Đề cương ôn tập học kỳ I môn Toán Khối 9 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Phúc Đồng

pdf 10 trang thungat 3620
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ I môn Toán Khối 9 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Phúc Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_hoc_ky_i_mon_toan_khoi_9_nam_hoc_2016_2017_t.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kỳ I môn Toán Khối 9 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Phúc Đồng

  1. PHÕNG GD & ĐT LONG BIÊN ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP HKI TRƢỜNG THCS PHÖC ĐỒNG MÔN: Toán – Lớp 9 Năm học 2016-2017 A. Lý thuyÕt §¹i sè: tõ c©u sè 1 ®Õn c©u sè 5 trang 39 SKG 1 ®Õn c©u sè 2 trang 59 SGK H×nh: Tõ c©u sè 4 ®Õn c©u sè 9 trang 126 SGK B. Bµi tËp Đại số: Bài 1: Cho biểu thức: x 1 1 2 P = : x 1 x x x 1 x 1 a. Rút gọn P b. Tìm các giá trị của x để P <0 c. Tính P khi x = 4 - 2 3 Bài số 2: Cho biểu thức: x 2 x x 4 x : P = x 1 x 1 1 x a. Rút gọn P b. Tìm x để P = 1 c. Tìm giá trị nhỏ nhất của P 2 Bài 3: Cho biểu thức: x 1 2 4 x 8x P = : x( x 2 x 2 x 4 x a. Rút gọn P b. Tìm x để P = -1 c. Tìm giá trị lớn nhất của P Bài 4: Cho biểu thức: 2 x x 3x 3 2 x 2 P = : 1 x 3 x 3 x 9 x 3 1 a. Rút gọn P b. Tìm x để P< c. Tìm giá trị nhỏ nhất của P 2 Bài 5: Cho biểu thức 3x 9x 3 x 1 x 2 P = x x 2 x 2 1 x a. Rút gọn P b. Tìm các giá trị của x Z để P Z Bài 6: Xác định hàm số y = ax + b biết: a. Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng - 3. Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng - 2. b. Đồ thị hàm số đi qua A (1;3) và B (-2;6) 1
  2. Bài 7: Cho hàm số y = (m - 1)x + (n - 1) (d1) và y = (4 - 2m)x + 5 - n (d2). Tìm m và n để a. (d1) // (d2) b. (d1) trùng với (d2) Bài 8: Cho hàm số y = (3k - 1) x - 2k a. Tìm k và vẽ đồ thị (d) của hàm số trên biết (d) đi qua điểm A(2;2) b. Tính góc tạo bởi (d) và tia ox Bài 9: Xác định hàm số y = ax + b biết đồ thị đi qua A(2;-2) và song song với đƣờng thẳng x y = 1 2 Bài 10: a. Vẽ đồ thị (d) của hàm số y = 5x 5 b. Tìm trên (d) điểm có tung độ và hoành độ đối nhau II. Hình học Bài 1: Cho (O;R) đƣờng kính AB. Qua A và B vẽ lần lƣợt hai tiếp tuyến (d) và (d') với (0). Một đƣờng thẳng qua O cắt đƣờng thẳng (d) ở M và cắt đƣờng thẳng (d') ở P. Từ O vẽ một tia vuông góc MP và cắt đƣờng thẳng (d') ở N. a. Chứng minh OM = OP và tam giác MNP cân b. Hạ OI MN. Chứng minh rằng OI = R và MN là tiếp tuyến của đƣờng tròn tâm O c. Chứng minh AM . BN = R2 d. Tìm vị trí của M để diện tích tứ giác AMNB nhỏ nhất. Vẽ hình minh hoạ Bài 2: Cho (O) và (O') tiếp xúc ngoài tại A. Vẽ tiếp tuyến chung ngoài BC với B (O) và C (O'). Tiếp tuyến chung trong tại A cắt BC tại M. a. Chứng minh MB = BC và ABC là tam giác vuông b. MO cắt AB ở E, MO' cắt AC tại F. Chứng minh tứ giác MEAF là hình chữ nhật c. Chứng minh ME.MO = MF.MO' d. Gọi S là trung điểm của OO'. Chứng minh BC là tiếp tuyến của (S) đƣờng kính OO' Bài 3: Cho (O;R) đƣờng kính AB gọi I là trung điểm của AO vẽ dây cung CD vuông góc AB tại I. Vẽ tiếp tuyến tại C và D của (O) chúng cắt nhau tại M. a. Chứng minh tứ giác ACOD là hình thoi suy ra M,A,B thẳng hàng. b. Tính chu vi và diện tích tam giác MCD. c. Chứng minh MC2 = MA.MB d. Chứng minh MC là tiếp tuyến (B;BI) Bài 4: Cho nửa đƣờng tròn tâm O đƣờng kính AB. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là AB. Kẻ tiếp tuyến Ax, By. Trên Ax lấy C nối O với C. Từ O kẻ đƣờng thẳng vuông góc OC. Thẳng này cắt By ở D. a. Tứ giác ABCD là hình gì? vì sao? b. Chứng minh AB là tiếp tuyến của đƣờng tròn đi qua ba điểm C,O,D 2
  3. c. Chứng minh CA.DB = R2 d. Cho AÔC =600 tính CA, DB và CD theo R Bài 5: Cho tam giác ABC có Â = 900 . Đƣờng caoi AH. Vẽ đƣờng tròn (A;AH). Gọi HD là đƣờng kính của đƣờng tròn đó. Tiếp tuyến của đƣờng tròn tại D cắt CA ở E. a. Chứng minh rằng tam giác BEC là tam giác cân b. Gọi I là hình chiếu của A trên BE. Chứng minh AI = AH c. Chứng minh BE là tiếp tuyến của đƣờng tròn tâm A d. Chứng minh BE = BH + DE Bài 6: Cho nửa đƣờng tròn đƣờng kính AB. Gọi M là điểm bất kỳ thuộc đƣờng tròn tâm O. H là chân đƣờng vuông góc kẻ từ M đến AB. Vẽ đƣờng tròn (M;MH). Kẻ các tiếp tuyến AC;BD với đƣờng tròn tâm M (C và D là các tiếp điểm khác H) a. Chứng minh rằng C,M,D thẳng hàng và CD là tiếp tuyến của đƣờng tròn tâm O b. Chứng minh rằng khi M di chuyển trên một nửa đƣờng tròn thì tổng AC + BD không đổi c. Giả sử CD và AB cắt nhau tại I. Chứng minh rằng tích OH .OI không đổi ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP KỲ I – LÝ 9 A- LÝ THUYẾT: 1- Nội dung, công thức của định luật Ôm, định luật Jun – Len Xơ? Nêu rõ tên, đơn vị của các đại lƣợng trong các công thức đó? 2- Viết công thức tính R của dây dẫn theo chiều dài, tiết diện, chất liệu làm dây dẫn? 3- Định nghĩa công của dòng điện? Viết các công thức tính công của dòng điện? ( Điện năng tiêu thụ). 4- Viết các công thức tính công suất của dòng điện? 5- Nêu đặc điểm của 1 nam châm? 6- Những vật nào gây ra từ trƣờng? cách nhận biết từ trƣờng? 7- Vẽ từ phổ của thanh nam châm, của ống dây có dòng điện chạy qua? Phát biểu nội dung của qui tắc nắm tay phải? 8- Nêu đặc điểm sự nhiễm từ của sắt, của thép? 9- Nội dung qui tắc bàn tay trái? Qui tắc này dùng để làm gì? B- BÀI TẬP: - Loại bài tập trả lời câu hỏi ( bài tập định tính): Nam châm, từ trƣờng, đƣờng sức từ, sự nhiềm từ của sắt, thép; lực điện từ. Cụ thể các bài: 244, 245, 251, 253, 272 ( SBT). - Loại bài tập tính toán ( bài tập định lƣợng) về các kiến thức: U, I, R, P, A. Cụ thể các bài: 126, 144, 145 ( SBT). 3
  4. ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP KỲ I – CÔNG NGHỆ 9 1 – ĐỀ 1: Lắp mạch điện bảng điện gồm: - 2 cầu chì - 1 ổ điện - 2 công tắc điều khiển 2 đèn 220 v - Nguồn điện xoay chiều 220 v 2 – ĐỀ 2: Lắp mạch điện bảng điện gồm: - 2 cầu chì - 1 ổ điện - 1 công tắc điều khiển 2 đèn 110 v – 75 w - Nguồn điện xoay chiều 220 v YÊU CẦU: - Vẽ sơ đồ lắp đặt - Thực hành theo nhóm ở nhà. ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP ĐỊA LÍ 9- HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016- 2017 I. LÍ THUYẾT. Câu 1: Cho biết những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên khu vực Trung du và miền núi Bắc Bộ? Câu 2. Vì sao khai thác khoáng sản là thế mạnh của tiểu vùng Đông Bắc, còn phát triển thủy điện là thế mạnh của tiểu vùng Tây Bắc? Câu 3: So sánh diện tích và dân số của Trung du và miền núi Bắc Bộ và ĐBSH? Nêu ý nghĩa của vị trí địa lí của hai vùng? Câu 4. Trình bày những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Đồng bằng sông Hồng? Câu 5. Chứng minh ĐBSH có điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch? Câu 6: Điều kiện tự nhiên ở Bắc Trung Bộ có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế- xã hội của vùng? Câu 7: Nêu ý nghĩa của việc trồng rừng ở Bắc Trung Bộ? Câu 8. Phân bố dân cƣ ở Duyên hải Nam Trung Bộ có đặc điểm gì? Tại sao phải đẩy mạnh công tác giảm nghèo ở vùng đồi núi phía Tây? Câu 9. Duyên hải Nam Trung Bộ đã khai thác tiềm năng kinh tế biển nhƣ thế nào? Câu 10. Cho biết Tây Nguyên có thể phát triển những ngành kinh tế gì? Tại sao? II. THỰC HÀNH. * HS luyện tập các dạng biểu đồ sau: 1. Biểu đồ tròn. 2. Biểu đồ cột. 3. Biểu đồ miền. 4
  5. NỘI DUNG ÔN TẬP SINH LỚP 9 Chƣơng II. NHIỄM SẮC THỂ Câu 1. Tính đặc trƣng của bộ nhiễm sắc thể? Câu 2. Quá trình nguyên phân, giảm phân. Câu 3. Trình bày cấu trúc của nhiễm sắc thể ở kì giữa của quá trình nguyên phân? Câu 4. Dựa vào cơ chế xác định giới tính giải thích vì sao tỉ lệ con trai và con gái sơ sinh là xấp xỉ 1 : 1? Có quan niệm cho rằng ngƣời mẹ quyết định việc sinh con trai hay con gái là đúng hay sai? Chƣơng III. ADN VÀ GEN Câu 5. Nêu cấu tạo hóa học và cấu trúc không gian của phân tử ADN và ARN? Câu 6. Bài tập nhân đôi ADN, tổng hợp ARN. Câu 7. Vì sao nói protêin có vai trò quan trọng đối với tế bào và cơ thể? Câu 8. ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào ? Vì sao kết quả của quá trình nhân đôi lại tạo ra 2 phân tử ADN con giống nhau và giống hệt mẹ về trình tự sắp xếp các nucleotit? Chƣơng IV. BIẾN DỊ Câu 9. Đột biến gen là gì? Nêu nguyên nhân và vai trò của đột biến gen? Câu 10. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì? Nguyên nhân và vai trò của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể? Câu 11. Phân tích mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trƣờng và kiểu hình? Chƣơng V. DI TRUYỀN HỌC NGƢỜI Câu 12. Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau cơ bản ở những điểm nào? Phƣơng pháp nhiên cứu trẻ đồng sinh có vai trò gì trong nghiên cứu di truyền ngƣời? Câu 13. Vì sao trong nghiên cứu di truyền ngƣời lại phải dùng phƣơng pháp nghiên cứu phả hệ? ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I Môn: Hóa học 9 Năm học: 2016/2017 PHẦN A: CÁC KIẾN THỨC CẦN NHỚ CỦA HỌC KÌ I I – MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ: II – CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ: 1. OXIT Tính chất hóa học: Tính chất hóa học OXIT AXIT OXIT BAZƠ Một số oxit bazơ (Na2O, BaO, CaO, Một số oxit axit (SO2, CO2, N2O5, K2O, ) + nƣớc dd bazơ 1. Tác dụng với P2O5, ) + nƣớc dd axit Vd: Na2O + H2O 2NaOH nƣớc Vd: CO2 + H2O H2CO3  Các oxit bazơ nhƣ: MgO, CuO, P2O5 + 3H2O 2H3PO4 Al2O3, FeO, Fe2O3, không tác dụng với nƣớc. 2. Tác dụng với Oxit bazơ + axit muối + nƣớc 5
  6. axit Vd: CuO + 2HCl CuCl2 + H2O CaO + H2SO4 CaSO4 + H2O Oxit axit + dd bazơ muối + nƣớc 3. Tác dụng với dd Vd: SO + Ca(OH) CaSO + 2 2 3 bazơ (kiềm) H2O CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O 4. Tác dụng với Oxit bazơ + oxit axit muối oxit axit Vd: CaO + CO2 CaCO3 5. Tác dụng với Oxit axit + oxit bazơ muối oxit bazơ Vd: SO2 + BaO BaSO3 2. AXIT Tính chất hóa học: 1. Tác dụng với chất chỉ thị: 3. Tác dụng với oxit bazơ: Dd axit làm giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ. Axit + oxit bazơ muối + nƣớc 2. Tác dụng với kim loại: Vd: CaO + H2SO4 CaSO4 + H2O Một số dd axit (HCl, H2SO4 loãng) + các kim 4. Tác dụng với bazơ: loại đứng trƣớc H (trong dãy HĐHH của kim Axit + bazơ muối + nƣớc (phản ứng trung loại) muối + H2 hòa) VD: 2Al + 3H2SO4loãng Al2(SO4)3 +3H2 Vd: 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6H2O Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 5. Tác dụng với muối:  H2SO4 đặc và HNO3 tác dụng với hầu hết Axit + muối muối mới + axit mới các kim loại tạo muối nhƣng không giải phóng Vd: H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl khí H2. 2HCl + Na2CO3 2NaCl + H2O + CO2 Vd: Cu + 2H2SO4đặc CuSO4 + SO2 + 2H2O  Điều kiện phản ứng xảy ra: Sản phẩm phải  H2SO4 đặc có tính háo nƣớc. có chất không tan hoặc chất khí.  Sản xuất axit sunfuric: Gồm các công đoạn sau: t o (1) S + O2 SO2 (2) 2SO2 + O2 2SO3 t0 (3) SO + H O H SO 3 2 V O 2 4 3. BAZƠ 2 5 Tính chất hóa học: 1. Tác dụng với chất chỉ thị: Dd bazơ làm giấy 4. Tác dụng với muối: quỳ tím chuyển sang màu xanh, dd Dd bazơ + dd muối muối mới + bazơ mới phenolphtalein chuyển sang màu đỏ. Vd: Ba(OH)2 + CuSO4 BaSO4 + Cu(OH)2 2. Tác dụng với oxit axit: 3NaOH + FeCl3 Fe(OH)3 + 3NaCl Dd bazơ + oxit axit muối + nƣớc  Điều kiện phản ứng xảy ra: Sản phẩm phải Vd: Ca(OH)2 + SO3 CaSO4 + H2O có chất không tan. 3. Tác dụng với axit: 5. Phản ứng nhiệt 0phân: Bazơ + axit muối + nƣớc (phản ứng trung t Bazơ không tan 0 oxit bazơ + nƣớc hòa) t Vd: Cu(OH)2 CuO + H2O Vd: NaOH + HCl NaCl + H2O  Sản xuất natri hiđroxit: Điện phân dd 2NaCl + H2Ocó màng ngăn 2NaOH + Cl2 + H2 Thang pH: Dùng để biểu thị độ axit hoặc độ bazơ của một dung dịch: pH = 7: trung tính ; pH 7: tính bazơ 4. MUỐI 6
  7. Tính chất hóa học: 1. Tác dụng với kim loại: 3. Tác dụng với bazơ: Muối + kim loại muối mới + kim loại Dd muối + dd bazơ muối mới + bazơ mới mới Vd: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Vd: CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4 Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag  Điều kiện phản ứng xảy ra: Sản phẩm phải  Lƣu ý: Kim loại đứng trƣớc (trừ K, Na, Ca, có chất không tan. ) đẩy kim loại đứng sau (trong dãy HĐHH 4. Tác dụng với muối: của kim loại) ra khỏi dung dịch muối của chúng. Muối + muối 2 muối mới 2. Tác dụng với axit: Vd: NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3 Muối + axit muối mới + axit mới  Điều kiện phản ứng xảy ra: Sản phẩm phải Vd: BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl có chất không tan. Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + CO2 5. Phản ứng nhiệt phân hủy:  Điều kiện phản ứng xảy ra: Sản phẩm phải Một số muối bị phân hủy ở nhiệt độ cao: t0 có chất không tan hoặc chất khí. Vd: CaCO3 CaO + CO2 Phản ứng trao đổi: - Định nghĩa: Là phản ứng hóa học, trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới. Vd: BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + CO2 - Điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra: Phản ứng trao đổi trong dung dịch của các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất không tan hoặc chất khí.  Lƣu ý: Phản ứng trung hòa cũng là phản ứng trao đổi và luôn xảy ra. Vd: NaOH + HCl NaCl + H2O III – KIM LOẠI: 1. TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI a) Tính chất vật lý: - Có tính dẻo, dễ dát mỏng và dễ kéo sợi. - Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. (Ag là kim loại dẫn điện và dẫn nhiệt tốt nhất, tiếp theo là Cu, Al, Fe, ) - Có ánh kim. b) Tính chất hóa học: 1. Tác dụng với phi kim: Thƣờng ở nhiệt độ cao. 3. Tác dụng với nƣớc:  Với khí oxi: Tạo oxit. Một số kim loại (Na, K, ) + nƣớc dd kiềm t0 Vd: 3Fe + 2O 2 Fe3O4 + H2  Với các phi kim khác (Cl , S, ): Tạo muối. Vd: 2Na +2H O 2NaOH + H 0 2 0 2 2 t t 4. Tác dụng với muối: Vd: 2Na + Cl 2 2NaCl ; Fe + S FeS 2. Tác dụng với dd axit: Muối + kim loại muối mới + kim loại Kim loại đứng trƣớc H (trong dãy HĐHH của mới kim loại) + dd axit (HCl, H2SO4 loãng) muối Vd: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu + H2 Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag Vd: 2Al + 3H2SO4loãng Al2(SO4)3 +3H2  Lƣu ý: Kim loại đứng trƣớc (trừ K, Na, Ca,  H2SO4 đặc, nóng và HNO3 tác dụng với hầu ) đẩy kim loại đứng sau (trong dãy HĐHH hết các kim loại (trừ Pt, Au) tạo thành muối của kim loại) ra khỏi dung dịch muối của chúng. nhƣng không giải phóng hidro  SO SÁNH TÍNH CHẤT CỦA NHÔM VÀ SẮT: Tính chất NHÔM (Al = 27) SẮT (Fe = 56) - Là kim loại nhẹ, màu trắng, dẻo, - Là kim loại nặng, màu trắng xám, Tính chất vật lý có ánh kim, dẫn điện và dẫn dẻo, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt nhiệt tốt. tốt (kém Al). 7
  8. - Nhiệt độ nóng chảy 6600C. - Nhiệt độ nóng chảy 15390C. - Có tính nhiễm từ. Tính chất hóa học t0 t0 Tác dụng với phi 2Al + 3S Al2S3 2Fe + 3Cl 2 2FeCl3 kim 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 Tác dụng với axit  Lƣu ý: Al và Fe không phản ứng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội. Tác dụng với dd 2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3Cu Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag muối Tính chất khác Tác dụng với dd Nhôm + dd kiềm H2 kiềm Trong các phản ứng: Al luôn có Trong các phản ứng: Fe có hai hóa trị: hóa trị III. II, III. 2. DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI Theo chiều giảm dần độ hoạt động của kim loại: K, Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au  HÓA TRỊ CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ VÀ NHÓM NGUYÊN TỬ: Hóa trị (I) Hóa trị (II) Hóa trị (III) Ca , Ba , Mg , Zn, Fe, Pb, Cu, Kim loại Na, K, Ag Al, Fe Hg Nhóm nguyên tử -NO3 ; (OH) (I) =CO3 ; =SO3 ; =SO4 PO4 Phi kim Cl , H , F O Các phi kim khác: S (IV,VI ) ; C (IV) ; N (V) ; P (V). PHẦN B: CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: XÉT ĐIỀU KIỆN PHẢN ỨNG - VIẾT PHƢƠNG TRÌNH HÓA HỌC. Bài 1: Viết các PTHH thực hiện các chuỗi biến hóa sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có): (1) (2) (3) (4) (5) a) S SO2 SO3 H2SO4 Na2SO4 BaSO4 (1) (2) (3) (4) b) SO2 Na2SO3 Na2SO4 NaOH Na2CO3. (1) (2) (3) (4) (5) c) CaO CaCO3 CaO Ca(OH)2 CaCO3 CaSO4 (1) (2) (3) (4) (5) d) Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe2(SO4)3 FeCl3. (1) (2) (3) (4) e) Fe FeCl2 Fe(NO3)2 Fe(OH)2 FeSO4. (1) (2) (3) (4) (5) (6) f) Cu CuO CuCl2 Cu(OH)2 CuO Cu CuSO4. g) Al2O3 Al AlCl3 NaCl NaOH Cu(OH)2. Bài 2: Có các chất sau, dựa vào mối quan hệ giữa các chất vô cơ lập các dãy biến hóa có thể thực hiện đƣợc. a/ Cu , Cu(OH)2 , CuO, CuSO4 b/ Al, AlCl3, Al(OH)3, Al2O3 Viết phƣơng trình hoá học của phản ứng. Câu 5: Bổ túc các phƣơng trình hoá học sau: 1) Mg +  MgCl2 + 2) + NaOH  Na2CO3 + 3) CuSO4 +  Cu(OH)2 + 4) NaCl +  AgCl + 5) Fe +  FeSO4 + Cu 8
  9. 6) ZnSO4 +  BaSO4 + 7) K2CO3 +  KCl + + 8) Cu +  CuSO4 + + H2O 9) Al2O3 + HCl  + 10) NaOH +  Na3PO4 + Dạng 2: NHẬN BIẾT CÁC CHẤT – TINH CHẾ - Nhận biết các chất rắn bằng cách thử tính tan trong nƣớc, hoặc quan sát màu sắc. - Nhận biết các dd thƣờng theo thứ tự sau: + Các dd muối đồng thƣờng có màu xanh lam. + Dùng quỳ tím nhận biết dd axit (quỳ tím hóa đỏ) hoặc dd bazơ (quỳ tím hóa xanh). + Các dd Ca(OH)2, Ba(OH)2 nhận biết bằng cách dẫn khí CO2, SO2 qua tạo kết tủa trắng. + Các muối =CO3, =SO3 nhận biết bằng các dd HCl, H2SO4 loaõng có khí thoát ra (CO2, SO2) + Các muối =SO4 nhận biết bằng các dd BaCl2, Ba(NO3)2, Ba(OH)2 (hoặc ngƣợc lại) tạo kết tủa trắng. + Các muối –Cl nhận biết bằng muối Ag, nhƣ AgNO3, Ag2SO4 (hoặc ngƣợc lại). tạo kết tủa trắng. + Các muối của kim loại đồng nhận biết bằng dd kiềm nhƣ NaOH, Ca(OH)2, tạo kết tủa xanh lơ. - Nhận biết các kim loại, chú ý: + Dãy hoạt động hóa học của kim loại. + Fe, Al không phản ứng với dd H2SO4 đặc, nguội. + Al có phản ứng với dd kiềm tạo khí H2. Bài 1: Nhận biết các chất theo các yêu cầu sau đây: 1. Bằng phƣơng pháp hóa học hãy nhận biết các chất sau: a) CaO, Na2O, MgO, P2O5. b) CaCO3, CaO, Ca(OH)2. 2. Cho dung them quỳ tím nhận biết các dung dịch sau: a) H2SO4, NaOH, HCl, BaCl2. b) NaCl, Ba(OH)2, NaOH, H2SO4. 3. Nhận biết các dung dịch sau a) CuSO4, AgNO3, NaCl. c) KOH, K2SO4, K2CO3, KNO3. b) NaOH, HCl, NaNO3, NaCl. 4. Nhận biết các kim loại sau: a) Al, Zn, Cu. b) Fe, Al, Ag, Mg. Dạng 3: BÀI TOÁN TÍNH THEO PHƢƠNG TRÌNH HÓA HỌC. 1. Cho 24g CuO tác dụng vừa đủ với dd HCl 0.2M a. Viết PTHH và tính khối lƣợng muối tạo thành. b. Tính thể tích dd HCl tham gia phản ứng. 2. Cho 9.6g Mg tác dụng với 200g dd HCl (vừa đủ) a. Viết PTHH và tính thể tích khí Hidrô tạo thành (ĐKTC). b. Tính nồng độ % dd HCl tham gia phản ứng. 3. Cho 400ml dd NaOH 0.5M tác dụng vừa đủ với dd H2SO4 19.6% a. Viết PTHH và tính khối lƣợng muối tạo thành. b. Tính khối lƣợng dd H2SO4 tham gia phản ứng 4. Cho 150g dd Na2CO3 10,6% tác dụng vừa đủ với 500ml dd HCl a. Viết PTHH và tính thể tích chất khí tạo thành (ĐKTC). 9
  10. b. Tính nồng độ M dd HCl tham gia phản ứng. 5. Trung hòa dung dịch HCl có chứa 1,825 g HCl bằng dung dịch Ca(OH)2 có chứa 2,96 g Ca(OH)2 a. Viết PTHH. Chất nào còn dƣ trong PTHH, tính khối lƣợng chất dƣ. b. Tính khối lƣợng muối tạo thành. 6. Cho 4,8g một kim loại hoá trị (II) tác dụng với dd HCl (dƣ). Sau PƢ thu đƣợc 19g muối. Xác định kim loại đó? 7. Cho 16,8g một kim loại hóa trị (III) tác dụng với khí Clo(dƣ). Sau PƢ thu đƣợc 48,75g muối. Xác định kim loại đó? 8. Cho 40g hỗn hợp gồm 2 kim loại Mg và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 dƣ, sau PƢ thu đƣợc 8,96 lít khí (ĐKTC ). Tính % về khối lƣợng các kim loại trong hỗn hợp ban đầu? 9. Cho 1,66g hỗn hợp gồm 2 kim loại Fe và Al tác dụng với dung dịch HCl dƣ, sau PƢ thu đƣợc 11,2 lít khí (ĐKTC ). Tính % về khối lƣợng các kim loại trong hỗn hợp ban đầu? 10. Cho 4,4 g hỗn hợp gồm Mg và MgO tác dụng với dung dịch HCl dƣ, sau PƢ thu đƣợc 2,24 lít H2 (ĐKTC) a. Viết PTHH, và tính TP% về khối lƣợng của các chất trong hỗn hợp b. Tính thể tích dung dịch HCl 2M tác dụng vừa đủ với hỗn hợp trên 11. Cho 5,6g Fe tác dụng 300 ml dd HCl 1M. a. Viết PTHH , chất nào còn dƣ trong PƢ trên? Tính khối lƣợng chất dƣ? b. Tính nồng độ M các chất còn lại sau PƢ?( Giả sử thể tích dd không đổi) 12. Cho 200g dd Ca(OH)2 7,4% tác dụng với 300g dd HCl 7,3% a. Viết PTHH. Chất nào còn dƣ trong PƢ? b. Tính nồng độ % của các chất còn lại sau PƢ? 13. Cho 200 ml dung dịch NaOH 8% có D = 1,15g/ml tác dụng với 380g dung dịch MgCl2 5%. a. Viết PTHH. Chất nào còn dƣ? Tính khối lƣợng chất dƣ? b. Tính khối lƣợng kết tủa tạo thành? Sau khi loại bỏ kết tủa,tính C% các chất còn lại sau PƢ. Duyệt chƣơng trình : Ban giám hiệu Tổ trƣởng chuyên môn Trần Thụy Phƣơng Nguyễn Thị Thanh Hằng 10