Đề cương ôn nghỉ dịch môn Toán + Tiếng Việt Lớp 3
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn nghỉ dịch môn Toán + Tiếng Việt Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_cuong_on_nghi_dich_mon_toan_tieng_viet_lop_3.docx
Nội dung text: Đề cương ôn nghỉ dịch môn Toán + Tiếng Việt Lớp 3
- Họ và tên: Lớp: A. Phần trắc nghiệm : Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng Câu 1. Số ba trăm linh năm viết là : A. 503 B. 305 C. 530 D. 350 Câu 2. Trong các số dưới đây, số nào bé nhất? A. 342 B. 432 C. 324 D. 423 Câu 3. Số liền sau của số 499 là số: A. 497 B. 498 C. 500 D. 501 Câu 4. Tính 515 + 327 = ? A. 832 B. 842 C. 932 D. 941 Câu 5. Tính: 197 + 22 + 3 = ? A. 222 B. 447 C. 717 D. 249 Câu 6. x – 282 = 576. Vậy x bằng: A. 294 B. 858 C. 758 D. 394 Câu 7. Tính 429 – 382 = ? A. 47 B. 147 C. 137 D. 37 Câu 8. Kết quả của phép trừ 748 – 53 là: A. 695 B. 218 C. 715 705 Câu 9. Hai xe ba gác chở tổng cộng được 572kg hàng hóa, xe thứ nhất chở được 248kg. Vậy xe thứ hai chở được: A. 334 kg B. 324 kg C. 236 kg D. 224 kg Câu 10. 525 – x = 181. Vậy x bằng: A. 606 B. 444 C. 344 D. 324 Câu 11. Tìm một số sao cho số đó cộng với 39 rồi trừ đi 9 thì bằng 478 A. 408 B. 508 C. 458 D. 448 Câu 12. Tính: 7 x 4 + 49 = ? A. 60 B. 67 C. 73 D. 77 Câu 13. Một số nhân với 5 rồi cộng với 18 thì bằng 33. Vậy số đó là: A. 23 B. 15 C. 3 D. 10 Câu 14. 200 x 2 x 2 = ? A. 600 B. 400 C. 200 D. 800 Câu 15. Mỗi thùng dầu có 8 lít. Hỏi 4 thùng dầu có tất cả bao nhiêu lít dầu? A. 4 lít dầu B. 12 lít dầu C. 32 lít dầu D. 2 lít Câu 16. Tính: 3 x 8 – 5 = ? A. 19 B. 9 C. 6 D. 11 Câu 17. Hai số có tích bằng 12 và có tổng bằng 8 là: A. 3 và 4 B. 2 và 6 C. 3 và 5 D. 4 và 4 Câu 18. Mỗi thùng xà phòng đựng 4 túi, mỗi túi nặng 2kg. Vậy hai thùng xà phòng nặng bao nhiêu kilogram? A. 6 kg B. 16 kg C. 8 kg D. 12 kg Câu 19. x × 4 = 24. Vậy x bằng bao nhiêu ? A. 28 B. 20 C. 6 D. 7
- Câu 20. 600 : 2 = ? A. 300 B. 400 C. 800 D. 580 Câu 21. Tính 16 : 2 + 2 = ? A. 20 B. 10 C. 4 D. 9 Câu 22. Một số nhân với 3 rồi chia cho 2 thì được kết quả bằng 30. Vậy số đó là: A. 20 B. 35 C. 25 D. 5 Câu 23. Người ta rót đều 24 lít dầu vào 3 thùng. Mỗi thùng có số lít dầu là: A. 21l B. 27l C. 8l D. 7l Câu 24. Bốn đoạn dây bằng nhau, dài tổng cộng 32cm. Vậy mỗi doạn dây dài: A. 36cm B. 9cm C. 8cm D. 28cm Câu 25. Hai số có thương bằng 3 và có tổng bằng 16. Vậy hai số đó là: A. 3 và 9 B. 6 và 10 C. 5 và 11 D. 4 và 12 Câu 26. Một số nhân với 4 rồi cộng với 12 thì bằng 28. Vậy số đó bằng: A. 7 B. 3 C. 10 D. 4 Câu 27. Tính: 20 × 4 : 2 = ? A. 40 B. 10 C. 78 D. 22 Câu 28. Sợi dây thứ nhất dài 12m và ngắn hơn sợi dây thứ hai 3m. Hỏi sợi dây thứ hai dài bao nhiêu mét? A. 9m B. 15m C. 4m D. 27m Câu 29. Hai số có thương bằng 2 và hiệu bằng 4. Vậy 2 số đó là: A. 4 và 2 B. 8 và 4 C. 6 và 3 D. 6 và 2 Câu 30. Hai thùng dầu cân nặng tổng cộng 82kg thùng thứ nhất cân nặng 45kg. Vậy thùng thứ hai cân nặng: A. 37kg B. 47kg C. 127kg D. 43kg Câu 31. Tính: 6 x 7 + 2 = ? A. 15 B. 54 C. 26 D. 44 Câu 32. Một số chia cho 6 được 5 dư 2. Vậy số đó là: A. 30 B. 31 C. 32 D. 33 Câu 33. Một thùng dầu chứa 18 lít. Hỏi 6 thùng dầu như vậy chưa bao nhiêu lít ? A. 3 lít B. 12 lít C. 24 lít D. 108 lít 1 Câu 34. của một giờ là: 5 A. 2 phút B. 12 phút C. 10 phút D. 6 phút Câu 35. Trong phép chia có dư với số dư là 6. Số dư lớn nhất có thể có của phép chia đó là: A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 36. Có 31 học sinh xếp hàng, mỗi hàng 5 em. Hỏi còn dư bao nhiêu em? A. 1 em B. 2 em C. 3 em D. 4 em Câu 37. 48 : 4 + 2 = ? A. 8 B. 14 C. 46 D. 24 Câu 38. 7 × 8 + 27 = ? A. 42 B. 73 C. 83 D. 245 Câu 39. Mỗi hộp có 7 viên bi. Hỏi 9 hộp như thế có bao nhiêu viên bi? A. 63 viên bi B. 16 viên bi C. 54 viên bi D. 49 viên bi Câu 40. Có 42 lít dầu, chia đều vào mỗi thùng 7 lít. Hỏi chia được bao nhiêu thùng dầu? A. 5 thùng B. 6 thùng C. 7 thùng D. 8 thùng Câu 41. Xe thứ nhất chở 12 bao hàng, xe thứ hai chở gấp 8 lần xe thứ nhất. Hỏi hai xe chở được bao nhiêu bao hàng? A. 28 bao hàng B. 96 bao hàng C. 32 bao hàng D. 108 bao hàng
- Câu 42. 8 × 4 được viết dưới dạng tổng là: A. 8 + 8 + 8 B. 4 + 4 + 4 C. 8 + 8 + 8 + 8 D. 4 + 4 + 4 +4 Câu 43. Tính: 272 × 3 + 126 = ? A. 942 B. 842 C. 742 D. 932 Câu 44. x : 8 = 112 x bằng bao nhiêu? A. 14 B. 120 C. 104 D. 896 Câu 45. Có 8 bao đường, mỗi bao nặng 115kg, người ta đã lấy ra 218kg từ các bao đó. Số đường còn lại là: A. 702kg B. 712kg C. 672kg 682kg Câu 46. Một số giảm đi 3 lần sau đó lại gấp lên 4 lần thì được 24. Vậy số đó là: A. 32 B. 31 C. 25 D. 18 Câu 47. Có 6 con chó và 3 con gà. Hỏi số chân chó gấp mấy lần số chân gà? A. 2 lần B. 4 lần C. 3 lần D. 18 lần Câu 48. Tìm một số biết 8 lần số đó cộng với 15 thì được 71. A. 38 B. 78 C. 48 D. 7 1 Câu 49. Dũng có 36 viên bi, Hùng có số bi bằng số bi của Dũng. Hỏi Dũng có nhiều hơn Hùng 9 bao nhiêu viên bi? A. 32 viên bi B. 4 viên bi C. 27 viên bi D. 5 viên bi Câu 50. Một hình vuông có chu vi 20 cm. Cạnh của hình vuông đó bằng: A. 10cm B. 5cm C. 4cm D. 2cm Câu 51. 4000 + 200 + 7 = Số thích hợp điền vào chỗ chấm là: A. 4720 B. 4027 C. 4270 D. 4207 Câu 52. Số 7300 được viết thành tổng là: A. 7000 + 30 B. 7000 + 3 C. 7000 + 300 D. 700 + 3000 Câu 53. Số liền sau của số 2001 là: A. 1999 B. 2000 C. 2002 D. 2003 Câu 54. Số liền trước của số 8999 là: A. 9000 B. 8998 C. 8989 D. 8899 Câu 55. Chữ số 6 trong số 3625 có giá trị là: A. 6000 B. 600 C. 60 D. 6 Câu 56. Chữ số 2 trong số 5021 có giá trị là: A. 2 B. 20 C. 200 D. 2000 Câu 57. Tính: 5627 + 2298 = ? A. 7925 B. 7915 C. 7825 D. 7815 Câu 58. Xe thứ nhất chở 4560kg gạo, xe thứ hai chở nhiều hơn xe thứ nhất 678kg gạo. Hai xe chở số gạo là: A. 5238kg B. 5916kg C. 9798kg D. 8442kg Câu 59. Giá trị của biểu thức 24 : 3 × 2 + 6 là: A. 10 B. 64 C. 22 D. 16 Câu 60. Giá trị của biểu thức 568 – (27 + 68) là: A. 609 B. 473 C. 483 D. 509
- B. TỰ LUẬN 1. Đặt tính rồi tính: 325 + 257 638 + 347 409 + 514 664 + 253 395 + 484 270 + 365 2. Đặt tính rồi tính: 674 – 528 482 – 326 317 – 309 734 – 642 804 – 782 538 – 529 3. Điền số thích hợp vào ô trống: Số đã cho 49 42 56 35 70 63 Bớt đi 7 đơn vị Giảm đi 7 lần 4. Điền số thích hợp vào ô trống: Số đã cho 5 8 7 6 10 9 Thêm 7 đơn vị Gấp lên 7 lần 5. Tính a) 12km + 13km = 26km – 19km = 35hm + 15hm = 92hm – 90hm = b) 44hm x 3 = 72dm : 4 = 5dam x 7 = 96m : 6 = 6. Đặt tính rồi tính a) 208 x 4 b) 453 – 68 c) 927 : 8
- 7. Điền số thích hợp vào ô trống: Thừa số 6 8 9 Thừa số 4 8 5 7 Tích 32 40 72 56 63 8. Điền số thích hợp vào chỗ chấm (Theo mẫu) MẪU: 5hm 6m = 500m + 6m = 506m a) 3m 12cm = .cm + cm = .cm b) 8dam 5dm = dm + .dm = dm c) 3hm 2dam 10m = .m + m + .m = m 9. Điền số thích hợp vào chỗ chấm : A M B Trong hình bên có: a) Các hình vuông là và . 6cm Cạnh của mỗi hình vuông đó bằng .cm D C b) Hình chữ nhật là 6cm N 6cm Hình đó có chiều dài bằng cm và chiều rộng bằng cm 10. Điền số thích hợp vào ô trống: Số bé 5 6 7 4 8 6 Số lớn 40 36 49 32 72 54 Số lớn gấp mấy lần số bé? Số bé bằng một phần mấy số lớn? 11. Đặt tính rồi tính: 319 + 655 32 + 868 92 + 808 703 – 508 503 – 96 991 – 899 12. Đặt tính rồi tính: 304 x 3 193 x 4 108 x 8 192 x 5 25 x 9 127 x 7
- 13. Đặt tính rồi tính: a) 596 : 4 680 : 5 606 : 6 b) 742 : 7 945 : 9 968 : 8 14. Tính a) 245cm + 555 cm – 30cm = (45cm + 23cm) x 2 = = = b) 920m – 330m – 509m = (325dm + 655dm) : 4 = = = 15. Viết các số: Tám nghìn bảy trăm sáu mươi ba: Năm nghìn chín trăm mười: Ba nghìn hai trăm ba mươi ba: Sáu nghìn tám trăm linh năm: 16.Viết theo mẫu: 17. Viết số biết số đó gồm: 3125 = 3000 + 100 + 20 + 5 a) Hai nghìn và bốn đơn vị : 2004 = b) Sáu nghìn, ba trăm, hai chục : 3110= . c) Tám nghìn, bốn trăm : . 1804= d) Chín nghìn, năm trăm,hai đơn vị : 6400=
- 18. Điền số thích hợp vào ô trống: Số liền trước Số ở giữa Số liền sau 2004 3182 5915 8276 9999 19. Sắp xếp các số sau: 2020 ; 2762 ; 2010 ; 2198 ; 2375 a) Theo thứ tự từ lớn đến bé b) Theo thứ tự từ bé đến lớn 20. Điền số thích hợp vào chỗ trống: Khi chia một số cho 6 ta được thương bằng 15 và dư 4. Vậy số bị chia là Bài toán giải: Bài 1. Có 23 bạn nam và 25 bạn nữ đứng xếp thành 6 hàng đều nhau. Hỏi mỗi hàng có bao nhiêu bạn ? Bài 2: Cửa hàng có 8 thùng dầu, mỗi thùng chứa 120 lít, người ta đã bán 385 lít dầu từ các thùng đó. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu lít dầu? Bài 3: Một tổ công nhân cần sửa 525 m đường. Họ đã sửa được 1/7 số m đường đó. Hỏi họ còn phải sửa bao nhiêu mét đường nữa ? Bài 4: Có 4 xe chở như nhau, mỗi xe chở 125 bao gạo. Xe thứ năm chở 182 bao . Hỏi cả 5 xe chở bao nhiêu bao gạo? Bài 5: Trong vườn có 9 cây bưởi và 36 cây cam. Hỏi số cây bưởi bằng một phần mấy số cây cam? Bài 6: Một nhà nuôi 15 con bò và 5 con trâu. Hỏi số bò gấp bao nhiêu lần số trâu? Bài 7: Từ cuộn dây dài 205 m, người ta cắt đi 9 đoạn dây bằng nhau, mỗi đoạn dài 15 m. Hỏi cuộn dậy còn lại bao nhiêu m? Bài 8: Mẹ mua về 1 kg đường, mẹ đã dùng nấu chè hết 476 g. Số đường còn lại mẹ đựng đều vào 4 túi. Hỏi mỗi túi có mấy gam đường? Bài 9: Năm nay bố 33 tuổi, mẹ 30 tuổi. Tuổi của An bằng 1/9 tổng số tuổi của bố và mẹ. Hỏi năm nay An bao nhiêu tuổi ? Bài 10:Đoạn thẳng MN dài 52 cm. Đoạn thẳng MN dài hơn đoạn thẳng AB 15 cm. Hỏi cả hai đoạn thẳng dài bao nhiêu xăng- ti- mét? Bài 11:Một cửa hàng đã bán 14m vải đỏ. Cửa hàng còn lại số vải đỏ gấp 4 lần số vải đỏ đã bán. Hỏi trước khi bán cửa hàng có bao nhiêu mét vải đỏ? Bài 12:Con lợn nặng gấp 9 lần con ngỗng. Con ngỗng nặng 8 kg. Hỏi cả con lợn và con ngỗng nặng bao nhiêu ki-lô-gam ?
- Bài 13:Tổ một cắt được 52 lá cờ. Giảm số cờ của tổ một 4 lần thì được số cờ tổ hai. Hỏi cả hai tổ cắt được bao nhiêu lá cờ? Bài 14:Đàn gà trong sân có 45 con gà mái. Giảm số gà mái 9 lần thì được số gà trống. Hỏi trong sân có tất cả bao nhiêu con gà ? Bài 15:Người ta đếm được trong một trại chăn nuôi có 24 chân bò và 36 chân trâu. Hỏi trong trại đó có bao nhiêu con trâu và bò ? Bài 16:Hải chạy xung quanh trường hết 12 phút. Nam chạy xung quanh trường hết 1/6 giờ. Hỏi ai chạy nhanh hơn và nhanh hơn mấy phút.? Bài 17:Một đội thi công phải sửa 1km đường .Tuần lễ thứ nhất đã sửa được 296m. Tuần lễ thứ hai sửa được 325m . Hỏi đội thi công còn phải sửa bao nhiêu mét đường nữa? Bài 18:Chu vi tam giác ABC là 172cm. Đoạn AB dài 75cm, đoạn CD dài bằng 1/3 đoạn AB. Hỏi đoạn thẳng CA dài mấy xăng-ti-mét? Bài 19:Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài 208m, chiều rộng bằng ¼ chiều dài. Tính chu vi khu đất hình chữ nhật đó.? Bài 20: Chu vi mảnh vườn hình vuông là 6dam. Hỏi số đo một cạnh của mảnh vườn đó là bao nhiêu mét? I/ PHÂN MÔN LTVC : A.Phần trắc nghiệm : Đánh dấu x vào ô trống trước ý em cho là đúng : Câu 1 : Câu “ Bạn Hưng rất tốt bụng . ” được cấu tạo theo mẫu : a. Ai là gì ? b. Ai làm gì? c. Ai thế nào? Câu 2 : Câu “ Ông em đang nhổ cỏ, bắt sâu. ” được cấu tạo theo mẫu : a. Ai là gì ? b. Ai thế nào? c. Ai làm gì? Câu 3 : Câu “ Đàn cá ùn lại tranh nhau đớp tới tấp” là kiểu câu : a. Ai là gì ? b. Ai thế nào? c. Ai làm gì? . Câu 4 : Câu: “ Ba của Tùng là một bác sĩ giỏi của bệnh viện Đa khoa Đà Nẵng.” thuộc mẫu câu nào? a. Ai là gì ? b. Ai thế nào? c. Ai làm gì? . Câu 5 : Câu “ Lớp học rộng rãi, sáng sủa và sạch sẽ” được viết theo mẫu câu: a.Ai là gì? b. Ai làm gì? c. Ai thế nào? Câu 6: Câu: “Hoa đào phơn phớt hồng như má bé gái.” thuộc kiểu câu nào? A. Ai là gì? B. Ai làm gì? C. Ai thế nào? Câu 7 : Đọc đoạn thơ sau : Đường xa em đi về Có chim reo trong lá Có nước chảy dưới khe Thì thào như tiếng mẹ a.Tiếng chim reo, tiếng nước chảy được so sánh với âm thanh của: tiếng lá tiếng khe tiếng mẹ b. Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng chim reo, tiếng nước chảy trong rừng : rất to, rất mạnh rất nhẹ nhàng, êm ái lặng im
- Câu 8 : Câu nào dưới đây điền dấu phẩy sai ? a.Bà em, mẹ em đều là giáo viên tiểu học. b. Trăng chiếu sáng, khắp các nhành cây ngọn cỏ. c. Chủ nhật này lớp em được đi thăm Hồ Gươm, lăng Bác. Câu 9 : Dòng nào dưới đây chỉ gộp những người trong gia đình? a) ông bà, cha mẹ, chú cháu, anh em. b) anh hai, ông nội, bà ngoại, em út. c) bố đẻ, anh cả, ông ngoại, bà nội. Câu 10 : Dòng nào gồm toàn các từ chỉ hoạt động,trạng thái? a. Ngủ, tỏa, suy nghĩ, nhảy múa, trường học, ôm chầm. b. Ngủ, tỏa, suy nghĩ, ân hận, xinh đẹp. c. Ngủ, tỏa, suy nghĩ, nhảy múa, ân hận, ôm chầm. Câu 11 : “Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.” Các hình ảnh so sánh trong câu thơ trên là: a. Trẻ em, búp trên cành. b. Trẻ em, ngoan c. Búp trên cành, học hành. Câu 12: Khoanh vào chữ đặt trước dòng có các từ đều là từ chỉ tình cảm đối với quê hương. a. gắn bó, thương nhớ, yêu thương, tự hào, thương yêu. b. vườn hoa, bức tường, bạn nhỏ, mùa xuân, tiếng chim . c. gắn bó, thương nhớ, mùa xuân, tự hào, thương yêu. Câu 13: Câu: “Trăng tròn như mắt cá.” tác giả dùng cách so sánh nào để tả mặt trăng? Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng. a. So sánh giữa âm thanh với âm thanh. b. So sánh giữa sự vật với sự vật. c. So sánh giữa hoạt động với hoạt động. Câu 14: Câu: “Từng chùm pháo xuân được bắn lên rực rỡ như ngàn vì sao băng tỏa sáng trên bầu trời lồng lộng.” tác giả dùng cách so sánh nào để tả chùm pháo? Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng. a. So sánh giữa âm thanh với âm thanh. b. So sánh giữa sự vật với sự vật. c. So sánh giữa hoạt động với hoạt động. Câu 15 : Câu: “Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ.” tác giả dùng cách so sánh nào để tả cây gạo? Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng. a. So sánh giữa âm thanh với âm thanh. b. So sánh giữa sự vật với sự vật.
- c. So sánh giữa hoạt động với hoạt động. Câu 16: Khoanh vào chữ cái trước các câu văn có hình ảnh so sánh. a. Tiếng hót của chim họa mi thánh thót như tiếng đàn. b. Mùa xuân đến, hoa trong vườn nở rộ, bãi cỏ xanh non mỡ màng, nhưng lại rất vắng vẻ. c. Ông trăng tròn như chiếc mâm đồng. Câu 17: Bài thơ sau có mấy hình ảnh so sánh? Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng. Mẹ như bếp lửa hồng Mẹ lo đứng lo ngồi Sưởi ấm con đông tối Khi con đau, con ốm Mẹ như quạt mát rượi Mẹ như mặt trời sớm Đuổi cái nóng mùa hè Hôn giấc ngủ của con. a. 1 hình ảnh so sánh. b. 2 hình ảnh so sánh. c. 3 hình ảnh so sánh. Câu 18: Đọc các câu thơ sau và khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. Là xe cần cẩu Tôi luôn luồn lách Tôi đâu vội vàng Như chú xe gin Như nàng xe khách Ai mà xin đường Tôi xin nhường trước. A. Các sự vật xe khách và xe gin được gọi là gì? a. tôi, nàng b. nàng, chú c. chú, tôi B. Trong các câu thơ trên tác giả sử dụng phép tu từ gì? a. nhân hóa b. so sánh c. nhân hóa, so sánh. Câu 19 : Đọc hai khổ thơ sau và trả lời câu hỏi Mặt trời gác núi Theo làn gió mát Bóng tối lan dần Đóm đi rất êm Anh đóm chuyên cần Đi suốt một đêm Lên đèn đi gác. Lo cho người ngủ. A. Trong đoạn thơ, con đom đóm được gọi bằng gì? a. Bác b. Ông c. Anh B. Từ ngữ nào chỉ tính nết của Đom Đóm? a. đi gác b. đi rất êm c. chuyên cần C. Những từ ngữ nào chỉ hoạt động của Đom Đóm? a. Lên đèn, đi gác, gác núi, lo cho người ngủ, đi suốt đêm. b. Lên đèn, đi gác, đi rất êm, đi suốt đêm, lo cho người ngủ. c. Lên đèn, đi gác, lan dần, lo cho người ngủ, đi suốt đêm. Câu 20 : Dòng nào sau đây có các từ đều là những từ cùng nghĩa với từ Tổ quốc? ( Lưu ý: Tổ quốc nghĩa là đất nước nơi mà những người cùng một dân tộc có tình cảm gắn bó với nó.) a. bảo vật, giang sơn, đất nước, nước nhà, nước non, quê hương
- b. đất nước, non sông, nước nhà, giang sơn, nước non, quê hương c. đất nước, non sông, nước nhà, nước non, bảo vệ, giang sơn Câu 21 : Những dòng nào sau đây có các từ đều là những từ không cùng nghĩa với từ bảo vệ? ( Bảo vệ nghĩa là chống lại mọi sự hủy hoại, xâm phạm để giữ cho được nguyên vẹn.) a. bảo vật, bảo hiểm, bảo bối, bảo ban b. xây dựng, giữ gìn, gìn giữ c. xây dựng, giữ gìn, bảo quản, bảo tàng Câu 22 : Dòng nào sau đây có các từ đều là những từ cùng nghĩa với từ bảo vệ? a. bảo vật, bảo hiểm, bảo bối, bảo ban b. xây dựng, giữ gìn c. xây dựng, giữ gìn, bảo quản, bảo tàng Câu 23 : Từ cùng nghĩa với từ xây dựng là: a. kiến thức b. giữ gìn c. kiến thiết d. kiến trúc Câu 24 : Đọc các câu thơ sau và khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. Ông trời nổi lửa đằng đông Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay Bố em xách điếu đi cày Mẹ em tát nước nắng đầy trong khau A. Các sự vật trời và sân được gọi là gì? a. em, ông b. bà, em c. ông, bà B. Trong các câu thơ trên tác giả sử dụng phép tu từ gì? a. nhân hóa b. so sánh c. nhân hóa, so sánh Câu 25 : Câu nào dưới đây dùng dấu phẩy đúng? Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng. a. Cây gạo rất thảo, rất hiền. b. Cây gạo, rất thảo, rất hiền. c. Cây gạo, rất thảo rất hiền. Câu 26 : Khoanh tròn vào chữ cái trước những hoạt động có ở trường học : a. Học bài b. vui chơi c. nhảy dây d. hát e. buôn bán g. xem xiếc h. thi chạy i. chào cờ Câu 27 : Mỗi thành ngữ, tục ngữ dưới đây nói về một thái độ ứng xử trong cộng đồng. Đánh dấu x vào ô trống trước thái độ ứng xử em không tán thành. a. Chia ngọt xẻ bùi. b. Sống chết mặc bay. c. Người trong một nước phải thương nhau cùng. Câu 28 : Từ nào có thể thay thế cho từ bức bối trong câu Trời bức bối, ngột ngạt. a. nóng bỏng b. nóng nảy c. nóng bức Câu 29 : Những hình ảnh nào dưới đây được so sánh với “ Mặt trời”
- a. Một quả cầu lửa b. Một lưỡi liềm. c. Một chiếc ô khổng lồ. Câu 30 : Em điền từ nào vào chỗ chấm để được câu theo mẫu Ai thế nào ? Chú gà trống . a. cất tiếng gáy vang b. thật oai vệ c. vỗ cánh phành phạch B/ Phần tự luận : Câu 1: Gạch dưới các từ chỉ sự vật trong câu sau: Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Câu 2: Em hãy gạch dưới các từ chỉ đặc điểm trong các câu sau: Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Câu 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm sau: Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ.”. Câu 4: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm trong câu sau: a. Đàn chim én đang sải cánh trên bầu trời xanh. . b. Những bông hoa hồng đỏ thắm trông thật kiêu sa, lộng lẫy. Câu 5: Em hãy điền dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong câu sau: Mỗi bản nhạc mỗi bức tranh mỗi câu chuyện mỗi vở kịch mỗi cuốn phim, đều là một tác phẩm nghệ thuật. Câu 6 : Gạch chân dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào? - Bố em tan ca khi trời vừa sáng. - Chiều mai, chúng em được dự thi đố vui để học. - Chúng em sẽ học tập tốt hơn trong học kì II. - Mặt trời xuống núi khi hoàng hôn xuống. Câu 7 : Viết câu theo mẫu Ai thế nào? để tả từng sự vật sau: - Thành phố của em. - Cô giáo em. - Sân trường vào giờ ra chơi. - Một ngày hội ở trường em. Câu 8 : Hoàn chỉnh các câu sau bằng các hình ảnh so sánh phù hợp. - Ở thành phố, người đông - Mẹ em hiền
- - Căn phòng nóng - Bạn Hùng chạy - Mặt trăng tròn như . - Cánh cò trắng như . Câu 9 : Gạch dưới các từ chỉ đặc điểm , màu sắc trong các câu sau: Trước mặt Minh, đầm sen rộng mênh mông. Những bông sen trắng, sen hồng khẽ đu đưa, nổi bật trên nền là xanh mượt Câu 10 : Nối các từ ở tiếng địa phương Bắc Bộ với các từ có nghĩa tương đương trong tiếng địa phương Nam Bộ Tiếng Bắc Bộ Tiếng Nam Bộ tiêu, dùng cây viết cái ví bắp con lợn xài cây bút con heo ngô cái bóp Câu 11 : Gạch dưới các hình ảnh so sánh Quê hương là cầu tre nhỏ Mẹ về nón lá nghiêng che Quê hương là đêm trăng tỏ Hoa cau rụng trắng ngoài hè Câu 12: Điền đúng dấu câu thích hợp vào ô trống đoạn văn sau: Đà Nẵng là trung tâm kinh tế văn hóa giáo dục khoa học và công nghệ của khu vực miền Trung. Câu 13: Em hãy gạch dưới từ chỉ đặc điểm trong câu sau. Mùa xuân đến, hoa trong vườn nở rộ, bãi cỏ xanh non mỡ màng, nhưng lại rất vắng vẻ. Câu 14: Em hãy viết vào chỗ chấm một câu văn có hình ảnh so sánh: Câu 15: Đặt 1 câu theo mẫu Ai thế nào? để tả về một người bạn của em. Câu 16: Đặt 1 câu theo mẫu Ai làm gì? để nói về công việc của người thầy. Câu 16. Điền từ chỉ trạng thái thích hợp vào chỗ chấm : Bạn ấy đang . Trên võng. Em rất vì được đi học lại sau kì nghỉ tết dài ngày. Câu 17 : Gạch dưới một từ ngữ không thuộc nhóm từ chỉ hoạt động, trạng thái trong mỗi dãy từ dưới đây a. Đến trường, mát mẻ, tới lớp, chuyện trò, chơi đùa, bỡ ngỡ, thích . b. Đánh cầu lông, đá bóng, bơi lội, chơi cờ, nhảy dây, cần cù. c. Viết, đọc, vẽ, tô, nghe giảng, kẻ, hỏi, chăm chỉ, trả lời.