Chuyên đề bồi dưỡng - Cấu trúc đề kiểm tra học sinh giỏi môn Ngữ văn Lớp 6- Phòng GD & ĐT Lệ Thủy

doc 2 trang thungat 3450
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề bồi dưỡng - Cấu trúc đề kiểm tra học sinh giỏi môn Ngữ văn Lớp 6- Phòng GD & ĐT Lệ Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docchuyen_de_boi_duong_cau_truc_de_kiem_tra_hoc_sinh_gioi_mon_n.doc

Nội dung text: Chuyên đề bồi dưỡng - Cấu trúc đề kiểm tra học sinh giỏi môn Ngữ văn Lớp 6- Phòng GD & ĐT Lệ Thủy

  1. PHÒNG GD&ĐT LỆ THỦY HỘI ĐỒNG BỘ MÔN CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG - CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH GIỎI Môn: NGỮ VĂN 6 1. Cấu trúc đề thi: - Tiếng Việt: 2 điểm - Văn bản: 3 điểm - Tập làm văn: 5 điểm 2. Các yêu cầu cơ bản: a. Kiến thức: - Các bài đã học và đọc thêm trong chương trình SGK Ngữ văn 6 (học thuộc lòng tất cả các bài thơ). - Kiến thức trong sách Tiếng Việt lớp 4,5 (gồm từ ngữ, ngữ pháp, văn và tập làm văn) - Đọc nguyên bản các tác phẩm có đoạn trích trong SGK Ngữ văn 6. - Nội dung chương trình địa phương lớp 6,7 (môn Ngữ văn) - Mở rộng các văn bản cùng thể loại, liên quan gần với các văn bản trong chương trình. - Các nội dung lịch sử, văn hóa - xã hội và đời sống liên quan đến bài học. b. Kỹ năng: - Sử dụng ngôn ngữ (từ ngữ, ngữ pháp) - Cảm thụ, phân tích các nội dung liên quan đến văn bản đã học. - Đọc hiểu, phân tích một văn bản mới dựa trên các kiến thức đã học. - Phân tích đề, lập ý. - Các kỹ năng tạo lập văn bản cơ bản (viết đoạn, tự sự, miêu tả, biểu cảm) - Kỹ năng làm dạng đề cảm nhận nội dung và nghệ thuật của một đoạn thơ, đoạn văn. - Kỹ năng cảm nhận, phân tích biện pháp tu từ trong văn bản. 3. Chương trình khung TT Nội dung bài dạy Ghi chú 1 Từ vựng Tiếng Việt (SGK Ngữ văn 6) 2 Các biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, điệp ngữ, đảo ngữ 3 Ngữ pháp Tiếng Việt (SGK Ngữ văn 6) 4 Kiến thức chung về văn học dân gian 5 Truyện truyền thuyết 6 Truyện cổ tích 7 Truyện ngụ ngôn 8 Truyện cười 9 Truyện trung đại 10 Truyện, ký hiện đại
  2. 11 Thơ hiện đại 12 Chương trình địa phương Ngữ văn 6,7 13 Giao tiếp, văn bản và các phương thức biểu đạt 14 Phân tích biện pháp tu từ trong một văn bản 15 Văn tự sự: đặc điểm, phân loại và kỹ năng làm một bài văn tự sự 16 Kể chuyện đời thường 17 Kể chuyện tưởng tượng sáng tạo 18 Văn miêu tả: đặc điểm, phân loại và kỹ năng làm một bài văn miêu tả 19 Phương pháp tả cảnh 20 Phương pháp tả người 21 Biểu cảm trong văn tự sự và miêu tả 22 Làm thơ năm chữ và thơ lục bát 23 Viết đơn 24 Luyện tập cảm thụ văn học 25 Luyện tập tạo lập văn bản ở các cấp độ Các kiến thức lí luận cơ bản: thơ trữ tình, không gian, thời gian, giọng điệu, 26 nhân vật, cốt truyện, ngôn ngữ, hình ảnh, chi tiết, tình huống, ngôi kể . 27 Rèn luyện đề thi HSG các năm