Câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học Lớp 11 - Chương 3: Cacbon - Silic

doc 4 trang thungat 2990
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học Lớp 11 - Chương 3: Cacbon - Silic", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doccau_hoi_trac_nghiem_mon_hoa_hoc_lop_11_chuong_3_cacbon_silic.doc

Nội dung text: Câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học Lớp 11 - Chương 3: Cacbon - Silic

  1. CHƯƠNG 3: CACBON- SILIC DẠNG 1: LÍ THUYẾT 1. Kim cương và than chì là các dạng: A. đồng hình của cacbon B. đồng vị của cacbon C. thù hình của cacbon D. đồng phân của cacbon 2. Trong nhóm IVA,theo chiều tăng của ĐTHN,theo chiều từ C đến Pb,nhận định nào sau đây sai A. Độ âm điện giảm dần B. Tính phi kim giảm dần,tính kim loại tăng dần C. Bán kính nguyên tử giảm dần D. Số oxi hoá cao nhất là +4 3. Trong các phản ứng nào sau đây,phản ứng nào sai t0 A. 3CO Fe2O3  3CO2 2Fe B. CO Cl2  COCl2 t0 t0 B. 3CO Al2O3  3CO2 2Fe D. 2CO O2  2CO2 4. Nhận định nào sau đây về muối cacbonat là đúng: Tất cả muối cacbonat đều A. tan trong nước B. bị nhiệt phân tạo ra oxit kim loại và cacbon dioxit C. bị nhiệt phân trừ muối cacbonat của kim loại kiềm D. không tan trong nước 3. Khí X không màu rất độc, cháy trong không khí tạo sản phẩm làm đục nước vôi trong. Khí X là A. CO2 B. CO D. Cl2 D.O2 6. Phản ứng nào sau đây không xảy ra t0 t0 A- CaCO3  CaO CO2 B- MgCO3  MgO CO2 t0 t0 C- 2NaHCO3  Na2CO3 CO2 H2O D- Na2CO3  Na2O CO2 7. Cacbon phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A- Na2O,NaOH,HCl B- Al,HNO3®Æc,KClO3 C- Ba(OH)2 ,Na2CO3,CaCO3 D- NH4Cl,KOH,AgNO3 8. Dung dịch muối X làm quỳ tím hoá xanh,dd muối Y không làm đổi màu quỳ tím.Trộn X và Y thấy có kết tủa.X và Y là cặp chất nào sau đây A- NaOH và K2SO4 B- NaOH và FeCl3 C- Na2CO3 và BaCl2 D- K2CO3 và NaCl 9.Hoøa tan khí CO vaøo dd KOH dö thu ñöôïc hoån hôïp caùc chất naøo 2 A.KHCO , K CO ,KOH B.K CO , KOH C.KHCO , K CO D.KHCO 3 2 3 2 3 3 2 3 3 10. CO không phản ảng vói chảt nào sau đây? A. O2, Fe2O3, CuO B. O2, Ca(OH)2, CaO C. CuO, CuSO4, Cu(OH)2 D.O2 , Al, Al2O3 11. Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế CO trong PTN? t 0 t 0 A. CO2 + C  2CO B. C + H2O  CO + H2 0 0 H 2SO4dac,t H 2SO4dac,t C.HCOOH CO + H2O D.CH3COOH 2CO + 2H2 12. Thành phần chính của khí than ướt là A- CO,CO2 ,H2 ,N2 B- CH4 ,CO,CO2 ,N2 C- CO,CO2 ,H2 ,NO2 D- CO,CO2 ,NH3,N2 13. Để tách CO2 ra khỏi hổn hợp với HCl và hơi nước,có thể cho hổn hợp lần lượt qua các bình đựng A- NaOH và H2SO4 đặc B. Na2CO3 và P2O5 C-H2SO4 đặc và KOH D- NaHCO3 và P2O5 14. Cho từ từ dd Na2CO3 đến dư vào dd HCl,dung dịch thu được có pH là A- 7 B- 7 D- Không xác định 15. Silic tác dảng vải chảt nào sau đây ả nhiảt đả thưảng? A.O2 B.F2 C.Cl2 D.Br2 16. Phản ứng nào sau đây Silic đóng vai trò chất oxi hóa? t 0 A.Si + 2 F2 SiF4 B. Si + O2  SiO2 t 0 C. Si + 2NaOH + H2O Na2SiO3 + 2H2 D.2Mg + Si Mg2Si 17. Phản ảng nào sau đây không đúng?
  2. t 0 t 0 A.3CO + Al2O3  3CO2 + 2Al B.3CO + Fe2O3  2 Fe + 3CO2 t 0 C.CO2 + 2 Mg C + 2 MgO D.SiO2 + 4HF SiF4 + 2H2O 18. Cảp chảt nào sau đây không xảy ra phản ảng? A. NaOH và CO2 B. CO2 và C C. SiO2 và NaOH D. KOH và K2SiO3 DẠNG 2: KHỬ OXIT KIM LOẠI BẰNG CÁC CHẤT KHỬ: C, CO, H2, Al. 1. Hỗn hợp X gồm Fe 3O4 và CuO. Cho hiđro dư đi qua 6,32 gam hỗn hợp X nung nóng cho đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn Y và 1,62 gam H2O. Số mol của Fe3O4 và CuO trong hỗn hợp X lần lượt là: A. 0,05; 0,01 B. 0,01; 0,05 C. 0,5; 0,01 D. 0,05; 0,1 2. Cho 31,9 gam hỗn hợp Al2O3, ZnO, FeO, Cu tác dụng hết với CO dư nung nóng thu được 28,7 gam hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít H2 (đktc). Thể tích H2 là: A. 4,48 lít B. 5,6 lít C. 6,72 lít D. 11,2 lít 3. Một hỗn hợp X gồm Fe 2O3, FeO và Al2O3 có khối lượng là 42,4 gam. Khi cho X tác dụng với CO dư, nung nóng người ta thu được 41,6 gam hỗn hợp rắn Y và hỗn hợp khí gồm CO, CO2, khi cho hỗn hợp khí này qua dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được m gam kết tủa. Khối lượng kết tủa này bằng: A. 4 gam B. 16 gam C. 9,85 gam D. 32 gam 4. Khử hoàn toàn 24 gam hỗn hợp CuO và Fe xOy bằng H2 dư ở nhiệt độ cao thu được 17,6 gam hỗn hợp 2 kim loại. Khối lượng của H2O tạo thành là: A. 1,8 gam B. 5,4 gam C. 7,2 gam D. 3,6 gam 5. Chia 47,2 gam hçn hîp gåm CuO, Fe2O3 vµ Fe3O4 thµnh 2 phÇn b»ng nhau. PhÇn 1 khña hoµn toµn b»ng CO d- ë nhiÖt ®é cao thu ®-îc 17,2 gam 2 kim lo¹i. PhÇn 2 cho t¸c dông võa ®ñ víi dung dÞch H2SO4 lo·ng, thu ®-îc m gam muèi. Gi¸ trÞ cña m lµ A. 124,0. B. 49,2. C. 55,6. D. 62,0. 6. Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là A. 0,8 gam. B. 8,3 gam. C. 2,0 gam. D. 4,0 gam. 7. Dẫn từ từ V lít khí CO ( ở đktc) đi qua ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe 2O3 ( ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư dd Ca(OH) 2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 1,12 lít B. 0,896 lít C. 0,448 lít D. 0,224 lít 8. Dẫn từ từ hỗn hợp khí CO và H 2 qua ống sứ đựng 20,7 gam hỗn hợp bột các oxit ZnO, Al 2O3, Fe3O4, CuO, FeO. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít (đktc) hỗn hợp khí và hơi chỉ chứa CO 2 và H2O, trong ống sứ còn lại m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 18,3 gam B. 18,6 gam C 16,4 gam D 20,4 gam 9. Một hỗn hợp gồm Fe; Fe 2O3. Nếu cho lượng khí CO dư đi qua m gam hỗn hợp trên ở điều kiện nhiệt độ cao, sau khi kết thúc phản ứng người ta thu được 11,2 gam Fe. Nếu ngâm m gam hỗn hợp trên trong dung dịch CuSO 4 dư, phản ứng xong thu được chất rắn có khối lượng tăng thêm 0,8 gam. Khối lượng nào sau đây là khối lượng m ban đầu. A. 14 gam B. 13,6 gam C. 13 gam D. 12 gam 10. Khử a gam một sắt oxit bằng cacbon oxit ở nhiệt độ cao, người ta thu được 0,84 gam sắt và 0,88 gam khí cacbonic.Công thức hoá học của oxit sắt đã dùng phải là: A. Fe3O4 B. FeO C. Fe2O3 D. Fe2O3 hoặc Fe3O4. 11. Khử hoàn toàn 4,06 gam một oxit kim loại bằng CO ở điều kiện nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo thành 7 gam kết tủa. Công thức oxit kim loại trên là: A. Fe2O3 B. Fe3O4 C. FeO D. Al2O3 12. Khö hoµn toµn 18,0 gam mét oxit kim lo¹i M cÇn 5,04 lÝt khÝ CO (®ktc). C«ng thøc cña oxit lµ A. Fe2O3. B. FeO. C. ZnO. D. CuO. 13. 1 oxít của sắt có % khối lượng Fe chiếm 70%. Xác định CTPT của oxít. A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeO và Fe2O3 14. Cho một luồng khí CO qua m gam bột Fe 2O3 nung nóng, thu được 14 gam hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Cho hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dd HNO3 thu được 2,24 lít khí NO (đkc). Giá trị m? A. 10,865 gam B. 16,4 gam C. 65,6 gam D. 16 gam 15. Cho V lít CO (đktc) qua một ống sứ đựng m gam Fe 2O3 nung nóng. Sau một thởi gian thu được m gam hỗn
  3. hợp X gồm 3 oxít. Cho X tác dụng vừa đủ với dd HNO 3 sinh ra 1,12 lít NO (đkc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của V? A. 3,36 lit B. 4,48 lit C. 2,24 lit D. 1,68 lit 16. Hỗn hợp A chứa bột sắt đã bị oxi hóa gồm Fe, FeO, Fe 3O4 và Fe2O3. Để tái tạo sắt, người ta dùng hidro để khử ở nhiệt độ cao. Để khử hêt 15,84 gam hỗn hợp A nhằm tạo kim loại sắt thì cần dùng 0,22 mol H 2. Nếu cho 15,84 gam hỗn hợp A hòa tan hết trong dung dịch H 2SO4 đậm đặc, nóng, thì sẽ thu được bao nhiêu thể tích khí SO2 ở đktc A. 2,912 lít B. 3,36 lít C. 7,392 lít D. 2,464 lít 17. Khử 4,64g hh X gồm FeO và Fe 2O3;Fe3O4 bằng khí CO thì thu được chất rắn Y.Khí thoát ra sau phản ứng dược dẫn vào dd Ba(OH)2dư thu được 1,97g kết tủa .Khối lượng chất rắn Y là: A.4,48g B.4,84g C.4,40g D.4,68g 18.Khử hòan tòan 40 gam hỗn hợp gồm CuO; Fe 2O3 người ta phải dùng 15,68 lit kkí CO (đktc) . Thành phần phần trăm mỗi oxit trong hỗn hợp là: A. 20 % và 80 % B. 30 % và 70 % C. 50,5 % và 49,5 % D. 35 % và 65 % 19.Cho luồng H2 đi qua 0,8 gam CuO nung nóng. Sau phản ứng được 0,672 gam chất rắn . Hiệu suất phản ứng khử CuO thành Cu là: A. 60% B. 75% C. 80% D. 90% 20.Nung 3,2 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 với cacbon trong điều kiện không có không khí và phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,672 lít (đktc) hỗn hợp khí CO và CO2 có tỉ khối so với hiđro là 19,33. Thành phần% theo khối lượng của CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp đầu A. 50% và 50%. B. 66,66% và 33,34%. C. 40% và 60%. D. 65% và 35%. DẠNG 3: CO2 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH BAZO 1. Cho 38,2g hh Na2CO3 và K2CO3 vào dd HCl dư. Dẫn lượng khí sinh ra qua nước vôi trong dư thu được 30g kết tủa.Khối lượng mỗi muối trong hh ban đầu là: A.12,6g và 25,6g B.11,6g và 26,6g C.10,6g và 27,6g D.9,6g và 28,6g 2. Dẫn khí CO2 thu được khi cho 10g CaCO3 tác dụng với dd HCl dư vào 50g dd NaOH 40%. Khối lượng muối thu được A.10,5g B.10,6g C.9,6g D.Kết quả khác 3. Cho V lít khí CO2 (đktc)vào dd chứa 0,2mol Ca(OH)2 thu được 10g kết tủa.V có giá trị là: A.3,36lít/4,48lit B.2,24lít /4,48lít C.3,36lít/6,72 lit D.2,24lít / 6,72lít 4. Cho 1.344 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 2 lít dung dịch X chứa NaOH 0.04M và Ca(OH) 2 0.02M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 2.00 B. 4.00 C. 6.00 D. 8.00 5. Thể tích dung dịch NaOH 1M tối thiểu để hấp thụ hết 4,48 lít khí CO2 (đktc) là A. 400ml. B. 300ml. C. 200ml. D. 100ml. 6. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO 2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH) 2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 19,70. B. 17,73. C. 9,85. D. 11,82. 7. Sục a mol khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 3 gam kết tủa. Đung nóng dung dịch sau phản ứng thấy sinh thêm 2 gam kết tủa nữa. Giá trị của a là A. 0,05 mol B. 0,07 mol C. 0,1 mol D. 0,08 mol 8. Hấp thụ hoàn toàn 2,688 l CO2 vào 2,5 lit dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là: A 0,032 B. 0,048 C. 0,06 D. 0,04 9. Cho 0,15 mol hỗn hợp NaHCO 3 và MgCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư. Khí thoát ra được dẫn vào 100ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được b gam kết tủa. Giá trị của b là: A. 5 B. 15 C. 10 D. 12,5 10. Cho 9,2 gam hỗn hợp A gồm MgCO 3 và CaCO3 tác dụng hết với dung dịch H 2SO4 loãng rồi cho toàn bộ khí thoát ra hấp thụ hết vào 450ml dung dịch Ba(OH) 2 0,2M thu được 15,76 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của MgCO3 trong hỗn hợp là A. 45,65%. B. 58,33%. C. 35,00%. D.65,00%. 11. Cho V lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 500 ml dung dịch Ca(OH)2 0,02 M thì thu được 0,5 gam kết tủa. Giá trị tối thiểu của V là A. 0,336. B. 0,112. C. 0,224. D. 0,448. 12. Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2, thu được 6,8 gam chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ hết vào 75ml dd NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là
  4. A. 6,3 gam. B. 5,8 gam. C. 6,5 gam. D. 4,2 gam. DẠNG 4: MUỐI CACBONAT TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH AXIT 1. Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200ml dung dịch HCl 1M vào 100ml dung dịch X, sinh ra V lit khí (đkc). Giá trị của V là A. 3,36 B. 2,24 C. 4,48 D. 1,12 2. Nhỏ từ từ dung dịch chứa 0,05mol HCl vào dung dịch chứa 0,06 mol Na2CO3. Thể tích khí CO2 thu được (đkc) A. 0 lit B. 0,56 lit C. 1,12 lit D. 1,344lit 3. Nhỏ từ từ 200ml dung dịch HCl vào 100ml dd X chứa Na 2CO3, K2CO3, NaHCO31M, thu được 1,12lit khí CO2 (đkc) và dung dịch Y. Cho nước vôi trong dư vào dung dịch Y thu được 20g kết tủa. Nồng độ mol/lit của dung dịch HCl là : A. 1,25 B. 0,5 C. 1,0 D. 0,75 4. Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 100 ml dung dịch HCl x M vào 100 ml dung dịch chứa Na 2CO3 2M và NaHCO3 3M, sau phản ứng thu được V lit CO2 (đktc) và dung dịch Y, nhỏ tiếp dung dịch Ba(OH) 2 dư vào dung dịch Y thì thu được 39,4 gam kết tủa. Giá trị của x là A. 5. B. 4 C. 3. D. 6. 5. Cho rất từ từ 100ml dung dịch Na 2CO3 x M vào 100ml dung dịch HCl y M thu được 5,6 lit CO 2 (đktc). Nếu làm ngược lại thu được 4,48 lit CO2 (đktc). Giá trị x và y lần lượt là A. 2; 4. B. 3; 5. C. 4; 6. D. 5; 7. DẠNG 5: NHIỆT PHÂN MUỐI CACBONAT 1. Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp MgCO 3; CaCO3 rồi cho toàn bộ khí thoát ra (khí A) hấp thụ vừa hết bằng dung dịch Ca(OH)2 thu được kết tủa B và dung dịch C. Hỏi A, B, C lần lượt là những chất gì? A. CO; CaCO3; Ca(HCO3)2 B. CO2; CaCO3; Ca(HCO3)2 C. CO; Ca(HCO3)2; Ca(OH)2 D. CO2; Ca(HCO3)2, CaCO3 2. Nung hỗn hợp 2 muối CaCO 3 và MgCO3 thu được 76g 2 oxit và 33,6lít khí (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối ban đầu là: A.142g B.141g C.140g D.124g 3. Nung 100gam hỗn hợp X gồm Na 2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi được 69 gam chất rắn. Thành phần % khối lượng Na2CO3 trong X là bao nhiêu? A. 16% B. 84% C. 31% D. 69% 4. Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CaCO 3 và Na2CO3 thu được 11,6 gam chất rắn và 2,24 lit khí (đktc). Hàm lượng % CaCO3 trong X là : A. 6,25% B. 8,62% C. 50,2% D. 62,5% 5. Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp hai muối NaHCO3 và Na2CO3 thu được 1,12 lit khí CO2 (đkc). Mặt khác nếu cho mg hỗn hợp này tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 6,72 lit khí (đkc). Tính m A. 5,4 g B. 10,6 g C. 16 g D. Đ.án khác 6. Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2, thu được 6,8 gam chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dd NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là A. 6,3 gam B. 6,5 gam C. 5,8 gam D. 4,2 gam 7. Nhiệt phân hoàn toàn 1 muối amoni của axit cacbonic sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm vào 50 gam dd H 2SO4 19,6 % thì đủ tạo 1 muối trung hoà có nồng độ 23,913%. Công thức và khối lượng của muối ban đầu là: A. (NH4)2CO3; 9,6 gam B. (NH4)2CO3; 11,5 gam C. NH4HCO3; 9,6 gam D. NH4HCO3; 11,5 gam 8. Đem nung 1,50 gam một muối cacbonat một kim loại cho đến khối lượng không đổi, thu được 268,8 ml khí cacbon đioxit (đktc). Kim loại trong muối cacbonat trên là: A. Zn B. Mn C. Ni D. Ca 9. Một loại đá vôi chứa 80% CaCO3, phần còn lại là tạp chất trơ. Nung m gam đá một thời gian thu được chất rắn nặng 0,78m gam. Hiệu suất phân huỷ CaCO3 : A. 58,8% B. 65% C. 78% D. 62,5% 10. Nung hoàn toàn hỗn hợp 6,44g ACO 3 và BCO3 thu được 0,05 mol khí CO2. Xác định kim loại A và B và % khối lượng mỗi muối. A. Mg, Ca B. Ca, Ba C. Mg, Zn. D. Ca, Sr