D. C3H7-CH(NH2)- COOH. Câu 10: Trung hoà 1 mol α-amino axit X cần 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,286% về khối lượng. CTCT của X là A. H2N-CH2-CH(NH2)-COOH. B. H2N-CH2-COOH. C. CH3-CH(NH2)-COOH. D. H2N-CH2-CH2-COOH. Câu 11: Hợp chất Y là 1 α - amino axit. Cho 0,02 mol Y tác dụng vừa đủ với 80 ml dd HCl 0,25M. Sau đó cô cạn được 3,67 gam muối. Mặt khác trung hoà 1,47 gam Y bằng 1 lượng vừa đủ dd NaOH, cô cạn dd thu được 1,91 gam muối. Biết Y có cấu tạo mạch không nhánh. CTCT của Y là: A. H2N – CH2 – CH2 – COOH B. CH 3 – CH(NH2) – COOH C. HOOC – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COOH D. HOOC – CH 2 – CH(NH2) – COOH Câu 12: Amino axit X mạch không nhánh chứa a nhóm COOH và b nhóm NH2. Khi cho 1 mol X tác dụng hết với dd NaOH thu được 144 gam muối. CTPT của X là: A. C3H7NO2 B. C4H7NO4 C. C4H6N2O2 D. C5H7NO2 Câu 13: Chất A có phần trăm khối lượng các nguyên tố C,H, O, N lần lượt là 32,00%, 6,67%, 42,66%, 18,67%. Tỷ khối hơi của A so với không khí nhỏ hơn 3. A vừa tác dụng với dd NaOH vừa tác dụng với dd HCl. CTCT của A là: A. CH3-CH(NH2)-COOH B. H2N-(CH2)2-COOH C. H2N-CH2-COOH D. H2N-(CH2)3-COOH Câu 14: Chất A có phần trăm các nguyên tố C,H, N, O lần lượt là 40,45%, 7,86%, 15,73%, còn lại là O. Khối lượng mol phân tử của A nhỏ hơn 100g/mol. A vừa tác dụng với dd NaOH vừa tác dụng với dd HCl, có nguồn gốc từ thiên nhiên. Công thức cấu tạo của A là: A. CH3-CH(NH2)-COOH B. H2N-(CH2)2-COOH C. H2N-CH2-COOH D. H2N-(CH2)3-COOH Câu 15: Đun 100ml dung dịch một aminoaxit 0,2M tác dụng vừa đủ với 80ml dd NaOH 0,25M. Sau phản ứng người ta chưng khô dung dịch thu được 2,5g muối khan. Mặt khác, lại lấy 100g dung dịch aminoaxit nói trên có nồng độ 20,6% phản ứng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl 0,5M. CTPT của aminoaxit: A. H2NCH2COOH B. H 2NCH2CH2COOH C. H2N(CH2)3COOH D. a và c đúng Câu 16: Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là A. H2NC4H8COOH. B. H 2NC3H6COOH. C. H2NC2H4COOH. D. H2NCH2COOH. Câu 17: Hợp chất hữu cơ X chỉ chứa hai loại nhóm chức amino và cacboxyl. Cho 100ml dung dịch X 0,3M phản ứng vừa đủ với 48ml dd NaOH 1,25M. Sau đó đem cô cạn dung dịch thu Nguyễn Tấn Trường Sơn Page 6
- CHUYÊN ĐỀ AMIN – AMINOAXIT được được 5,31g muối khan. Bíêt X có mạch cacbon không phân nhánh và nhóm NH2 ở vị trí alpha. CTCT của X: A. CH3CH(NH2)COOH B. CH3C(NH2)(COOH)2 C. CH3CH2C(NH2)(COOH)2 D. CH3CH2CH(NH2)COOH Câu 18: Đun nóng 100 ml dung dịch amino axit 0,2 M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25 M hoặc với 80 ml dung dịch HCl 0,5 M. Công thức phân tử của amino axit là: A. (H2N)2C2H3-COOH B. H2N-C2H3(COOH)2 C. (H2N)2C2H2(COOH)2 D. H2N-C2H4-COOH Câu 19: Cho 15 gam hỗn hợp 3 amino axit tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1,2 M thì thu được 18,504 gam muối .Vậ y thể tích dung dịch HCl phải dùng là: A. 0,8 lít B. 0, 08 lít C. 0,4 lít D. 0,04 lít Câu 20: X là một amino axit no chỉ chứa một nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2. Cho 2,06 gam X phản ứng vừa đủ với NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 2,5 g muối. Vậy công thức của X là: A. H2N-CH2-COOH B. CH3-CH(NH2)COOH C. CH3-CH(NH2)CH2COOH D. C3H7CH(NH2)COOH. Câu 21: Cho 22,15 g muối gồm CH2NH2COONa và CH2NH2CH2COONa tác dụng vừa đủvới 250 ml dung dịch H2SO4 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thì lượng chất rắn thu được là : A. 46,65 g B. 45,66 g C. 65,46 g D. KÕt qu¶ kh¸c C©u 22: Cho 4,41 g mét aminoaxit X t¸c dông víi dung dÞch NaOH d cho ra 5,73 g muèi. MÆt kh¸c còng lîng X nh trên nếu cho t¸c dông víi dung dÞch HCl d thu ®îc 5,505 g muèi cloruA. Xác định CTCT cña X. A. HOOC-CH2CH2CH(NH2)COOH B. CH3CH(NH2)COOH C. HOOCCH2CH(NH2)CH2COOH D. C¶ A vµ B Câu 23: Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m 1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m 2 gam muối Z. Biết m2 - m1 = 7,5. Công thức phân tử của X là A. C4H10O2N2. B. C 5H9O4N. C. C4H8O4N2. D. C5H11O2N. Câu 24: Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là A. H2NC2H3(COOH)2. B. H2NC3H5(COOH)2. C. (H2N)2C3H5COOH. D. H2NC3H6COOH Câu 25: Cho 2.46 gam hỗn hợp gồm HCOOH, CH3COOH, C6H5OH, H2NCH2COOH tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 1M. Tổng khối lượng muối khan thu được sau khi phản ứngl à A. 3,52 gam B. 6,45 gam C. 8,42 gam D. 3,34 gam Câu 26: Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là A. 0,50. B. 0,65. C. 0,70. D. 0,55. Nguyễn Tấn Trường Sơn Page 7
- CHUYÊN ĐỀ AMIN – AMINOAXIT Câu 27. Amino axit mạch không phân nhánh X chứa a nhóm -COOH và b nhóm -NH2. Khi cho 1mol X tác dụng hết với axit HCl thu được 169,5 gam muối. Cho 1 mol X tác dụng hết với dung dịch NaOH thu được 177 gam muối.CTPT của X là A. C4H7NO4 B. C3H7NO2 C. C4H6N2O2 D. C5H7NO2 Câu 28. Cho 0,1 mol α-amino axit X tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 2M. Trong một thí nghiệm khác, cho 26,7 gam X vào dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn cẩn thận dung dịch thu được 37,65 gam muối khan. Vậy X là: A. Alanin. B. Axit glutamic. C. Valin. D. Glyxin. Câu 29. Hợp chất X chứa vòng benzen, có công thức phân tử CxHyN. Khi cho X tác dụng với dung dịch HCl thu được muối Y có công thức dạng RNH3Cl (R là gốc hiđrocacbon). Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là 13,084%. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn các điều kiện trên là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 30: Cho 25,65 gam muối gồm H2NCH2COONa và H2NCH2CH2COONa tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch H2SO4 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thì khối lượng muối do H2NCH2COONa tạo thành là: A. 29,25 gam B. 18,6 gam C. 37,9 gam D. 12,4 gam Câu 31: Cho 0,02 mol chất X (X là một α -aminoaxit) phản ứng vừa hết với 160ml dd HCl 0,125 M thì tạo ra 3,67g muối. Mặt khác, 4,41g X khi tác dụng với một lượng NaOH vừa đủ thì tạo ra 5,73g muối khan. Biết X có mạch cacbon không phân nhánh. Vậy công thức cấu tạo của X là : A. HOOC-CH(NH2)-CH(NH2)-COOH. B. CH3-CH2-CH(NH2)-COOH C. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH. D. CH3-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH Câu 32: Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 0,1M được 3,67gam muối khan. Mặt khác 0,02mol X tác dụng vừa đủ với 40gam dung dịch NaOH 4%. Số công thức cấu tạo của X là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 33: Chất X là một aminoaxit. Cho 100ml dung dịch X 0,02M phản ứng vừa hết với 160ml dung dịch NaOH 0,25M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng này thì được 3,82g muối khan. Mặt khác X tác dụng với HCl theo tỉ lệ 1:1. Công thức phân tử của X là: A. C3H7NO2 B. C4H7NO4 C. C5H11NO4 D. C5H9NO4 Câu 34: Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và alanin tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng làm bay hơi cẩn thận dung dịch thu được (m + 11,68) gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ, sau phản ứngl àm bay hơi cẩn thận dung dịch thu được (m + 19) gam muối khan. Giá trị của m là: A. 38,92 gam B. 35,4 gam C. 36,6 gam D. 38,61 gam Câu 35: Dung dịch X chứa 0,01 mol ClH3N-CH2-COOH, 0,02 mol CH3-CH(NH2)–COOH; 0,05 mol HCOOC6H5. Cho dung dịch X tác dụng với 160 ml dung dịch KOH 1M đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 12,535 gam B. 16,335 gam C. 8,615 gam D. 14,515 gam Câu 36: Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no, mạch hở. Lấy 8,9 gam X cho tác dụng với dung dịch HCl dư được a gam muối, cũng lượng 8,9 gam X khi tác dụng với dung dịch NaOH dư thì Nguyễn Tấn Trường Sơn Page 8
- CHUYÊN ĐỀ AMIN – AMINOAXIT lượng muối thu được là (a – 1,45) gam. Hai amino axit đó là A. NH2C4H8COOH và NH2C3H6COOH. B. NH 2CH2COOH và NH2C2H4COOH. C. NH2C2H4COOH và NH2C3H6COOH. D. NH 2CH2COOH và NH2C3H6COOH. Câu 37: α -aminoaxit X chứa một nhóm -NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. H2NCH2COOH. B. H2NCH2CH2COOH. C. CH3CH2CH(NH2)COOH. D. CH3CH(NH2)COOH. Câu 38: Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là A. H2NC4H8COOH. B. H 2NC3H6COOH. C. H 2NC2H4COOH. D. H2NCH2COOH. Câu 39: Hợp chất A là một α-amino axit. Cho 0,01 mol A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125M, sau đó cô cạn cẩn thận thu được 1,835 gam muối. Mặt khác, khi trung hoà 2,94 gam A bằng dung dịch NaOH vừa đủ thì được 3,82 gam muối. Hãy: a. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên A, biết A có cấu tạo mạch không phân nhánh. b. Viết phương trình phản ứng của A với dung dịch NaNO2 với sự có mặt của axit clohiđric Câu 40: Biết A là một aminoaxit 1/ Cứ 0,01 mol A pư vừa đủ với 80 ml dd HCl 0,125M, sau đó đem cô cạn dd thì thu được 1,835 gam muối khan. Tính KLPT của A? 2/ Trung hòa 2,94 gam A bằng NaOH vừa đủ sau đó cô cạn được 3,82 gam muối khan. Tìm CTCT và tên của A biết nhóm amino ở vị trí α ? Câu 41: Hợp chất hữu cơ A có 15,7303%N và 35,9551%O về khối lượng. A tác dụng với HCl chỉ tạo ra R(O)z-NH3Cl (R là gốc hidrocacbon). Xác định CTCT của A. Biết A tham gia phản ứng trùng ngưng. Câu 42: Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z. Biết m2 - m1 = 7,5. Mặt khác cho 0,01 mol A tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl sau đó cô cạn cẩn thận thu được 1,835 gam muối. Công thức của X là : A. H2NC2H3(COOH)2. B. H2NC3H5(COOH)2. C. (H 2N)2C3H5COOH. D. H2NC3H6COOH. Câu 43: Cho m1 gam α-amino axit A (có tổng số nhóm chức không vượt quá 4) tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 1M, sau đó cô cạn cẩn thận thu được 18,35 gam muối khan. Mặt khác, khi trung hoà m2 gam A bằng 160ml dung dịch NaOH 1,25M thì được 19,1 gam muối khan. a. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên A, biết A có cấu tạo mạch không phân nhánh? b. Gọi tên theo danh pháp thay thế Câu 44: Cho dung dịch X có chứa 0,01 mol Glixin, 0,02 mol ClH3N-CH2-COOH và 0,03 mol phenyl fomat tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được chất rắn khan có khối lượng là A. 9,6 gam B. 6,12 gam C. 11,2 gam D. 11,93 gam Câu 45: Cho 17,8 gam hỗn hợp hai amino axit no chứa một chức -COOH và một chức -NH2 (tỉ lệ Nguyễn Tấn Trường Sơn Page 9
- CHUYÊN ĐỀ AMIN – AMINOAXIT khối lượng phân tử của chúng là 1,373) tác dụng với 110 ml dung dịch HCl 2M, được dung dịch A. Ðể tác dụng hết các chất trong dung dịch A cần dùng 140 ml dung dịch KOH 3M. Phần trăm số mol mỗi amino axit trong hỗn hợp ban đầu bằng A. 25% và 75%. B. 50% và 50%. C. 20% và 80%. D. 40% và 60%. Câu 46: Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và valin tác dụng với dung dịch HCl (dư), sau phản ứng hoàn toàn làm bay hơi cẩn thận dung dịch, thu được (m + 9,125) gam muối khan. Nếu cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), kết thúc phản ứng tạo ra (m + 7,7) gam muối. Giá trị của m là A. 26,40. B. 39,60. C. 33,75. D. 32,25. Dạng 3: Amino axit tác dụng với axit hoặc bazơ sau đó lấy sản phẩm thu được tác dụng với bazơ hoặc axit Câu 1: Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là : A. 0,50. B. 0,65. C. 0,70. D. 0,55. Câu 2: 0,01 mol amino axit Y phản ứng vừa đủ với 0,01 mol HCl được chất Z. Chất Z phản ứng vừa đủ với 0,02 mol NaOH. Công thức của Y có dạng là A. H2NR(COOH)2. B. H 2NRCOOH. C. (H2N)2RCOOH. D. (H2N)2R(COOH)2. Câu 3: Một amino axit A có chứa 2 nhóm chức amin, một nhóm chức axit. 100ml dd có chứa A với nồng độ 1M phản ứng vừa đủ với 100ml dd HCl aM được dd X, dd X phản ứng vừa đủ với 100ml dd NaOH bM. Giá trị của a, b lần lượt là A. 2; 1. B. 1; 2. C. 2; 2. D. 2; 3. Câu 3: Cho 0,2 mol α – amino axit X phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch A. Cho dung dịch A phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản ứng cô cạn sản phẩm thu được 33,9g muối. X có tên gọi là: A. glixin B. alanin C. valin D. axit glutamic Câu 4: X là 1 α – amino axit có công thức tổng quát dạng H2N – R – COOH. Cho 8,9 gam X tác dụng với 200 ml dd HCl 1M thu được dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong dd Y cần dùng 300 ml dd NaOH 1M. CTCT đúng của X là: A. H2N – CH2 – COOH B. H 2N – CH2 – CH2 – COOH C. CH3 – CH(NH2) – COOH D. CH 3 – CH2 – CH(NH2) – COOH Câu 5: A là một α-amino axit mạch cacbon không phân nhánh. Cho 0,1 mol A vào dung dịch chứa 0,25 mol HCl (dư), được dung dịch B. Để phản ứng hết với dd B, cần vừa đủ 300 ml dd NaOH 1,5 M đun nóng. Nếu cô cạn dung dịch sau cùng, thì được 33,725 g chất rắn khan. A là: A. Glixin B. Alanin C. axit glutamic D. axit α-amino butiric Câu 6: Cho 0,1 mol α – amino axit phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,5M, thu được dung dịch X. Cho dd NaOH 0,5M vào dung dịch X thì thấy cần dùng vừa hết 600ml. Xác định số nhóm chức amino -NH2 và cacboxyl - COOH ? Câu 7: X là một α-amino axit có chứa vòng thơm và một nhóm –NH2 trong phân tử. Biết 50 ml dung dịch X phản ứng vừa đủ với8 0 ml dung dịch HCl 0,5M, dung dịch thu được phản ứng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH 1,6M. Mặt khác nếu trung hòa 250 ml dung dịch X bằng lượng vừa đủ Nguyễn Tấn Trường Sơn Page 10
- CHUYÊN ĐỀ AMIN – AMINOAXIT KOH rồi đem cô cạn thu được 40,6 gam muối. CTCT của Xl à: A. C6H5-CH(CH3)-CH(NH2)COOH B. C6H5-CH(NH2)-CH2COOH C. C6H5-CH(NH2)-COOH D. C6H5-CH2CH(NH2)COOH Câu 8: Cho 0,1 mol alanin phản ứng với 100 ml dung dịch HCl 1,5M thu được dung dịch A. Cho A tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được dung dịch B, làm bay hơi dung dịch B thu được bao nhiêu gam chất rắn khan? A. 14,025 gam B. 8,775 gam C. 11,10 gam D. 19,875 gam Câu 9: Cho 0,15 mol hỗn hợp X gồm hai aminoaxit : R(NH2)(COOH)2 và R’(NH2)2(COOH) vào 200 ml dung dịch HCl 1,0 M, thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa hết với 400 ml dung dịch NaOH 1,0 M. Số mol của R(NH2)(COOH)2 trong 0,15 mol X là : A. 0,1 mol B. 0,125 mol . C. 0,075 mol D. 0,05 mol Câu 10: Cho 27,15 gam tyrosin tác dụng với 225 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với 600 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Tổng khối lượng chất rắn khan thu được khi cô cạn cẩn thận dung dịch Y là A. 40,9125 gam. B. 49,9125 gam. C. 52,6125 gam. D. 46,9125 gam. Câu 11: Lấy 0,3 mol hỗn hợp X gồm H2NC3H5(COOH)2 và H2NCH2COOH cho vào 400ml dung dịch HCl 1M thì thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với 800ml dung dịch NaOH 1M nthu được dung dịch Z. Làm bay hơi Z thu được m gam chất rắn khan, giá trị của m là? A. 52,2 gam B. 55,2 gam C. 28,8 gam D. 31,8 gam Câu 12: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai α-aminoaxit cùng số mol, đều no mạch hở, có 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl tác dụng với dd chứa 0,44 mol HCl được dd Y. Y td vừa hết với dd chứa 0,84 mol KOH. Đốt cháy hoàn toàn m gam X rồi hấp thụ sản phẩm cháy bằng dd KOH dư thấy khối lượng bình tăng 65,6 g. CTCT 2 chất trong X là A. H2NCH(C2H5)COOH và H2NCH(CH3)COOH B. H 2NCH2COOH và H2NCH(CH3)COOH C. H2NCH(C2H5)COOH và H2NCH2CH2COOH D. H 2NCH2COOH và H2NCH(C2H5)COOH Câu 13: Cho α -aminoaxit X chỉ chứa một chức NH 2 tác dụng với 200ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 500ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Z. Cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được 49,35 gam chất rắn khan. X là A. Valin. B. Lysin. C. Glyxin. D. Alanin. Câu 14: Cho 20,15 gam hỗn hợp X gồm glyxin và alanin phản ứng với 200 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M. Thành phần % về khối lượng của glyxin trong hỗn hợp X là A. 55,83%. B. 53,58%. C. 44,17%. D. 47,41%. Câu 15: Cho dung dịch chứa 0,01 mol một aminoaxit A tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 0,1M thu được dung dịch X , để tác dụng hết với dung dịch X cần tối thiểu 300ml NaOH 0,1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 2,845 gam chất rắn. A là: A. Lysin. B. Axit glutamic.C. Tyrosin. D. Alanin. Câu 16: Cho 0,12 mol alanin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch X. Thêm vào dung dịch X 300 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 17,70 gam B. 22,74 gam C. 20,10 gam D. 23,14 gam Nguyễn Tấn Trường Sơn Page 11
- CHUYÊN ĐỀ AMIN – AMINOAXIT Câu 17: Cho 19,2 gam hỗn hợp gồm hai amino axit no chứa một chức axit và một chức amin (tỷ lệ khối lượng phân tử của chúng là 1,373) tác dụng với 110 ml dung dịch HCl 2M, được dung dịch A. Để tác dụng hết với các chất trong dung dịch A cần dùng 140 ml dung dịch KOH 3M. Phần trăm số mol của mỗi aminoaxit trong hỗn hợp ban đầu bằng: A. 25% và 75%. B. 20% và 80%. C. 50% và 50%. D. 40% và 60%. Câu 18: Cho 13,35 g hỗn hợp X gồm CH2NH2CH2COOH và CH3CHNH2COOH tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Biết dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là : A. 100 ml B. 150 ml C. 200 ml D. 250 ml Câu 19: Cho 20,15 g hỗn hợp X gồm (CH 2NH2COOH và CH3CHNH2COOH) tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH.Phần trăm khối lượng các chất trong X là A. 55,83% và 44,17% B. 53,58% và 46,42% C. 58,53% và 41,47% D. 52,59% và 47,41% Câu 20 : Lấy 20 ml α – amino axit X có 1 nhóm -NH 2 phản ứng với 100 ml dung dịch HCl 0,1M thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 0,1M. Mặt khác trung hòa hết 250 ml X bởi KOH sau phản ứng cô cạn sản phẩm thu được 26,125 g muối. Xác định công thức CT của X ? Câu 21: Lấy m gam hỗn hợp X gồm hai amino axit có 1 nhóm -NH 2 và 1 nhóm -COOH phản ứng với 55 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch Y. Để tác dụng hết với các chất trong dung dịch Y cần dùng 70 ml dung dịch KOH 3M. Mặt đốt cháy hoàn toàn m(g) X và cho sản phẩm cháy qua dd KOH dư thì khối lượng bình này tăng thêm 14,85 gam . Biết tỉ lệ phân tử khối giữa hai amino axit là 1,187. Xác định công thức CT của X ? Câu 22: Cho hỗn hợp A gồm ( 0,15 mol axit glutamic và 0,1 mol glyxin ) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dd X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là A. 0,80. B. 0,60. C. 0,75. D. 0,65. Câu 23: Cho m gam aminoaxít (trong phân tử chỉ chứa một nhóm NH2 và một nhóm COOH), tác dụng với 110ml dd HCl 2M được dd X. Để phản ứng hết với các chất trong dd X cần 200 gam dd NaOH 8,4% được dd Y, cô can dd Y thì được 32,27 gam chất rắn. Công thức phân tử của aminoaxít trên là: A. NH2CH2COOH B. NH 2C2H2COOH C. NH 2C2H4COOH D. NH2C3H6COOH Câu 24: Hỗn hợp X gồm 2 aminoaxit (H2N)2R1COOH và H2NR2(COOH)2 có số mol bằng nhau tác dụng với 550ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với 1 lít dung dịch NaOH 1M. Vậy khi tạo thành dung dịch Y thì ? A. HCl và aminoaxit vừa đủ B. HCl dư 0,1 mol C. HCl dư 0,3 mol D. HCl dư 0,25 mol Câu 25: Hỗn hợp M gồm hai chất CH3COOH và NH2CH2COOH. Để trung hoà m gam hỗn hợp M cần 100ml dung dịch HCl 1M. Toàn bộ sản phẩm thu được sau phản ứng lại tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch NaOH 1M. Thành phần phần trăm theo khối lượng của các chất CH3COOH và NH2CH2COOH trong hỗn hợp M lần lượt là ; A. 61,54 và 38,46. B. 72,80 và 27,20. C. 44,44 và 55,56 D. 40 và 60. Câu 26: X là axit α ,γ– điaminobutiric. Cho dung dịch chứa 0,25 mol X tác dụng với 400 ml Nguyễn Tấn Trường Sơn Page 12
- CHUYÊN ĐỀ AMIN – AMINOAXIT dung dịch NaOH 1M, sau đó cho vào dung dịch thu được 800ml dung dịch HCl 1M và sau khi phản ứng kết thúc cô cạn dung dịch sẽ thu được bao nhiêu gam chất rắn khan : A. 47,75 gam B. 74,7 gam C. 35 gam D. 56,525 gam Dạng 4: Este của amino axit và muối của aminoaxit với axit (vô cơ, hữu cơ) hoặc với (NH3 ,amin) Công thức CnH2n+1NO2 có các đồng phân sau: - Amino axit , este aminoaxit , muối tạo ra từ axit hữu cơ không no với NH3 hoặc amin no và ngược lại; hợp chất nitro - NO2 Ví dụ: C3H7NO2 có các đp sau: CH2 = CHCOONH4 ; H2N–COOCH2–CH3 ; H2N – CH2– COOCH3; H2NCH(CH3)COOH; H2NC2H4COOH; HCOONH3CH = CH2 ; CH3-CH2- CH2 -NO2 ; CH3-CH(CH3)-NO2 Câu 1: (K) là hợp chất hữu cơ có CTPT là: C5H11NO2. Đun (K) với dd NaOH thu được hợp o chất có CTPT là C2H4O2NNa và hợp chất hữu cơ (L). Cho hơi (L) qua CuO/t thu được một chất hữu cơ (M) có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. CTCT của (K) là A. CH2=CH-COONH3-C2H5. B. NH2-CH2-COO-CH2- CH2-CH3. C. NH2-CH2-COO-CH(CH3)2. D. H2N-CH2-CH2-COO- C2H5. Câu 2: Cho 8,9 g một hợp chất hữu cơ X có CTPT C 3H7O2N phản ứng với 100 ml dd NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xả y ra hoàn toàn, cô cạn dd thu được 11,7 g chất rắn. CTCT thu gọn của X là A. H2NCH2CH2COOH. B. H2NCH2COOCH3. C. CH2=CHCOONH4. D. HCOOH3NCH=CH2. Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO 2, 0,56 lít khí N2 (các khí đo ở đktc) và 3,15 g H2O. Khi X tác dụng với dd NaOH thu được sản phẩm có muối H2N-CH2COONa. CTCT thu gọn của X là A. H2N-CH2-COO-C3H7. B. H2N-CH2-COO- C2H5. C. H2N-CH2-CH2-COOH. D. H2N-CH2-COO- CH3. Câu 4: Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C3H10N2O2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm) hơn kém nhau một nguyên tử C . Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là: A. 16,5 gam B. 20,1 gam C. 8,9 gam D. 15,7 gam Câu 5: a) Hợp chất X có CTPT trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%, còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dd NaOH (đun nóng) thu được 4,85 muối khan. CTCT thu gọn của X là: A. CH2 = CHCOONH4 B. H2N–COOCH2–CH3 Nguyễn Tấn Trường Sơn Page 13
- CHUYÊN ĐỀ AMIN – AMINOAXIT C. H2N–CH2–COOCH3 D. H2NC2H4COOH b) Khi cho 10,6 gam X có công thức phân tử C3H10N2O2 phản ứng với một lượng vừa đủ dd NaOH (đun nóng) thu được 8,3 gam muối khan và khí Y bậc 1 làm xanh quỳ ẩm. CTCT thu gọn của X là: A. NH2COONH2(CH3)2 B. NH2CH2CH2COONH4 C. NH2COONH3CH2CH3 D. NH2CH2COONH3CH3 Câu 6: a) Este A được điều chế từ amino axit B và ancol met ylic. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol A thu được 1,12 lít N2 (đktc), 13,2 gam CO2 và 6,3 gam H2O. Biết tỉ khối của A so với H2 là 44,5. CTCT của A là: A. H2N – CH2 – COOH B. H 2N – CH2 – CH2 – COOCH3 C. CH3 – CH(NH2) – COOCH3 D. CH2 – CH = C(NH2) – COOCH3 b) Este A được điều chế từ amino axit B và ancol metylic. Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam A thu được 1,12 lít N2 (đktc), 13,2 gam CO2 và 6,3 gam H2O. Biết tỉ khối của A so với H2 là 44,5. CTCT của A là: A. H2N–CH2–COOH B. H 2N–CH2–CH2–COOCH3 C. CH3–CH(NH2) – COOCH3 D. CH2–CH = C(NH2)–COOCH3 Câu 7: Một HCHC X có tỉ lệ khối lượng C: H: O: N = 9: 1,75: 8: 3,5 tác dụng với dd NaOH và dd HCl theo tỉ lệ mol 1: 1 và mỗi trường hợp chỉ tạo một muối duy nhất. Một đồng phân Y của X cũng tác dụng với dd NaOH và dd HCl theo tỉ lệ mol 1: 1 nhưng đồng phân này có khả năng làm mất màu dd Br2. Công thức phân tử của X và công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là: A. C3H7O2N; H2N-C2H4-COOH; H2N-CH2-COO-CH3 B. C3H7O2N; H2N-C2H4-COOH; CH2=CH-COONH4 C. C2H5O2N; H2N-CH2-COOH; CH3-CH2-NO2 D. C3H5O2N; H2N-C2H2-COOH; CH2=CH-COONH4 Câu 8: (X) là HCHC có thành phần về khối lượng phân tử là 52,18%C, 9,40%H, 27,35%O, còn lại là N. Khi đun nóng với dd NaOH thu được một hỗn hợp chất có công thức phân tử o C2H4O2NNa và chất hữu cơ Y, cho hơi Y qua CuO/t thu được chất hữu cơ Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của X là: A. CH3(CH2)4NO2 B. NH2-CH2COO-CH2-CH2-CH3 C. NH-CH2-COO=CH(CH2)3 D. H2N-CH2-CH2- COOC2H5 Câu 9: Thực hiện phản ứng este giữa amino axit X và ancol CH 3OH thu được este Y có tỉ khối hơi so với không khí bằng 3,069. CTCT của X: A. H2N-CH2-COOH B. H2N-CH2-CH2-COOH C. CH2-CH(NH2)-COOH D. H2N-(CH2)3- COOH Câu 10: Chất X có công thức phân tử C4H10O2NCl. Đun nóng X với dung dịch NaOH thu được các sản phẩm NaCl, H2N- CH2- COONa, và rượu Y. Công thức cấu tạo của X là: A. CH3-CH2-COO-CH2-NH3Cl B. CH3-CH2-OOC-CH2-NH3Cl C. CH3 -COO-CH2-CH2-NH3Cl D. CH3 CH- COO-CH2-Cl NH2 Câu 11: Các chất X, Y, Z có cùng CTPT C2H5O2N. X tác dụng đ ược cả với HCl và Na2O. Y Nguyễn Tấn Trường Sơn Page 14
- CHUYÊN ĐỀ AMIN – AMINOAXIT tác dụng được với H mới sinh tạo ra Y1. Y1 tác dụng với H2SO4 tạo ra muối Y2. Y2 tác dụng với NaOH tái tạo lại Y1. Z tác dụng với NaOH tạo ra một muối và khí NH3. CTCT đúng của X, Y, Z là: A. X (HCOOCH2NH2), Y (CH3COONH4), Z (CH2NH2COOH) B. X (CH3COONH4), Y (HCOOCH2NH2), Z (CH2NH2COOH) C. X (CH3COONH4), Y (CH2NH2COOH), Z (HCOOCH2NH2) D. X (CH2NH2COOH), Y (CH3CH2NO2), Z (CH3COONH4) Câu 12: Cho 12,55 gam muối CH3CH(NH3Cl)COOH tác dụng với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là : A. 15,65 g B. 26,05 g C. 34,6 g D. Kết quả khác Câu 13: A là một hợp chất hữu cơ có CTPT C5H11O2N. Đun A với dung dịch NaOH thu o được một hợp chất có CTPT C2H4O2NNa và chất hữu cơ B. Cho hơi qua CuO/t thu được chất hữu cơ D có khả năng cho phản ứng tráng gương. CTCT của A là : A. CH2= CH - COONH3-C2H5 B. CH3(CH2)4NO2 C. H2N-CH2-CH2-COOC2H5 D. NH2-CH2COO-CH2-CH2- CH3 Câu 14: Chất hữu cơ A có một nhóm amino, 1 chức este. Hàm lượng oxi trong A là 31,07%. Xà phòng hóa m gam chất A được ancol, cho hơi ancol đi qua CuO dư, to thu andehit B.Cho B phản ứng với dd AgNO3/NH3 thu được 16,2 gam Ag và một muối hữu cơ. Giá trị của m là A. 3,3375 gam B. 7,725 gam C. 6,675 gam D. 3,8625 gam Câu 15: Chất hữu cơ M có một nhóm amino, một chức este. Hàm lượng oxi trong M là 35,96%. Xà phòng hóa a gam chất M được ancol. Cho toàn bộ hơi ancol đi qua CuO dư, t o thu andehit Z. Cho Z phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được 16,2 gam Ag. Giá trị của a là: (hiệu suất phản ứng 100%) A. 7,725 gam B. 3,3375 gam C. 3,8625 gam D. 6,675 gam Câu 16: Hai đồng phân X, Y trong đó có 1 chất lỏng và 1 chất rắn có thành phần 40,45%C, 7,86%H, 15,73%N còn lại là oxi. Khi cho chất lỏng bay hơi thu được chất hơi có tỷ khối so với không khí là 3,069. Khi phản ứng với NaOH, X cho muối C3H6O2NNa, Y cho muối C2H4O2NNa. Công thức cấu tạo và trạng thái của X, Y là A. X là chất lỏng CH3-CH(NH2)-COOH, Y là chất rắn NH2-CH2COOCH3 B. X là chất rắn CH2(NH2)-CH2COOH, Y là chất lỏng NH2-CH2OOCCH3 C. X là chất lỏng CH2(NH2)-CH2COOH, Y là chất rắn NH2-CH2OOCCH3 D. X là chất rắn CH3-CH(NH2)-COOH, Y là chất lỏng NH2-CH2COOCH3. Câu 17: X là este tạo bởi α-amino axit Y (chứa 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH 2) với rượu đơn chức Z. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 200 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch thu được 13,7 gam chất rắn và 4,6 gam rượu Z. Vậy công thức của X là: A. CH3-CH(NH2)-COOC2H5 B. CH3-CH(NH2)-COOCH3 C. H2N-CH2-COOC2H5 D. H2N-CH2-COOCH2-CH=CH2 Câu 18: Một hợp chất X (có khối lượng phân tử bằng 103). Cho 51,50 gam X phản ứng hết với 500 ml dung dịch NaOH 1,20M, thu được dung dịch Y trong đó có muối của aminaxit, ancol có khối lượng phân tử lớn hơn khối lượng phân tử O2. Cô cạn Y thu m gam chất rắn. Giá trị m là A. 52,50 B. 26,25 C. 48,50 D. 24,25 Nguyễn Tấn Trường Sơn Page 15
- CHUYÊN ĐỀ AMIN – AMINOAXIT Câu 19: Este X có khối lượng phân tử bằng 103 đvC được điều chế từ một ancol đơn chức (có tỉ khối hơi so với oxi lớn hơn 1) và một amino axit. Đun 25,75 gam X với 300 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn. Giá trị m là A. 27,75 gam B. 26,25 gam C. 29,75 gam D. 24,25 gam Câu 20. a) A là este của axit glutamic , không tác dụng với Na . Thủy phân hòan toàn một lượng chất A trong 100ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn , thu được một rượu B và chất rắn khan C . Đun nóng lượng rượu B trên với H 2SO4 đặc ở 170oC thu được 0,672 lít ôlêfin (đkc) với hiệu suất phản ứng là 75% . Cho toàn bộ chất rắn C tác dụng với dung dịch HCl dư rồi cô cạn, thu được chất rắn khan D. Khối lượng chất rắn D là : A. 10,85gam B. 7,34 gam C. 9,52 gam D . 5,88gam b) Este X được điều chế từ aminoaxit glutamic và ancol etylic. Cho 0,1 mol X vào 200 ml dung dịch NaOH 1,5M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn cẩn thận dung dịch thu được chất rắn G. Cho toàn bộ chất rắn G vào dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn cẩn thận lại thu được m gam chất rắn E. Giá trị của m là: A. 26,4 g. B. 18,35 g C. 30,05 g D. 35,9 g Câu 21: Chất X có công thức phân tử C4H9O2N Biết: X + NaOH → Y + CH4O Y + HCl (dư) → Z + NaCl Công thức cấu tạo của X và Z lần lượt là A. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH. B. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH. C. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH. D. H2NCH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH. Câu 22: Chất hữu cơ X có 1 nhóm amino, 1 chức este. Hàm lượng N có trong X là 15,73%. Xà phòng hoá m gam X thu được hơi ancol Z, cho Zqua CuO dư thu được andehit Y ( phản ứng hoàn toàn), cho Y phản ứng hoàn toàn AgNO3/NH3dư thu được 16,2 gam Ag . giá trị m là. A. 7,725 B. 6,675 C. 3,3375 D .5,625 Câu 23: X là este tạo bởi α-amino axit Y (chứa 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH 2) với ancol đơn chức Z. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 200 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch thu được 13,7 gam chất rắn và 4,6 gam ancol Z. Vậy công thức của X là: A. CH3-CH(NH2)-COOC2H5 B. CH3-CH(NH2)-COOCH3 C. H2N-CH2-COOC2H5 D. H2N-CH2-COOCH2-CH=CH2 Câu 24: Chất X có công thức phân tử C8H15O4N. Từ X, thực hiện biến hóa sau: C8H15O4N+NaOH → NaOOC(CH)2CH(NH2)COONa + CH4O + C2H6O Hãy cho biết, X có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo? A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 25: Chất hữu cơ X mạch hở có dạng H2N-R-COOR’(R, R' là các gốc hiđrocacbon), phần trăm khối lượng nitơ trong X là 15,73%. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, toàn bộ lượng ancol sinh ra cho tác dụng hết với CuO (đun nóng) được anđehit Y (ancol chỉ bị oxi hóa thành anđehit). Cho toàn bộ Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 12,96 gam Ag kết tủa. Giá trị của m là: A. 2,67 B. 4,45 C. 5,34 D. 3,56 Nguyễn Tấn Trường Sơn Page 16
- CHUYÊN ĐỀ AMIN – AMINOAXIT Dạng 5: Đốtcháy aminoaxit Câu 1: Dùng 16,8 lít không khí ở đktc (O 2 chiến 20% và N2 chiếm 80% thể tích) để đốt cháy hoàn toàn 3,21 gam hỗn hợp A gồm 2 aminoaxít kế tiếp nhau có công thức tổng quát CnH2n+1O2N. Hỗn hợp thu được sau phản ứng đem làm khô được hỗn hợp khí B, cho B qua dd Ca(OH)2 dư thu 9,5gam kết tủa. a) Tìm CTCT và khối lượng của 2 aminoaxít. b) Nếu cho khí B vào bình dung tích 16,8 lít, nhiệt độ 136,5oC thì áp suất trong bình là bao nhiêu? Cho biết aminoaxít khi đốt cháy tạo khí N2. Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 8,7 gam aminoaxit A (axit đơn chức)thì thu được 0,3 mol CO 2 và 0,25 mol H2O và 1,12 lít (đkc) của N2. Xác định công thức cấu tạo của A? Câu 3: Đốt cháy 0,2 mol hợp chất A thuộc loại tạp chức, thu được 26,4 gam khí CO 2; 12,6 gam hơi H 2O và 2,24 lít khí N2 (đktc). Nếu đốt cháy 1 mol A cần 3,75 mol O 2. Xác định công thức phân tử của A. Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 17,8 gam hợp chất amino axit X được lấy từ thiên nhiên người ta thu được 13,44 lít khí CO2, 12,6 gam nước và 1,12 lít N 2. Mặt khác, khi cho 0,1 mol X phản ứng hết với hỗn hợp NaNO2 và HCl, người ta được 2,24 lít khí N2. Các chất khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Công thức cấu tạo của X là: A. H2NCH(C2H5)COOH B. H2NCH2COOH C. H2NCH(CH3)COOH D. H2NCH2CH2COOH Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 45,1 gam hỗn hợp X gồm CH3CH(NH2)COOH và CH3COONH3CH3 thu được CO 2, H2O và N2 có tổng khối lượng là 109,9 gam. Phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X lần lượt là : A.39,47% và 60,53% B. 35,52% và 64,48%. C. 59,20% và 40,80% D. 49,33% và 50,67% Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp X gồm aminoaxit H2NR(COOH)x và một axit no, mạchhở, đơn chức thu được 0,6 mol CO2 và 0,675 mol nước. Mặt khác 0,2 mol X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HCl. Giá trị của a là : A. 0,2 mol B. 0,25 mol C. 0,12 mol D. 0,1 mol Câu 7: Aminoaxit X (chỉ chứa amin bậc 1) có công thức CxHyO2N. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào bình đựng dung dịch NaOH đặc thấy khối lượng bình tăng thêm 25,7 g. Số công thức cấu tạo của X là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 8: Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no bậc 1 Y và Z. Y chứa 2 nhóm axit, một nhóm amino; Z chứa một nhóm axit, một nhóm amino. MY/MZ = 1,96. Đốt cháy 1mol Y hoặc 1 mol Z thí số mol CO2 thu được nhỏ hơn 6. Công thức cấu tạo của hai amino axit là: A. H2NCH2–CH(COOH)–CH2–COOH và H2NCH2–COOH B. H2NCH2–CH(COOH)–CH2–COOH và H2N–[CH2]2–COOH C. H2N–CH(COOH)–CH2–COOH và H2NCH2–COOH D. H2N–CH(COOH)–CH2–COOH và H2N–[CH2]2–COOH Nguyễn Tấn Trường Sơn Page 17
- CHUYÊN ĐỀ AMIN – AMINOAXIT Câu 9: Một amino axit (X) có công thức tổng quát NH2RCOOH. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 6,729(l) CO2 (đktc) và 6,75 g H2O. CTCT của X là : A. CH2NH2COOH B. CH2NH2CH2COOH C. CH3CH(NH2)COOH D. Cả B và C Câu 10: Xác định thể tích O 2 (đktc) cần để đ ốt cháy hết 22,455g hỗn hợp X gồm (CH3CH(NH2)COOH v à CH3COOCNH3CH3). Biết sản phẩm cháy được hấp thụ hế t vào bình đựng dung dịch NaOH thì khối lượng bình tăng 85,655 g. A. 44,24 (l) B. 42,8275 (l) C. 128,4825 (l) D. Kết quả khác Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 45,1 gam hỗn hợp X gồm CH3CH(NH2)COOH và CH3COONH3CH3 thu được CO2, H2O và N2 có tổng khối lượng là 109,9 gam. Phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X lần lượt là A. 39,47% và 60,53% B. 35,52% và 64,48%. C. 59,20% và 40,80% D. 49,33% và 50,67% Câu 12: Amino axit (Y) có công thức dạng NC xHy(COOH)m. Lấy một lượng axit aminoaxetic (X) và 3,82g (Y). Hai chất (X) và (Y) có cùng số mol. Đốt cháy hoàn toàn lượng (X) và (Y) trên, thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy hết (Y) nhiều hơn để đốt cháy hết (X) là 1,344 lít (đktc). CTCT thu gọn của (Y) là A. CH3NHCH2COOH. B. H 2NCH2CH2COOH. C. N(CH2COOH)3. D. NC4H8(COOH)2. Câu 13: Lấy m gam hỗn hợp X gồm hai amino axit có 1 nhóm -NH 2 và 1 nhóm -COOH phản ứng với 55 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch Y .Để tác dụng hết với các chất trong dung dịch Y cần dùng 70 ml dung dịch KOH 3M. Mặt đốt cháy hoàn toàn m(g) X và cho sản phẩm cháy qua dd KOH dư thì khối lượng bình này tăng thêm 14,85 gam. Biết tỉ lệ phân tử khối giữa hai amino axit là 1,187. Công thức phân tử của X : A. C2H5NO2 và C3H7NO2 B. C2H5NO2 và C4H9NO2 C. C2H5NO2 và C5H11NO2 D. C3H7NO2 và C4H9NO2 Câu 14: Khi thủy phân một protein (X) thu được hỗn hợp gồm 2 aminoaxit no kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Biết mỗi chất đều chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp 2 aminoaxit rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch NaOH dư, thấy khối lượng bình tăng 32,8 gam. Công thức cấu tạo của 2 aminoaxit là A. H2NCH(CH3)COOH, C2H5CH(NH2)COOH. B. H2NCH2COOH, H2NCH(CH3)COOH. C. H2NCH(CH3)COOH, H2N(CH2)3COOH. D. H 2NCH2COOH, H2NCH2CH2COOH. Dạng 6: Peptit và protein Số peptit đồng phân được tạo thành từ n đơn vị α – amino axit khác nhau là n! (cùng CTPT) Cứ 2 đơn vị α – amino axit thì tách 1 phân tử H2O Vậy cứ n đơn vị α – amino axit thì tách (n - 1) phân tử H2O Một phân tử đipepit sẽ cộng 1 phân tử H2O Vậy cứ 1peptit có n đơn vị α – amino axit sẽ cộng (n-1) phân tử H2O Một phân tử dipepit sẽ cộng 2 phân tử NaOH tạo ra 1 phân tử H2O Vậy cứ 1peptit có n đơn vị α – amino axit sẽ cộng n phân tử NaOH tạo ra 1 phân tử H2O Nguyễn Tấn Trường Sơn Page 18
- CHUYÊN ĐỀ AMIN – AMINOAXIT Một phân tử dipepit sẽ cộng 2 phân tử HCl và 1 phân tử H 2O tạo sản phẩm muối Vậy cứ 1peptit có n đơn vị α – amino axit sẽ cộng n phân tử HCl và (n-1) phân tử H 2O tạo sản phẩm muối Câu 1: Khi thủy phân 500 g protein A thu được 170 g alanin. Nếu phân tử khối của A là 50000 đvC thì số mắt xích alanin trong phân tử của A là A. 190. B. 191. C. 192. D. 193. Câu 2: Công thức nào sau đây của tripeptit (A) thỏa điều kiện sau: + Thủy phân hoàn toàn 1 mol A thì thu được các α- amino axit là: 3 mol Glyxin , 1 mol Alanin, 1 mol Valin. + Thủy phân không hoàn toàn A, ngoài thu được các amino axit thì còn thu được 2 đipeptit: Ala-Gly; Gly- Ala và Gly-Gly-Val. A. Ala-Gly-Gly-Gly-Val. B. Gly-Gly-Ala-Gl y- Val. C. Gly-Ala-Gly-Gly-Val. D. Gly-Ala-Gly- Val-Gly. Câu 3: Thuỷ phân không hoàn toàn tetra peptit (X), ngoài các α- amino axit còn thu được các đipetit: Gly-Ala; Phe-Va; Ala-Phe. Cấu tạo nào sau đây là đúng của X. A. Val-Phe-Gly-Ala. B. Ala-Val-Phe-Gly. C. Gly-Ala-Val-Phe D. Gly-Ala-Phe– Val. Câu 4: Khi thủy phân hoàn toàn 1 polipeptit ta thu được các aminoaxit X,Y,Z,E,F. Còn khi thủy phân một phần thì thu được các đi – và tripeptit XE, ZY, EZ, YF , EZY. Hãy lựa chọn thứ tự đúng của các aminoaxit tạo thành polipeptit cho trên. A. X-Z-Y-E-F; B. X-E-Y-Z-F C. X-E-Z-Y-F D. X-Z-Y-E-F Câu 5: Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol gl yxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol Phenylalanin (Phe). Thuỷ phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là A. Gly-Phe-Gly-Ala-Val B. Gly-Ala-Val-Val-Phe C. Gli-Ala-Val-Phe-Gly D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly Câu 6: Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 120. B. 60. C. 30. D. 45. Câu 7: Lấy 14,6g một đipeptit tạo ra từ glixin và alanin cho tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M. Thể tích dung dịch HCl tham gia phản ứng: A. 0,1 lit B. 0,2 lít C. 0,3 lít D. 0,4 lít Câu 8: Thuỷ phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100.000 đvC thì số mắt xích alanin có trong phân tử X là A. 328. B. 453. C. 479. D. 382. Câu 9: Khi thủy phân hoàn toàn 0,1 mol tripeptit mạch hở X thu được alanin. Đốt cháy hoàn Nguyễn Tấn Trường Sơn Page 19
- CHUYÊN ĐỀ AMIN – AMINOAXIT toàn lượng alanin này lấy sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 120. B. 90. C. 30. D. 45. Câu 10: Khi thủy phân m (gam) protein A thu được 17,8 g alanin. Hãy tính m ? Câu 11: Bradikinin có tác dụng làm giảm huyết áp, đó là một nonapeptit có công thức là : Arg – Pro – Pro –Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg. Khi thủy phân không hoàn toàn peptit này có thể thu được bao nhiêu tri peptit mà thành phần có chứa phenyl alanin (Phe). A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 12. a) X và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no mạch hở, có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 47,8 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần bao nhiêu mol O2? A. 2,8 mol B. 2,025 mol C. 3,375 mol D. 1,875 mol b)Tripeptit mạch hở X và tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một amino axit no, mạch hở có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2 trong đó tổng khối lượng CO 2, H2O là 36,3 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y cần số mol O2 là: A. 1,875 B. 1,8 C. 2,8 D. 3,375 Câu 13: Cho một đipeptit Y có công thức phân tử C6H12N2O3. Số đồng phân peptit của Y (chỉ chứa gốc α-amino axit) mạch hở là A. 6. B. 7. C. 5. D. 4. Câu 14: a) X là tetrapeptit Ala-Gl y-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m (gam) hỗn hợp chứa X và Y có tỉ lệ số mol của X và Y tương ứng là 1:3 với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch T. Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu được 23,745 gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 19,455. B. 68,1. C. 17,025. D. 78,4 b) X là tetrapeptit có công thức Gly – Ala – Val – Gly. Y là tripeptit có công thức Gly – Val – Ala. Đun m gam hỗn hợp A gồm X, Y có tỉ lệ mol tương ứng là 4:3 với dung dịch KOH vừa đủ sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được 257,36g chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 150,88 gam B. 155,44 gam C. 167,38 gam D. 212,12 gam c) X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp X và Y có tỉ lệ số mol nX : nY = 1 : 3 với 780 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch thu được 94,98 gam muối. m có giá trị là : A. 68,1 gam. B. 64,86 gam. C. 77,04 gam. D. 65,13 gam. Câu 15: Tên gọi cho peptit H2N-CH-CO-NH-CH2-CO-NH-CH-COOH CH3 CH3 Nguyễn Tấn Trường Sơn Page 20
- CHUYÊN ĐỀ AMIN – AMINOAXIT A. Ala-Gli-Ala. B. Gli-Ala-Gli. C. Gli-Ala-Val. D. Ala-Ala-Gli. Câu 16: X là một tetrapeptit cấu tạo từ một amino axit (A) no, mạch hở có 1 nhóm –COOH; 1 nhóm –NH2. Trong A %N = 15,73% (về khối lượng). Thủy phân m gam X trong môi trường axit thu được 41,58 gam tripeptit; 25,6 gam đipeptit và 92,56 gam A. Giá trị của m là: A. 149 gam B. 161 gam C. 143,45 gam D. 159 gam Câu 17: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit A thì thu được 3 mol glyxin, 1 mol alanin và 1 mol valin. Khi thủy phân không hoàn toàn A thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly, Gly-Ala và tripeptit Gly-Gly-Val. Vậy trật tự cấu tạo các amino axit trong pentapeptit A là: A. Val-Gly-Gly-Gly-Ala. B. Gly-Ala-Gly- Gly-Val. C. Ala-Gly-Val-Gly-Gly. D. Gly-Gly-Val- Gly-Ala. Câu 18 a) Thuỷ phân hoàn toàn 150 gam hỗn hợp các đipeptit thu được 159 gam các aminoaxit. Biết rằng các đipeptit được tạo bởi các aminoaxit chỉ chứa một nguyên tử N trong phân tử. Nếu lấy 1/10 khối lượng aminoaxit thu được tác dụng với HCl dư thì lượng muối thu được là: A. 19,55 gam B. 20,375 gam C. 23,2 gam D. 20,735 gam b) Thủy phân hoàn toàn 60 gam hỗn hợp hai đipetit thu được 63,6 gam hỗn hợp X gồm các amino axit (các amino axit chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl trong phân tử). Nếu cho 1/10 hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl (dư), cô cạn cẩn thận dung dịch, thì lượng muối khan thu được là : A. 7,09 gam. B. 16,30 gam C. 8,15 gam D. 7,82 gam. Câu 19: X là một tripeptit được tạo thành từ 1 aminoaxit no, mạch hở có 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần 2,025 mol O2 thu đươc sản phẩm gồm CO 2, H2O, N2. Vậy công thức của amino axit tạo nên X là A. H2NC2H4COOH B. H 2NC3H6COOH C. H 2N-COOH D. H2NCH2COOH Câu 20: X là tetrapeptit (mạch hở) được tạo bởi amino axit Y no, mạch hở, có một nhóm - COOH và một nhóm -NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2, trong đó tổng khối lượng của CO 2 và H2O là 97,4 gam. Số CTCT thoả mãn Y là: A. 2 B. 1 C. 3 D. 5 Câu 21: Với xúc tác men thích hợp chất hữư cơ G bị thuỷ phân hoàn toàn cho hai aminoaxit thiên nhiên X và Y với tỷ lệ số mol của các chất trong phản ứng như sau: 1 mol G + 2 mol H2O → 2 mol X + 1 mol Y. Thuỷ phân hoàn toàn 20,3 gam G thu được m1 gam X và m2 gam Y. Đốt cháy hoàn toàn m2 gam Y cần 8,4 lít O2 ở đkc thu được 13,2 gam CO2, 6,3 gam H2O và o 1,23 lít N2 ở 27 C, 1 atm. Y có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. X, Y và giá trị m1, m2 là. A. NH2-CH2-COOH (15gam), CH2(NH2)-CH2-COOH; (8,95 gam). B. NH2-CH2-CH2-COOH (15gam), CH3-CH(NH2)-COOH; (8,9 gam). C. NH2-CH2-COOH (15gam), CH3-CH(NH2)-COOH, (8,9 gam). D. NH2-CH2-COOH (15,5gam), CH3-CH(NH2)-COOH; (8,9 gam). Câu 22: Tripeptit X có công thức sau : H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH(CH3)– Nguyễn Tấn Trường Sơn Page 21
- CHUYÊN ĐỀ AMIN – AMINOAXIT COOH. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 400 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là : A. 28,6 gam. B. 22,2 gam. C. 35,9 gam. D. 31,9 gam. Câu 23: Phân tử khối của một pentapeptit bằng 373. Biết pentapeptit này được tạo nên từ một amino axit mà trong phân tử chỉ có chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Phân tử khối của amino axit này là A. 60,6. B. 57,0. C. 75,0. D. 89,0. Câu 24: X là tetrapeptit có công thức Gly – Ala – Val – Gly. Y là tripeptit có công thức Gly – Val – Ala. Đun m gam hỗn hợp A gồm X, Y có tỉ lệ mol tương ứng là 4:3 với dung dịch KOH vừa đủ sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được 257,36g chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 167,38 gam B. 150,88 gam C. 212,12 gam D. 155,44 gam Câu 25: Nếu thuỷ phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thì thu được tối đa bao nhiêu đipeptit khác nhau? A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 26: Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH).Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu được tổng khối lượng CO 2 và H2O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn m (g) X, lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào 600 ml dd hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M sinh ra 11,82g kết tủa. Tính giá trị của m A. 1,6 và 6,4 gam B. 1,6 C. 6,4 D. 8 Câu 27: Trong fibroin khối lượng gốc glyxyl chiếm 50%. Khối lượng glyxin mà các con tằm có để tạo nên 1kg tơ là. A. 646,55. B. 500. C. 386,66. D. 556,5. Câu 28: Khi thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol peptit A mạch hở (A tạo bởi các amino axit có một nhóm amino và một nhóm cacboxylic) bằng lượng dung dịch NaOH gấp đôi lượng cần phản ứng, cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp chất rắn tăng so với khối lượng A là 78,2gam. Số liên kết peptit trong A là: A. 10 B. 20 C. 9 D. 18 Câu 29: Cho 0,1 mol một peptit X chỉ được tạo thành từ một α-aminoaxit Y (chỉ chứa 1 nhóm amino và một nhóm cacboxyl ) tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, sau phản ứng thu được khối lượng muối tăng so với ban đầu là 30,9 gam. Mặt khác đốt cháy 0,1 mol X rồi sục sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư thu được 180 gam kết tủa. Tên gọi của Y là. A. Glyxin. B. Alanin. C. Valin. D. Lysin. Câu 30: Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit A thì thu được 3 mol glyxin; 1 mol alanin và 1mol valin. Khi thuỷ phân không hoàn toàn A thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly; Gly-Ala và tripeptit Gly-Gly-Val. Amino axit đầu N, amino axit đầu C ở pentapeptit A lần lượt là A. Gly, Val. B. Ala, Val. C. Gly, Gly. D. Ala, Gly. Câu 31: Khi thủy phân không hoàn toàn một peptit A có khối lượng phân tử 293g/mol và chứa 14,3% N (theo khối lượng) thu được 2 peptit B và C. Mẫu 0,472 gam peptit B khi đem Nguyễn Tấn Trường Sơn Page 22
- CHUYÊN ĐỀ AMIN – AMINOAXIT đun nóng, phản ứng hoàn toàn với 18 ml dung dịch HCl 0,222 M. Mẫu 0,666 gam peptit C khi đun nóng, phản ứng hoàn toàn với 14,7 ml dung dịch NaOH 1,6% (khối lượng riêng là 1,022 g/ml). Cấu tạo có thể có của A là: A. Ala-Phe-Gly hoặc Gly-Phe-Ala B. Phe-Gly-Ala hoặc Ala-Gly-Phe C. Phe-Ala-Gly hoặc Gly-Ala-Phe D. Phe-Ala-Gly hoặc Ala-Gl y-Phe Câu 32: Phát biểu nào sau đây đúng A. Phân tử peptit mạch hở có số liên kết peptit bao giờ cũng nhiều hơn số gốc α-amino axit B. Phân tử peptit mạch hở tạo bởi n gốc α-amino axit có chứa (n – 1) liên kết peptit C. Các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo thành phức chất có màu tím đặc trưng D. Phân tử tripeptit có ba liên kết peptit Câu 33: Cho 15 gam glyxin tác dụng vừa đủ với 8,9 gam alanin thu được m gam hỗn hợp tripeptit mạch hở. Giá trị của m là A. 22,10 gam B. 23,9 gam C. 20,3 gam D. 18,5 gam Câu 34: X và Y lần lượt là các tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no mạch hở, có một nhóm - COOH và một nhóm -NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X bằng O 2 vừa đủ thu được sản phẩm gồm CO 2, H2O, N2, có tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y cho tác dụng hoàn toàn với NaOH (lấy dư 20% so với lượng cần thiết), sau phản ứng cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam chất rắn? A. 87,3 gam B. 9,99 gam C. 107,1 gam D. 94,5 gam Câu 35: Lấy 8,76 g một đipeptit tạo ra từ glyxin và alanin cho tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M. Thể tích dung dịch HCl tham gia phản ứng là: A. 0,1 lít B. 0,06 lít C. 0,24 lít D. 0,12 lít Câu 49: Trong hợp chất sau đây có mấy liên kết peptit? H2N-CH2-CO-NH-CH-CO-NH-CH-CO-NH-CH2-CH2-CO-HN-CH2-COOH CH3 C6H5 A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 50: Thủy phân hoàn toàn 1 mol oligopeptit X mạch hở thu được 2 mol Gly, 1 mol Ala, 1 mol Val, 1 mol Tyr. Mặt khác, nếu thủy phân không hoàn toàn thi thu được sản phẩn có chứa Gly-Val, Val-Gly. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là. A. 4 B. 1 C. 2 D. 6 Câu 51: Một peptit X khi thuỷ phân hoàn toàn chỉ thu được alanin. Biết phần trăm khối lượng N trong X bằng 18,767%. Khối lượng muối thu được khi cho 0,5 mol X tác dụng với dung dịch KOH dư là A. 317,5 gam B. 315,7 gam C. 371,5 gam D. 375,1 gam Câu 52: Hỗn hợp M gồm một peptit X và một peptit Y (chúng cấu tạo từ 1 loại aminoaxit, tổng số liên kết –CO–NH– trong 2 phân tử là 5) với tỉ lệ số mol n X : nY = 1:3 .Khi thủy phân hoàn toàn m gam M thu được 81gam glixin và 42,72 gam alanin. m có giá trị là A. 104,28 gam B. 109,5 gam C. 116,28 gam D. 110,28 gam Câu 53: Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit A thì thu được 3 mol glyxin; 1 mol alanin và 1mol valin. Khi thuỷ phân không hoàn toàn A thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly; Gly-Ala và tripeptit Gly-Gly-Val. Amino axit đầu N, amino axit đầu C ở Nguyễn Tấn Trường Sơn Page 23
- CHUYÊN ĐỀ AMIN – AMINOAXIT pentapeptit A lần lượt là: A. Gly, Gly. B. Ala, Val. C. Ala, Gly. D. Gly, Val. Câu 54: Thực hiện tổng hợp tetra peptit từ 5,0 mol glixin 4,0 mol alanin và 7,0 mol axit -2- aminobutanoic. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng tetrapeptit thu được là A. 1236 gam. B. 1164 gam C. 1452 gam D. 1308 gam Câu 55: Khi thủy phân một octanpetit X có công thức cấu tạo là Gly-Phe-Tyr-Lys-Gly-Phe- Tyr thì thu được bao nhiêu tripeptit có chứa Gly? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 56: X là một tetrapeptit. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 0,3 mol NaOH thu được 34,95g muối. Phân tử khối của X có giá trị là: A. 324 B. 432 C. 234 D. 342 Câu 57: Tripeptit M và tetrapeptit Q đều được tạo ra từ một amino axit X mạch hở, phân tử có một nhóm -NH2. Phần trăm khối lượng của N trong X là 18,667%. Thuỷ phân không hoàn toàn m gam hỗn hợp M, Q (tỉ lệ mol 1: 1) trong môi trường axit thu được 0,945 gam M; 4,62 gam đipeptit và 3,75 gam X. Giá trị của m là A. 8,389. B. 58,725. C. 5,580. D. 9,315. Câu 58: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là A. 90,6. B. 111,74. C. 81,54. D. 66,44. Câu 59: Khi thủy phân không hoàn toàn pentapeptit Ala-Gly-Val-Gly-Ala được tối đa bao nhiêu tripeptit khác nhau? A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 60: Thủy phân 25,6 gam polipeptit X thu được 15 gam glyxin và 17,8 gam alanin. Công thức cấu tạo của mắt xích cơ bản phân tử X là : A. [-NHCH2CO-NHCH(CH3)-CO-] B. [-NHCH2CO-NHCH(CH3)-CO-NHCH2CO-] C. [-NHCH2CO-NHCH(CH3)-CO-NHCH(CH3)CO-] D. [-NHCH2CO-NHCH(CH3)-CO-NHCH(CH3)CO-NHCH2CO-] Câu 61: X là tetrapeptit Ala–Gly–Val–Ala, Y là tripeptit Val–Gly–Val. Đun nóng m gam hỗn hợp X và Y có tỉ lệ số mol nX : nY = 1:3 với 1560 ml dung dịch NaOH 1M (dùng dư gấp 2 lần lượng cần thiết), sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch thu được 126,18 gam chất rắn khan. m có giá trị là : A. 68,1 gam B. 75,6 gam C. 66,7 gam D. 78,4 gam Câu 62: Cho các câu sau: (1). Peptit là hợp chất được hình thành từ 2 đến 50 gốc α amino axit. (2). Tất cả các peptit đều phản ứng màu biure. (3). Từ 3 α- amino axit chỉ có thể tạo ra 3 tripeptit khác nhau. (4). Khi đun nóng nung dịch peptit với dung dịch kiềm, sản phẩm sẽ có phản ứng màu biure. Số nhận xét đúng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 63: Cho các phát biểu sau: (1). Phân tử đipeptit có hai liên kết peptit. Nguyễn Tấn Trường Sơn Page 24
- CHUYÊN ĐỀ AMIN – AMINOAXIT (2). Phân tử tripeptit có 3 liên kết peptit. (3). Số lkết peptit trong ptử peptit mạch hở có n gốc α- amino axit là n-1. (4). Có 3 α-amino axit khác nhau, có thể tạo ra 6 peptit khác nhau có đầy đủ các gốc α-amino axit đó. Số nhận định đúng là: A. 1 B. 2 C.3 D.4 Câu 64: Thực hiện phản ứng trùng ngưng hỗn hợp gồm glixin và alanin. Số đipeptit được tạo ra rừ glixin và alanin là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 65: X là một tetrapeptit cấu tạo từ Aminoaxit A, trong phân tử A có 1 nhóm -NH 2 và 1 nhóm -COOH no, mạch hở. Trong A Oxi chiếm 42,67% khối lượng . Thủy phân m gam X trong môi trường acid thì thu được 28,35g trpeptit; 79,2g đipeptit và 101,25g A. Giá trị của m là? A. 184,5. B. 258,3. C. 405,9. D. 202,95. Câu 66: Thủy phân hoàn toàn 143,45 gam hỗn hợp A gồm hai tetrapeptit thu được 159,74 gam hỗn hợp X gồm các Aminoaxit(các Aminoaxit chỉ chứa 1nhóm COOH và 1 nhóm NH2). Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn dung dịch thì nhận được m(gam) muối khan. Khối lượng nước phản ứng và giá trị của m lần lượt bằng? A. 8,145(g) và 203,78(g). B. 32,58(g) và 10,15(g). C. 16,2(g) và 203,78(g) D. 16,29(g) và 203,78(g). Câu 67: X là một hexapeptit cấu tạo từ một Aminoaxit H2N-CnH2n-COOH (Y). Trong Y có tổng % khối lượng Oxi và Nito là 61,33%. Thủy phân hết m(g) X trong môi trường acid thu được 30,3(g) petapeptit, 19,8(g) đieptit và 37,5(g) Y. Giá trị của m là : A. 69 gam. B. 84 gam. C. 100 gam. D. 78 gam. Câu 68: Thủy phân 14(g) một Polipeptit X với hiệu suất đạt 80%,thì thu được 14,04g một α - Aminoaxit Y. Xác định công thức cấu tạo của Y? A. H2N(CH2)2COOH. B. H2NCH(CH3)COOH. C. H2NCH2COOH D. H2NCH(C2H5)COOH Câu 69: Xác định phân tử khối gần đúng của một Polipeptit chứa 0,32% S trong phân tử. Giả sử trong phân tử chỉ có 2 nguyên tử S? A. 20.000(đvC) B. 10.000(đvC). C. 15.000(đvC). D. 45.000(đvC Câu 70: Đun nóng alanin thu được một số peptit trong đó có peptit A có phần trăm khối lượng nitơ là 18,54%. Khối lượng phân tử của A là : A. 231. B. 160. C. 373. D. 302. Câu 71: Khi thủy phân hoàn toàn 55,95 gam một peptit X chỉ thu được 66,75 gam alanin. X là: A. tripeptit. B. tetrapeptit. C. pentapeptit. D. đipeptit. Câu 72: Khi thủy phân hoàn toàn 65 gam một peptit X thu được 22,25 gam alanin và 56,25 gam glyxin. X là : A. tripeptit.B. tetrapeptit. C. pentapeptit. D. đipeptit. Nguyễn Tấn Trường Sơn Page 25