1000 Câu hỏi mệnh đề đúng – sai ôn tập lý thuyết môn Hóa học thi THPT Quốc gia 2018

docx 26 trang thungat 5840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "1000 Câu hỏi mệnh đề đúng – sai ôn tập lý thuyết môn Hóa học thi THPT Quốc gia 2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docx1000_cau_hoi_menh_de_dung_sai_on_tap_ly_thuyet_mon_hoa_hoc_t.docx

Nội dung text: 1000 Câu hỏi mệnh đề đúng – sai ôn tập lý thuyết môn Hóa học thi THPT Quốc gia 2018

  1. 1000 CÂU HỎI MỆNH ĐỀ ĐÚNG – SAI ÔN TẬP LÝ THUYẾT HÓA HỌC THI THPT QUỐC GIA 2018 1) Este no, đơn chức, mạch hở có công thức tổng quát là C nH2nO2 (n ≥ 2). 2) Thông thường các este ở thể lỏng, nhẹ hơn nước và rất ít tan trong nước. 3) Este có nhiệt độ sôi thấp hơn axit có cùng số nguyên tử cacbon. 4) Este nặng hơn nước và rất ít tan trong nước. 5) Este thường có mùi thơm dễ chịu. 6) Este là những chất lỏng hoặc chất rắn ở nhiệt độ thường. 7) Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn. 8) Tất cả các este đều tan tốt trong nước, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm. 9) Thủy phân este trong môi trường axit luôn thu được axit cacboxylic và ancol. 10)Thủy phân hoàn toàn vinyl axetat bằng NaOH thu được natri axetat và anđehit fomic. 11)Phản ứng giữa axit axetic với ancol benzylic (ở điều kiện thích hợp), tạo thành benzyl axetat có mùi thơm của chuối chín. 12)Đốt cháy một este no, đơn chức, mạch hở thu được CO 2 và H2O có tỉ lệ mol 1: 1. 13)Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. 14)Trong phản ứng este hóa giữa CH 3COOH với CH3OH, H2O tạo nên từ –OH trong nhóm – COOH của axit và H trong nhóm –OH của ancol. 15)Vinyl axetat không điều chế được trực tiếp từ axit và ancol tương ứng. 16)Vinyl axetat phản ứng với dd NaOH sinh ra ancol etylic. 17)Thuỷ phân benzyl axetat thu được phenol. 18)Chất béo là đieste của glixerol với axit béo. 19)Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. 20)Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. 21)Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. 22)Phenol phản ứng được với nước brom. 23)Phenol phản ứng được với dung dịch NaHCO3. 24)Chất béo là este của glixerol và các axit béo. 25)Hiđro hoá hoàn toàn triolein thu được tristearin. 26)Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. 27)Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. 28)Tristearin, triolein có công thức lần lượt là (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5. 29)Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm. 30)Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni. 31)Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo. 32)Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước. 33)Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là axit béo và glixerol. 34)Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn. 35)Triolein có công thức phân tử là C 57H106O6. 36)Hàm lượng glucozơ không đổi trong máu người là 0,1%. 37)Phân tử saccarozơ do 2 gốc α–glucozơ và β–fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi 1 Phạm Ngọc Bảo Linh
  2. 38)Ở nhiệt độ thường, glucozơ, fructozơ và saccarozơ đều là chất rắn kết tinh dễ tan trong nước và dung dịch của chúng đều hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam. 39)Xenlulozơ là hợp chất cao phân tử thiên nhiên, mạch không phân nhánh do các mắt xích – glucozơ tạo nên. 40)Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. 41)Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hoá lẫn nhau. 42)Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. 43)Glucozơ và fructozơ đều bị khử bởi AgNO3 trong dung dịch NH3. 44)Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc; 45)Saccarozơ và tinh bột đều không bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác; 46)Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. 47)Xenlulozơ và saccarozơ đều thuộc loại đisaccarit. 48)Tinh bột thuộc loại polisaccarit. 49)Mỗi mắt xích C6H10O5 có ba nhóm OH tự do nên xenlulozơ có công thức cấu tạo là [C6H7O2(OH)3]n. 50)Xenlulozơ tác dụng được với HNO 3 đặc trong H2SO4 đặc thu được xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng. 51)Xenlulozơ được cấu tạo bởi các gốc -glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết -1,4- glicozit. 52)Phân tử xenlulozơ không phân nhánh mà xoắn lại thành hình lò xo. 53)Hiđro hoá hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic 54)Phản ứng thuỷ phân xenlulozơ xảy ra được trong dạ dày của động vật ăn cỏ. 55)Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo. 56)Saccarozơ bị hoá đen trong H 2SO4 đặc. 57)Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc. 58)Saccarozơ, amilozơ và xenlulozơ đều cho được phản ứng thủy phân. 59)Tinh bột và xenlulozơ đều có công thức là (C 6H10O5)n nên chúng là đồng phân của nhau. 60)Xenlulozơ được tạo bởi các gốc α-glucozơ liên kết với nhau bởi liện kết α - 1,4-glicozit. 61)Thủy phân đến cùng amilopectin, thu được hai loại monosaccarit. 62)Glucozơ được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín. 63) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh 64)Trong mật ong chứa nhiều fructozơ. 65)Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người. 66)Thành phần chính của tinh bột là amilopectin. 67)Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. 68)Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit. 69)Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. 70)Khi đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO 3/NH3 thu được Ag. 71)Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H 2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sorbitol. 72)Cho xenlulozơ vào ống nghiệm chứa nước Svayde, khuấy đều thấy xenlulozơ tan ra. 73)Trong phản ứng tráng gương, glucozơ đóng vai trò chất oxi hóa 74)Xenlulozơ trinitrat có chứa 16,87% nitơ 75)Xenlulozơ triaxetrat là polime nhân tạo 76)Thủy tinh hữu cơ plexiglas có thành phần chính là poli(metyl metacrylat) 2 Phạm Ngọc Bảo Linh
  3. 77)Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. 78)Saccarozơ làm mất màu nước brom. 79)Fructozơ có phản ứng tráng bạc. 80)Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng và một phần nhỏ ở dạng mạch hở. 81)Saccarazơ chỉ có cấu tạo mạch vòng. 82)Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân. 83)Ở dạng mạch hở, glucozơ có 5 nhóm OH kề nhau. 84)Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ. 85)Glucozơ, fructozơ đều có phản ứng tráng bạc. 86)Glucozơ làm mất màu nước brom. 87)Lực bazơ của anilin yếu hơn lực bazơ của metylamin. 88)Amin thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức. 89)Tất cả amin đều là chất khí, mùi khai, dễ tan trong nước. 90)Amin là hợp chất hữu cơ tạp chức, được hình thành khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon. 91)Amin no đơn chức mạch hở có công thức chung là CnH2n+1N. 92)Amin C3H9N là amin béo, có đồng phân amin bậc 1, 2, 3. 93)Tất cả amin đều có tính bazơ, đều làm quỳ tím hoá xanh. 94)Anilin là amin thơm, có tính bazơ yếu hơn NH3. 95)Anilin (C6H5NH2) tan ít trong nước. 96)Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng. 97)Ở điều kiện thường, anilin là chất khí. 98)Amino axit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt. 99)Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các -amino axit. 100)Ở nhiệt độ thường, các amino axit đều là những chất lỏng. + – 101) Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N -CH2-COO . 102) Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt. 103) Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl. 104)Hợp chất H 2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin. 105) Axit glutamic là thành phần chính của bột ngọt. 106) Amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức. 107)Tất cả các amino axit đều lưỡng tính. 108) Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin (hay glixin). 109) Axit glutamic là thành phần chính của bột ngọt. 110) Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các β -amino axit. 111)Ở nhiệt độ thường, các amino axit đều là những chất lỏng. 112) Dung dịch anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng. 113) Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím. 114) Dung dịch glyxin không làm đổi màu quỳ tím. 115) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng. 116) Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure. 117) Liên kết peptit là liên kết –CO–NH– giữa hai đơn vị -amino axit. 3 Phạm Ngọc Bảo Linh
  4. 118) Các dung dịch Glyxin, Alanin, Lysin đều không làm đổi màu quỳ tím. 119) Polipeptit bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm. 120) Các peptit mà phân tử chỉ chứa từ 11 đến 50 gốc α-aminoaxit được gọi là polipeptit. 121) Các protein đều là chất rắn, nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước. 122) Peptit mạch hở phân tử chứa hai gốc α-aminoaxit được gọi là đipeptit. 123) Peptit mạch hở phân tử chứa hai liên kết peptit –CO–NH– được gọi là đipeptit. 124) Các peptit đều cho phản ứng màu biure. 125) Các peptit đều bị thủy phân trong môi trường axit hoặc môi trường kiềm. 126) Các peptit thường ở thể rắn, có nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước. 127) HOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COOH có tên bán hệ thống là axit -aminoglutamic. 128) (CH3)2CH-NH-CH3 có tên thay thế là N-meyl-propan-2-amin. 129) Các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có màu tím đặc trưng 130) Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit. 131) Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH) 2 cho hợp chất màu tím. 132) Trong 1 phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit. 133) Đipeptit mạch hở có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 134) Tơ nilon –6,6 được tạo ra do phản ứng trùng hợp 135) Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và cacboxyl. 136) Hợp chất H2N-COOH là amino axit đơn giản nhất 137) Amino axit ngoài dạng phân tử (H2NRCOOH) còn có dạng ion lưỡng cực + - (H3N RCOO ). 138) Anilin phản ứng với nước brom dư tạo thành p-bromanilin 139) Muối phenylamoni clorua không tan trong nước. 140)Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure. 141)H 2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit. 142)Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai 143) Teflon, thủy tinh hữu cơ, polipropilen và tơ capron được điều chế từ phản ứng trùng hợp các monome tương ứng. 144) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. 145) Tất cả các polime tổng hợp đều được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. 146) Tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp 147)Tơ nitron (hay olon) được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét 148)Tơ nilon, tơ capron, tơ enang đều điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. 149) Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên. 150) Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N. 151) Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều thuộc loại tơ tổng hợp. 152) Polietilen và poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng. 153) Tơ nilon–6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic. 154) Poli(metyl metacrylat) được dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ. 155) Cao su buna−N thuộc loại cao su thiên nhiên. 4 Phạm Ngọc Bảo Linh
  5. 156) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng và một phần nhỏ ở dạng mạch hở. 157) Crom là kim loại chuyển tiếp, thuộc nhóm VIB, chu kì 4, có số hiệu nguyên tử là 24. 158) Oxit của crom dường như không bị oxi hóa ở nhiệt độ thường do crom có lớp màng oxit bảo vệ. 159) Trong công nghiệp người ta sản xuất crom chủ yếu từ quặng cromic. 160) Hợp chất CrO thuộc tính bazơ, là chất rắn màu vàng, có tính khử mạnh. 161) Hợp chất Cr2O3 lưỡng tính, tan dễ dàng trong dung dịch axit hay kiềm ở mọi 162) nhiệt độ. 163) Khi nhỏ vài giọt dung dịch axit vào muối cromat màu da cam ta được một dung dịch mới màu vàng. 164) Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ Be đến 165) Ba) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần. 166) Kim loại Cs được dùng để chế tạo tế bào quang điện. 167) Kim loại Mg có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện. 168) Các kim loại Na, Ba, Be đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. 169) Kim loại Mg tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao. 170)Tất cả các phản ứng của lưu huỳnh với kim loại đều cần đun nóng. 171) Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thủy tinh. 172) Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3 173) bền vững bảo vệ. 174) Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm giảm dần. 175) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. 176) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit 177) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam. 178) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. 179) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu 180) được Ag. 181) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng nước brom. 182) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol. 183) Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2. 184) Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các -amino axit. 185) Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị -amino axit được gọi là liên kết peptit. 186)Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo. 187) Etylamin tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường tạo ra etanol. 188) Metylamin tan trong nước cho dung dịch có môi trường bazơ 189) Đipeptit glyxylalanin (mạch hở) tác dụng với Cu(OH)2 tạo thành màu tím. 190) Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài chục triệu. 191) Tính khử của các chất tăng dần: HF < HCl < HBr < HI. 5 Phạm Ngọc Bảo Linh
  6. 192) Trong các hợp chất: Flo có số oxi hoá là (-1); còn nguyên tố clo có số oxi hoá là -1, +1, +3, +5, +7 193) Tính axit của các dung dịch HX giảm dần theo thứ tự: HF > HCl > HBr > HI 194) Tính axit của các chất tăng dần: HClO < HClO2 < HClO3 < HClO4 195) Nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của các halogen tăng dần theo thứ tự F2, Cl2, Br2, I2. 196) Các anion Cl-, Br-, I- đều tạo kết tủa màu trắng với Ag+, còn F- thì không. 197) Khi cho F2 tác dụng với dung dịch NaOH loãng lạnh, xảy ra phản ứng tự oxi hóa, tự khử. 198) Freon là một chất dẻo chứa flo có tính bền cao với các dung môi và hóa chất, được dùng làm chất tráng phủ lên chảo hoặc nồi để chống dính. 199) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng. 200) Protein phản ứng với HNO3 đặc, tạo kết tủa màu vàng 201) Khi đun nóng dung dịch protein, protein đông tụ. 202) Các protein đều tan trong nước 203) Protein phản ứng với Cu(OH)2, tạo ra sản phẩm có màu tím. 204) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo. 205) Xenlulozo là một polisaccarit do nhiều gốc -glucozơ liên kết với nhau tạo thành. 206) Trùng hợp đivinyl có xúc tác thích hợp thu được caosubuna. 207) Nitro benzen phản ứng với HNO3 đặc (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) tạo thành m- đinitrobenzen. 208) Anilin phản ứng với nước brom dư tạo thành p-brom anilin. 209) Các halogen (F, Cl, Br, I) có số oxi hóa từ +1, +3, +5, +7 210) Flo chỉ có tính oxi hóa 211) F2 đẩy được Cl2 ra khỏi dung dịch muối NaCl 212) Tính axit của các dung dich halogenua hiđric tăng theo thứ tự HF; HCl, HBr, HI 213) Các muối AgF, AgCl, AgBr, AgI đều không tan trong nước 214) Tính khử của hiđro halogenua: HF, HCl, HBr, HI giảm dần 215) Photpho trắng có cấu trúc tinh thể phân tử 216) Nung hỗn hợp quặng photphorit, cát trắng và than để điều chế photpho trong công nghiệp 217) Axit H3PO4 có tính oxi hóa mạnh giống HNO3. 218) Amophot là hỗn hợp các muối NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4 219) Hàm lượng dinh dưỡng của phân lân được đánh giá qua hàm lượng P2O5 220) trong lân 221) Bón lân cho cây trồng thường làm cho đất bị chua 222) Photpho chỉ thể hiện tính khử 223)Tất cả các kim loại kiềm thổ đều tan vô hạn trong nước 224) Các kim loại kiềm có thể đẩy các kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối. 225) Na+, Mg2+, Al3+ có cùng cấu hình electron và đều có tính oxi hoá yếu. 226) K, Rb, Cs có thể tự bốc cháy khi tiếp xúc với nước 227) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3, sau phản ứng thu được dung dịch trong suốt. 228)Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca 2+ và Mg2+ 229) Amilozơ và amilopectin đều có cấu trúc mạch phân nhánh. 230) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo. 231) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. 232) Saccarozơ có khả năng hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường 233) Mantozơ và saccaarozơ đều có thể bị thủy phân trong môi trường axit . 234) Glucozơ có thể lên men tạo ra ancol etylic nên có thể bị thủy phân . 6 Phạm Ngọc Bảo Linh
  7. 235) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng dung dịch brom. 236) Độ dinh dưỡng trong phân lân được đánh giá bằng hàm lượng nguyên tố photpho. 237) Công thức chung của oleum là H2SO4.nSO3. 238) SiO2 có thể tan được trong các dung dịch axit thông thường như H2SO4, HCl, HNO3. 239) Au, Ag, Pt là các kim loại không tác dụng với oxi.’ 240) Dẫn H2S qua dung dịch Pb(NO3)2 có kết tủa xuất hiện. 241) Khí CO có thể khử được các oxit như CuO, Fe3O4 đốt nóng. 242) Trong phòng thí nghiệm, nitơ được điều chế bằng cách đun nóng dung dịch 243) NH4NO2 bão hòa. 244) Photpho trắng rất độc, có thể gây bỏng nặng khi rơi vào da. 245) Đám cháy Mg có thể dập tắt bằng CO2. 246) Khí CO2 là một khí thải gây hiệu ứng nhà kính. 247) Trong công nghiệp, kim loại Al được điều chế bằng phương pháp điện phân Al2O3 nóng chảy. 248) Al(OH)3 phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch KOH. 249) Kim loại Al tan được trong dung dịch HNO3 đặc, nguội. 250) Trong các phản ứng hóa học, kim loại Al chỉ đóng vai trò chất khử. 251) Kim loại Fe phản ứng với dung dịch HCl tạo ra muối sắt(II). 252) Dung dịch FeCl3 phản ứng được với kim loại Fe. 253) Kim loại Fe không tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội. 254) Trong các phản ứng hóa học, ion Fe2+ chỉ thể hiện tính khử. 255) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra sobitol 256) Xenlulozơ tan tốt trong nước và etanol. 257) Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch H2SO4, đun nóng, tạo ra fructozơ. 258) Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. 259) Thành phần chính của supephotphat kép gồm hai muối Ca(H2PO4)2 và CaSO4. 260) Urê có công thức là (NH2)2CO. 261) Supephotphat đơn chỉ có Ca(H2PO4)2. 262) Phân lân cung cấp nitơ cho cây trồng. 263) Axit flohiđric là axit yếu. 264) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 và +7. 265) Tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự: F−, Cl−, Br−, I−. 266) Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni. 267) Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước. 268) Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm. 269) Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo. 270) Các chất CH3NH2, C2H5OH, NaHCO3 đều có khả năng phản ứng với HCOOH. 271) Phản ứng thế brom vào vòng benzen của phenol (C6H5OH) dễ hơn của benzen. 272) Oxi hóa không hoàn toàn etilen là phương pháp hiện đại để sản xuất anđehit axetic. 273) Phenol (C6H5OH) tan ít trong etanol. 274) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic. 275)Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước. 276) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không khói. 277) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết -1,4-glicozit. 278) Sacarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc. 279) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc. 280) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, crom thuộc chu kì 4, nhóm VIB. 7 Phạm Ngọc Bảo Linh
  8. 281) Các oxit của crom đều là oxit bazơ. 282) Trong các hợp chất, số oxi hóa cao nhất của crom là +6. 283) Trong các phản ứng hóa học, hợp chất crom (III) chỉ đóng vai trò chất oxi hóa. 284) Khi phản ứng với khí Cl2 dư, crom tạo ra hợp chất crom (III). 285) Để xử lí thủy ngân rơi vãi, người ta có thể dùng bột lưu huỳnh. 286) Khi thoát vào khí quyển, freon phá hủy tầng ozon. 287) Trong khí quyển, nồng độ CO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiệu ứng nhà kính. 288) Trong khí quyển, nồng độ NO2 và SO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiện tượng mưa axit. 289) Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất từ quặng đolomit. 290) Ca(OH)2 được dùng làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước. 291) CrO3 tác dụng với nước tạo ra hỗn hợp axit. 292)Hỗn hợp gồm FeS và CuS có thể tan hết trong dung dịch HCl. 293)Hỗn hợp gồm Ag và Cu có thể tan hết trong dung dịch HNO3 đặc. 294) Hỗn hợp gồm BaO và Al2O3 có thể tan hết trong H2O. 295) Hỗn hợp gồm Fe3O4 và Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl. 296) Dung dịch NaF phản ứng với dung dịch AgNO3 sinh ra AgF kết tủa. 297) Axit HBr có tính axit yếu hơn axit HCl. 298) Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK. 299) Phân lân cung cấp nitơ hoá hợp cho cây dưới dạng ion nitrat (NO3- ) và ion amoni (NH4+). 300) Do Pb2+/Pb đứng trước 2H+/H2 trong dãy điện hoá nên Pb dễ dàng phản ứng với dung dịch HCl loãng nguội, giải phóng khí H2. 301) CuO nung nóng khi tác dụng với NH3 hoặc CO, đều thu được Cu. 302) Ag không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng nhưng phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc nóng. 303) Nhôm và crom đều bị thụ động hóa trong dung dịch H2SO4 đặc nguội. 304) Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ về số mol. 305) Trong các dung dịch: HCl, H2SO4, H2S có cùng nồng độ 0,01M, dung dịch H2S có pH lớn nhất. 306) Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch CuSO4, thu được kết tủa xanh 307) Dung dịch Na2CO3 làm phenolphtalein không màu chuyển sang màu hồng 308) Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch AlCl3, thu được kết tủa trắng. 309) Ancol etylic bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3. 310) Crom(III) oxit và crom(III) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính. 311) Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hoá thành ion Cr2+. 312) Crom(VI) oxit là oxit bazơ. 313) Dùng O2 oxi hoá các tạp chất Si, P, S, Mn, trong gang để thu được thép 314) Dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt ở nhiệt độ cao. 315) Dùng CaO hoặc CaCO3 để khử tạp chất Si, P, S, Mn, trong gang để thu được thép 316)Tăng thêm hàm lượng cacbon trong gang để thu được thép 317) Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng được với dung dịch HCl còn CrO3 tác dụng được với dung dịch NaOH. 318) Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat 319) Phản ứng nhị hợp axetilen thành vinylaxetilen không phải là phản ứng oxi hóa khử. 320) Để phân biệt phenol và ancol benzylic ta cho các chất phản ứng với dung dịch brom. 321) Phân biệt propan-1,2-điol và propan-1,3-điol ta cho các chất phản ứng với dung dịch 8 Phạm Ngọc Bảo Linh
  9. Cu(OH)2/OH-. 322) Tất cả các phản ứng của nitơ với kim loại đều cần đun nóng. 323) Silicagen được dùng làm chất hút ẩm và hấp phụ nhiều chất. 324) CrO3 tác dụng với nước tạo ra axit cromic. 325) Trong công nghiệp, photpho được sản xuất từ quặng canxit. 326) Phản ứng giữa axit và ancol khi có H2SO4 đặc là phản ứng một chiều. 327)Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol. 328) Khi thủy phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2. 329) Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. 330) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. 331) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. 332) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. 333) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5. 334) Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni. 335) Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước. 336) Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm. 337) Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo. 338) Cho glucozơ hoặc fructozơ vào dung dịch AgNO3/NH3, to đều xảy ra phản ứng tráng bạc. 339) Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với Cu(OH)2 tạo ra cùng một loại phức đồng. 340) Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với H2 sinh ra cùng một sản phẩm. 341) Glucozơ và fructozơ có công thức phân tử giống nhau. 342)Ở nhiệt độ thường glucozơ, fructozơ, saccarozơ và mantozơ đều hoà tan Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam. 343) Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với H2(Ni,to) cho poliancol 344) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ và mantozơ tham gia phản ứng tráng gương 345)Một mắt xích Xenlulozơ luôn có 3 nhóm OH 346) lucozơ, fructozơ, mantozơ bị oxi hoá bởi Cu(OH)2 cho kết tủa đỏ khi đun nóng 347) Dung dịch mantozơ phản ứng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa Cu2O 348) Sản phẩm thuỷ phân xenlulozơ (xúc tác axit, đun nóng) có thể tham gia phản ứng tráng gương 349) Thuỷ phân (xúc tác axit, đun nóng) sacarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosacarit. 350) Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH)2 351) Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. 352) Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3. 353) Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. 354) Saccarozơ làm mất màu nước brom. 355) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ. 356) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hoá lẫn nhau. 357) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3trong NH3. 358) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam. 359) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở. 360) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng vòng 6 cạnh (dạng và ) 361) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thuỷ phân. 9 Phạm Ngọc Bảo Linh
  10. 362) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau. 363) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH)2 và có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. 364) Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc -glucozơ. 365) Thuỷ phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozơ. 366) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. 367) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit. 368) Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. 369) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag. 370) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol. 371) Các amin đều tác dụng với axit. 372) Tính bazơ của tất cả các amin đều mạnh hơn NH3. 373) Metylamin có tính bazơ mạnh hơn anilin. 374) Công thức tổng quát của amin no, mạch hở là CnH2n+2+k Nk. 375) Anilin có tính bazơ yếu do ảnh hưởng của nhóm thế phenyl. 376) Tính bazơ của amin thể hiện rõ trong phản ứng tạo muối với axit HCl. 377) Do có cặp e tự do trên nguyên tử N nên anilin thể hiện tính bazơ 378) Nhóm thế -NH2 định hướng phản ứng thế vào vị trí m-. 379) Anilin là bazơ yếu hơn NH3 vì ảnh hưởng hút electron của nhân thơm lên nhóm –NH2 bằng hiệu ứng liên hợp 380) Anilin không làm đổi màu giấy quỳ ẩm 381) Anilin ít tan trong nước vì gốc C6H5- kị nước 382) Nhờ có tính bazơ nên anilin tác dụng được với dung dịch Br2. 383) Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H 3N+- CH2- COO–. 384) Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl. 385) Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt. 386) Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin (hay glixin). 387) Axit glutamic là thành phần chính của bột ngọt. 388) Amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức. 389) Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các -amino axit. 390)Ở nhiệt độ thường, các amino axit đều là những chất lỏng. 391) Protein đơn giản được tạo thành từ các gốc -amino axit. 392)Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân. 393) Trong phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit. 394) Tripeptit Gly–Ala–Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)2. 395) Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit. 396) Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím. 397) Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit. 398) Amino axit là hợp chất có tính lưỡng tính. 399) Enzim amilaza xúc tác cho phản ứng thủy phân xenlulozơ thành mantozơ. 400) Khi thủy phân đến cùng các protein đơn giản sẽ cho hỗn hợp các - aminoaxit. 401) Khi cho dung dịch lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện phức màu xanh đậm. 402) Axit nucleic là polieste của axit photphoric và glucozơ. 403) Thuỷ phân hoàn toàn protein đơn giản bằng axit hoặc kiềm khi đun nóng sẽ cho một hỗn 10 Phạm Ngọc Bảo Linh
  11. hợp các amino axit. 404) Phân tử khối của một amino axit (gồm một chức -NH2 và một chức -COOH) luôn luôn là số lẻ. 405) Các amino axit đều tan trong nước. 406) dung dịch amino axit không làm giấy quỳ đổi màu. 407) Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 . 408)Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo. 409) Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị -amino axit được gọi là liên kết peptit. 410) Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các -amino axit. 411) Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit. 412) Amino axit là hợp chất có tính lưỡng tính. 413) Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím. 414) Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit. 415) Dung dịch glyxin không làm đổi màu quỳ tím. 416) Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng. 417) Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím 418) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng. 419) Polime không bay hơi do khối lượng phân tử lớn và lực liên kết giữa các phân tử lớn. 420) Polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định do polime là hỗn hợp nhiều phân tử có khối lượng phân tử khác nhau. 421) Các polime không bị hoà tan trong bất kì chất nào. 422) Các polime có cấu trúc mạch thẳng thường có tính đàn hồi, mềm, dai. 423) Những polime có cấu trúc mạng không gian thường có tính bền cơ học cao, chịu được ma sát, va chạm. 424)Tơ tằm là tơ thiên nhiên. 425) Phân tử polime do nhiều đơn vị nhỏ (gọi là mắt xích) liên kết với nhau tạo nên. 426) Monome và mắt xích trong phân tử polime chỉ là một. 427) Sợi xenlulozơ có thể bị đepolime hoá khi đun nóng. 428) Cao su lưu hoá là polime thiên nhiên của isopren. 429)Tơ nilon-6,6 là tơ tổng hợp. 430)Tơ visco là tơ thiên nhiên vì xuất xứ từ sợi xenlulozơ. 431)Tơ hoá học gồm hai loại là tơ nhân tạo và tơ tổng hợp. 432)Bản chất cấu tạo hoá học của sợi bông là xenlulozơ. 433)Bản chất cấu tạo hoá học của tơ tằm và len là protein. 434)Bản chất cấu tạo hoá học của tơ nilon là poliamit. 435) Quần áo nilon, len, tơ tằm giặt được với xà phòng có độ kiềm cao. 436) Len và tơ tằm có bản chất protein 437) Sợi bông, tơ visco, tơ axetat đều có bản chất là xenlulozo 438)Tơ Capron có thể điều chế bằng pư trùng hợp hoặc pư trùng ngưng 439) Nên giặt quần áo bằng nilon, len, tơ tằm bằng nước nóng hoặc xà phòng có độ kiềm cao 440) Phân biệt tơ nhân tạo và tơ thiên nhiên bằng cách đốt. Tơ tự nhiên cho mùi khét. 441) Len, tơ tằm, tơ nilon kém bền với nhiệt, nhưng không bị thủy phân bởi môi trường axit hoặc kiềm. 442) Đa số các polime đều không bay hơi do khối lượng phân tử lớn và lực liên kết phân tử lớn. 443) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit (C6H10O5)n nhưng xenluloz có thể kéo sơi, 11 Phạm Ngọc Bảo Linh
  12. còn tinh bột thì không. 444) Các polime đều bền vững dưới tác dụng của axit. 445) Các polime không bay hơi. 446) Các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định. 447) Phenol có tính chất axit yếu thể hiện ở phản ứng với kiềm, không làm đổi màu quỳ tím. 448) Tính axit của phenol yếu hơn cả H2CO3 thể hiện ở phản ứng muối của phenol với CO2, H2O; 449) Phenol còn có tính chất giống ancol có phản ứng với kim loại kiềm nhưng khác ancol ở chỗ không tham gia phản ứng este hoá trực tiếp với axit, không có phản ứng tách nước (ở điều kiện tác dụng với H2SO4 đặc), có phản ứng với bazơ; 450) Đa số polime khó hòa tan trong các dung môi thông thường. 451) Ancol etylic và phenol đều tác dụng được với natri và với dung dịch NaOH. 452) Phenol tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch natri cacbonat. 453) Ancol etylic tác dụng được với natri nhưng không tác dụng được với CuO đun nóng. 454) Phenol tác dụng được với natri và tác dụng được với axit HBr. 455) Dãy các chất: C2H5Cl, C2H5Br, C2H5I có nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải. 456) Đun ancol etylic ở 140oC (xúc tác H2SO4 đặc) thu được đimetyl ete. 457) Khi đun C2H5Br với dung dịch KOH chỉ thu được etilen. 458) Dung dịch phenol làm phenolphtalein không màu chuyển thành màu hồng 459) Phenol có khả năng thế vào vòng (với HNO3, Br2) dễ hơn nhiều so với benzen, phản ứng xảy ra đôi khi cần xúc tác hay đun nóng. 460) Phenol có tính axit nên còn được gọi là axit phenic.Tính axit của phenol mạnh hơn của ancol là do ảnh hưởng của của gốc phenyl đến nhóm –OH. 461) Tính axit của phenol yếu hơn H2CO3 nên khi sục khí CO2 dư vào dung dịch C6H5ONa sẽ thu được C6H5OH và Na2CO3. 462) Phenol trong nước cho môi trường axit, làm quỳ tím hóa đỏ. 463) Axit axetic phản ứng với dung dịch NaOH, lấy dung dịch muối vừa tạo ra cho phản ứng với khí CO2 lại thu được axit axetic. 464) Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối vừa tạo ra cho phản ứng với dung dịch NaOH lại thu được anilin. 465) Dung dịch natri phenolat pứ với khí CO2, lấy kết tủa vừa tạo ra cho phản ứng với dung dịch NaOH lại thu được natri phenolat. 466) Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho phản ứng với dung dịch HCl lại thu được phenol. 467) Amoniac có tính bazơ yếu hơn metylamin, nhưng tính bazơ của amoniac lại mạnh hơn phenylamin. 468) Glyxin cho tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, lấy sản phẩm cho tác dụng với dung dịch HCl dư lại thu được glyxin. 469)Ở điều kiện thường, amino axit là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước và có nhiệt độ nóng chảy khá cao. 470) Anilin tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, lấy sản phẩm cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được anilin. 471) Protein là những polipeptit cao phân tử có thành phần chính là các chuỗi polipeptit. 472) Protein rất ít tan trong nước lạnh và tan nhiều trong nước nóng. 473) Khi nhỏ axit HNO3 đặc vào lòng trắng trứng thấy có kết tủa màu vàng 474) Khi cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng xuất hiện màu tím đặc trưng. 475) Tinh bột là hỗn hợp gồm amilozơ và amilopectin. 476)Tơ nhân tạo là loại tơ được điều chế từ những pôlime tổng hợp như tơ capron, tơ clorin. 12 Phạm Ngọc Bảo Linh
  13. 477)Tơ visco, tơ axetat đều là những loại tơ thiên nhiên. 478)Tơ poliamit bền đối với nhiệt và bền về mặt hóa học. 479) Pôlime dùng để sản xuất tơ phải có mạch không phân nhánh, xếp song song, không độc, có khả năng nhuộm màu. 480) Nhiệt độ sôi của ankanol cao hơn so với ankanal có phân tử khối tương đương. 481) Phenol là chất rắn kết tinh ở điều kiện thường. 482) Metylamin là chất lỏng có mùi khai, tương tự như amoniac. 483) Etylamin dễ tan trong H2O 484) Dung dịch glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo phức xanh lam. 485) Glucozơ tác dụng với H2 (xúc tác Ni, to) sinh ra sobitol. 486) Dung dịch AgNO3 trong NH3 khử glucozơ thành amoni gluconat. 487) Dung dịch glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm đun nóng tạo kết tủa Cu2O. 488) Anilin là một bazơ, khi cho quì tím vào dung dịch phenylamoniclorua quì tím chuyển màu đỏ. 489) Khi cho Cu(OH)2 vào peptit thấy xuất hiện phức màu xanh đậm. 490) Có 3 -aminoaxit (đều chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH) khác nhau có thể tạo tối đa 6 tripeptit. 491) Trong một phân tử tripeptit có 2 liên kết peptit và tác dụng vừa đủ với 2 phân tử NaOH. 492) Butan mất màu dung dịch Br2 ngay ở nhiệt độ thường. 493) Khi cộng H2 vào naphtalen theo tỉ lệ mol (2:1) thu được sản phẩm có tên gọi là tetralin. 494) Khi đun nóng benzen với dung dịch KMnO4 thấy dung dịch bị mất màu. 495) Ở -80oC butađien tác dụng với dung dịch Br2 với tỉ lệ mol (1:1) cho sản phẩm chính là 1,4-đibrombut-2-en. 496)Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure. 497)Tơ visco và tơ axetat được sản xuất từ xenlulozơ. 498) Vôi sữa được dùng để lọc bỏ tạp chất trong sản xuất đường saccarozơ. 499) Khi thuỷ phân tinh bột có thể thu được mantozơ. 500) Phản ứng giữa buta-1,3-đien với acrilonitrin là phản ứng trùng ngưng 501)Tơ axetat là tơ tổng hợp 502)Tơ lapsan là một polieste 503) Các axit cacboxylic đều không tham gia phản ứng tráng gương; 504) Ancol etylic tác dụng được với natri nhưng không tác dụng được với CuO đun nóng ; 505) Tất cả các đồng phân ancol của C4H9OH đều bị oxi hóa thành anđehit hoặc xeton tương ứng ; 506) Phenol có tính axit mạnh hơn ancol ; 507) Các este đơn chức (chỉ chứa các nguyên tố C, H, O) khi thủy phân trong môi trường kiềm đều cho sản phẩm hữu cơ là muối và ancol. 508) Trùng hợp isopren tạo ra sản phẩm thuộc chất dẻo 509) Phản ứng với H2 chứng tỏ tính khử của anđêhit 510) 1 mol anđehit đơn chức phản ứng tráng gương luôn cho 2 mol Ag. 511) anđêhit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử 512) Phản ứng tráng gương chứng tỏ tính oxi hóa của anđêhit 513) Các dung dịch glixin, alanin, lysin đều không làm đổi màu quỳ. 514) Cho Cu(OH)2 trong môi trường kiềm vào dung dịch protein sẽ xuất hiện màu xanh tím. 515) Liên kết peptit là liên kết tạo ra giữa 2 đơn vị α aminoaxit 516) Polipeptit kém bền trong môi trường axit và bazơ 517) Axit axetic phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa sinh ra cho tác dụng với khí 13 Phạm Ngọc Bảo Linh
  14. CO2 lại thu được axit axetic 518) Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa tạo ra tác dụng với dung dịch HCl lại thu được phenol 519) Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được anilin 520) Dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO2, lấy kết tủa vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được natri phenolat 521) Đun ancol etylic ở 140oC (xúc tác H2SO4 đặc) thu được đimetyl ete. 522) Khi đun C2H5Br với dung dịch KOH chỉ thu được etilen. 523) Dung dịch phenol làm phenolphtalein không màu chuyển thành màu hồng. 524) Khi đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X bất kì, nếu thu được số mol CO2 bằng số mol H2O thì X là anken. 525) Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon. 526) Liên kết hoá học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hoá trị. 527) Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được anilin. 528) Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH)2. 529) Thủy phân (xúc tác H+, to) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosaccarit. 530) Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa Cu2O. 531) Các chất etilen, toluen và stiren đều tham gia phản ứng trùng hợp. 532) Tính bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac. 533) Cao su thiên nhiên là sản phẩm trùng hợp của isopren. 534) Tính axit của phenol yếu hơn của rượu (ancol). 535)Tơ visco là tơ tổng hợp. 536) Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna- N. 537) Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit). 538) Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng. 539) Saccarozơ làm mất màu nước brom. 540) Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. 541) Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. 542) Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3. 543) Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn. 544) Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối. 545) Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là axit béo và glixerol. 546) Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn. 547) Kim cương, than chì, fuleren là các dạng thù hình của cacbon. 548) Hiđro sunfua bị oxi hoá bởi nước clo ở nhiệt độ thường. 549) Enzim amilaza xúc tác cho phản ứng thủy phân xenlulozơ thành mantozơ. 550) Khi cho dung dịch lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện phức màu xanh đậm. 551) Axit nucleic là polieste của axit photphoric và glucozơ. 552) Khi thủy phân đến cùng các protein đơn giản sẽ cho hỗn hợp các α- aminoaxit. 553) Đám cháy magie có thể được dập tắt bằng cát khô. 554) Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng. 555) Trong phòng thí nghiệm, N2 được điều chế bằng cách đun nóng dung dịch NH4NO2 bão hoà. 556) CF2Cl2 bị cấm sử dụng do khi thải ra khí quyển thì phá hủy tầng ozon. 14 Phạm Ngọc Bảo Linh
  15. 557) Trong các dung dịch: HCl, H2SO4, H2S có cùng nồng độ 0,01M, dung dịch H2S có pH lớn nhất. 558) Dung dịch Na2CO3 làm phenolphtalein không màu chuyển sang màu hồng. 559) Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch CuSO4, thu được kết tủa xanh 560) Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch AlCl3, thu được kết tủa trắng. 561) Nhôm có tính khử mạnh hơn crom. 562) Nhôm và crom đều bền trong không khí và trong nước. 563) Nhôm và crom đều bị thụ động hóa trong dung dịch H2SO4 đặc nguội. 564) Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ về số mol. 565) Khi đun C2H5Br với dung dịch KOH chỉ thu được etilen. 566) Đun ancol etylic ở 140oC (xúc tác H2SO4 đặc) thu được đimetyl ete. 567) Dung dịch phenol làm phenolphtalein không màu chuyển thành màu hồng. 568) Dãy các chất: C2H5Cl, C2H5Br, C2H5I có nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải. 569) Thuỷ phân benzyl clorua thu được phenol. 570) Phenol phản ứng được với nước brom. 571) Phenol phản ứng được với dung dịch NaHCO3. 572) Crom(VI) oxit là oxit bazơ. 573) Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hoá thành ion Cr2+ 574) Crom(III) oxit và crom(III) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính. 575) Ancol etylic bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3. 576) Trong bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học, crom thuộc nhóm VIIIB. 577) Crom không tác dụng với dung dịch axit HNO3 và H2SO4 đặc nguội. 578) Khi thêm dung dịch kiềm vào muối cromat sẽ tạo thành đicromat. 579) Trong môi trường axit, muối crom (VI) bị khử thành muối crom (III). 580) CrO là oxit bazơ, Cr2O3 là oxit lưỡng tính, CrO3 là oxit axit. 581) CuO nung nóng khi tác dụng với NH3 hoặc CO đều thu được Cu. 582) Lưu huỳnh, photpho, ancol etylic đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3. 583) Có hai dung dịch làm quỳ tím hóa xanh trong số các dung dịch: Glyxin, alanin, valin, axit glutamic, lysin, anilin. 584) Có hai chất tham gia phản ứng tráng gương trong dãy các chất: Glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xelulozơ, fructozơ. 585) Có hai polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng trong số các polime: tơ olon, tơ lapsan, PE, tơ nilon-6,6. 586) Ancol thơm C8H10O có hai đồng phân tách nước tạo sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp. 587) Saccarozo được coi là một đoạn mạch của tinh bột. 588) Tinh bột và xenlulozo đều là polisaccarit, chỉ khác nhau về cấu tạo gốc glucozơ. 589) Khi thủy phân hoàn toàn saccarozo, tinh bột và xenlulozo đều cho một loại monosaccarit. 590) Khi thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozo đều thu được glucozơ. 591) Fuctozo có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ phân tử fuctozo có nhóm – CHO . 592) Trùng hợp đivinyl có xúc tác thích hợp thu được caosubuna. 593) Nitro benzen phản ứng với HNO3 đặc (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) tạo thành m- đinitrobenzen. 594) Anilin phản ứng với nước brom dư tạo thành p-brom anilin. 595) Thuỷ phân benzyl clorua thu được phenol. 596) Phenol phản ưng được vơi dung di ch NaHCO3 597) Phenol phản ưng được với nươc brom 598) Phenol có tính axit nhưng yếu hơn axit cacbonic 15 Phạm Ngọc Bảo Linh
  16. 599) Dung dịch phenol làm đổi màu quỳ tím sang đỏ 600) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol 601) Phenol tan tốt trong nước lạnh do tạo được liên kết hiđro với nước 602) Axit picric (2, 4, 6 – trinitrophenol) có tính axít mạnh hơn phenol 603) Phenol tan tốt trong dung dịch NaOH. Số phát biểu đúng là 604) Thủy tinh lỏng là dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 605)Nước Gia-ven là dung dịch hỗn hợp natri clorua và natri hipoclorit. 606) Photpho trắng có cấu trúc mạng tinh thể phân tử. 607) Phân bón phức hợp là sản phẩm trộn lẫn các loại phân đơn theo tỉ lệ khác nhau. 608)Sục Ozon vào dung dịch KI sẽ thu được dung dịch có khả năng làm hồ tinh bột hoá xanh. 609) Hiđro peoxit và hiđro sunfua có thể làm mất màu dung dịch thuốc tím trong môi trường H2SO4 loãng. 610) Sục hiđro sunfua vào dung dịch FeCl3 sẽ thấy xuất hiện vẩn đục màu vàng. 611) Dung dịch H2S để lâu trong không khí sẽ có vẩn đục màu vàng. 612) Hiđro peoxit là chất khử mạnh và không có tính oxi hoá 613) Peptit chứa từ hai gốc aminoaxit trở lên thì có phản ứng màu biure 614)Tơ tằm là polipeptit được cấu tạo chủ yếu từ các gốc của glyxin, alanin 615) Ứng với công thức phân tử C3H7O2N có hai đồng phân aminoaxit 616) Khi cho propan–1,2–điamin tác dụng HNO2 thu được ancol đa chức 617) Các chất HCOOH, HCOONa và HCOOCH3 đều tham gia phản ứng tráng gương 618) Cacbohidrat là những hợp chất hữu cơ đơn chức 619) Glucozơ là đồng phân của saccarozơ 620) Xà phòng là hỗn hợp muối natri hoặc kali của axit axetic 621) Xenlulozơ và tinh bột đều có phân tử khối nhỏ. 622) Xenlulozơ có phân tử khối nhỏ hơn tinh bột. 623) Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối bằng nhau. 624) Xenlulozơ và tinh bột đều có phân tử khối rất lớn, nhưng phân tử khối của xenlulozơ lớn hơn nhiều so với tinh bột. 625) Xenlulozơ có phân tử khối lớn hơn nhiều so với tinh bột. 626) Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối nhỏ. 627) Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ đa chức và đa số chúng có công thức chung là Cn(H2O)m. 628) Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức và đa số chúng có công thức chung là Cn(H2O)m. 629) CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch Br2 630) CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối. 631) CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp thành polime. 632) CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3 633) Khi hiđro hóa chất béo lỏng sẽ thu được chất béo rắn. 634) Khi thủy phân chất béo trong môi truờng kiềm sẽ thu được glixerol và xà phòng. 635) Khi thủy phân chất béo trong môi trường axit sẽ thu được các axit và ancol. 636) Khi thủy phân chất béo trong môi trường axit sẽ thu được glixerol và các axit béo. 637) Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch C dài không phân nhánh. 638) Lipit gồm chất béo, sáp, sterit, photpholipit, . . . 639) Chất béo là các chất lỏng. 640) Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và được gọi là dầu. 16 Phạm Ngọc Bảo Linh
  17. 641) Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. 642) Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động, thực vật. 643) Este là sản phẩm của phản ứng giữa axit và ancol 644) Este là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm –COO- 645) Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử CnH2nO2 , với n ≥ 2 646) Hợp chất CH3COOC2H5 thuộc loại este 647) Sản phẩm của phản ứng giữa axit và ancol là este 648) Ăn gấc chín bổ mắt vì trong quả gấc chín có chứa Vitamin A. 649) Các nguyên tử của các nguyên tố đều tạo từ các hạt cơ bản là p,n,e. 650) Các nguyên tử của các nguyên tố đều tạo từ các hạt cơ bản là p,n,e. 651) N2 có liên kết ba bền vững nên ở nhiệt độ thường nó không tác dụng với kim loại. 652) F2,O3,Fe(NO3)3 chỉ có tính oxi hóa mà không có tính khử. 653) Các nguyên tố thuộc IA tác dụng được với H2O ở nhiệt độ thường. 654) Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối. 655) Các kim loại: natri, bari, beri đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. 656) Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện. 657) Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ beri đến bari) có nhiệt độ nóng chạy tăng dần. 658) Tính dẫn điện của Cu lớn hơn của Au 659) Các nguyên tố thuộc nhóm IA là kim loại kiềm 660) Muối axit là muối còn H trong phân tử như (KHSO4,NaHCO3 ). 661) Axit HNO3 chỉ có tính oxi hóa. 662) Phenol, axit axetic, CO2 đều phản ứng được với NaOH. 663) Phenol, ancol etylic không phản ứng với NaHCO3 664) CO2, và axit axetic phản ứng được với natriphenolat và dung dịch natri etylat 665) Phenol, ancol etylic, và CO2 không phản ứng với dung dịch natri axetat 666) HCl phản ứng với dung dịch natri axetat, natri p-crezolat. 667) HI là chất có tính khử, có thể khử được H2SO4 đến H2S. 668) Nguyên tắc điều chế Cl2 là khử ion Cl- bằng các chất như KMnO4, MnO2, KClO3 669) Để điều chế oxi có thể tiến hành điện phân các dung dịch axit, bazơ, muối như H2SO4, HCl, Na2SO4, BaCl2 670) Lưu huỳnh tà phương và đơn tà là hai dạng đồng hình của nhau. 671) HF vừa có tính khử mạnh, vừa có khả năng ăn mòn thuỷ tinh. 672) Ở nhiệt độ cao, N2 có thể đóng vai trò là chất khử hoặc chất oxi hóa. 673) Dung dịch Na2SO3 có thể làm mất màu nước brom. 674) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng % P 2O5 tương ứng với lượng photpho trong thành phần của nó . 675) Supe photphat đơn có thành phần chỉ gồm Ca(H2PO4)2. 676) Supe photphat kép có thành phần gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4. 677) Phân đạm có độ dinh dưỡng được đánh giá bằng % K2O . 678) NPK là phân bón chứa ba thành phần N , P , K . 679) Amophot là phân bón chứa hai thành phần NH4H2PO4 và KNO3. 680) Phân urê được điều chế bằng phản ứng giữa CO và NH3. 681) Phân đạm 1 lá là NH4NO3 và đạm 2 lá là (NH4)2SO4. 682) Metylamin là chất lỏng có mùi khai, tương tự như amoniac. 683) Phenol là chất rắn kết tinh ở điều kiện thường 684) Không tồn tại dung dịch chứa các chất HCl,KNO3,FeCl2 17 Phạm Ngọc Bảo Linh
  18. 685) Đổ AgNO3 vào Ca3(PO4)2 thấy kết tủa trắng xuất hiện. 686) Cho 2 mol NO2 tác dụng với dung dịch chứa 2 mol KOH sẽ thu được dung dịch có PH =7 687) Cho Brom vào dung dịch HCHO thấy Brom mất màu vì xảy ra phản ứng cộng. 688) Glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau 689) Để nhận biết dung dịch glucozơ và fructozơ có thể dùng phản ứng tráng gương 690) Trong amilozơ chỉ có một loại liên kết glicozit 691) Saccarozơ được xem là một đoạn mạnh của tinh bột 692) Trong mỗi mắt xích xenlulozơ có 3 nhóm –OH 693) Quá trình lên men rượu được thực hiện trong môi trường hiếu khí 694)Tơ visco thuộc loại tơ hoá học 695) Amilopectin có cấu trúc mạng lưới không gian 696) CaOCl2 là muối kép. 697) Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các electron tự do. 698) Trong các HX (X: halogen) thì HF có tính axit yếu nhất. 699) Bón nhiều phân đạm amoni sẽ làm cho đất chua. 700) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là thủy ngân (Hg). 701) CO2 là phân tử phân cực. O=C=O không phân cực . 702) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng. 703) Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím. 704) Anilin tác dụng với nước Brom tạo thành kết tủa trắng. 705) Dung dịch glyxin không làm đổi màu quỳ tím. 706) Poli(ure-fomanđehit) được điều chế từ ure và fomanđehit trong môi trường axit. 707)Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. 708)Tơ lapsan có nhóm chức este. 709) Trong mỗi mắt xích của poli(metyl metacrylat) chế tạo thủy tinh plexiglas có 5 nguyên tử cacbon. 710) Than cốc là nguyên liệu cho quá trình sản xuất thép. 711) Đốt cháy các chất thì chất oxi hóa phải là O2. 712) Điện phân dung dịch NaCl thì trên catot xảy ra sự oxi hóa H2O. 713) Ăn mòn điện hóa học ở cực âm xảy ra sự oxi hóa. 714)Ở điều kiện thường các phân tử khí hiếm chỉ có 1 nguyên tử 715) Axit sunfuric có tính axit mạnh hơn axit pecloric. 716) SiH4, PH3, H2S, HCl điều kiện thường là những chất khí. 717) Nếu sục flo vào nước nóng thì sẽ bốc cháy. 718) Toluen khi tham gia phản ứng thế với clo có chiếu sáng thì xảy ra ở nhánh. 719) Propilen phản ứng với nước (xúc tác H2SO4 loãng) thu được ancol duy nhất. 720) Anđehit axetic có thể điều chế trực tiếp từ etilen. 721) Protein không bền trong dung dịch H2SO4 loãng, nóng và dung dịch NaOH loãng, nóng. 722) Trong điện phân dung dịch NaCl trên catot xảy ra sự khử nước 723) Khi nhúng thanh Fe vào dung dịch hỗn hợp CuSO4 và H2SO4 thì cơ bản Fe bị ăn mòn điện hoá 724) Corindon là 1 loại quặng của kim loại đồng 725) Dung dịch Na2CO3 làm phenolphtalein không màu chuyển sang màu hồng 726) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3 thu được kết tủa trắng sau đó tan dần đến hết 727) Sục H2S vào dung dịch hỗn hợp FeCl3 và CuCl2 thu được 2 loại kết tuả 18 Phạm Ngọc Bảo Linh
  19. 728) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch CuSO4 thu được kết tủa xanh 729) Dung dịch FeCl3 không làm mất màu dung dịch KMnO4 trong H2SO4 loãng 730) Để làm mất tính cững vĩnh cửu của nước có thể dùng dung dịch Ca(OH)2 hoặc dung dịch Na3PO4 731) Không thể dùng nước vôi để làm mềm nước cứng tạm thời 732)Từ quặng dolomit có thể điều chế được kim loại Ca và Mg riêng biệt 733) Các kim loại K, Ca, Mg, Al được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối clorua tương ứng 734) Các kim loại Li, Na, K, Ca đều có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối 735) Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của các kim loại kiềm giảm dần 736) Những chất cacbonhidrat, metyl fomiat, vinyl fomiat khi đốt cháy sô mol O2 phản ứng bằng số mol CO2 sinh ra 737) Khi đốt cháy amin no 2 chức mạch hở thì số mol CO2 trừ số mol H2O bằng 2 lần số mol amin 738) Khí H2S,SO2, metyl xiclopropan, axit fomic đều tác dụng với nước brom 739) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng photpho có trong phân 740) Mg có thể cháy trong khí CO2 741) SiO2 có thể tan được trong các dung dịch axit thông thường như H2SO4,HNO3,HCl 742) Au, Pt là các kim loại không tác dụng với oxi 743) CO có thể khử được các oxit như CuO,Fe3O4 đốt nóng 744) Lưu huỳnh và phopho đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3. 745) Fe cháy trong Cl2 tạo ra khói có màu xanh lục. 746) Ure có công thức hóa học (NH4)2CO3. 747)Nước đá, photpho trắng, iot, naphtalen đều có cấu trúc tinh thể phân tử 748) Amin C7H9N có 5 đồng phân chứa vòng benzen. 749) Kim cương, than chì, fuleren là các dạng thù hình của cacbon. 750) kim loại: Na; Ba; Cr có cấu tạo mạng tinh thể lạp phương tâm khối 751) Khi thoát vào khí quyển,freon phá hủy tầng ozon. 752) Bón nhiều phân đạm amoni sẽ làm cho đất bị chua. 753) Chất giặt rửa tổng hợp có thể dùng để giặt cả trong nước cứng. 754) Các Triglixerit đều có phản ứng cộng hidro 755) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch 756) Có thể dùng nước và quỳ tím để phân biệt các chất lỏng : Glixerol, axitfomic, trioleatglixerol 757) Các este thường dễ tan trong nước và có mùi thơm dễ chịu. 758)Điện tích hạt nhân nguyên tử bằng số proton và bằng số electron trong nguyên tử 759) So với các nguyên tử thì các ion âm tạo thành từ nguyên tử đó luôn có bán kính lớn hơn 760) Đồng vị là hiện tượng các hạt có cùng số khối 761) Các phần tử Ar, K+, Cl- đều có cùng điện tích hạt nhân. 762) Thổi khí NH3 qua CrO3 đun nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu lục thẫm 763) Nung Cr(OH)2 trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu vàng nâu sang màu đen. 764) Nung Cr(OH)2 trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu vàng nâu sang màu đen. 765) Đun nóng S với K2Cr2O7 thấy chất rắn chuyển từ màu da cam sang màu lục thẫm. 766) Đồng trùng hợp axit terephtalic và etylen glicol để được poli (etylen - terephtalat) 767) Trùng hợp ancol vinylic để được poli (vinyl ancol) 768) Đồng trùng ngưng buta – 1,3 – đien và vinyl xianua để được cao su buna –N 769) Trùng hợp caprolactam tạo ra tơ nilon – 6 19 Phạm Ngọc Bảo Linh
  20. 770) Có 4 chất hữu cơ mạch hở có công thức phân tử C2H2On tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thu được kết tủa. 771) Các ancol no đơn chức khi tách nước đều có thể thu được anken 772) Khi cho phenol vào dung dịch Na2CO3 (dư) ta thu được dung dịch đồng nhất 773) Benzen tác dụng với nước clo thu được hexacloran 774)Hợp kim là vật liệu kim loại có chứa 1 kim loại cơ bản và 1 số kim loại hoặc phi kim khác 775)Ở điều kiện thường tất cả các kim loại đều có cấu tạo tinh thể. 776)Ở nhiệt độ càng cao thì khả năng dẫn điện của kim loại càng tăng. 777) Tính chất vật lí chung của kim loại gây nên bởi ion kim loại và electron tự do có trong mạng tinh thể. 778) Khi tăng áp suất thì tốc độ của tất cả các phản ứng đều tăng. 779) Chất xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng hóa học 780) Khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng thì tốc độ của tất cả các phản ứng đều tăng. 781) Khi phản ứng hóa học đạt trạng thái cân bằng thì phản ứng kết thúc. 782) Hợp chất của nhôm ở dạng K2O.Al2O3.6SiO2 có trong mica. 783) Nhôm trong hỗn hống (Al – Hg) tác dụng với H2O ở điều kiện thường giống như nhôm. 784) Ca(OH)2 có ứng dụng trong ngành công nghiệp sản xuất amoniac. 785) Nhiệt độ nóng chảy của các kim loại kiểm thổ không theo quy định nhất định. 786) Trùng hợp stiren thu được poli(phenol – formandehit) 787) Trùng ngưng buta – 1,3 – đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna – N. 788)Tơ visco là tơ tổng hợp. 789) Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trung ngưng các monome tương ứng. 790)Tất cả các liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ đều là liên kết cộng hóa trị. 791) Các chất hữu cơ đều tan kém trong nước và tan nhiều trong dung môi hữu cơ. 792) etilen, propilen, but – 2 – en là các chất đồng đẳng của nhau. 793) Các nguyên tử cacbon, hidro trong phân tử metan, etilen, axetilen cùng nằm trên 1 mặt phẳng. 794) Nhiệt độ sôi của CH3COOC2H5 < CH3CH2CH2COOH < CH3[CH2]2CH2OH. 795) Tristearoylglixerol, trioleoylglixerol, tripanmitoylglixerol đều là chất béo 796) Phản ứng xà phòng hóa este là phản ứng thuận nghịch. 797) Phản ứng este hóa giữa alanin và CH 3OH/HCl khan thu được sản phẩm cuối cùng là H2NCH(CH3)COOCH3. 798) Nitophotka là hỗn hợp của KH2PO4 và NH4NO3. 799) Để lưu huỳnh, phốt pho, cacbon phản ứng được với CrO3 cần phải đun nóng 800)Ở điều kiện thường chì, nhôm, crom dễ bị oxi hóa bởi oxi trong không khí. 801) Theo nguồn gốc, người ta chia polime thành hai loại: polime trùng hợp và polime trùng ngưng. 802) Các polime khi đun thì nóng chảy, để nguội thì đóng rắn gọi là chất nhiệt rắn. 803) Amilopectin và nhựa rezol là các polime có mạch nhánh. 804) Phản ứng điều chế poli vinyl ancol từ poli vinyl axetat là phản ứng cắt mạch polime. 805) Phản ứng điều chế tơ clorin từ PVC là phản ứng khâu mạch polime. 806)Hầu hết các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định mà thay đổi trong phạm vi rộng. 807) Tinh bột không tan trong nước lạnh. Trong nước nóng từ 65 0C trở lên, tinh bột chuyển thành dung dịch keo nhớt. 808) Tinh bột không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng. 20 Phạm Ngọc Bảo Linh
  21. 809) Etanol có thể được sản xuất bằng phương pháp lên men các nông sản chứa nhiều tinh bột. 810)Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca 2+, Mg2+. 811) Để làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước có thể dùng dung dịch Ca(OH)2 hoặc dung dịch Na3PO4. 812) Không thể dùng nước vôi để làm mềm nước cứng tạm thời. 813) Các kim loại K, Ca, Mg, Al được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối clorua của tương ứng. 814) Hiđro hóa triolein ở trạng thái lỏng thu được tripanmitin ở trạng thái rắn. 815) Phản ứng xà phòng hóa xảy ra chậm hơn phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit. 816) Phản ứng este hóa là phản ứng thuận nghịch, cần đun nóng và có mặt dung dịch H2SO4 loãng. 817) Có thể điều chế hiđro bromua bằng cách đun nóng kali bromua rắn trong dung dịch axit sunfuric đặc. 818) Có thể điều chế hiđro clorua bằng cách hòa tan natri clorua rắn trong dung dịch axit sunfuric loãng. 819) Không thể phân biệt được ba dung dịch NaCl, NaBr, NaI trong 3 bình riêng biệt nếu không dùng dung dịch AgNO3. 820)Dẫn khí clo đi qua dung dịch NaI, thấy màu của dung dịch đậm lên. 821) Những hợp chất hữu cơ có cùng công thức cấu tạo nhưng khác nhau về sự phân bố không gian của các nguyên tử trong phân tử là đồng phân của nhau. 822) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra nhanh, không hoàn toàn và không theo một hướng nhất định. 823) Vật liệu compozit gồm chất nền (là polime), chất độn, ngoài ra còn có các chất phụ gia khác. 824) Stiren, vinyl clorua, etilen, butađien, metyl metacrylat đều có thể tham gia phản ứng trùng hợp để tạo ra polime. 825)Tơ tằm và tơ nilon-6,6 đều thuộc loại tơ poliamit. 826) Etylen glicol, phenol, axit ađipic, acrilonitrin đều có thể tham gia phản ứng trùng ngưng để tạo ra polime. 827) Các chất CH3NH2, C2H5OH, NaHCO3 đều có khả năng phản ứng với HCOOH. 828) Phản ứng thế brom vào vòng benzen của phenol (C6H5OH) dễ hơn của benzen. 829) Oxi hóa không hoàn toàn etilen là phương pháp hiện đại để sản xuất anđehit axetic. 830) Phenol (C6H5OH) tan ít trong etanol. 831) Peptit mạch hở phân tử chứa hai liên kết peptit -CO-NH- được gọi là đipeptit. 832) Các peptit đều là chất rắn, nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước. 833) Peptit mạch hở phân tử chứa hai gốc α- aminoaxit được gọi là đipeptit. 834) Các peptit mà phân tử chứa từ 11 đến 50 gốc α- aminoaxit được gọi là polipeptit. 835) Trong hợp chất với oxi, nitơ có cộng hóa trị cao nhất bằng 5. 836) Các kim loại kiềm đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. 837) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. 838) Natri fomat tham gia phản ứng tráng bạc. 839) Khi tác dụng với hiđro, xeton bị khử thành ancol bậc I tương ứng. 840) Glixerol tan vô hạn trong nước và có vị ngọt. 841) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng. 842) Kim loại Cs được dùng để chế tạo tế bào quang điện. 843) Kim loại Mg có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện. 844) Vinyl acrilat cùng dãy đồng đẳng với vinyl metacrilat. 845) Cao su buna-S có chứa lưu huỳnh. 21 Phạm Ngọc Bảo Linh
  22. 846) Phenyl axetat tác dụng với dung dịch NaOH tạo dung dịch trong đó có hai muối. 847) Isopropyl fomiat có thể cho được phản ứng tráng gương. 848) Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp hay trùng ngưng. 849) Các polime đều không tác dụng với axit hay bazơ. 850) Protein là một loại polime thiên nhiên. 851) Cao su buna-S có chứa lưu huỳnh. 852) Các halogen đều có số oxi hóa dương trong một số hợp chất. 853) Etanal có nhiệt độ sôi cao hơn axit axetic. 854) Etanal cho kết tủa với dung dịch AgNO3 trong NH3. 855) Etanal ít tan trong nước. 856) Etanal có thể được điều chế từ axetilen. 857) Chất báo thuộc loại este. 858) Nitro benzen phản ứng vơi HNO3 đăc (xuc tác H2SO4 đăc) tao thành m- đinitrobenzen. 859) Toluen phản ứng với nước brom dư tạo thành 2,4,6-tribrom clorua benzen. 860) Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt. 861) Crom là kim loại chỉ tạo được oxit bazơ. 862) Crom có một số tính chất hóa học giống nhôm. 863) Crom có những hợp chất giống những hợp chất của lưu huỳnh. 864) Trong tự nhiên crom ở dạng đơn chất. 865) Phương pháp sản xuất crom là điện phân Cr2O3 nóng chảy. 866) Kim loại crom có thể rạch được thủy tinh. 867)Tơ nilon - 6,6; tơ nitron; tơ enang đều được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. 868) Vinyl axetat không điều chế được trực tiếp từ axit và ancol tương ứng. 869) Anilin phản ứng với nước brom dư tạo thành p-bromanilin. 870) Nhúng quỳ tím vào dung dịch etylamin thấy quỳ tím chuyển sang xanh. 871) Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước. 872) Phản ứng giữa khí metylamin và khí hiđroclorua làm xuất hiện khói trắng. 873) Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm đựng dung dịch anilin thấy có kết tủa trắng. 874) Thêm vài giọt phenolphtalein vào dung dịch đimetylamin thấy xuất hiện màu xanh. 875) Đường saccarozơ tan tốt trong H2O ,có vị ngọt và có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc 876) Trong sinh hoạt các gia đình thường sử dụng các vật dụng bằng inox vì chúng không bị gỉ sét, thành phần của inox bao gồm Fe, Cr, Mn 877) Khi thủy phân Ala-Gly-Val-Gly-Ala-Gly thì thu được tối đa 5 đipeptit 878) Dùng Cu(OH)2 không thể nhận biết được dung dịch tripeptit và dung dịch axit axetic. 879) Tác nhân hóa học gây ô nhiễm môi trường H2O bao gồm các ion kim loại nặng, các - 3- 2- anion NO3 , PO4 , SO4 , thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hóa học. 880) Trước đây, người ta thường dùng những tấm gương soi bằng Cu vì Cu là kim loại có khả năng phản xạ tốt. 881) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất dùng làm dây tóc bóng đèn là W. 882) Trong cùng một điều kiện bình thường như nhau nhưng khi cầm tay vào thanh kim loại lại lạnh hơn khi cầm tay vào thanh gỗ do kim loại hấp thụ nhiệt và dẫn nhiệt tốt hơn rất nhiều so với gỗ. 883) Để tăng độ giòn và trong của bánh, dưa chua, làm mềm nhanh các loại đậu trắng, đậu đỏ, đậu đen người ta thường dùng nước tro tàu. Thành phần của nước tro tàu là hỗn hợp K2CO3 và Na2CO3 884) Một trong những chất liệu làm nên vẻ đẹp kì ảo của tranh sơn mài là những mảnh màu vàng lấp lánh cực mỏng. Đó chính là những lá vàng có chiều dày 1.10-4 mm. Người ta đã ứng dụng tính chất vật lí dễ dát mỏng, có ánh kim của kim loại vàng. 22 Phạm Ngọc Bảo Linh
  23. 885) Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ từ 3 – 5%. 886) Ca(OH)2 được dùng để chế tạo vữa xây nhà, khử chua đất trồng trọt và sản xuất clorua vôi là chất tẩy trắng và khử trùng. 887) Nước cứng gây ngộ độc cho nước uống. 888) Những đồ vật bằng Ag để trong không khí lâu ngày bị xám đen là do không khí bị nhiễm bẩn H2S. 889) Để đánh giá độ nhiễm bẩn không khí của một nhà máy, người ta tiến hành như sau: lấy 2 lít không khí rồi dẫn qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thu được 0,3585 mg chất kết tủa màu đen. Hiện tượng đó chứng tỏ trong không khí đã có khí CO2. 890) Nhôm được điều chế từ quặng boxit. 891) Dung dịch NaHCO3 có môi trường bazơ yếu, thường được dùng để làm thuốc tiêu mặn, trung hòa bớt axit trong dạ dày 892) Trong công nghiệp thực phẩm, muối amoni cacbonat (NH 4)2CO3 được dùng làm bột nở. 893) Kim loại Pb có tác dụng hấp thụ tia gama, ngăn cản chất phóng xạ. 894) Kim loại Mg có thể điều chế được từ quặng hematit. 895) Cu là kim loại dẫn điện tốt nhất. 896) Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) những tấm kim loại Natri. 897) Quặng giàu sắt nhất trong tự nhiên nhưng hiếm là quặng pirit (FeS2). 898) Thạch cao khan dùng để bó bột khi gãy xương. 899) Glucozơ và mantozơ đều có phản ứng tráng bạc. 900) Etanol và phenol đều tác dụng với dung dịch NaOH. 901) Tính axit của axit fomic mạnh hơn của axit axetic 902) Liên kết hiđro là nguyên nhân chính khiến etanol có nhiệt độ sôi cao hơn của đimetylete. 903) Phản ứng của NaOH với etylaxetat là phản ứng thuận nghịch. 904) Cho anilin vào dung dịch brom thấy có vẩn đục. 905) Trong hầu hết các hợp chất, số oxy hóa của hiđro, trừ các hiđrua kim loại (NaH, CaH2 , bằng +1. 906) Liên kết trong hợp chất NaCl có bản chất ion. 907)O 2 và O3 là hai dạng thù hình của Oxy. 908) Than chì và kim cương là hai đồng vị của Cacbon. 909) Độ dinh dưỡng trong phân lân được đánh giá bằng hàm lượng nguyên tố photpho. 910) Mg có thể cháy trong khí CO2. 911) Công thức chung của oleum là H2SO4.nSO3. 912) SiO2 có thể tan được trong các dung dịch axit thông thường như H2SO4, HCl, HNO3. 913) Au, Ag, Pt là các kim loại không tác dụng với oxy 914) Dẫn H2S qua dung dịch Pb(NO3)2 có kết tủa xuất hiện. 915) CO có thể khử được các oxit như CuO, Fe3O4 đốt nóng. 916) Phenol vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với Na. 917) Phenol tan được trong dung dịch KOH. 918) Nhiệt độ nóng chảy của phenol lớn hơn nhiệt độ nóng chảy của ancol etylic. 919) Dung dịch natriphenolat tác dụng với CO2 tạo thành Na2CO3. 920) Phenol là một ancol thơm. 921) Tính chất của các hợp chất hữu cơ chỉ phụ thuộc vào cấu tạo hoá học mà không phụ thuộc vào thành phần phân tử của các chất. 922) Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các phân tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị. 23 Phạm Ngọc Bảo Linh
  24. 923) Các chất : CH2 =CH2 , CH2 =CH-CH3 , CH3 -CH=CH-CH3 thuộc cùng dãy đồng đẳng. 924) Ancol etylic và axit focmic có khối lượng phân tử bằng nhau nên là các chất đồng phân với nhau. 925) o- xilen và m-xilen là đồng phân cấu tạo khác nhau về mạch cacbon. 926) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. 927) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen. 928) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một. 929) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2. 930) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ. 931) Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen. 932) Những chất là “thủ phạm” chính gây ra các hiện tượng: hiệu ứng nhà kính; mưa axit; thủng tầng ozon (là các nguyên nhân của sự biến đổi khí hậu toàn cầu) tương ứng lần lượt là CO2 ; SO2 , NO2 ; CFC (freon: CF2Cl2 , CFCl3 ). 933) Crom là kim loại chuyển tiếp, thuộc nhóm VIB, chu kì 4, có số hiệu nguyên tử là 24,0. 934) Oxit của crom dường như không bị oxi hóa ở nhiệt độ thường do crom có lớp màng oxit bảo vệ. 935) Trong công nghiệp người ta sản xuất crom chủ yếu từ quặng cromic. 936) Hợp chất CrO thuộc tính bazơ, là chất rắn màu vàng, có tính khử mạnh. 937) Hợp chất Cr2O3 lưỡng tính, tan dễ dàng trong dung dịch axit hay kiềm ở mọi nhiệt độ. 938) Khi nhỏ vài giọt dung dịch axit vào muối cromat màu da cam ta được một dung dịch mới màu vàng. 939) Tất cả các phản ứng của lưu huỳnh với kim loại đều cần đun nóng. 940) Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thủy tinh. 941) Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al 2O3 bền vững bảo vệ. 942) Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm giảm dần. 943) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. 944) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit 945) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam. 946) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. 947) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag. 948) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng nước brom. 949) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol. 950) Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2. 951) Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các -amino axit. 952) Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị -amino axit được gọi là liên kết peptit. 953) Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo. 954) Saccarozo được coi là một đoạn mạch của tinh bột. 955) Tinh bột và xenlulozo đều là polisaccarit, chỉ khác nhau về cấu tạo gốc glucozo. 956) Khi thủy phân hoàn toàn saccarozo, tinh bột và xenlulozo đều cho một loại monosaccarit. 957) Khi thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozo đều thu được glucozo. 958) fuctozo có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ phân tử fuctozo có nhóm – CHO . 959) Photpho trắng có cấu trúc tinh thể phân tử 24 Phạm Ngọc Bảo Linh
  25. 960) Nung hỗn hợp quặng photphorit, cát trắng và than để điều chế photpho trong công nghiệp 961) Axit H3PO4 có tính oxi hóa mạnh giống HNO3 962) Photpho chỉ thể hiện tính khử. 963) Một trong những hướng con người đã nghiên cứu để tạo ra nguồn năng lượng nhân tạo to lớn sử dụng cho mục địch hòa bình đó là Năng lượng hạt nhân. 964) Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính oxi hóa mạnh. 965) Niken là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt. 966) Trong y học, ZnO dùng làm thuốc giảm đau dây thần kinh, chữa bệnh eczema, bệnh ngứa. 967) Chì và các hợp chất của chì đều rất độc, một lượng chì lớn khi vào cơ thể sẽ gây ra bệnh xám men răng và có thể gây rối loạn thần kinh. 968) Thiếc tồn tại ở hai dạng thù hình là thiếc trắng và thiếc xám. 969) Dung dịch CuSO4 dùng trong nông nghiệp để chữa bệnh mốc sương cho cà chua, khoai tây. 970) CuSO4 khan dùng để phát hiện dấu vết của nước trong các chất lỏng. 971) Gang trắng chứa ít cacbon hơn gang xám. 972) Nguyên liệu sản xuất gang là thép. 973) Phương pháp điện phân dung dịch thường được dùng để điều chế các kim loại có tính khử trung bình và yếu. 2+ 2+ 2- 3- 974) Phương pháp làm mềm nước cứng là loại bỏ các ion Ca và Mg bằng CO3 , PO4 975) Khi cho từ từ đến dư dung dịch NH 3 vào dung dịch AlCl3 thu được kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan. 976) CrO3 có tính oxi hóa mạnh, một số chất vô cơ và hữu cơ như S, P, C, C 2H5ỌH, bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3. 977) Cr2O3 được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh. 978) Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một lượng ít các nguyên tố Si, Mn Hàm lượng cacbon trong thép từ 2 – 5%. 979) Trong dãy đồng đẳng rượu no đơn chức, khi mạch cacbon tăng, nói chung nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước giảm 980) Công thức tổng quát của rượu no đơn chức là CnH2n+1OH. 981) Rượu no đơn chức là hợp chất hữu cơ mà có nhóm -OH liên kết với gốc hiđrocacbon no. 982) Số đồng phân thơm có cùng công thức phân tử C7H8O là 4. 983) Phenol là axit mạnh làm quỳ tím hóa đỏ. 984) Isoamyl axetat có mùi chuối chín. 985) Xà phòng thường dung là hỗn hợp muối natri và kali của axit béo, có thêm một số chất phụ gia. 986) Từ dầu mỏ có thể sản xuất được chất giặt rửa tổng hợp. 987) Glucozo có nhiều trong quả nho và gọi là đương nho. 988) Glucozo tham gia phản ứng tráng bạc chúng tỏ phân tử glucozo có nhiều nhóm OH. 25 Phạm Ngọc Bảo Linh
  26. 989) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. 990) Xenlulozo tan nhiều trong nước. 991) Các amin không gây độc vì thế được ứng dụng nhiều trong đời sống. 992) Nhỏ vài giọt dung dịch Brom vào dung dịch anilin thấy xuất hiện kết tủa màu vàng. 993) Axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh. 994) Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O). 995) Tơ nilon -6,6 bền với nhiệt và giữ nhiệt tốt nên thường được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi len đan áo rét. 996) Poli(metyl acrylat) được dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ. 997) Tính chất vật lí chung của kim loại được gây nên chủ yếu bởi cấu tạo mạng tinh thể của kim loại. 998) Cao su là vật liệu polime có tính mềm và co dãn tốt. 999) Hợp kim liti – nhôm siêu nhẹ được dùng trong kỹ thuật hàng không. 1000) Hỗn hợp của bột đồng kim loại (Cu) và bột sắt oxit (Fe3O4) được gọi là hỗn hợp tecmit dùng để hàn đường ray xe lửa. 26 Phạm Ngọc Bảo Linh