Đề cương ôn tập môn Ngữ văn Lớp 6

doc 2 trang thungat 6170
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Ngữ văn Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_ngu_van_lop_6.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập môn Ngữ văn Lớp 6

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VĂN 6 TRONG KHI NGHỈ CHỐNG DỊCH Các em kẻ bảng ra giấy theo mẫu, sau đó điền đủ nội dung theo yêu cầu. Nộp vào buổi đi học đầu tiên. A/ VĂN : I. Truyện và kí: 1. Hệ thống hóa những truyện và kí đã học: STT Tên tác phẩm (hoặc Tác giả Thể loại Tóm tắt nội dung (đại ý) đoạn trích) 1 Bài học đường đời đầu tiên (trích Dế Mèn phiêu lưu kí) 2 Sông nước Cà Mau (trích Đất rừng phương Nam) 3 Bức tranh của em gái tôi 2. Những yếu tố có chung ở truyện và kí: STT Tên tác phẩm hoặc Cốt truyện Nhân vật Nhân vật kể chuyện đoạn trích) 1 Bài học đường đời đầu tiên (trích Dế Mèn phiêu lưu kí) 2 Sông nước Cà Mau (trích Đất rừng phương Nam) 3 Bức tranh của em gái tôi B/ TIẾNG VIỆT: I. Các từ loại đã học: 1. Học kì I : Danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, chỉ từ. 2. Học kì II : Phó từ . Phó từ là gì Các loại phó từ Phó từ đứng trước động từ, Phó từ đứng sau động từ, tính từ tính từ II. Các biện pháp tu từ trong câu : So sánh Khái niệm Ví dụ Các kiểu C/ TẬP LÀM VĂN: Dàn bài chung của văn tả cảnh và văn tả người. Dàn bài chung về văn tả cảnh Dàn bài chung về văn tả người 1/ Mở Giới thiệu cảnh được tả : Cảnh gì ? Ở đâu Giới thiệu người định tả : Tả ai ? Người được bài ? Lý do tiếp xúc với cảnh ? Ấn tượng tả có quan hệ gì với em ? Ấn tượng chung ?
  2. chung ? 2/ Thân a. Bao quát : Vị trí ? Chiều cao hoặc diện a. Ngoại hình : Tuổi tác ? Tầm vóc ? Dáng bài tích ? Hướng của cảnh ? Cảnh vật xung người ? Khuôn mặt ? Mái tóc ? Mắt ? Mũi ? quanh ? Miệng ? Làn da ? Trang phục ? ( Từ ngữ, hình ảnh miêu tả) b. Tả chi tiết : ( Tùy từng cảnh mà tả cho b. Tả chi tiết : ( Tùy từng người mà tả cho phù phù hợp) hợp) * Từ bên ngoài vào ( từ xa) : Vị trí quan * Nghề nghiệp, việc làm ( Cảnh vật làm việc sát ? Những cảnh nổi bật ? Từ ngữ, hình + những động tác, việc làm ). Nếu là học ảnh gợi tả ? sinh, em bé : Học, chơi đùa, nói năng ( Từ * Đi vào bên trong ( gần hơn) : Vị trí quan ngữ, hình ảnh miêu tả) sát ? Những cảnh nổi bật ? Từ ngữ, hình * Sở thích, sự đam mê : Cảnh vật, thao tác, cử ảnh gợi tả ? chỉ, hành động ( Từ ngữ, hình ảnh miêu tả) * Cảnh chính hoặc cảnh quen thuộc mà * Tính tình : Tình yêu thương với những em thường thấy ( rất gần) : Cảnh nổi bật ? người xung quanh : Biểu hiện ? Lời nói ? Cử Từ ngữ hình ảnh miêu tả chỉ ? Hành động ?( Từ ngữ, hình ảnh miêu tả) 3/ Kết bài Cảm nghĩ chung sau khi tiếp xúc; Tình Tình cảm chung về người em đã tả ? Yêu cảm riêng hoặc nguyện vọng của bản thân thích, tự hào, ước nguyện ? ? Chú ý: Dù là tả cảnh hay tả người, bất cứ một đề nào, các em cũng phải nhớ lập dàn bài phù hợp. Phải làm bài, viết bài đàng hoàng, tuyệt đối không được làm sơ sài, lộn xộn.