Đề cương ôn tập môn Hóa học Lớp 11 - Học kỳ I

doc 4 trang thungat 5660
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Hóa học Lớp 11 - Học kỳ I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_hoa_hoc_lop_11_hoc_ky_i.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập môn Hóa học Lớp 11 - Học kỳ I

  1. §Ò c­¬ng «n tËp häc k× I Ch­¬ng 1: Sù ®iÖn li 1. Nhóm các chất nào dưới đây chỉ gồm các chất điện li mạnh A. CaCl2 ; CuSO4 ; H2SO4 ; H2S. B. HNO3 ; Ca(NO3)2 ; CaCl2 ; H3PO4 . C. KCl ; NaOH ; Ba(NO3)2 ; Na2SO4 . D. HCl ; BaCl2 ; NH3 ; CH3COOH 2. Dung dịch chất nào sau không dẫn điện? A. C2H5OH B. NaCl C. NaHCO3. D. CuSO4 3. Dãy các chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH? A. Pb(OH)2, Fe (OH)3 B. Al(OH)3, Na2CO3 C. HNO3, Al(OH)3 D. Al(OH)3 , Zn(OH)2 4. Thứ tự pH giảm dần của các dung dịch cùng nồng độ sau: A. NH3; KOH; Ba(OH)2 B. Ba(OH)2; NH3; KOH C. Ba(OH)2; KOH; NH3 D. KOH; NH3; Ba(OH)2 5. Cặp chất nào sau đây không thể xảy ra phản ứng trong dung dịch: A. HNO3 và K2CO3 B. KCl và NaNO3 C. HCl và Na2S D. FeCl3 và NaOH 6. Dãy các ion nào có thể tồn tại trong cùng một dung dịch: 2+ 2- + 2- + - 3+ 2+ 3+ 2+ 2- - 2+ - + - A. Mg ; CO3 ; K ; SO4 B. H ; NO3 ; Al ; Ba C. Al ; Ca ; SO3 ; Cl D. Pb ; Cl ; Ag ; NO3 7. Caëp dung dòch chaát ñieän li taùc duïng vôùi nhau taïo hôïp chaát kết tủa là A. KCl vaø (NH4)2SO4. B. NH4NO3 vaø K2SO4. C. NaNO3 vaø K2SO4. D. BaCl 2 vaø Na2SO4. 8. Cho các phản ứng sau (1) NaOH + HCl → (2) Ba(OH)2 + HNO3 → (3) Mg(OH)2 + HCl → (4) Fe(OH)3 + H2SO4 → (5) NaHCO3 + HCl → (6) KOH + H2SO4 → - + Có tối đa bao nhiêu phản ứng có cùng phương trình ion thu gọn là: OH + H → H2O A. 3 B. 2 C. 5 D. 4 9. Phản ứng nào sau đây không phải phản ứng trao đổi ion? A. MgSO4 + BaCl2 MgCl2 + BaSO4. B. HCl + AgNO3 AgCl + HNO3. C. 2NaOH + CuCl2 2NaCl + Cu(OH)2. D. Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag. 10. Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong một dd ? A. BaCl2 và Na2CO3 B. HNO3 và NaHCO3 C. NaCl và KOH D. NaCl và AgNO3 11. Nồng độ mol/l của ion kali và ion cacbonat có trong dung dịch K2CO3 0,05M lần lượt là: A. 0,1M ; 0,05M.B. 0,2M ; 0,3M.C. 0,05M ; 0,1M.D. 0,05M ; 0,05M. 12. Trộn 50 ml dung dịch NaOH 0,2 M và 50 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,2 M được dung dịch X. Nếu bỏ qua sự điện li của nước thì nồng độ ion OH– trong dung dịch X là: A. 0,2 M. B. 0,3 M. C. 0,5M. D. 0,4 M. 2+ + - 2- 13. Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu , 0,03 mol K , x mol Cl và y mol SO4 . Tổng khối lượng các muối tan trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là A. 0,02 và 0,05.B. 0,03 và 0,02.C. 0,05 và 0,01.D. 0,01 và 0,03. 14. Trộn 100 ml dd gồm Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,1M với 400ml dung dịch (gồm H 2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M) thu được dd X. Giá tri pH của dd X là. A. 7B. 1C. 2D. 6 15. Trộn 100ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO 3 với 100ml dung dịch NaOH có nồng độ a (mol/l) thu được 200ml dd có pH = 12. Giá trị của a là: A. 0,3.B. 0,12C. 0,15.D. 0,03 16. Cho 0,01 mol FeCl3 tác dụng với dung dịch chứa 0,02 mol NaOH thì khối lượng kết tủa thu được là A. 0,8 gam. B. 1,07 gam. C. 2,14 gam. D. 1,34 gam. 17. Cho 325 ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 x M thu được dd Y và 7,02 gam kết tủa. Giá trị của x là A. 0,8. B. 1,2. C. 0,9. D. 1,0. 18. Cho 1.5 lit dung dịch KOH có pH=9. Nồng độ mol/l của dung dịch KOH là: A. 10-9M. B. 9M. C. 10-5 M. D. 1,5.10-5M.
  2. 19. Cho 10ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H 2SO4 0,5M. Tính thể tích dung dịch NaOH 1M cần để trung hòa vừa đủ dung dịch axít trên ? A. 10ml. B. 20ml C. 15ml D. 25ml. 20. Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. 21. Hoà tan 20 ml dung dịch HCl 0,05M vào 20 ml dung dịch H 2SO4 0,075 M. Nếu sự hoà tan không làm co giãn thể tích thì pH của dung dịch thu được là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 1,5 22. Đổ 10 ml dung dịch KOH vào 15 ml dung dịch H2SO4 0,5 M, dung dịch vẫn dư axit. Thêm 3ml dd NaOH 1M vào thì dung dịch trung hoà. Nồng độ mol/l của dd KOH là: A. 1,2 M. B. 0,6 M. C. 0,75 M. D. 0,9 M. 23. 200 ml dung dịch A chứa HCl 0,15M và H 2SO4 0,05M phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch B chứa NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M. Giá trị của V và tổng khối lượng muối khan thu được sau phản ứng của dung dịch A và dung dịch B là A. 0,25 lít; 43,125 gam. B. 0,125 lít; 4,3125 gam. C. 1,25 lít; 0,43125 gam. D. 12,5 lít; 43,5 gam. 2- 2- 24. Dung dÞch X chøa hçn hîp cïng sè mol CO3 vµ SO4 . Cho dd X t¸c dông víi dd BaCl2 d­ thu ®­îc 4,3gam kÕt tña . Sè mol mçi ion trong dd X lµ :A. 0,05mol B. 0,1mol C. 0,15mol D. 0,20mol Chương 2: Nitơ- photpho 1.Khí NH3 làm qui tím ẩm chuyển sang màu A. đỏ. B. Tím. C. Xanh. D. Hồng. 2. Phân lân supephotphat đơn có thành phần hóa học là: A. Ca(H2PO4)2 và Ca3(PO4)3 B. Ca(H2PO4)2 và CaSO4 C. Ca(H2PO4)2 D. Ca3(PO4)2 3. §é dinh d­ìng cña ph©n kali ®­îc ®¸nh gi¸ b»ng hµm l­îng % cña : + A. K B. K C. K2O D.KCl 4. Nhỏ dung dịch NH3 vào dung dịch phenolphtalein, dung dịch chuyển sang màu hồng. Nhỏ tiếp dung dịch HCl đến dư vào được dung dịch X. Dung dịch X có màu gì? A. Đỏ B. Xanh C. Không màu D. Tím 5. Trong các hợp chất số oxi hóa cao nhất của N là A. +4. B. +5. C. +2. D. +1. t0 6. Cho phản ứng: R + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O. Chất R không thể là? A. Fe B. FeO C. Fe2O3 D. Fe3O4 t0 7. Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + X + H2O. Chất X không thể là? A. N2 B. NO C. N2O5 D. NH4NO3 8. Cho Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng tạo ra khí A không màu, hóa nâu ngoài không khí. Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO3 tạo ra khí B màu nâu đỏ. A và B lần lượt là A. NO và NO2 B. NO2 và NO C. NO và N2O D. N2 và NO 9. Kim lo¹i ph¶n øng ®îc víi dung dÞch HCl, dung dÞch Cu(NO3)2, dung dÞch HNO3(®Æc nguéi). A. Fe B. Zn C. Al D. Ag 10. Amoniac phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây? A. H2SO4, O2, dd NaCl. B. O2, NaOH, dd FeCl3. C. HCl, O2, dd AlCl3. D. HNO3, KOH, dd ZnCl2. 11. Chỉ dùng dung dịch chất nào dưới đây để phân biệt 3 dung dịch không màu: (NH 4)2SO4, NH4Cl và Na2SO4 đựng trong các lọ mất nhãn? A. Ba(OH)2. B. BaCl2. C. NaOH. D. AgNO3. 12. Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể điều chế khí NH3 bằng cách o A. cho N2 tác dụng với H2 (450 C, xúc tác bột sắt).
  3. B. Đun dung dịch NH3 đặc C. cho muối nitrat tác dụng với kiềm đặc và đun nóng. D. nhiệt phân muối (NH4)2CO3. 13. Có thể dùng dãy chất nào sau đây để làm khô khí amoniac? A. CaCl2 khan, P2O5, CuSO4 khan. B. H2SO4 đặc, CaO khan, P2O5. C. NaOH rắn, Na, CaO khan. D. CaCl2 khan, CaO khan, NaOH rắn. 14. Axit nitit đặc, nguội phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây? A. H2S , Cu, NH3, Ag B. Mg(OH)2, NH3, CO2, Au C. Mg(OH)2, CuO, NH3, Pt D.CaO, NH3, Al, FeCl2 15. Hoá chất nào sau đây được dùng để điều chế H3PO4 trong công nghiệp A. Ca3(PO4)2, H2SO4 loãng B. CaHPO4, H2SO4 đặc C. P2O5, H2SO4 đặc D. H2SO4 đặc, Ca3(PO4)2 16. Nhận xét nào sau đây sai: A. tất cả các muối amoni đều dễ tan trong nước. B. nhiệt phân muối Cu(NO3)2 thu được đồng kim loại C. muối amoni kém bền với nhiệt D. muối amoni phản ứng với dung dịch kiềm nóng, giải phóng khí amoniac. 17. Cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào 150ml dung dịch NH4Cl 2M. Đun nóng nhẹ ,thể tích khí thu được (đktc) là : A. 8,96 lít B. 6,72 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít 18. Cần lấy bao nhiêu lít khí N2 và H2 để điều chế được 67,2 lít khí amoniac ? Biết rằng thể tích của các khí đều được đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất và hiệu suất của phản ứng là 25%. A. 33,6 lít N2 và 100,8 lít H2 B.8,4 lít N2 và 25,2 lít H2 C.268,8 lít N2 và 806,4 lít H2 D.134,4 lít N2 và 403,2 lít H2 19. Cho 6,4 gam Cu tác dụng hoàn toàn với HNO dư. Sau phản ứng thu được V lít hỗn hợp khí X gồm NO và 3 NO . Tỉ khối hơi của X so với H là 19. Giá trị của V là: 2 2 A. 3,36 B. 1,12 C. 4,48 D. 2,24 20. Nhiệt phân hoàn toàn 25,25 gam KNO3 thì thu được V(lit) khí (đktc).Giá trị của V là : A. 5,6 B. 1,12 C. 2,24 D. 2,8 21. Cho 3,84 g Cu phản ứng với 80 ml dd chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5M thấy thoát ra V lít khí NO (đkc). Biết NO là sản phẩm khử duy nhất. Tìm V? A. 0,448 lít B. 0,896 lít C. 1,792 lít D. 1,344 lít 22. Hoà tan hoàn toàn 1,2 gam kim loại M vào dung dịch HNO 3 dư thu được 0,224 lít khí N 2 ở đktc (sản phẩm khử duy nhất). M là kim loại nào dưới đây? A. Mg. B. Zn. C. Al. D. Ca. 23. Cho Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 thu được muối Cu(NO 3)2 và hổn hợp khí gồm 0,1 mol NO và 0,2 mol NO2. Khối lượng của Cu đã phản ứng là: A. 3,2g B. 6,4g C. 12,8g D. 16g 24.Cho 5,85 gam Zn tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,672 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là A. 14,22 gam. B. 13,32 gam. C. 13,92 gam. D. 17,91 gam. 25. Hoà tan 2,16 g Mg vào dung dịch HNO3 loãng dư. sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,224 lít N2 (ở đktc). cô cạn dung dịch thu được m g muối . Giá trị của m là A 14,12 g B 13,32 g C 13,92 g D 7,4 g 26. Cho 6g hỗn hợp gồm Mg và Al vào dung dịch HNO 3 đặc, nguội, dư thu được 3,36 lít khí NO 2 (đktc)(sản phẩm khử duy nhất). Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là: A. 30%. B. 40%. C. 70%. D. 60%. 27. Nung 4,48 g Fe trong không khí sau một thời gian thu được 5,44 g hỗn hợp chất rắn A gồm 4 chất rắn. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp A vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít khí NO (đktc). Giá trị của V là A. 0,672 lít B. 0,448 lít C. 1,344 lít D. 0,896 lít
  4. 28. §èt ch¸y hoµn toµn 6,2 g photpho trong oxi d­. Cho s¶n phÈm t¹o thµnh t¸c dông víi 50g dung dÞch NaOH 32%. Muèi t¹o thµnh trong dung dÞch ph¶n øng lµ muèi nµo sau ®©y: A. Na2HPO4 B.Na3PO4 C.NaH2PO4 D.Na2HPO4 , NaH2PO4 29. Cho 1,32 gam (NH4)2SO4 tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được một sản phẩm khí. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí trên vào dung dịch chứa 3,92 gam H3PO4. Muối thu được là A. NH4H2PO4. B. (NH4)2HPO4. C. (NH4)3PO4. D. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4. 30. Thêm 0,15 mol KOH vào dung dịch chứa 0,1 mol H3PO4. Sau phản ứng, trong dung dịch có các muối: A. KH2PO4 và K2HPO4 B. KH2PO4 và K3PO4 C. K2HPO4 và K3PO4 D. KH2PO4 K2HPO4 và K3PO4 31. Cho 44g NaOH vào dung dịch chứa 39,2g H3PO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn , đem cô dung dịch thu được đến cạn khô. Hỏi những muối nào được tạo nên và khối lượng muối khan thu được là bao nhiêu ? A. Na3PO4 và 50,0g C. NaH2PO4 và 49,2g ; Na2HPO4 và 14,2g B. Na2HPO4 và 15,0g D. Na2HPO4 và 14,2g ; Na3PO4 và 49,2g 32. Phân supephotphat kép thực tế sản xuất được thường chỉ có 40% P2O5. Vậy % khối lượng Ca(H2PO4)2 trong phân bón đó là A. 78,56%. B. 56,94%. C. 65,92%. D. 75,83%. Ch­¬ng 3: Cacbon-Silic 1. Tính khử của C thể hiện ở phản ứng nào sau đây t0 t0 A. CaO 3C  CaC2 CO B. C 2H2  CH4 t0 t0 C. C CO2  2CO D-. 4Al 3C  Al4C3 2. Cacbon phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. Na2O,NaOH,HCl B. Al,HNO3®Æc,KClO3 C. Ba(OH)2 ,Na2CO3,CaCO3 D. NH4Cl,KOH,AgNO3 3. Khí X không màu rất độc, cháy trong không khí tạo sản phẩm làm đục nước vôi trong. Khí X là A. CO2 B. CO D. Cl2 D.O2 4. Xét các muối cacbonat, nhận định nào sau đây là đúng? A. Tất cả các muối cacbonat đều tan trong nước. B. Tất cả các muối cacbonat đều bị nhiệt phân tạo ra oxit kim loại và cacbon đioxit. C. Tất cả các muối cacbonat đều bị nhiệt phân, trừ muối cacbonat của kim loại kiềm. D. Tất cả các muối cacbonat đều không tan trong nước. 5. Dẫn luồng khí CO qua hỗn hợp Al2O3, CuO, MgO, Fe2O3 (nóng) sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm : A.Al2O3, Cu, MgO, Fe. B. Al, Fe, Cu, Mg C. Al2O3, Cu, Mg, Fe. D. Al2O3, Fe2O3, Cu, MgO. 6. Nung 26,8g hổn hợp CaCO 3 và MgCO3 đến khối lượng không đổi thu được a gam chất rắn và 6,72 lít khí CO2(đkc).Giá trị của a là A. 16,3g B. 13,6g C. 1,36g D. 1,63g 7. Cho 7 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị (II) tác dụng với dung dịch HCl thấy thóat ra V lit khí (đktc). Cô cạn dung dịch thu được 9,2g muối khan. Giá trị của V là: A. 4,48 lit B. 3,48 lit C. 4,84 lit D. 3,84 lit 8. Cho 224 ml khí CO2 (đktc) hấp thụ hết trong 100 ml dung dịch KOH 0,2M. Khối lượng của muối thu được : A. 3,18 gam B. 13,8 gam C. 1,38 gam D. 31,8 gam 9. Khử hòan tòan 17,6 gam hỗn hợp gồm Fe; FeO; Fe2O3 cần 4,48 lit khí CO (đktc) . Khối lượng Fe thu được : A. 14,5g B. 15,5g C. 14,4g D. 15,4g 10. Khử hết 6,4 gam MxOy ,thấy cần 2,688 lit CO (đktc). Tìm công thức của oxit là: A. Fe2O3 B. ZnO C. FeO D. Fe2O3