Công thức giải nhanh Vật lí Lớp 11 - Trần Huy Dũng

pdf 3 trang hoahoa 18/05/2024 2161
Bạn đang xem tài liệu "Công thức giải nhanh Vật lí Lớp 11 - Trần Huy Dũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfcong_thuc_giai_nhanh_vat_li_lop_11_tran_huy_dung.pdf

Nội dung text: Công thức giải nhanh Vật lí Lớp 11 - Trần Huy Dũng

  1. CÔNG THỨC GIẢI NHANH VẬT LÝ 11 GV: Trần Huy Dũng 0983 494 052 I. Những bài toán cơ bản về điện trường. 1. Điện tích của một vật: q = N.e trong đó e = 1,6.10-19 (C) là điện tích nguyên tố, và N là số electron nhận vào hay mất đi (N > 0 nếu mất bớt electron, N < 0 nếu nhận them electron) qq 2. Khi cho hai điện tích tiếp xúc nhau, sau đó tách chúng ra thì: qq'' 12 12 2 k q q 3. Lực tương tác giữa hai điện tích điểm: F 12 hay F q. E r 2 9 2 2 với k = 9.10 (Nm /C ); q1, q2 (C) là điện tích; r (m) là khoảng cách hai điện tích. kq 4. Cường độ điện trường: E r 2 2 2 Fr12 Er12 5. Bài toán thay đổi khoảng cách hai điện tích: 2 hay 2 Fr21 Er21 trong đó r1 là khoảng cách ban đầu, r2 là khoảng cách lúc sau. 6. Bài toán xác định cường độ điện trường (hay lực tương tác) tại trung điểm M của AB. Cho điện tích q1 đặt tại O. Nếu đặt q2 tại A thì cđđt là EA, nếu đặt q2 tại B thì cđđt là EB. Tính cđđt tại trung điểm M. 1 1 1 1 2 EEEMAB 7. Công thức tính cđđt tổng hợp và hợp lực tác dụng: 2 2 2 Điện trường: EEEEE 1 2 2 1 2 cos , trong đó là góc hợp bởi hai vectơ E1 và E2 2 2 2 Lực điện: FFFFF 1 2 2 1 2 cos trong đó là góc hợp bởi hai vectơ F1 và F2 8. Bài toán dây treo vật m tích điện. k q12 q rF qE 2 tan dien r 2l P mg mg trong đó r là khoảng cách 2 điện tích, còn l là chiều dài dây treo. 9. Bài toán hạt bụi nằm cân bằng trong điện trường giữa hai bản tụ. qU qE mg hay mg d trong đó E(V/m) là cđđt, m (kg) khối lượng hạt bụi, g = 10 m/s2 U (V) là hiệu điện thế, d(m) là khoảng cách hai bản tụ điện. 10. Bài toán điện trường tổng hợp bằng 0 (hay hợp lực cân bằng) TH 1: Hai điện tích đặt tại A và B cùng dấu, gọi r là khoảng cách đến điện tích có giá trị tuyệt đối nhỏ. Vị trí cân bằng nằm trong khoảng AB và: 2 qnho r 2 qlon AB r TH 2: Hai điện tích đặt tại A và B trái dấu, gọi r là khoảng cách đến điện tích có giá trị tuyệt đối nhỏ. Vị trí cân bằng nằm ngoài khoảng AB và: 2 qnho r 2 qlon AB r
  2. II. Các bài toán về công của lực điện trường và năng lượng điện trường bên trong tụ điện. 1. Liên hệ cường độ điện trường và hiệu điện thế: U Ud E , suy ra 11 d Ud22 trong đó U(V) là hiệu điện thế, d(m) là khoảng cách giữa hai điểm trong điện trường đều. 2. Công của lực điện trường: A = q.U hay A = qEd hình chiếu cùng chiều điện trường thì d > 0, hình chiếu ngược điều điện trường thì d < 0 3. Định lí động năng: Wdd W0 A qU qEd mv2 mv2 hay 0 qU qEd 22 4. Độ điến thiên thế năng điện trường: Wt A qU qEd 5. Tụ điện: a. Điện tích tụ điện: Q CU . CEd trong đó C(F) là điện dung, U(V) là hiệu điện thế, d(m) là khoảng cách hai bản tụ.  S b. Điện dung của tụ phẳng: C (F) 4 kd CU22 Q QU c. Năng lượng điện trường trong tụ: W (J) d 2 2C 2 III. Các bài toán cơ bản về dòng điện. q 1. Cường độ dòng điện: I , trong đó q N. e t 2. Điện trở mắc nối tiếp và mắc song song: - Mắc nối tiếp: Rtđ = R1 + R2 + 1 1 1 RR12 - Mắc song song: hay Rtd (nếu chỉ có 2 điện trở) RRRtd 12 RR12 3. Bài toán đun nước bằng điện trở mắc nối tiếp và song song: Dùng điện trở R1 để đung nước thì thời gian đun là t1. Dùng điện trở R2 để đung nước thì thời gian đun là t2 . + Nếu R1 nt R2 thì t = t1 + t2 tt12 + Nếu R1 // R2 thì t tt12 4. Bài toán công suất mạch điện nối tiếp và song song: Nếu hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp vào mạch điện có hđt U1 thì công suất tiêu thụ là Pnt. Nếu hai điện trở R1 và R2 mắc song song vào mạch điện có hđt U1 thì công suất tiêu thụ là P//. 2 P RR // 12 PRRnt 12 5. Nếu mắc R1 và hđt U thì công suất là P1, còng nếu mắc R2 và hđt U thì công suất là P2. 1 1 1 Công suất khi mắc cả R1 và R2 nối tiếp vào hđt U là: PPPnt 12 Công suất khi mắc cả R1 và R2 song song vào hđt U là: PPP// 1 2 6. Bài toán nhiệt lượng và công suất tỏa nhiệt. U 2 + Nhiệt lượng: Q RI2 t t UIt R U 2 + Công suất tỏa nhiệt: P RI 2 R
  3. 7. Công suất nguồn điện: Pnguồn = E.I Công của nguồn điện: Anguồn = E.I.t Qdun soi mc t t 8. Bài toán hiệu suất đun sôi nước: H(%) .100%21 .100% QQdien dien 9. Định luật Ôm cho toàn mạch: E + Cường độ dòng điện: I Rrngoai + Hiệu điện thế hai đầu A (+) B(-): UAB E Ir và UAB = I.RN E R + Khi xảy ra đoản mạch: I Hiệu suất nguồn điện H N .100% r RN r 10. Bài toán cực trị. E 2 Nếu R là một biến trở, khi đó công suất cực đại trên R được tính theo công thức: P khi R = r max 4r 2 2 E Nếu tồn tại hai giá trị R1 và R2 sao cho P1 = P2. Khi đó: R12. R r và PP12 R12 R2 r 11. Công thức mắc nguồn thành bộ. EEEEbo 12 n Nếu các nguồn mắc nối tiếp: rbo r12 r r n EEbo Nếu các nguồn giống nhau mắc song song thành n hàng: r r bo so hang EEbo (socot). Nếu các nguồn mắc hỗn hợp đối xứng: so cot .r rbo so hang .l 12. Điện trở dây dẫn kim loại: R , S trong đó R là điện trở, l(m) là chiều dài, S(m2) là tiết diện dây dẫn, là điện trở suất. 13. Điện trở suất phụ thuộc nhiệt độ: 0 1. t trong đó là hệ số nhiệt điện trở, t t t0 là độ thay đổi nhiệt độ. 14. Suất nhiệt điện động (suất điện động của cặp nhiệt điện): ETt . t21 t trong đó t là hệ số suất nhiệt điện động, t1 và t2 là nhiệt độ tại hai mối hàn. 15. Định luật 1 Faraday: m k. q (g), trong đó k là đương lượng hóa học, q = I.t là điện lượng qua bình điện phân. AIt Định luật 2 Faraday: m (g), công thức này thường sử dụng với công thức m V D d S D Fn. trong đó A là số khối, I (A) là cđdđ, t (s) là thời gian điện phân, F = 96500, n là hòa trị, d(m) là độ dày, D(kg/m3) là khối lượng riêng, V(m3) là thể tích. m d t Nếu xảy ra cực dương tan, coi cđdđ I không đổi, khi đó khối lượng m và bề dày d được xác định: 1 1 1 m2 d 2 t 2