Đề cương ôn tập môn Hóa học Lớp 11 - Chương 1: Sự điện li
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Hóa học Lớp 11 - Chương 1: Sự điện li", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_cuong_on_tap_mon_hoa_hoc_lop_11_chuong_1_su_dien_li.doc
Nội dung text: Đề cương ôn tập môn Hóa học Lớp 11 - Chương 1: Sự điện li
- CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỆN LI DẠNG 1 : Lí thuyết 1. Dãy chất nào dưới đây chỉ gồm những chất tan và điện li mạnh? A. HNO3, Cu(NO3)2, Ca3(PO4)2, H3PO4; B. CaCl2, CuSO4, CaSO4, HNO3; B. H2SO4, NaCl, KNO3, Ba(NO3)2; D. KCl, H2SO4, H2O, CaCl2; 2. Cho các chất dưới đây: H2O, HCl, NaOH, NaCl, CH3COOH, CuSO4, HgCl2, Al(OH)3. Các chất điện li yếu A. H2O, NaCl, CH3COOH, Al(OH)3 B. Al(OH)3, CH3COOH, H2O C. H2O, CH3COOH, Al(OH)3 , HgCl2 D. H2O, CH3COOH, CuSO4 3. Các dd sau đây cĩ cùng nồng độ 1M, dung dịch nào dẫn điện tốt nhất? A. NH4NO3 B. H2SO4 C. Ba(OH)2 D. Al2(SO4)3 4. Trong các dung dịch sau đây: K2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, Na2S , NaHCO3, cĩ bao nhiêu dd cĩ pH >7 ? A. 1 B. 2 C.3 D.4 5. Cho các dung dịch cĩ cùng nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4). Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng dần từ trái sang phải là: A. (3), (2), (4), (1) B. (4), (1), (2), (3) C. (1), (2), (3), (4) D. (2), (3), (4), (1) 6. Cho: NH4NO3 (1), CH3COONa (2), Na2SO4 (3), Na2CO3 (4). Hãy chọn đáp án đúng. A.(4), (3) cĩ pH =7 B. (4), (2) cĩ pH>7 C.(1), (3) cĩ pH=7 D. (1), (3) cĩ pH 7 C. pH < 7 D. khơng xác định được 12. Phản ứng nào sau đây khơng phải phản ứng trao đổi ion? A. MgSO4 + BaCl2 MgCl2 + BaSO4. B. HCl + AgNO3 AgCl + HNO3. C. 2NaOH + CuCl2 2NaCl + Cu(OH)2. D. Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag. 13. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dd? A. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 B. Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaNO3 C.2Fe(NO3)3 + 2KI → 2Fe(NO3)2 + I2 + 2KNO3 D. Zn + 2Fe(NO3)3 → Zn(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 3+ + + - - - 14. Cho các ion: Fe , Ag , Na , NO3 , OH , Cl . Các ion nào sau đây tồn tại đồng thời trong dung dịch? 3+ + - - + 3+ - - + + - - 3+ + - - A. Fe , Na , NO3 , OH B. Na , Fe , Cl , NO3 C. Ag , Na , NO3 , Cl D. Fe , Na , Cl , OH 15. Cho: BaCl2 + A NaCl + B . Trong các câu trả lời sau, câu nào sai? A. A là Na2CO3 ; B là BaCO3 B. A là NaOH; B là Ba(OH)2 C. A là Na2SO4; B là BaSO4 D. A là Na3PO4 ; B là Ba3(PO4)2. 16. Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong một dd ? A. AlCl3 và Na2CO3 B. HNO3 và NaHCO3 C. NaAlO2 và KOH D. NaCl và AgNO3 17. Cho các cặp chất sau Na2CO3 và BaCl2 (I); (NH4)2CO3 và Ba(NO3)2 (II); Ba(HCO3)2 và K2CO3 (III); BaCl2 và MgCO3 (IV). Những cặp chất khi phản ứng với nhau cĩ cùng phương trình ion thu gọn là A. (II), (III), (IV). B. (I), (III), (IV). C. (I), (II), (III). D. (I), (II), (IV). 18. Dãy các chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH? A. Pb(OH)2, Fe (OH)3 B. Al(OH)3, Na2CO3 C. HNO3, Al(OH)3 D. Al(OH)3 , Zn(OH)2 Câu 69. Cho dãy các chất sau: Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4Cl, Al2O3, Zn, K2CO3, K2SO4. Cĩ bao nhiêu chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH? A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. 19. Cĩ năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH 4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO3)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm cĩ kết tủa là A. 3 B. 5 C. 2 D. 4 20. Cĩ hiện tượng gì xảy ra khi nhỏ từ từ đến dư dd NaOH vào dd AlCl3? A. Khơng cĩ hiện tượng gì.
- B. Cĩ kết tủa keo trắng xuất hiện. C. Cĩ kết tủa keo trắng xuất hiện khơng tan trong NaOH dư D. Cĩ kết tủa keo trắng xuất hiện tan trong NaOH dư 21. Cĩ hiện tượng gì xảy ra khi cho từ từ dd HCl tới dư vào dd Na2ZnO2? A. Khơng cĩ hiện tượng gì. B. Cĩ kết tủa màu trắng xuất hiện khơng tan trong HCl dư. C. Cĩ kết tủa màu trắng xuất hiện tan trong HCl dư. D. Cĩ kết tủa màu nâu đỏ xuất hiện tan trong HCl dư. 22. Nhỏ vài giọt dd phenolphtalein vào dd NH3 thấy dd chuyển màu hồng. Trường hợp nào sau đây làm cho màu của dd đậm lên? A. Đun nhẹ dd NH3 B. Cho vào dd trên vài giọt dd HCl. C. Cho vào dd trên vài giọt dd K2CO3. D. Cho vào dd trên vài giọt dd NH4Cl. 23. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X thấy dung dịch vẩn đ ục. Nhỏ tiếp dung dịch NaOH vào thấy dung dịch trong trở lại. Sau đ ĩ nhỏ từ từ dung dịch HCl vào thấy dung dịch vẩn đ ục, nhỏ tiếp dung dịch HCl thấy dung dịch trở nên trong suốt. Dung dịch X là dung dịch nào sau đây? A. NaAlO2 B. Al2(SO4)3 C. Fe2(SO4)3 D. (NH4)2SO4 24. Cho các phản ứng hĩa học sau: (1) (NH4)2SO4 + BaCl2 (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 (3) Na2SO4 + BaCl2 (4) H2SO4 + BaSO3 (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 Các phản ứng đều cĩ cùng 1 phương trình ion rút gọn là: A. (1), (2), (3), (6) B. (1), (3), (5), (6) C. (2), (3), (4), (6) D. (3), (4), (5), (6) 25. Cho các phản ứng sau: (a) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S (b) Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S (c) 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl (d) KHSO4 + KHS → K2SO4 + H2S (e) BaS + H2SO4 (lỗng) → BaSO4 + H2S 2– + Số phản ứng cĩ phương trình ion rút gọn S + 2H → H2S là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. 26. Cho dãy các chất: KOH, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2 là: A. 4 B. 6 C. 3 D. 2 27. Cho bốn phản ứng: (1) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (2) 2NaOH + (NH4)2SO4 Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O (3) BaCl2 + Na2CO3 BaCO3 + 2NaCl (4) 2NH3 + 2H2O + FeSO4 Fe(OH)2 + (NH4)2SO4 Số phản ứng thuộc loại phản ứng axit-bazơ là: A. (1), (2) B. (2), (3) C. (2), (4) D. (3), (4) 28. Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là A. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2 B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4 C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2 D. HNO3, NaCl, Na2SO4 29. (B 13) Trong số các dung dịch cĩ cùng nồng độ 0,1M dưới đây, dung dịch chất nào cĩ giá trị pH nhỏ nhất? A. Ba(OH)2. B. H2SO4. C. HCl. D. NaOH. 30. Nồng độ mol/l của ion kali và ion cacbonat cĩ trong dung dịch K2CO3 0,05M lần lượt là: A. 0,1M ; 0,05M.B. 0,2M ; 0,3M.C. 0,05M ; 0,1M.D. 0,05M ; 0,05M. Dạng 2: Tính nồng độ, V,pH 1. Trộn 50 ml dung dịch NaOH 0,2 M và 50 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,2 M được dung dịch X. Nếu bỏ qua sự điện li của nước thì nồng độ ion OH– trong dung dịch X là: A. 0,2 M. B. 0,3 M. C. 0,5M. D. 0,4 M. 2. Để trung hịa 20 ml dung dịch HCl 0,1M cần 10 ml dung dịch NaOH nồng độ x mol/l. Giá trị của x A. 0,3 B. 0,4 C. 0,2 D. 0,1 3. Trộn 50 ml dung dịch HNO3 x mol/lit với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M thu được dung dịch X. Để trung hồ lượng bazơ dư trong X cần 100 ml dung dịch HCl 0,1M. Giá trị x là: A. 0,5M B. 0,75M C. 1,0M D. 1,5M 4. Cho mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước dư thu được dd X và 3,36 lit khí ở đkc. Để trung hoà X cần 75 ml dd H2SO4 aM. Giá trị của a là: A. 1 B. 1,5 C. 1,25 D. 2 5. Cho 10ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H 2SO4 0,5M. Tính thể tích dung dịch NaOH 1M cần để trung hịa vừa đủ dung dịch axít trên ?
- A. 10ml. B. 20ml C. 15ml D. 25ml. 6. 200 ml dung dịch A chứa HCl 0,15M và H 2SO4 0,05M phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch B chứa NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M. Giá trị của V và tổng khối lượng muối khan thu được sau phản ứng của dung dịch A và dung dịch B là A. 0,25 lít; 43,125 gam. B. 0,125 lít; 4,3125 gam C. 1,25 lít; 0,43125 gam. D. 12,5 lít; 43,5 gam. 7. Trộn 600 ml dung dịch HCl 1M với 400 ml dung dịch NaOH 1,25 M thu được 1 lit dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là: A. 2 B. 1 C. 0,7 D. 1,3 8. A là dung dịch NaOH cĩ pH = 12; B là dung dịch H2SO4 cĩ pH = 2. Để phản ứng đủ với V1 lít dung dịch A cần V2 lít dung dịch B. Quan hệ giữa V1 và V2 là: a.V1 = V2 b. V1 = 2V2 c. V2 = 2V1 d. Tất cả đếu sai 9. Trộn V1 lit dd axit mạnh cĩ pH = 5 với V2 lit dd bazơ mạnh cĩ pH = 9 thu được dung dịch cĩ pH = 6. Tỉ số V1/V2 là A. 1 :1 B. 9 :11 C. 2 :1 D. 11:9 10. Trộn 20 ml dd HCl 0,05M với 20ml dd H2SO4 0,075M . Nếu coi thể tích dd sau khi pha trộn bằng tổng thể tích của 2 dd đầu thì pH của dd thu được là : A. 1 B. 2 C. 3 D. 1,5 11. Cho 0,5885g NH4Cl vào 100 ml dd NaOH cĩ pH = 12 . Đun sơi dd sau đĩ làm nguội, dd thu được cĩ giá trị pH nào sau đây? A. pH 7 C. pH = 7 D. Khơng xác đinh được. 12. Cần bao nhiêu gam NaOH để pha được 500 ml dung dịch cĩ pH=12? A. 0,4g B. 0,1g C. 0,3g D. 0.2 g 13. Trộn 3 dung dịch H2SO4 0,1M; HNO3 0,2M; HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau thu được dung dịch A. Lấy 300 ml dung dịch A cho phản ứng với V lít dung dịch B gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M thu được dung dịch C cĩ pH = 2. Giá trị V là: A. 0,424 lít B. 0,414 lít C. 0,214 lít D. 0,134 lít 14.Trộn 600 ml dung dịch HCl 1M với 400 ml dung dịch NaOH x mol/lit thu được 1 lit dung dịch cĩ pH=1. Tính x: A. 0,75M B. 1M C. 1,1M D. 1,25M 15. Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là A. 7. B. 2. C. 1. D. 6. 16. Trộn 3 dung dịch H2SO4 0,1M; HNO3 0,2M; HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau thu đ ược dung dịch A. Lấy 300 ml dung dịch A cho phản ứng với V lít dung dịch B gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M thu được dung dịch C cĩ pH = 2. Giá trị V là: A. 0,424 lít B. 0,414 lít C. 0,214 lít D. 0,134 lít 17 Cho m gam hỗn hợp Mg , Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H 2SO4 0,5M t thu được 5,32 lít khí H2 đktc và dung dịch Y . Tính PH của dung dịch Y ( Coi dung dịch cĩ thể tích như ban đầu ) A. 1. B. 6. C. 7. D. 2. Dạng 3: bảo tồn điện tích 2+ 2+ - - 1. Dung dịch X chứa : a mol Ca , b mol Mg , c mol Cl và d mol NO3 . Biểu thức nào sau đây biểu diễn mối quan hệ giữa a,b,c,d? A. 2a+2b = c+d B. a+b = c+d C. a+b = 2c+2d D. 2a+c = 2b+d + 2+ 2+ - - 2. Một dung dịch chứa 0,2 mol Na ; 0,1 mol Mg ; 0,05 mol Ca ; 0,15 mol HCO3 ; và x mol Cl . Vậy x cĩ giá trị là: A. 0,3 mol B. 0,20 mol C. 0.35 mol D. 0,15 mol 2+ 3+ - 2- 3. Một dung dịch cĩ chứa 2 cation là Fe (0,1 mol) và Al (0,2 mol) và 2 anion là Cl ( x mol) và SO4 ( y mol). Khi cơ cạn dung dịch thu được 46,9 gam chất rắn khan. Giá trị x, y là: A. 0,1; 0,2 B. 0,2; 0,3 C. 0,3; 0,1 D. 0,3; 0,2 2+ 2+ 2+ - - 4. Dung dịch A gồm 5 ion: Mg , Ba , Ca , 0,1 mol Cl và 0,2 mol NO3 . Thêm từ từ dung dịch K2CO3 1M vào dung dịch A đến khi lượng kết tủa lớn nhất thì thể tích dung dịch K2CO3 cho vào là: A. 150 ml B. 300 ml C. 200 ml D. 250 ml
- 3 2 5.Cho 200 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa NH4 ; Al ; 0,15 mol NO3 và 0,1 mol SO4 , thu được 1,12 lít khí mùi khai ở đktc và m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 2,6g B. 3,9g C. 5,2g D. 7,8g 3+ 2+ 2+ 6. Cho dung dịch X chứa x mol Al ; 0,2 mol Mg ; 0,2 mol NO3 ; y mol Cl ; 0,05 mol Cu . - Nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 86,1 gam kết tủa. - Nếu cho 850 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là: A. 26,4 gam B. 25,3 gam C. 20,4g D. 21,05g 3+ 2− + - 7. Dung dịch X chứa các ion: Fe , SO4 , NH4 , Cl . Chia dung dịch X thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1 tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nĩng thu được 0,672 lít khí (ở đktc) và 1,07 gam kết tủa - Phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl 2, thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng muối khan thu được khi cơ cạn dung dịch X là (quá trình cơ cạn chỉ cĩ nước bay hơi) A. 3,73 gam B. 7,04 gam C. 7,46 gam D. 3,52 gam + 2- - 8. Cho dd Ba(OH)2 đến dư vào 50 ml dd X cĩ chứa các ion NH4 , SO4 , NO3 thấy cĩ 11,65g kết tủa được tạo ra và đun nĩng thì thu được 4,48 lit (đktc) một chất khí . Nồng độ mol của mỗi muối trong X là : A. (NH4)2SO4 1M và NH4NO3 2M B. (NH4)2SO4 2M và NH4NO3 1M C. (NH4)2SO4 1M và NH4NO3 1M D. (NH4)2SO4 0,5M và NH4NO3 2M + 2+ 9.Cho dung dịch X gồm: 0,007 mol Na ; 0,003 mol Ca ; 0,006 mol Cl ; 0,006 mol HCO3 và 0,001 mol 2+ NO3 . Để loại bỏ hết Ca trong X cần một lượng vừa đủ dung dịch chứa a gam Ca(OH)2. Giá trị của a là: A. 0,444 B. 0,18 C. 0,222 D. 0,12 10. Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30ml dung dịch HCl 1M vào 100ml dung dịch chứa Na 2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu được số mol CO2 là A. 0,015 B. 0,020 C. 0,010 D. 0,030 + 2+ – 11. Một dung dịch gồm: 0,01 mol Na ; 0,02 mol Ca ; 0,02 mol HCO3 và a mol ion X (bỏ qua sự điện li của nước). Ion X và giá trị của a là 2– – – – A. CO3 và 0,03. B. NO3 và 0,03. C. OH và 0,03. D. Cl và 0,01. + 2 – + 12. Dung dịch X chứa 0,12 mol Na ; x mol SO4 ; 0,12 mol Cl và 0,05 mol NH4 . Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào X đến khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch Y. Cơ cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 7,190 B. 7,020 C. 7,875 D. 7,705 2+ 2+ – – 13. Dung dịch X chứa 0,1 mol Ca ; 0,3 mol Mg ; 0,4 mol Cl và a mol HCO3 . Đun dung dịch X đến cạn thu được muối khan cĩ khối lượng là A. 23,2 g. B. 49,4 g. C. 37,4 g. D. 28,6 g. 14. Dung dịch X gồm 0,1 mol K+, 0,2 mol Mg2+, 0,1 mol Na+, 0,2 mol Cl– và a mol Y2–. Cơ cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Ion Y2– và giá trị của m là 2– 2– 2– 2– A. SO4 và 56,5. B. CO3 và 30,1. C. SO4 và 37,3. D. B. CO3 và 42,1. Dạng 4:Tính lưỡng tính 1. Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch cĩ chứa 26,7g AlCl3 cho đến khi thu được 11,7g kết tủa thì dừng lại. Thể tích dung dịch NaOH đã dùng là lít A. 0,45 B. 0,6 C. 0,65 D. 0,45 hoặc 0,65 2. Cho 200ml dd KOH vào 200ml dd AlCl3 1M thu được 7,8g kết tủa keo. CM của dd KOH là : A. 1,5M B. 3,5M C. 1,5M và 3,5M D. 1,5M hoặc 3,5M 3. Trộn 10 ml dung dịch AlCl3 1M với 35 ml dung dịch KOH 1M. Sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng kết tủa thu được là A. 1,23 gam B. 0,78 gam C. 0,91 gam D. 0,39 gam 4. Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1M tác dụng với dung dịch NaOH 0,5M thu được một kết tủa keo, đem sấy khơ cân được 7,8 gam. Thể tích dung dịch NaOH 0,5M lớn nhất cần dùng là A. 0,6 lít B. 1,9 lít C. 1,4 lít D. 0,8 lít 5. Thêm dần dần V ml dung dịch Ba(OH)2 vào 150ml dung dịch gồm MgSO4 0,1M và Al2(SO4)3 0,15M thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Tách kết tủa, nung đến khối lượng khơng đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 22,11g B. 5,19g C. 2,89g D. 24,41g