Bộ phiếu bài tập ôn ở nhà môn Tiếng Việt Lớp 3
Bạn đang xem tài liệu "Bộ phiếu bài tập ôn ở nhà môn Tiếng Việt Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bo_phieu_bai_tap_on_o_nha_mon_tieng_viet_lop_3.doc
Nội dung text: Bộ phiếu bài tập ôn ở nhà môn Tiếng Việt Lớp 3
- Bộ phiếu bài tập ôn ở nhà môn Tiếng Việt lớp 3 Phiếu số 1 II. Đọc thầm và làm bài tập Lừa và ngựa Người nọ có một con lừa và một con ngựa. Một hôm, có việc đi xa, ông ta cưỡi ngựa, còn bao nhiêu đồ đạc thì chất lên lưng lừa. Dọc đường, lừa mang nặng, mệt quá, liền khẩn khoản xin với ngựa: - Chị ngựa ơi! Chúng ta là bạn đường. Chị mang đỡ tôi với, dù chỉ chút ít thôi cũng được. Tôi kiệt sức rồi. Ngựa đáp: - Thôi, việc ai nấy lo. Tôi không giúp chị được đâu. Lừa gắng quá, kiệt lực, ngã gục xuống chết bên vệ đường. Người chủ thấy vậy bèn chất tất cả đồ đạc từ lưng lừa sang lưng ngựa. Ngựa bấy giờ mới rên lên: - Ôi, tôi mới dại dột làm sao! Tôi đã không muốn giúp lừa dù chỉ chút ít, nên bây giờ phải mang nặng gấp đôi. Theo Lép Tôn-xtôi 1. Khoanh vào đáp án đúng a) Lừa đề nghị với ngựa việc gì? A. Nhờ ngựa mang hộ mình một ít. B. Nhờ ngựa chở hàng còn mình chở người. C. Nhờ ngựa dắt mình dậy. D. Nhờ ngựa dắt mình qua chỗ lội. b) Vì sao ngựa không giúp lừa? A. Vì ông chủ không cho ngựa giúp lừa. B. Vì ngựa không biết quan tâm đến bạn.
- C. Vì ngựa dại dột. D. Vì ngựa thấy lừa chưa mệt. c) Câu chuyện muốn nói với em điều gì? A. Giúp đỡ bạn là nhiệm vụ của người học sinh. B. Chỉ giúp bạn khi nào cần thiết. C. Bạn bè cần phải giúp đỡ nhau để vượt qua khó khăn. 2. Đọc khổ thơ sau và trả lời câu hỏi: Chị ong nâu nâu đâu Chị bay đi đâu đi đâu Chú gà trống mới gáy Ông mặt trời mới mọc Mà trên những nụ hoa Em đã thấy chị ong. Trong bài thơ trên những sự vật nào được nhân hóa? Nhân hóa bằng cách nào? 3. Cho câu văn sau, tìm bộ phận câu và điền vào bảng: Các bạn học sinh lớp 3A đang tập thể dục. Ai? làm gì? 4. Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn sau: a/Một hôm đang chơi dọc bờ sông Kiến Vàng nhìn thấy Kiến Đen b/Sáng chủ nhật bố cho em đi mua quần áo sách vở.
- Phiếu số 2 MÔN TIẾNG VIỆT I. Viết chính tả: 1. Nghe - viết: Ông tổ nghề thêu (viết từ đầu đến triều đình nhà Lê) - Trang22 2. Nhớ - viết: Bàn tay cô giáo ( viết cả bài) - trang 25 3. Nghe - viết: Ê- đi - xơn (trang 33) 4. Nghe - viết: Một nhà thông thái (tr 37) II. Bài tập chính tả: 1. Điền vào chỗ chấm: a. (lương/nương): đồi ; lĩnh ; thực; khô; lúa b. (liên/niên): thiếu ; hoan; thời thiếu; miên. c. ( lan/nan): hoa ; quạt ; can; tre; man. 2. Điễn vào chỗ trống: a) l hay n: b) ươc hay ươt: - nóng ực - ao - anh lảnh - th tha - tủ ạnh - cái l III. Luyện từ và câu: 1. Chọn từ ngữ chỉ đặc điểm so sánh để điền vào các vị trí để trống: a. Ở thành phố, người như kiến. b. Con kiến như hạt cát. c. Mưa như trút nước xuống.
- d. Mào con gà như hoa lựu. 2. Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm: a) Vào ngày 15 tháng 8 âm lịch, chúng em đón Tết Trung thu. b) Lớp em đi tham quan đền Hùng vào ngày 10 tháng 3 âm lịch. c) Ngày 1 tháng 5 hàng năm, thế giới kỉ niệm ngày Quốc tế lao động. d) Chúng em đón Tết dương lịch vào ngày 1 tháng 1 hàng năm. Phiếu số 3 I. Chínhtả: 1. (Nghe– viết) bài: "Bộ đội về làng" SGK Tiếng Việt 3 – tập 2, trang 7) 2. Bài tập: Bài 1: Điền vào chỗ chấm r/d/gi? Quyển vở này mở a Lật từng trang từng trang Bao nhiêu trang ấy trắng ấy trắng sờ mát ượi Từng òng kẻ ngay ngắn Thơm tho mùi ấy mới Như chúng em xếp hàng Nắn nót bàn tay xinh. Bài 2: Điền vào chỗ chấm l hay n ? - Cho ên ; ên người ; ên lớp ; bước ên; chìm ổi ; iềm hái - Con ai ; chồm ên ; ổi sóng ; ô đùa ; búp õn ; ánh ến. II. Luyện từ và câu Bài 1: Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau: buồn > <
- yếu đuối > < Bài 2: Gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Khi nào? a, Người Tày, người Nùng thường múa sư tử vào các dịp lễ hội mừng xuân. b, Tháng năm, bầu trời như chiếc chảo khổng lồ bị nung nóng úp chụp vào xóm làng. c, Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945. Bài 3: Với mỗi từ ngữ dưới đây, em hãy viết một câu trong đó có sử dụng biện pháp nhân hóa: - Cái trống trường - Cây bàng - Cái cặp sách của em III. Trả lời câu hỏi: a, Khi nào em giúp mẹ dọn dẹp nhà cửa? b, Em làm bài tập về nhà lúc nào? d, Em được nghỉ phòng dịch Corona từ bao giờ? IV. Tập làm văn: Đề bài: Viết một đoạn văn ngắn ( từ 7 đến 10 câu) giới thiệu về các bạn trong tổ em.
- Phiếu số 4 I. Chínhtả: 1. (Nghe – viết) bài: "Trên đường mòn Hồ Chí Minh" SGK Tiếng Việt 3 – tập 2, trang 19) Viết đoạn từ: "Đoàn quân đột ngột rất nhanh." 2. Bài tập: Bài 1: Từ nào viết sai chính tả, em hãy viết lại cho đúng: sạch sẽ, xanh sao, sáng xủa, ngôi xao, sôi gấc, cặp sách, sương đêm, xửa chữa, xức khoẻ. Bài 2: Điền vào chỗ chấm: a) sa hay xa b) se hay xe - .mạc - xưa - cộ - lạnh - phù . - sương . - chỉ - .máy - . xôi - . lánh - .hoa - lưới
- II. Luyện từ và câu Bài 1: Tìm từ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm, trạng thái trong câu sau: Những giọt sương trong vắt còn đọng trên lá. - Từ chỉ sự vật là: - Từ chỉ hoạt động là: - Từ chỉ đặc điểm, trạng thái là: Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân trong mỗi câu sau: Những chú gà trống oai vệ. Chú mèo bỗng trở nên rất giữ tợn. Ông mặt trời tỏa ánh nắng gay gắt giữa trưa hè. Sau một buổi cày vất vả, các bác nông dân trở về nhà. Bài 3: Xếp các từ chỉ sự vật, con vật vào hai nhóm: đàn cò, sở thú, viện bảo tàng, trang trại, đầm sen, lũy tre, siêu thị, khách sạn, con đê, đống rơm, quảng trường, cây đa, công viên. a) Xuất hiện ở thành phố: b) Xuất hiện ở nông thôn: III. Trả lời câu hỏi: a, Em ngủ dậy lúc nào?
- b, Khi nào em cần rửa tay? d, Để có sức khỏe tốt em phải làm gì? IV. Tập làm văn: Đề bài: Viết một đoạn văn ngắn ( từ 7 đến 10 câu) về một cảnh đẹp của đất nước mà em thích.