Đề cương ôn tập môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ II

doc 41 trang thungat 1820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_ngu_van_lop_7_hoc_ky_ii.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ II

  1. ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP NGỮ VĂN 7-KÌ 2 I/phần văn bản Định nghĩa về tục ngữ - Tục ngữ là câu nĩi dân gian ngắn gọn, ổn định, cĩ nhịp điệu, hình ảnh, đúc kết những bài học của nhân dân về : + Quy luật của thiên nhiên. + Kinh nghiệm lao động sản xuất. + Kinh nghiệm về con người và xã hội. 1. Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất a. Nghệ thuật: - Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cơ đúc. - Sử dụng cách diễn đạt theo kiểu đối xứng, nhân quả, hiện tượng và ứng xử cần thiết. - Tạo vần, nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng. b. Ý nghĩa văn bản: Khơng ít câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất là những bài học quý giá của nhân dân ta. 2. Tục ngữ về con người và xã hội. a. Nghệ thuật. - Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cơ đúc. - Sử dụng các phép so sánh, ẩn dụ, đối, điệp từ, ngữ, - Tạo vần, nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng. b. Ý nghĩa văn bản: Khơng ít câu tục ngữ là kinh nghiệm quý báu của nhân dân ta về cách sống, cách đối nhân xử thế. 3. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ( Hồ chí Minh) a. Nghệ thuật: - Xây dựng luận điểm ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tồn diện, tiêu biểu, chọn lọc theo các phương diện: + Lứa tuổi. + Nghề nghiệp. + Vùng miền - Sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh (làn sĩng, lướt qua, nhấn chìm ), câu văn nghị luận hiệu quả (câu cĩ quan hệ từ đến ) - Sử dụng biện pháp liệt kê nêu tên các anh hùng dân tộc trong lịch sử chống ngoại xâm của đất nước, nêu tên các biểu hiện của lịng yêu nước của nhân dân ta. b. Ý nghĩa văn bản. Truyền thống yêu nước quý báu của nhân dân ta cần phát huy trong hồn cảnh lịch sử mới để bảo vệ đất nước. 4. Đức tính giản dị của Bác Hồ.( Phạm Văn Đồng ) a. Nghệ thuật: - Cĩ dẫn chứng cụ thể, lí lẽ bình luận sâu sắc, cĩ sức thuyết phục. - Lập luận theo trình tự hợp lí. b. Ý nghĩa văn bản. - Ca ngợi phẩm chất cao đẹp , đức tính giản dị của chủ tịch Hồ Chí Minh. - Bài tập về việc học tập, rèn luyện nĩi theo tấm gương của chủ tịch Hồ Chí Minh. 5. Ý nghĩa của văn chương.( Hồi Thanh) a. Nghệ thuật : - Cĩ luận điểm rõ ràng, được luận chứng minh bạch và đầy sức thuyết phục, Cĩa cách dẫn chứng đa dạng : Khi trước khi sau, khi hịa với luận điểm, khi là một câu truyện ngắn. - Diễn đạt bằng lời văn giản dị, giàu hình ảnh cảm xúc. b. Ý nghĩa văn bản :
  2. Văn bản thể hiện quan niệm sâu sắc của nhà văn về văn chương 6. Sống chết mặc bay( Phạm Duy Tốn) a. Nghệ thuật: + Xây dựng tình huống tương phản- tăng cấp và kêt thúc bất ngờ, ngơn ngữ đối thoại ngắn gọn, rất sinh động. + Lựa chọn ngơi kể khách quan. + Lựa chọn ngơi kể, tả, khắc họa chân dung nhân vật sinh động. b Ý nghĩa văn bản: Phê phán thĩi bàng quan vơ trách nhiệm, vơ lương tâm đến mức gĩp phần gây ra nạn lớn cho nhân dân của viên quan phụ mẫu- đại diện cho nhà cầm quyền Pháp thuộc ; đồng cảm xĩt xa với tình cảnh thê thảm của nhân dân lao động do thiên tai và do thái độ vơ trách nhiệm của kẻ cầm quyền gây nên. 7. Ca Huế trên sơng Hương(Hà Ánh Minh) a. Nghệ thuật. Ngơn ngữ giàu hình ảnh, giàu biểu cảm, giàu chất thơ. - Yếu tố miêu tả tái hiện âm thanh, cảnh vật con người một cách sinh động. b. Ý nghĩa văn bản. Qua ghi chép một buổi ca Huế trên sơng Hương, tác giả thể hiện lịng yêu mến, tự hào về ca Huế, một di sản văn hĩa độc đáo của Huế, cũng là một di sản văn hĩa của dân tộc, nhắc nhở chúng ta phải biết giữ gìn, phát huy những giá trị văn hĩa của dân tộc. 8. Giải thích ý nghĩa nhan đề Sống chết mặc bay. - Nhan đề"sống chết mặc bay"là thái độ thờ ơ, vơ trách nhiệm của một ơng quan hộ đê trước tính mạng của hàng vạn người dân nghèo. Bằng nhan đề này, Phạm Duy Tốn đã phê phán xã hội Việt nam những năm trước CM Tháng tám 1945 với cuộc sống tăm tối, cực khổ nheo nhĩc của muơn dân và lối sống thờ ơ vơ trách nhiệm của bọn quan lại phong kiến. - “ Sống chết mặc bay” nhan đề truyện ngắn mà Phạm Duy Tốn đặt tên cho tác phẩm của mình là để nĩi bọn quan lại làm tay sai cho Pháp là những kẻ vơ lương tâm , vơ trách nhiệm , vơ vét của dân rồi lao vào các cuộc chơi đàng điếm, bài bạc II.PHẦN TIẾNG VIỆT 1.Rút gọn câu :Ví dụ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây -> Rút gọn chủ ngữ Đặc điểm: - Khi nĩi hoặc viết cĩ thể lược bỏ một số thành phần của câu tạo thành câu rút gọn - Cơng dụng: + Làm cho câu gọn hơn, thơng tin nhanh, tránh lặp từ ngữ + Ngụ ý hành động, đặc điểm nĩi trong câu là của chung mọi người (lược bỏ chủ ngữ) - Lưu ý: + Khơng làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu khơng đầy đủ nội dung câu nĩi. + Khơng biến câu nĩi thành một câu cộc lốc, khiếm nhã. 2.Câu đặc biệt - Là loại câu khơng cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ - vị ngữ. - Câu đặc biệt thường dùng để: + Nêu thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nĩi đến trong đoạn VD Một đêm mùa xuân. + Liệt kê, thơng báo về sự tồn tại của sự vật hiện tượng VD Tiếng reo. Tiếng vỗ tay. + Bộc lộ cảm xúc VD “Trời ơi !”, + Gọi đáp VD Sơn ! Em Sơn ! Sơn ơi! 3.Thêm trạng ngữ cho câu:Đặc điểm của trạng ngữ: - Về mặt ý nghĩa : trạng ngữ thêm vào để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu. - Về hình thức : + Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, cuối câu hay giữa câu. + Giữa trạng ngữ và chủ ngữ, vị ngữ thường cĩ một quãng nghỉ khi nĩi hoặc dấu phẩy khi viết.
  3. Công dụng của trạng ngữ: + Xác định hồn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, gĩp phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác. + Nối kết các câu, các đoạn lại với nhau, gĩp phần làm cho đoạn văn, bài văn được mạch lạc. - Trong một số trường hợp, để nhấn mạnh ý, chuyển ý, hoặc thể hiện những tình huống, càm xúc nhất định, người ta cĩ thể tách riêng trạng ngữ, đặc biệt là trạng ngữ đứng cuối câu, thành những câu riêng. VD : - Sáng dậy (thời gian ) -Trên giàn thiên lí ( chỉ địa điểm ) 4.Câu chủ động và câu bị động - Câu chủ động : là câu cĩ chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động) - Câu bị động: là câu cĩ chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng của hoạt động) - Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (và ngược lại, chuyển đổi câu bị động thành câu chủ động) ở mỗi đoạn văn đều nhằm liên kết các câu trong đoạn thành một mạch văn thống nhất. - Hai cách chuyển đối câu chủ động thành câu bị động: + Chuyển từ (hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị hay được vào sau từ ( hoặc cụm từ) ấy. + Chuyển từ (hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ hoặc biến từ ( cụm từ ) chỉ chủ thể hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc trong câu. VD : Một nhà sư vơ danh đã xây ngơi chùa ấy từ thế kỉ XIII. -> Ngôi chùa ấy được một nhà sư vơ danh xây dựng từ thế kỷ XIII - Câu chủ động: Người ta dụng một lá cờ đại ở giữa sân. - Chuyển thành câu bị động: Kiểu 1: Một là cớ đại được dựng ở giữa sân. Kiểu 2: Một lá cờ đại dựng ở giữa sân . 5. Dùng cụm C-V để mở rộng câu - Khi nĩi hoặc viết cĩ thể dùng những cụm từ cĩ hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm chủ – vị, làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu. - Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu : Các thành phần chủ ngữ, vị ngữ và các phụ ngữ trong cụm động từ, cụm danh từ, cụm tính từ đều cĩ thể được cấu tạo bằng cụm chủ – vị. VD -> Phần phụ sau của cụm danh từ - Chị Ba / đến // khiến tôi / rất vui.=MR CN, phụ ngữ trong cụm động từ. C V C V - Nhân dân ta //tinh thần / rất hăng hái. => MR vị ngữ C V 6.phép liệt kê Khái niệm: Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm. Các kiểu liệt kê: - Xét về cấu tạo: cĩ thể phân biệt liệt kê theo từng cặp và liệt kê không theo từng cặp. - Xét về ý nghĩa : cĩ thể phân biệt kiểu liệt kê tăng tiến và liệt kê không tăng tiến.
  4. Lưu ý: Liệt kê là phép tu từ cú pháp. Cần phân biệt phép tu từ liệt kê (liệt kê nhằm tạo giá trị bổ sung cho lời nĩi, câu văn) với liệt kê thơng thường. 7.Dấu câu: Dấu chấm lửng dùng để: -Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết - Thể hiện chổ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng - Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuật hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm. Dấu chấm phẩy dùng để: - Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép cĩ cấu tạo phức tạp. - Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp Dấu gạch ngang dùng để: - Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu. - Đặt ở đầu dịng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê. - Nối các từ trong một liên danh * Cần phân biệt dấu gạch ngang và dấu gạch nối: + Dấu gạch nối khơng phải là một dấu câu. Nĩ chỉ dùng để nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng. + Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang. III/ phần tập làm văn Đề bài: Nhân dân ta thường khuyên nhau: "Cĩ cơng mài sắt, cĩ ngày nên kim". Em hãy chứng minh lời khuyên trên. Trong cuộc sống, tất nhiên ai cũng muốn thành cơng, nhưng con đường dẫn đến thành cơng thường quanh co khúc khuỷu và lắm chơng gai. Để động viên con cháu vững chí, bền gan phấn đấu và tin tưởng ở thắng lợi, ơng cha ta cĩ câu tục ngữ: Cĩ cơng mài sắt, cĩ ngày nên kim. Câu tục ngữ nêu lên hai vế. Vế đầu là điều kiện: Cĩ cơng mài sắt. Vế sau là kết quả đạt được: cĩ ngày nên kim. Hai vế đều cĩ bốn tiếng, trong đĩ hai tiếng một tương ứng với nhau: cĩ cơng / cĩ ngày, mài sắt / nên kim. Trong hồn cảnh xã hội thời xưa, muốn biến sắt thành kim, khơng cĩ phép màu nào cả ngồi cơng sức lao động cần cù của con người. Ai cũng biết cây kim thật bé nhỏ nhưng cũng thật hồn hảo. Thân kim trịn và nhỏ. Đầu kim nhọn, phần cuối cĩ một lỗ bé xíu để luồn chỉ qua. Cây kim là một vật cĩ ích được làm bằng sắt. Từ sắt nên kim là một quá trình tơi luyện, mài dũa cơng phu. Ai cĩ cơng mài sắt sẽ cĩ ngày nên kim. Đức kiên nhẫn, bền bỉ chính là yếu tố quan trọng dẫn đến thành cơng. Thực tế cuộc sống cho ta thấy lời khẳng định trên là hồn tồn cĩ cơ sở. Trong lịch sử chống ngoại xâm, dân tộc ta thường phải thực hiện chiến lược trường kì kháng chiến. Từ cuộc kháng chiến chống quân Minh của vua tơi nhà Lê cách đây mấy thế kỉ cho đến cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ của nhân dân ta trong suốt mấy chục năm qua, tất cả đều thể hiện ý chí, nghị lực kiên cường, bất khuất của tồn dân tộc. Cuối cùng, chúng ta đã thắng lợi vẻ vang, giữ vững chủ quyền độc lập, tự do thiêng liêng của đất nước. Trong đời sống lao động sản xuất, nhân dân ta cũng đã thể hiện đức tính kiên nhẫn, bền bỉ đáng khâm phục. Nhìn con đê sừng sững ven sơng Hồng chúng ta mới hiểu được tổ tiên ta đã kiên trì, nhẫn nại tới mức nào để tạo ra bức tường thành ngăn dịng nước lũ, bảo vệ mùa màng. Trong học tập, đức kiên trì lại càng cần thiết để giúp ta thành cơng. Từ một em bé sáu tuổi vào học lớp Một, bắt đầu cầm phấn tập viết chữ O đầu tiên cho đến khi biết đọc, biết viết, biết làm tốn rồi lần lượt mỗi năm một lớp, phải mất 12 năm mới tiếp thu xong những
  5. kiến thức phổ thơng. Trong quá trình lâu dài ấy, nếu khơng kiên trì luyện tập, cố gắng học hành, làm sao cĩ thể đạt được kết quả tốt. Người bình thường đã vậy, với những người tật nguyền như Nguyễn Ngọc Kí, ý chí phấn đấu càng phải cao hơn gấp bội để vượt mọi khĩ khăn . Vốn bị liệt hai tay từ nhỏ, anh đã luyện viết và làm mọi việc bằng chân. Đức kiên trì đã giúp anh chiến thắng số phận. Anh học xong phổ thơng, đại học và trở thành thầy giáo, một nhà giáo ưu tú. Từ những kinh nghiệm đúc kết trong cuộc đời hoạt động cách mạng, Bác Hồ đã khuyên thanh niên: Khơng cĩ việc gì khĩ Quyết chí ắt làm nên. Việc tu dưỡng, rèn luyện của mỗi con người phải được tiến hành thường xuyên, liên tục. Kinh nghiệm của thế hệ trước sẽ là bài học quý báu, là lời củ vũ động viên thanh thiếu niên khơng ngừng phấn đấu trong cuộc sống. Câu tục ngữ ngắn gọn, súc tích nhưng bao hàm ý tứ sâu xa. Ơng cha ta đã đúc kết kinh nghiệm từ cuộc sống chiến đấu và lao động, nhằm khuyên nhủ mọi người phải kiên trì , nhẫn nại để cĩ thể vượt qua những khĩ khăn, thử thách, đi tới thành cơng. Trong hồn cảnh hiện nay, ngồi đức tính kiên trì nhẫn nại, theo em cịn cần phải vận dụng ĩc thơng minh, sáng tạo để đạt được hiệu quả cao nhất trong học tập, lao động; gĩp phần vào sự nghiệp xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh. Đề bài: Em hãy viết một bài văn để chứng minh rằng đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu chúng ta khơng cĩ ý thức bảo vệ mơi trường. Trong những năm gần đây, các hội nghị bàn về mơi trường liên tục được tổ chức ở phạm vi khu vực và tồn cầu vì nạn ơ nhiễm mơi trường đã đến lúc báo động . Bảo vệ mơi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống đã trở thành vấn đề cấp thiết, được tồn nhân loại hết sức quan tâm. Đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu chúng ta khơng cĩ ý thức bảo vệ mơi trường. Đĩ là một điều hiển nhiên khơng thể phủ nhận. Hằng ngày, qua các phương tiện thơng tin như báo chí, truyền hình, phát thanh chúng ta thấy thiên tai xảy ra liên tục: bão lụt, mưa lớn, hạn hán, nắng nĩng kéo dài xuất hiện trên khắp các châu lục Á, Âu, Phi, Mĩ kéo theo bao thảm họa khơng thể lường trước được. Ngay ở nước ta, hằng năm cứ đến mùa mưa là nước lũ từ thượng nguồn cuồn cuộn, hung hãn đổ về, phá vỡ đê điều, cuốn trơi nhà cửa, mùa màng và cướp đi bao sinh mạng. Rồi núi lở, lũ bùn, lũ quét bất thần ập đến, gây ra cảnh tượng mất mát, đau thương Tất cả những thứ đĩ đều là hậu quả của việc phá rừng vơ tội vạ vì rừng bị phá đồng nghĩa với việc vành đai bảo vệ khơng cịn nữa, con người sẽ phải thường xuyên đối mặt với thiên tai. Do khơng cĩ được nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của mơi trường sống nên con người đã tự gây hại cho mình. Vì nguồn lợi trước mắt, khơng ít kẻ phá rừng, phá biển. Chặt cây lấy gỗ, mở mang diện tích trồng trọt, canh tác; đốt nương làm rẫy, săn bắt thú quý những việc làm đĩ kéo dài trong nhiều năm sẽ làm cho diện tích rừng tự nhiên ngày càng thu hẹp lại, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sự cân bằng sinh thái. Những vụ phá rừng với nguy cơ lớn tiêu biểu như ở Tánh Linh, Bình Thuận, ở các tỉnh miền Đơng Nam Bộ, ở Tây Nguyên hay vụ cháy mấy ngàn hecta rừng nguyên sinh ở U Minh là những ví dụ điển hình. Tục ngữ cĩ câu: Tiền rừng, bạc biển, Rừng vàng, biển bạc nhưng khơng cĩ nghĩa rừng, biển là kho tàng vơ tận. Cây chặt mãi cũng phải hết; tơm cá nào sinh sản cho kịp với kiểu đánh bắt bằng thuốc nổ, bằng điện, bằng hĩa chất của khơng ít người tham lam, vơ ý thức hiện nay? Nếu khai thác khơng đi đơi với giữu gìn, bảo vệ và phát triển thì hai nguồn tài
  6. nguyên lớn ấy sẽ dần dần cạn kiệt. Hai mơi trường sống chính bị suy thối thì cuộc sống con người sẽ khơng thể tốt lành. Nĩi gần hơn, cụ thể hơn là mơi trường xung quanh. Hiện nay, các đơ thị lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh ơ nhiễm đã đến mức báo động. Khơng khí mịt mù khĩi xăng, khĩi từ các nhà máy, các xí nghiệp thải ra. Các chất đọc từ khĩi là một trong những nguyên nhân gây bệnh ngồi ra, bệnh đường hơ hấp, thần kinh Khí thải, chất thải, nước thải khơng được xử lí kịp thời cũng là nguồn bùng phát và lây lan bệnh dịch. Cĩ thể nĩi mơi trường ơ nhiễm tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ cho cuộc sống và tính mạng con người nhưng khơng phải ai cũng hiểu điều đĩ. Khơng ít người cĩ thĩi xấu là vứt rác, đổ nước bẩn, khạc nhổ, phĩng uế bừa bãi ra nơi cơng cộng, làm cho cảnh quan đơ thị trở nên nhếch nhác, kém văn minh. Việc giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường cho người dân là rất quan trọng và cần thiết, phải làm thường xuyên, liên tục. Nơng thơn trước đây thường được coi là khơng gian trong lành, yên tĩnh nhưng hiện tại, với tốc độ đơ thị hĩa phát triển nhanh chĩng thì những tính chất ấy khơng cịn nguyên vẹn như xưa. Sự thiếu hiểu biết về khoa học kĩ thuật của nơng dân cũng gây ra nhiều tác hại như việc lạm dụng hĩa chất, thuốc trừ sâu trong trồng trọt, chăn nuơi dẫn đến ơ nhiễm đất đai, ơ nhiễm nguồn nước sạch, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, sức sản xuất Mơi trường xanh, sạch, đẹp là mơi trường lí tưởng cho cuộc sống con người, bởi thế mỗi cá nhân phải cĩ ý thức bảo vệ nĩ. Ý thức đĩ khơng chỉ dừng lại ở lí thuyết mà phải biến thành hành động cụ thể hằng ngày như trơng thêm cây xanh, tiết kiệm nước sạch, thực hiện nếp sống văn minh nơi cơng cộng Nhiều việc nhỏ gĩp lại thành việc lớn. Trong tương lại khơng xa, chúng ta sẽ được sống an lành, hạnh phúc trong một mơi trường lí tưởng do chính chúng ta tạo dựng nên. Đề bài: Giản dị trong đời sống, trong tác phong, trong quan hệ với mọi người, Hồ Chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nĩi và bài viết vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được. tìm một số ví dụ để chứng minh cho sự giản dị trong thơ văn của Bác. Chủ tịch Hồ Chí Minh là lãnh tụ cách mạng kiệt xuất, là nhà thơ lớn của dân tộc Việt Nam. Bên cạnh sự nghiệp cứu nước vĩ đại, Bác đã để lại cho chúng ta một di sản văn chương vơ cùng quý giá. Bác khơng hề cĩ ý định xây dựng cho mình một sự nghiệp văn chương và chưa bao giờ tự nhận mình là văn nghệ sĩ. Bác viết văn, làm thơ xuất phát từ nhận thức văn chương là vũ khí sắc bén chống quân thù và là phương tiện thuận lợi để tuyên truyền cách mạng. Suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, Bác đã trải qua nhiều hồn cảnh sống và tiếp xúc với nhiều đối tượng khác nhau. Tùy từng tình huống, từng nhiệm vụ chính trị mà Bác cĩ cách viết cho phù hợp. Với lực lượng quần chúng cách mạng phần lớn là nơng dân, cơng nhân, Bác đã chọn hình thức sáng tác quen thuộc, dễ hiểu, dễ nhớ như ca dao, thơ lục bát để lồng vào đĩ nội dung chính trị. Giản dị trong đời sống - đĩ là điều nổi bật trong phong cách của Hồ Chủ tịch . Bác cũng rất giản dị trong lời nĩi và bài viết vì muốn cho nhân dân hiểu được, nhớ được và thực hiện được những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Trong qua trình vận động cách mạng, Bác làm nhiều bài ca dưới hình thức văn vần để giác ngộ quần chúng như Bài ca sợi chỉ, Bài ca binh lính, Bài ca đồn kết Bác viết thật mộc mạc, giản dị để người nghe, người đọc dễ tiếp thu và truyền bá cho nhau. Sau đây là một số ví dụ tiêu biểu: Sau khi về nước trực tiếp chỉ đạo phong trào đấu tranh giải phĩng dân tộc, Bác đã viết nhiều câu thơ, bài thơ làm tài liệu giác ngộ, vận động quần chúng tham gia vào hội Việt Minh, đồn kết đánh đuổi thực dân Pháp và phát xít Nhật: Hỡi ai con cháu Hồng Bàng,
  7. Chúng ta phải biết kết đồn mau mau. Thơ Bác cịn chỉ ra nguyên nhân khổ đau, bất hạnh của nơng dân: Dân ta khơng cĩ ruộng cày, Bao nhiêu đất tốt về Tây đồn điền. Hay của giai cấp cơng nhân :Cơng nhân sức mạnh nghề quen Làm ra của cải cho thiên hạ nhờ Bác thể hiện rõ nỗi khổ, nỗi nhục của kẻ lầm đường lạc lối cầm súng giặc bắn vào cha mẹ, anh em, bà con làng xĩm: Hai tay cầm khẩu súng dài, Ngắm đi ngắm lại, bắn ai bây giờ. Cuối năm 1946, thực dân Pháp và đế quốc Mĩ cấu kết với nhau, cố tình xâm lược nước ta một lần nữa. Sau khi chính phủ lâm thời của nước Việt Nam dân chủ cộng hịa vừa được thành lập, với cương vị Chủ tịch, Bác đã làm bài thơ chúc mừng năm mới 1947, kêu gọi đồng bào quyết tâm kháng chiến để bảo vệ chủ quyền độc lập, tự do vừa giành được: Trường kì kháng chiến, nhất định thắng lợi! Thống nhất độc lập, nhất định thành cơng. Xuân 1949 là mùa xuân tưng bừng khí thế trong bài thơ nổi tiếng của Bác: Người người thi đua Ngành ngành thi đua, Cuộc kháng chiến chín năm chống thực dân Pháp đã kết thúc bằng chiến thắng Điện Biên Phủ oanh liệt, chấn đơng năm châu. Miền Bắc giải phĩng, nhân dân nơ nức bắt tay vào cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và trở thành hậu phương lớn của miền Nam - thành đồng Tổ quốc - đang ngày đêm trực tiếp đối đầu với quân xâm lược Mĩ và bè lũ tay sai. Bài thơ chúc Tết năm 1956 là lời Bác hơ hào, động viên nhân dân cả nước đồn kết một lịng đánh Mĩ:Thân ái mấy lời chúc Tết: Tồn dân đồn kết một lịng, Hịa bình, thống nhất thành cơng. Nhân dân Việt Nam mỗi khi Tết đến xuân về lại hân hoan, phấn khởi đĩn nghe thơ Bác vì đĩ chính là tâm tình, ý nguyện, là lí tưởng và khát vọng chiến thắng của tồn dân tộc. Mừng xuân 1969 là bài thơ chúc Tết cuối cùng Bác để lại cho đất nước, nhân dân: Tiến lên! Chiến sĩ đồng bào! Bắc Nam sum họp, xuân nào vui hơn! Thơ Bác chính là con người Bác, thật gần gũi, giản dị mà cũng thật sâu sắc, hào hùng. Đúng như nhà thơ Tố Hữu đã viết: Người là Cha, là Bác, là Anh Quả tim lớn lọc trăm dịng máu nhỏ. Dân tộc Việt Nam sung sướng và hạnh phúc được chiến đấu dưới lá cờ vinh quang của Đảng, của Bác Hồ kính yêu!
  8. Đề bài: Một số bạn em cĩ phần lơ là học tập,hãy viết một bài thuyết phục các bạn ấy "Nếu cịn trẻ mà khơng chịu học hành thì khi lớn lên sẽ chẳng làm được việc gì cĩ ích". Bài làm Học hành cĩ tầm quan trọng rất lớn đối với cuộc đời mỗi người. Người xưa đã nhắc nhở con cháu rằng: Nếu cịn trẻ mà khơng chịu học hành thì khi lớn lên sẽ chẳng làm được việc gì cĩ ích.Bên cạnh đĩ cịn cĩ những câu: Cĩ học thì như lúa như nếp, khơng học thì như rơm như cỏ. Hoặc: Bất học bất tri lí (khơng học thì khơng biết lí lẽ, lẽ phải). Trong lịch sử phát triển mấy ngàn năm, nhân loại đã tích lũy được một kho tàng tri thức khổng lồ về tự nhiên và xã hội. Những tri thức ấy được lưu truyền từ đời này sang đời khác qua hình thức truyền miệng, chữ viết (sách). Muốn tiếp thu tinh hoa trí tuệ, con người chỉ cĩ một con đường duy nhất là học, học suốt đời. Mười hai năm học ở phổ thơng, học sinh được cung cấp những kiến thức sơ đẳng của một số bộ mơn cơ bản như: Tốn, Lý, Hĩa, Sinh, Văn, Sử, Địa, Ngoại ngữ Tuy thế chúng ta phải chăm chỉ học hành thì mới hiểu và nắm vững kiến thức một cách cĩ hệ thống. Nếu lơ là, chểnh mảng, thiếu nghiêm túc trong việc học hành thì rốt cuộc là tốn thời gian, tiền bạc mà kết quả thu được chẳng đáng là bao. Thực tế cho thấy là cĩ học cĩ hơn. Mục đích của việc học là nhằm phục vụ cho mọi cơng việc đạt hiệu quả cao. Nếu ta đơn thuần làm việc theo thĩi quen hoặc kinh nghiệm cĩ sẵn thì cơng việc sẽ tiến triển chậm và chất lượng khơng tốt. Cách làm như trên chỉ thích hợp với các cơng việc giản đơn, khơng cần nhiều đến trí tuệ. Cịn đối với những cơng việc phức tạp liên quan đến khoa học kĩ thuật thì cung cách làm việc ấy là lạc hậu, lỗi thời. Muốn đạt hiệu quả tốt trong mọi lĩnh vực, chúng ta bắt buộc phải học, phải được đào tạo chính quy theo từng chuyên ngành và trong suốt quá trình làm việc vẫn phải học tập khơng ngừng, bằng mọi hình thức khác nhau. Trong giai đoạn khoa học kĩ thuật phát triển với tốc độ nhanh như hiện nay thì tri thức (chất xám) của con người là tiền đề vơ cùng quan trọng. Cĩ nắm vững lí thuyết, chúng ta mới làm được những cơng việc phức tạp. Lý thuyết khoa học cĩ tác dụng soi sáng, dẫn đường cho kĩ năng thực hành, nhờ đĩ con người sẽ rút ngắn được thời gian mị mẫm, thử nghiệm, do đĩ sẽ tránh được những sai lầm đáng tiếc. Vì vậy, chúng ta khơng thể coi nhẹ vai trị việc học hành. Đúng là nếu khơng học hành đến nơi đến chốn thì lớn lên, chúng ta sẽ chẳng làm được việc gì cĩ ích. Hiện nay, một số bạn trẻ khơng nhận thức được tầm quan trọng của việc học đối với sự thành cơng hay thất bại của đợi người. Nhận thức lệch lạc dẫn đến hành động sai lầm. Bỏ học đi chơi, giao du với những thành phần bất hảo để rồi bị rủ rê, sa ngã vào con đường cờ bạc, chơi bời, hút chích dẫn đến sẽ đánh mất nhân cách, mất khả năng làm việc trở thành gánh nặng cho gia đình, xã hội. Một cuộc sống như thế khơng đáng gọi là cuộc sống của một con người chân chính. Đến một lúc nào đĩ tỉnh ngộ, dẫu họ cĩ ăn năn, hối hận thì cũng đã muộn màng. Những kiến thức mà chúng ta tiếp thu được từ nhà trường, sách vở và cuộc đời nếu đem áp dụng vào thực tiễn sẽ mang lại nhiều thành quả tinh thần, vật chất cho cuộc sống của bản thân, gia đình và xã hội. Tri thức lồi người mênh mơng như biển cả (Bể học vơ bờ). Dẫu chúng ta cĩ miệt mài học suốt đời thì cũng chỉ tiếp thu được một phần rất nhỏ. Bác Hồ dạy: Học ở trường, học trong sách vở; học lẫn nhau, học ở dân, Lê-nin cũng thường khuyên thanh niên: Học, học nữa, học mãi !Đĩ là những lời khuyên chí lí, cĩ giá trị đối với mọi hồn cảnh. Nếu khơng coi trọng việc học chúng ta sẽ khơng thể đáp ứng được nhu cầu càng cao của thời đại. Đề bài: Một nhà văn cĩ nĩi: "Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người". giải thích nội dung câu nĩi đĩ. Bài làm
  9. Đã từ lâu đời, sách là mĩn ăn tinh thần khơng thể thiếu trong cuộc sống của con người. Sách là kho tàng lưu giữ khối kiến thức khổng lồ của nhân loại được tích lũy qua mấy ngàn năm. Sách là chiếc chìa khĩa vàng mở cửa tịa lâu đài tráng lệ chứa đựng vơ vàn điều kì diệu. Nhận định về giá trị to lớn của sách, một nhà văn cĩ nĩi: Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người. Câu nĩi đĩ cĩ ý nghĩa như một chân lí khẳng định vai trị qua trọng của sách, đồng thời là lời khuyên mọi người nên tạo cho mình thĩi quen đọc sách. Vậy sách là gì mà lại cĩ ảnh hưởng sâu rộng đến cuộc sống của con người như vậy? Cĩ thể nĩi sách là một trong những điều kì diệu nhất mà nhân loại đã sáng tạo ra. Từ hàng nghìn năm trước, khi chưa cĩ chữ viết, chưa cĩ giấy bút thì con người đã nghĩ đến tác dụng của sách và đã cĩ những hình thức đầu tiên của sách. Ở Trung Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp, La Mã những mẫu tự cổ, những hình vẽ cĩ tính quy ước được khắc trên xương thú, mai rùa, trên vách đã hoặc những văn bản cổ được ghi chép trên thẻ tre, trên da dê luộc Sách là kho tàng chữa đựng những khám phá, hiểu biết và phản ánh đời sống vật chất, tinh thần, đa dạng, phong phú của con người. Tất cả những gì đã xảy ra trong lịch sử phát triển của nhân loại mà con người cảm thấy cần lưu giữ, truyền đạt lại cho thế hệ sau đều được ghi vào sách. Trong cuộc sống, nếu như khơng cĩ sách để cung cấp những kiến thức mới lại và để giải trí sau những giờ phút học tập và làm việc căng thẳng thì chúng ta sẽ ra sao ? quả là nhờ cĩ sách mà tầm hiểu biết của chúng ta ngày càng được mở rộng, nâng cao. Những cuốn sách nhỏ bé mang đến cho chúng ta bao điều lớn lao, mới mẻ và thú vị. Đến với sách, chúng ta khơng chỉ biết được những việc xảy ra hằng ngày trên khắp thế giới mà cịn biết được cả những sự kiện đã xảy ra từ thời xa xưa của lịch sử lồi người. Sách cịn là hướng dẫn viên tận tình, năng động, sẵn sàng đưa ta du lịch khắp nơi, đến với những danh lam thắng cảnh, những kì quan nổi tiếng. Rõ ràng, tác dụng của sách là vơ cùng to lớn. Ngày nay, người ta vẫn thích thú tìm hiểu những trang sách cổ đã cĩ tự ngàn xưa, những hình vẽ bí hiểm trên vách hang động thời tiền sử, những mẫu tự lạ lùng trên các tấm da cừu, những chữ tượng hình trên các thẻ tre Nhờ cĩ sách làm cầu nối giao lưu mà các dân tộc trên thế giới xích lại gần nhau. Truyện thần thoại, truyền thuyết, cổ tích giúp ta hình dung được cuộc sống tinh thần, vật chất của người xưa. Sách lịch sử giúp ta hiểu được những giai đoạn lịch sử thăng trầm của một dân tộc, một đất nước. Sách khoa học kĩ thuật đúc kết kinh nghiệm sản xuất và ghi lại những thành tựu trong mọi lĩnh vực Sách văn học nghệ thuật giúp ta hiểu biết về những niềm vui, nỗi buồn, hạnh phúc và đau khổ, những ước mơ và khát vọng ngàn đời của con người. Sách cịn giúp người đọc phát hiện và hiểu rõ mình hơn trong mối quan hệ với cộng đồng. Sách khơi dậy những điều tốt đẹp và mở rộng trước mặt ta một chân trời tươi sáng. Sách cịn dạy cho ta biết được bao điều hay lẽ phải trong cuộc đời, giúp ta ngày một hồn thiện hơn về nhân phẩm, đạo đức. Sách khơng những giúp ta mở mang kiến thức, mở rộng tầm nhìn mà cịn mang lại nguồn hạnh phúc, sự thanh thản cho tâm hồn. Sách vừa là người bạn thân thiết mang lại niềm tin yêu đến cho ta, vừa là người thầy uyên bác, tận tình luơn bên cạnh chúng ta. Tất cả những điều trên chứng minh rằng Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ. Sách được viết ra khơng chỉ để cho mọi người đọc mà cịn thể hiện ý tưởng, gửi gắm tâm sự của người cầm bút. Khi sáng tác, tác giả đặt ra mục đích viết cho ai? Viết để làm gì? Viết như thế nào? Các tác giả cĩ thể viết về nhiều đề tài khác nhau trong cuộc sống, cũng cĩ khi cùng một đề tài nhưng cách nhìn nhận, giải quyết vẫn đề của từng tác giả lại khác nhau. Từ khi sách vở trở thành hàng hĩa thơng dụng và phổ biến trên thị trường thì một số người làm cơng viêc xuất bản sách với mục đích duy nhất là để kiếm lợi nhuận tối đa.
  10. Chính vì họ chỉ nghĩ đến lợi ích trước mắt nên sẵn sàng xuất bản và truyền bá những cuốn sách mang nội dung xấu, khơng phù hợp với ý nghĩa cao đẹp vốn cĩ của sách. Hiện nay, đang lưu hành rất nhiều loại sách khơng rõ xuất xứ, nguồn gốc và khơng phải bất cứ loại nào cũng là bạn hiền, bạn tốt của mọi người. Vì thế, khi tìm đọc, chúng ta cần phân biệt sách tốt, sách xấu. Thế nào là sách tốt? Đĩ là những cuốn sách phản ánh đúng các quy luật của tự nhiên và đời sống xã hội, giúp con người hiểu rõ giá trị của mình, từ đĩ cĩ ý thức về nghĩa vụ của bản thân đối với cộng đồng. Nĩ tiếp thêm sinh lực, làm cho con người thêm tự tin, tự hào, cĩ lí tưởng, mục đích sống tốt đẹp, cĩ quyết tâm phấn đấu trong học tập và làm việc để cuộc sống mỗi ngày một tốt đẹp hơn. Sau khi đọc một quyển sách hay, tâm hồn ta trở nên phong phú và trong sáng hơn, biết sống nhân ái, biết vươn tới cái đẹp trong cuộc đời. Cịn thế nào là sách xấu? Đĩ là những cuốn sách cĩ nội dung tiêu cực, đầu độc tâm hồn tuổi trẻ, biến thanh thiếu niên thành những kẻ hẹp hịi, ích kỉ; hoặc là những cuốn sách xuyên tạc hiên thực đời sống, đưa đến cho người đọc những kiến thức sai lệch về thế giới xung quanh, gây thù hằn và ngờ vực giữa các dân tộc, đề cao bạo lực và chiến tranh, kích động những bản năng thấp hèn của con người. Những cuốn sách như thế khơng thể thắp sáng trí tuệ của con người mà ngược lại làm cho nhận thức lệch lạc, tình cảm khơ cằn, nhân cách suy thối. Trong khi sách tốt là một thứ thuốc bổ dinh dưỡng tinh thần cực kì cơng hiệu thì sách xấu lại là một thứ thuộc bổ vơ cùng nguy hại , cần phải bài trừ. Bởi vậy, chúng ta phải xác định cho mình một thái độ đúng đắn đối với việc đọc sách. Trước hết, ta phải biết quý trọng sách và coi đọc sách là một việc rất cần thiết phải làm thường xuyên. Sống mà khơng đọc sách, khơng đam mê sách là điều thiệt thịi rất lớn. Tuy vậy, ta phải biết chọn sách phù hợp với trình độ và lứa tuổi của mình. Đọc xong cuốn sách phải suy ngẫm, đem những điều hay lẽ phải tiếp thu được từ sách vận dụng vào thực tế đời sống để mọi cơng việc đạt kết quả cao hơn và cuộc sống tinh thần của mình phong phú hơn. Đọc sách là vừa là cách tự học, tự bồi dưỡng kiến thức, vừa là hình thức giải trí lành mạnh. Từ trước đến nay cĩ khơng ít những cuốn sách khơng chỉ khai sáng cho một người, trăm người, triệu người mà cho cả nhân loại. Những cuốn sách của Bruno, Galile về trái đất và thái dương hệ đã mở cho lồi người một thời kì trên con đương trinh phục vũ trụ. Đọc tiểu thuyết của Ban-dắc, ta hiểu ma lực ghê gớm của đồng tiền trong xã hội tư bản châu Âu thế kỉ trước. Đọc thơ Tago, thơ Lí Bạch, Đỗ Phủ, ta hiểu đời sống tinh thần phong phú của con người phương Đơng. Đọc thơ Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Cao Bá Quát ta hiểu xưa kia ơng cho ta từng đau khổ và ước mơ những gì. Đọc thơ của Hồ Chí Minh, ta hiểu cái dũng, cái trí, cái nhân của người chiến sĩ cách mạng đẹp đẽ biết nhường nào. Cĩ thể kết luận rằng lợi ích của sách là vơ cùng lớn lao. Đúng với nhận xét: Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người. Hàng ngàn năm qua, con người đã sáng tạo ra sách và ham mê đọc sách. Xưa kia, số người biết chữ rất hạn chế cho nên đọc sách chỉ là đặc quyền của một số ít người. Ngày nay, thú đọc sách là của tất cả mọi người. Trong thời đại khoa học phát triển mạnh mẽ, mặc dù cĩ rất nhiều phượng tiện học tập và giải trí hiện đại như ti vi, trị chơi điện tử, phim ảnh, băng đĩa các loại Nhưng khơng gì cĩ thể thay thế vai trị của sách. Sách vẫn tiếp thục phát huy khả nàng vi diệu của nĩ. Ta thử hình dung một thế giới khơng cĩ sách thì sẽ ra sao? Điều đương nhiên là khơng cĩ sách, nền văn minh nhân loại sẽ dần dần lụi tàn. Đề bài: Giải thích và chứng minh luận điểm sau: "Lịng khiêm tốn cĩ thể coi là một bản tính căn bản cho con người trong nghệ thuật xử thế và đối đãi với sự vật" (Lâm Ngữ Đường). Để thành đạt trong cuộc đời, người ta cần đến rất nhiều yếu tố: lí tưởng, hồi bão, mục đích, ý chí, nghị lực, niềm tin, sự khẳng định, lịng tự hào và tài năng Nhưng cĩ một yếu tố quan trọng khơng thể thiếu là tính khiêm tốn bởi nĩ cĩ ảnh hưởng rất lớn tới thành cơng
  11. hay thất bại của sự nghiệp cá nhân. Bàn về vấn đề này, Lâm Ngữ Đường, một học giả Trung Hoa đã viết: Lịng khiêm tốn cĩ thể coi là một bản tính căn bản cho con người trong nghệ thuật xử thế và đối đãi với sự vật (Trích trong tập Tinh hoa xử thế). Đây là một nhận xét chí lí, một lời khuyên thiết thực cho mọi người, nhất là tuổi trẻ. Tâm lí của tuổi mới lớn là hăng hái, bồng bột, tự tin và hiếu thắng. Cái gì mình cũng hay, cái gì mình cũng làm được, cái gì mình cũng hơn người khác. Tự tin vào bản thân là điều nên cĩ, nhưng niềm tin ấy phải được xây dựng trên cơ sở là đức và tài thì mới cĩ thể biến thành hiện thực. Cịn tự cao tự đại một cách ảo tưởng, mù quáng thì lại là một tất xấu đáng ghét, thường gây ra những hậu quả tiêu cực. Muốn đánh giá đúng đắn, chính xác về bản thân, mỗi người cần phải sáng suốt, khách quan và khiêm tốn. Khiêm tốn khơng làm lu mờ tài năng, tên tuổi mà ngược lại nĩ nâng cao giá trị cá nhân con người trong xã hội. Đức tính khiêm tốn là biểu hiện phẩm giá tốt đẹp của một con người đúng đắn, cĩ trình độ hiểu biết và tầm nhìn xa rộng. Phần lớn những người thành cơng trong cuộc đời đều cĩ tính khiêm tốn. Trong giao tiếp hằng ngày viêc gây được thiện cảm với người xung quanh sẽ tạo cho ta nhiều thuận lợi trong cơng việc. Khiêm tốn lắng nghe, khiêm tốn học hỏi để rút ra được những kinh nghiệm bổ ích cho bản thân, điều đĩ quan trọng vơ cùng. Những thĩi xấu như chủ quan, tự phụ, kiêu căng, ngạo mạn chỉ dẫn đến thất bại mà thơi. Đức tính khiêm tốn cĩ vai trị quan trọng như vậy nhưng khiêm tốn là gì? Nĩ cĩ đồng nghĩa với mặc cảm tự ti , với sự nhu nhược hay khơng? Hồn tồn khơng phải như vậy! Khiêm tốn là thái độ hịa nhã, nhún nhường của con người cĩ văn hĩa trong khi ứng xử. Người khiêm tốn là người cĩ bản lĩnh cứng cỏi làm chủ được mình, làm chủ được tình huống giao tiếp, luơn tỏ ra tơn trọng bản thân và tơn trọng người khác. Trong cơng việc, họ khơng bao giờ thỏa mãn với những gì mình đã đạt được mà luơn cố gắng phấn đấu vươn lên để đạt được những kết quả cao hơn, mĩ mãn hơn. Chính vì thế mà họ thường gặt hái được thành cơng. Khiêm tốn được coi là bản tính căn bản, tức là cái gốc của đạo đức, phẩm giá con người , cho nên chúng ta phải rèn luyện cho mình đức khiêm tốn. Cuộc đời này là một cuộc đấu tranh bất tận mà tài năng của mỗi con người chỉ nhỏ bé như một giọt nước giữa đại dương. Sự hiểu biết của mỗi cá nhân là khơng đáng kể, khơng thể đem so sánh với mọi người. Cho dù cĩ tài giỏi đến đâu thì chúng ta vẫn phải học hỏi và học hỏi suốt đời để khơng ngừng mở mang hiểu biết, nâng cao khả năng làm việc, cĩ như vậy mới đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của xã hội. Cĩ thể lấy dẫn chứng thật sinh động và gần gũi là cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chủ Tịch. Nhà thơ Tố Hữu đã viết về Bác như sau: Như đỉnh non cao tự giấu hình, Trong rừng xanh lá, ghét hư vinh.(Theo chân Bác) Thực tế cho thấy Hồ Chủ Tịch là một vị lãnh tụ vĩ đại, một bậc hiền triết, một nhà văn hĩa lớn của dân tộc và nhân loại. Tất cả những điều ấy kết tinh trong một con người rất mực giản dị và khiêm tốn. Từ một em bé, một cụ già, cho đến những chính khách nổi tiếng trên thế giới, nếu ai một lần được gặp Bác Hồ đều cảm thấy vẻ đẹp nội tâm của Bác thể hiện qua từng lời nĩi, ánh mắt, nụ cười điềm đạm, khoan hịa rất đáng kính, đáng yêu. Nhận xét của Lâm Ngữ Đường về đức tính khiêm tốn là bài học nhân sinh sâu sắc và thấm thía. Con người khiêm tốn là con người biết mình, hiểu người, khơng tự cao tự đạo, khơng ngừng vươn lên phấn đấu trong cuộc sống. Khiêm tốn là điều khơng thể thiếu cho những ai muốn thành cơng trên con đường đời.
  12. Đề bài: Bàn về học vấn, ngạn ngữ Hy Lạp cĩ câu "Học vấn cĩ những chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả lại ngọt ngào". Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy nĩi rõ quan niệm của mình về vấn đề này. Bài làm Trong lịch sử phát triển của thế giới suốt mấy ngàn năm qua, ở bất cứ quốc gia nào, dân tộc nào cũng cĩ những tài năng xuất chúng, những học giả uyên bác đã cống hiến cho đời nhiều điều đem lại lợi ích lớn lao, làm thay đổi cơ bản cuộc sống vật chất và tinh thần của xã hội lồi người. Cả nhân loại ngưỡng mộ trí tuệ, tài năng của Niu-tơn, Men-đê-lê-ép, Anh-xtanh, Đác-uyn, Lơ-mơ-nơ-xốp, Sơ-panh, Mơ-da, Tơn-xtoi, Vích-to Huy-gơ, Ban-dắc Nhưng liệu mấy ai hiểu rằng để cĩ được những thành tựu khoa học, nghệ thuật lớn lao như vậy, họ đã phải học tập và làm việc miệt mài, vất vả đến mức nào. Thực tế cho thấy muốn thành cơng thì phải học tập để tích lũy và nâng cao tri thức. Con đường học tập là con đường gian nan, khổ ải nhưng cuối con đường ánh sáng, là tương lai. Bàn về vấn đề này, ngạn ngữ Hy Lạp cố câu: Học vẫn cĩ những chùm dễ đắng cay nhưng hoa quả lại ngọt ngào. Trước hết, chúng ta phải hiểu thế nào là học vấn và học vấn cĩ vai trị quan trọng ra sao trong đời sống con người. Học vấn thường được hiểu là trình độ hiểu biết của người cĩ học. Trình độ hiểu biết này được nâng cao dần dần qua từng cấp học (phổ thơng, đại học, sau đại học ) và quá trình tự học kéo dài suốt cả cuộc đời. Học vấn của một con người khơng chỉ hạn chế trong một lĩnh vực nào đĩ mà cĩ thể mở rộng ra nhiều lĩnh vực khác nhau. Học vấn đem lại niềm vui và hạnh phúc cho con người: Bộ lơng làm đẹp con cơng, Học vấn làm đẹp con người (ngạn ngữ cổ). Ơng cha ta xưa cũng đã từng giáo huấn con cháu: Bất học bất tri lí (khơng học khơng biết đâu là lẽ phải). Hay: Cĩ học thì như lúa như nếp, khơng học thì như rơm như cỏ. Cĩ học vấn, con người mới cĩ điều kiện làm chủ thiên nhiên , xã hội, nhất là làm chủ vận mệnh của mình. Trên cơ sở ấy, đời sống vật chất và tinh thần mới được nâng cao. Học vấn cần thiết đối với mỗi con người như vậy, nhưng con người đến với học vấn quả là gian nan, vất vả. Việc tích lũy và nâng cao tri thức khơng phải là chuyện ngày một ngày hai mà là chuyện cả đời người: Bể học khơng bờ (Khổng tử); Học, học nữa, học mãi; Học ở trường, học trong sách vở, học lẫn nhau và học ở dân (Lê-nin). Muốn cĩ học vấn, chúng ta phải cĩ ý chí và nghị lực phấn đấu rất cao. Hãy nhìn con kiến tha mồi, con ong làm mật. Việc tích lũy kiến thức của con người giống như Kiến tha lâu cũng đầy tổ (tục ngữ). Nếu cố gắng học hành thì đến một ngày nào đĩ, chúng ta cĩ được một trình độ học vấn vững vàng, phong phú. Thực tế lịch sử cho thấy những người nổi tiếng, uyên bác đều trải qua quá trình học tập, nghiên cứu lâu dài, lao tâm khổ trí; phải nếm trải khơng ít vị đắng cay của thất bại; thậm trí cả sự nguy hiểm đối với mạng sống của mình. Nhưng với lịng đam mê hiểu biết và khát vọng chinh phục, họ đã vượt qua tất cả để đi đến thành cơng. Trong quá trình tích lũy, nâng cao học vấn, chúng ta thấy rất ít người cĩ đầy đủ điều kiện học tập mà phần lớn là gặp khĩ khăn. Khĩ khăn khách quan như thiếu tài liệu , như bài giảng khĩ hiểu, bài tập khĩ giải hay những vấn đề phức tạp trong quá trình học tập và nghiên cứu Bên cạnh đĩ là những khĩ khăn chủ quan như gia đình nghèo túng, bản thân phải vừa học vừa làm thêm để kiếm sống Tất cả những cái đĩ ảnh hưởng khơng nhỏ tới quá trình học tập của mỗi người, địi hỏi chúng ta phải biết vượt lên để đi tới đích. Xưa nay, ở nước ta cĩ biết bao gương hiếu học đáng khâm phục. Mạc Đĩnh Chi nhà nghèo đến mức phải hằng ngày kiếm củi đổi gạo nuơi thân . Đêm xuống, khơng tiền mua dầu thắp sáng, phải bắt đom đĩm bỏ vào vỏ trứng thay đèn để học bài. Lương Thế Vinh từ một trẻ chăn trâu mà tu chí học hành để rồi trở thành nhà tốn học. Lê Quý Đơn với sức học, sức nhớ xuất chúng đã trở thành huyền thoại Gần hơn cĩ Bác Hồ kính yêu - một
  13. tấm gương vượt khĩ trong học tập. Thời trai trẻ, anh thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành đã xác định cho mình một quan niệm sống đúng đắn: phải đi nhiều nơi, phải học nhiều điều hay, điều mới để giúp ích cho đất nước và dân tộc. Từ một anh Ba phụ bếp trên chiếc tàu buơn, người thợ ảnh ở ngõ nhỏ Poonggoang đến người thợ quét tuyết trong cơng viên ở Luân Đơn Bác Hồ đã trải qua bao gian nan, thử thách để rèn luyện ý chí, khơng ngừng nâng cao hiểu biết về văn hĩa và lịch sử nhân loại. Từ đĩ rút ra những kinh nghiệm bổ ích, thiết thực phục vụ cho phong trào cách mạng đấu tranh giải phĩng dân tộc. Những nhà bác học như Lương Định Của, Võ Tịng Xuân suốt đời cống hiến cho sự nghiệp nghiên cứu khoa học về các giống lúa cĩ khả năng chống sâu rầy và mang lại năng xuất cao nhất để gĩp phần cải thiện đời sống nơng dân, đưa Việt Nam từ một nước nơng nghiệp lạc hậu trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ ba trên thế giới. Gần chúng ta hơn nữa là gương sáng của Trần Bình Gấm - cơ bé bán khoai đậu ba trường đại học; là gương vượt khĩ để vươn lên của bao Học trị giỏi - hiếu thảo, xứng đáng được nhận học bổng và phần thưởng Vì ngày mai phát triển của báo Tuổi trẻ. Các bạn ấy cĩ chung những đức tính rất đáng quý như cần cù, siêng năng, khơng chùn bước trước gian nan thử thách; luơn tu dưỡng tình cảm, đạo đức, khơng ngừng trau dồi và nâng cao kiến thức khoa học để một ngày khơng xa sẽ trở thành những cơng dân cĩ đủ tài và đức, xứng đáng là lớp chủ nhân tuổi trẻ, tài cao của đất nước trong thời đại mới. Việc học hành vơ cùng quan trọng. Nĩ chi phối và cĩ tác dụng quyết định đến cả đời người. Những đắng cay trên bước đường nâng cao học vấn giúp chúng ta hồn thiện nhân cách và biết quý trọng hơn những hoa quả ngọt ngào mà học vấn mang lại cho cuộc sống. Ý nghĩa của câu ngạn ngữ Hy Lạp: Học vấn cĩ những chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả lại ngọt ngào đã trở thành chân lí trong mọi thời đại, nhất là trong thời đại hiện nay - nền kinh tế tri thức đang là vấn đề được đặt lên hàng đầu. Đề bài: Phân tích một số câu Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. Bài làm Nhân dân ta cĩ thĩi quen vận dụng tục ngữ vào lời nĩi và việc làm trong cuộc sống để làm cho lời nĩi thêm hay, thêm sinh động ,là đúc kết những nhận xét về các hiện tượng thiên nhiên và nêu lên kinh nghiệm quý giá trong lao động sản xuất: cách nĩi ngắn gọn, cĩ vần cĩ điệu, dễ nhớ, dễ thuộc của người xưa. Tám câu tục ngữ nêu trên thuộc hai nhĩm với hai nội dung cĩ quen hệ chặt chẽ với nhau. Các hiện tượng thiên nhiên như mưa, nắng, bão, lụt chi phối trực tiếp đến việc trồng trọt, chăn nuơi của nhà nơng. Bốn câu đầu nĩi về thiên nhiên, bốn câu sau nĩi về lao động sản xuất. *Câu 1: Đây là kinh nghiệm về đặc điểm thời tiết các mùa trong năm: Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, Ngày tháng mười chưa cười đã tối. Nghĩa đen của câu tục ngữ này là: tháng năm (Âm lịch), thì đêm ngắn, ngày dài, tháng mười thì đêm dài, ngày ngắn. Cách nĩi cường điệu cĩ tác dụng nhấn mạnh đặc điểm ấy: chưa nằm đã sáng, chưa cười đã tối. Phép đối xứng giữa hai vế câu làm nổi bật sự trái ngược trong tính chất của đêm mùa hạ và ngày mùa đơng. Cĩ thể vận dụng nội dung của câu tục ngữ này vào chuyện tính tốn, sắp xếp cơng việc hoặc giữ gìn sức khỏe trong mùa hè và mùa đơng. *Câu 2: Là nhận xét và kinh nghiệm phán đốn nắng mưa: Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa. Câu này cĩ hai vế đối xứng, nhấn mạnh ý: Sự khác biệt về mật độ sao trên bầu trời đêm trước sẽ dẫn đến sự khác biệt về hiện tượng mưa, nắng trong những ngày sau đĩ. Vế Mau sao thì nắng: Mau cĩ nghĩa là dày, nhiều. Đêm nhiều sao thì hơm sau trời nắng.
  14. Vế vắng sao thì mưa: vắng cĩ nghĩa là ít, thưa Đêm ít sao thì ngày hơm sau trời sẽ mưa. Nghĩa cả câu: Đêm trước nhiều sao báo hiệu ngày hơm sau sẽ nắng. Đêm trước ít sao báo hiệu ngày hơm sau sẽ mưa. Kinh nghiệm này được đúc kết từ hiện tượng trơng sao đốn thời tiết đã cĩ từ lâu của nơng dân ta và nĩ đã được áp dụng thường xuyên trong sản xuất nơng nghiệp và trong sinh hoạt. Nắm được thời tiết (mưa, nắng) để chủ động sắp xếp cơng việc. Vì các phán đốn về hiện tượng thiên nhiên phần lớn dựa trên kinh nghiệm cho nên khơng phải lúc nào cũng đúng. *Câu 3: Là kinh nghiệm về hiện tượng thời tiết trước khi cĩ bão: Ráng mỡ gà, cĩ nhà thì giữ. Ráng là màu vàng xuộm của mây do mặt trời chiếu vào. Ráng mỡ gà thường xuất hiện ở phía chân trời trước khi cĩ giơng bão. Nĩ như điềm báo trước để con người biết mà lo chống giữ nhà cửa cho chắc chắn nhằm giảm bớt tác hại ghê gớm do bão gây ra. Câu tục ngữ này đã lược bỏ một số thành phần để thành câu rút gọn, nhấn mạnh vào nội dung chính để mọi người dễ nhớ. Dân gian khơng chỉ dựa vào hiện tượng ráng mỡ gà mà cịn dựa vào hiện tượng chuồn chuồn bay để đốn bão. Câu tục ngữ: Tháng bảy heo may, chuồn chuồn bay thì bão cũng đúc kết kinh nghiệm này. Hiện nay, ngành khí tượng đã cĩ nhiều phương tiện khoa học hiện đại để dự báo bão khá chính xác nhưng những kinh nghiệm dân gian vẫn cịn tác dụng. *Câu 4: Là kinh nghiệm về hiện tượng thời tiết trước khi cĩ lụt: Tháng bảy kiến bị, chỉ lo lại lụt. Cứ đến tháng bảy (Âm lịch) mà kiến rời khỏi tổ từng đàn lớn, kéo nhau từ chỗ đất thấp lên chỗ đất cao thì nhất định thể nào cũng xảy ra lụt lội. Ở nước ta, mùa lũ thường xảy ra vào tháng tám nhưng cĩ năm kéo dài sang cả tháng chín, tháng mười. Từ thực tế quan sát được nhiều lần, nhân dân tổng kết thành quy luật. Kiến là loại cơn trùng rất nhạy cảm với những thay đổi của khí hậu, thời tiết. Khi trời sắp cĩ những đợt mưa to kéo dài, các loại kiến từ trong tổ kéo ra đàn đàn lũ lũ, di chuyền chỗ ở lên cao để tránh bị ngập nước và để bảo tồn nịi giống. Câu tục ngữ này chứng tỏ người xưa quan sát tỉ mỉ những biểu hiện nhỏ nhất trong thế giới tự nhiên, từ đĩ rút ra những nhận xét chính xác, lâu dần thành kinh nghiệm. Kinh nghiệm này nhắc nhở mọi người phải chuẩn bị phịng chống lũ lụt sau tháng bảy Âm lịch. *Câu 5: Là nhận xét của nơng dân về giá trị của đất đai: Tấc đất, tấc vàng. Hình thức câu tục ngữ này được rút gọn tối đa chỉ cĩ bốn tiếng chia thành hai vế đối xứng rất dễ hiểu, dễ nhớ. Nội dung của nĩ nêu bật giá trị của đất đai canh tác. Tấc là đơn vị đo lường cũ trong dân gian bằng 1/10 thước. Đất là đất đai trồng trọt chăn nuơi . Tấc đất: mảnh đất rất nhỏ. Vàng là kim loại quý thường được cân đo bằng cân tiểu li, hiếm khi đo bằng tấc thước. Tấc vàng chỉ lượng vàng lớn , quý giá vơ cùng. Câu tục ngữ đã lấy cái cĩ giá trị rất nhỏ (tấc đất) để so sánh với cái cĩ giá trị rất lớn (tấc vàng) để khẳng định giá trị của đất đai đối với nhà nơng. Nghĩa của cả câu là: một mảnh đất nhỏ bằng một lượng vàng lớn. Đất cũng quý giá như vàng, cĩ khi cịn quý hơn vàng. Đất quý giá vì đất nuơi sống con người. Con người phải đổ bao mồ hơi, xương máu mới cĩ được đất đai. Đất là một loại "vàng" đặc biệt cĩ khả năng sinh sơi vơ tận. Vàng thật dù nhiều đến đâu nhưng ngồi khơng ăn mãi cũng hết (Miệng ăn núi lở), cịn chất vàng của đất đai khai thác hết thế hệ này sang thế hệ khác, mãi mãi khơng bao giờ vơi cạn. Vì thế con người cần sử dụng đất đai sao cho cĩ hiệu quả nhất.
  15. Người ta cĩ thể sử dụng câu tục ngữ này trong nhiều trường hợp. Chẳng hạn như: để phê phán hiện tượng lãng phí đất; để đề cao giá trị của đất và thể hiện sự gắn bĩ yêu quý đất đai của người nơng dân. *Câu 6: Là nhận xét và kinh nghiệm về hiệu quả của các hình thức chăn nuơi, trồng trọt: Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền. Chuyển câu tục ngữ này từ tiếng Hán Việt sang tiếng Việt thì nĩ cĩ nghĩa là: thứ nhất nuơi cá, thứ nhì làm vườn, thứ ba làm ruộng. Thứ tự nhất, nhị, tam cũng là thứ tự lợi ích của các nghề nuơi cá, làm vườn, trồng lúa mang lại cho người nơng dân. Trong các nghề kể trên, đem lại nhiều lợi ích nhất là nuơi cá (canh trì), tiếp theo là nghề làm vườn (canh viên), sau đĩ là làm ruộng (canh điền). Bài học rút ra từ câu tục ngữ trên là: Muốn làm giàu, cần phải phát triển nuơi trồng thủy sản. Trong thực tế, bài học này đã được áp dụng triệt để. Nghề nuơi tơm, cá ở nước ta ngày càng được đầu tư phát triển, thu lợi nhuận lớn gấp nhiều lần trồng lúa. Nhưng khơng phải thứ tự trong câu tục ngữ áp dụng nơi nào cũng đúng mà chúng phụ thuộc vào đặc điểm địa lí tự nhiên của từng vùng. Ở vùng nào cĩ đặc điểm địa lí phong phú thì cách sắp xếp theo trật tự đĩ là hợp lí nhưng đối với những nơi chỉ thuận lợi cho một nghề phát triển, chẳng hạn nghề làm vườn hay làm ruộng, thì vấn đề lại khơng như vậy. Nĩi tĩm lại, con người phải linh hoạt, sáng tạo trong cơng việc để tạo ra nhiều của cải vật chất nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống. *Câu 7: Nội dung câu này khẳng định tầm quan trọng của các yếu tố cần thiết của nghề trồng lúa: Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống. Phép liệt kê cĩ tác dụng vừa nêu rõ thứ tự, vừa nhấn mạnh vai trị của từng yếu tố. Các chữ nhất, nhị, tam, tứ cĩ nghĩa là: thứ nhất, thứ hai, thứ ba, thứ tư. Nghĩa cả câu là: Thứ nhất là nước, thứ hai là phân, thứ ba là chuyên cần, thứ tư là giống. Kinh nghiệm này được đúc kết từ nghề trồng lúa nước là phải bảo đảm đủ bốn yếu tố: nước, phân, cần, giống, trong đĩ yếu tố quan trọng hàng đầu là nước. Nước cĩ đủ thì lúa mới tốt, mùa màng mới bội thu. Câu tục ngữ trên giúp người nơng dân thấy được tầm quan trọng của từng yếu tố cũng như mối quan hệ chặt chẽ giữa các yếu tố đối với nhau. Bài học kinh nghiệm này rất cĩ ích đối với một đất nước phần lớn dân số sống bằng nghề nơng. Nơng dân ta cịn nhấn mạnh: Một lượt tát, một bát cơm. Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân. Cơng cấy là cơng bỏ, cơng làm cỏ là cơng ăn *Câu 8: Là kinh nghiệm trong việc trồng lúa nĩi riêng và trồng trọt các loại cây khác nĩi chung: Nhất thì, nhì thục. Hình thức câu tục ngữ này đặc biệt ở chỗ nĩ được rút gọn tối đa và chia làm 2 vế đối xứng. Nội dung nhấn mạnh hai yếu tố thì và thục. Thì: là thời vụ. Thục: là đất canh tác phù hợp với từng loại cây. Nội dung câu tục ngữ này khẳng định trong trồng trọt, quan trọng nhất là thời vụ (thời tiết), thứ hai là đất canh tác. Kinh nghiệm này đã đi sâu vào thực tế sản xuất nơng nghiệp ở nước ta. Nghề trồng lúa nhất thiết phải gieo cấy đúng thời vụ và sau mỗi vụ thu hoạch phải tập trung cải tạo đất để chuẩn bị tốt cho vụ sau. Cĩ như vậy thì cơng sức lao động vất vả của người nơng dân mới được đền bù xứng đáng bằng những mùa lúa bội thu. Qua các câu tục ngữ trên, ta cĩ thể rút ra đặc điểm chung về mặt hình thức của chúng ta là ngắn gọn, thường dùng phép đối, cĩ vần điệu nhịp nhàng nên dễ đọc dễ nhớ. Cĩ những câu khơng thể thu gọn được hơn nữa (Ví dụ: Tấc đất, tấc vàng). Tuy hình thức tục ngữ ngắn gọn nhưng nội dung của nĩ cơ đọng và hàm súc.
  16. Các hình ảnh trong tục ngữ thường cụ thể và sinh động. Người xưa hay sử dụng cách nĩi thậm xưng để khẳng định nội dung cần thể hiện. Ví dụ: Chưa nằm đã sáng; chưa cười đã tối; tấc đất; tấc vàng Do vậy mà sức thuyết phục của tục ngữ cao hơn. Những kinh nghiệm đúc kết từ các hiện tượng thiên nhiên và trong lao động sản xuất cho thấy từ ngàn xưa, nơng dân ta đã cĩ khả năng trồng trọt và chăn nuơi giỏi. Dựa trên cơ sở thực tế, họ đã đưa ra những nhận xét chính xác về một số hiện tượng thiên nhiên cĩ liên quan trực tiếp đến lao động sản xuất . Từ đĩ, chủ động trong sắp xếp cơng việc của mình. Những kinh nghiệm quý báu nêu trên cĩ ý nghĩa thực tiễn lâu dài trong nghề nơng. Ngày nay, kinh nghiệm thực tế kết hợp với những thành quả khoa học, kĩ thuật tiên tiến đã mang lại nhiều lợi ích to lớn cho nơng dân và gĩp phần đưa nước ta vào danh sách một trong những nước hàng đầu về xuất khẩu gạo trên thế giới. Đề bài: Phân tích một số câu Tục ngữ về con người và xã hội Bài làm Tục ngữ là những lời vàng ý ngọc, kết tinh của trí tuệ dân gian qua bao đời nay. Ngồi những kinh nghiệm về thiên nhiên và lao động sản xuất, tục ngữ cịn là kho báu về kinh nghiệm xã hội. Dưới hình thức những lời nhận xét, khuyên nhủ ngắn gọn, hàm súc, tục ngữ chứa đựng rất nhiều bài học thiết thực, bổ ích trong nhiều lĩnh vực như cách đánh giá con người, trong cách học hành và ứng xử hằng ngày.Về hình thức, chúng đều ngắn gọn, cĩ vần,cĩ nhịp và thường dung lối so sánh, ẩn dụ. *Câu 1: Là lời khẳng định to lớn, quý báu của con người: Một mặt người bằng mười mặt của. Một mặt người là cách nĩi hốn dụ dung bộ phận để chỉ tồn thể, cĩ nghĩa tương đương như một người. Của là của cải vật chất. Mười mặt của ý nĩi đến số của cải rất nhiều. Tác giả dân gian vừa dung hình thức so sánh (bằng), vừa dung hình thức đối lập giữa đơn vị chỉ số lượng ít và nhiều (một >< mười) để khẳng định sự quý giá gấp bội của con người so với của cải. Di bản của câu tục ngữ này là: Một mặt người hơn mườimặt của càng khẳng định điều đĩ. Khơng phải là nhân dân ta khơng coi trọng của cải, nhất là những thứ do mồ hơi nước mắt của mỗi người và của cả gia đình làm việc cật lực cả đời mới cĩ được. Nhưng nhân dân đặt con người lên trên mọi thứ của cải, coi con người là thứ của cải quý báu nhất, khơng vàng ngọc nào so sánh được. Câu tục ngữ khuyên mọi người hãy yêu quý, tơn trong và bảo vệ con người, khơng nên để của cải che lấp con người. Ngồi ra nĩ cịn phản ánh một hiện thực là người xưa ước mong cĩ nhiều con cháu để tang cường suwacs lao động: (Đơng đàn, dày lũ. Rậm người hơn rậm cỏ. Người ta là hoa đất ). Ơng bà, cha mẹ thường dành tất cả tình yêu thương cho con cháu. Bên cạnh đĩ, câu tục ngữ trên cịn phê phán thái độ coi trọng của cải và an ủi, động viên những người gặp trường hợp khơng may: (Của đi thay người. Người làm racủa, của khơng làm ra người ). Một số câu tục ngữ cĩ nội dung tương tự làm sang tỏ thêm quan điểm quý trong con người của ơng cha ta: Người sống hơn đống vàng. Lấy của che thân, khơng ai lấy thân che của. Cĩ vàng vàng chẳng hay phơ, Cĩ con nĩ nĩi trầm trồ dễ nghe *Câu 2: Phản ánh quan niệm về vẻ đẹp bên ngồi của người xưa: Cái răng, cái tĩc là gĩc con người. Gĩc tức là một phần của vẻ đẹp. So với tồn bộ con người thì răng và tĩc chỉ những chi tiết nhỏ nhất ấy lại làm nên vẻ đẹp con người.
  17. Ý nghĩa của câu tục ngữ này là khuyên mọi người hãy giữ gìn hình thức bên ngồi cho ngọn gang, sạch sẽ vì hình thức bên ngồi thể hiện phần nào tính cách bên trong. Qua câu tục ngữ trên, ta thấy cách nhìn nhân, đánh giá và quan niệm về vẻ đẹp của nhân dân lao động thật tinh tế. Trong ca dao, dân ca cĩ rất nhiều lời ca ngợi hàm răng, mái tĩc của người phụ nữ: Tĩc em dài, em cài hoa lí, Miệng em cười hữu ý, anh thương! Hay: Mình về cĩ nhớ ta chăng? Ta về, ta nhớ hàm rang mình cười! *Câu 3: Nĩi về quan niệm sống trong sạch của người xưa: Đĩi cho sạch, rách cho thơm. Hình thức câu tục ngữ này đặc biệt ở chỗ trong mỗi vế đã cĩ sự đối lập về ý: đĩi > < thơm và sự đối lập giữa hai vế : Đĩi cho sạch - rách cho thơm. Đĩi và rách là cách nĩi khái quát về cuộc sống khổ cực, thiếu thốn. Sạch và thơm là những tính từ chỉ tính chất của sự vật nhưng đã được chuyển nghĩa, dung để miêu tả phẩm giá trong sang, tốt đẹp mà con người cần phải giữ gìn, dù trong bất cứ hồn cảnh nào. Các từ nĩi trên vừa được hiểu tách bạch trong từng vế, vừa được hiểu trong sự kết hợp giữa hai vế của câu. Nghĩa đen của câu là: Dù đĩi vẫn phải ăn uống sạch sẽ, dù rách vẫn phải ăn mặc thơm tho. Tuy vậy, nghĩa chính lại là nghĩa hàm ngơn : Dù nghèo khổ, thiếu thốn đến đâu chăng nữa thì con người vẫn phải giữ gìn lối sống trong sạch và phẩm giá cao quý; khơng vì nghèo khổ ma làm điều điều xấu xa, tội lỗi. Câu tục ngữ cĩ hai vế đối nhau rất chỉnh. Người xưa mượn chuyện cái ăn, cái mặc để nhắc nhở mọi người phải giữ gìn cái sạch, cái thơm của nhân cách trong những tình huống khăn để giống như hoa sen : Gần bùn mà chẳng hơi tanh mùi bùn. Bài học rút ra từ câu tục ngữ trên là trong đạo làm người, điều cần giữ gìn nhất là phẩm giá trong sạch, khơng vì nghèo khổ mà bán rẻ lương tâm, đạo đức. Trong dân gian cịn lưu luyến rộng rãi những câu như: Giấy rách phải giữ lấy lề. Chết trong cịnhơn sống đục cĩ nội dung tương tự. *Câu 4: Nĩi về sự tỉ mỉ, cơng phu của việc học hành: Học ăn, học nĩi, học gĩi, học mở. Câu tục ngữ này gồm bốn vế cĩ quan hệ bổ sung ý nghĩa cho nhau. Động từ học lặp lại bốn lần, vừa nêu cụ thể những điều cần thiết mà con người phải học vừa nhấn mạnh tầm quan trọng của việc học trong suốt đời người. Ơng bà xưa rất quan tâm đến việc khuyên nhủ, dạy bảo con cháu bằng những câu tục ngữ như :. Lời nĩi đọi máu Ăn trơng nồi, ngồi trơng hướng. Ăn tùy nơi, chơi tùy chốn. Ăn ngay, nĩi thẳng. Một lời nĩi dối, sám hối bảy ngày. Lời nĩi đọi máu. Nĩi hay hơn hay nĩi. Ăn nên đọi (bát), nĩi nên lời. Lời nĩi gĩi vàng. Lời nĩi chẳng mất tiền mua, Lựa lời mà nĩi cho vừa lịng nhau Nghiã của học ăn, học nĩi tương đối dễ hiểu, cịn thế nào là học giỏi, học mở ? Về hai vế này cĩ giai thoại sau đây : "Các cụ kể rằng ở Hà Nội trước đây, một số gia đình giàu sang thường gĩi nước chấm vào lá chuối xanh rồi đặt vào lịng cái chén nhỏ bày trên mâm. Lá chuối tươi rất giịn, dễ rách khi gĩi, dễ bật tung khi mở, phải thật nhẹ nhàng, khéo léo mới làm được. Người ăn phải biết mở sao cho khĩi tung tĩe ra ngồi và bắn vào quần áo người bên cạnh. Biết gĩi, biết mà trong trường hợp này được coi là một tiêu chuẩn của con người khéo tay, lịch thiệp. Như vậy, để biết gĩi vào và mở ra đều phải học".
  18. Suy rộng ra, nghĩa của học gĩi, học mở cịn cĩ thể hiểu là trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta phải học nhiều thứ một cách kĩ càng, tỉ mỉ. Mỗi hành vi đều là sự "tự giới thiệu" mình với người khác và đều được người khác nhận xét, đánh giá. Vì vậy chúng ta phải học để thong qua ngơn ngữ và cách ứng xử, chứng tỏ mình là người cĩ văn hĩa, lịch sự, tế nhị, thành thạo cơng việc, biết đối nhân xử thế. Học hành là cơng việc khĩ khan, lâu dài, khơng thể coi nhẹ. Học hành để trở thành người giỏi giang và cĩ ích là hết sức cần thiết. *Câu 5: Khẳng định vai trị quan trọng của người thấy: Khơng thầy đố mày làm nên. Thầy: tức là thầy dạy học (theo nghĩa rộng là người truyền bá kiến thức mọi mặt). Mày: chỉ học trị (theo nghĩa rộng là người tiếp nhận kiến thức). Làm nên: làm được việc, thành cơng trong mọi cơng việc, lập nên sự nghiệp. Khơng thầy đố mày làm nên cĩ thể hiểu là nếu khơng được thầy dạy bảo đến nơi đến chốn thì ta sẽ khơng làm được việc gì thành cơng. Trong quá trình học tập và tạo dựng sự nghiệp của mỗi cá nhân, khơng thể thiếu vai trị quan trong của người thầy. Trong nhà trường, vai trị của người thầy được đặt lên hàng đầu. Thầy dạy cho trị những kiến thức cần thiết thong qua bài giảng trên lớp. Thầy là người dẫn đường chỉ lối, mở rộng, nâng cao tri thức cho học sinh. Đồng thời vĩi việc dạy chữ là dạy nghĩa. Thầy dạy dỗ, giáo dục học sinh những điều hay lẽ phải, giúp các em hiểu và sống theo đúng đạo lí làm người. Với hình thức là một lời thách đố, nội dung câu tục ngữ này khẳng định cơng ơn to lớn của người thầy. Sự thành cơng trong từng cơng việc cụ thể và rộng hơn nữa là sự thành đạt của mỗi học trị đều cĩ cơng lao to lớn của thầy. Vì vậy chúng ta phải biết tìm thầy mà học và mãi mãi yêu quý, kính trọng, biết ơn thầy. *Câu 6: Nĩi về tầm quan trọng của việc học bạn: Học thầy khơng tày học bạn. Trước hết ta phải tìm hiểu nghĩa của các từ. Học thầy là học theo hướng dẫn của thầy, Học bạn là học hỏi bạn bè xung quanh. Khơng tày: Khơng bằng. Nghĩa của cả câu là : Học theo thầy cĩ khi khơng bằng học theo bạn. Câu tục ngữ này đúc kết kinh nghiệm : Tự học là cách học cĩ hiệu quả nhất. Người xưa khẳng định rằng muốn đạt kết quả tốt thì mỗi chúng ta phải tích cực, chủ động học hỏi ở bạn bè những điều nên học. Sự học khơng phải chỉ bĩ hẹp trong phạm vi nhà trường mà nĩ mở rộng ra nhiều lĩnh vực trong cuộc sống. Chúng ta phải học mọi nơi, mọi lúc, học suốt đời. Vậy thì nội dung câu tục ngữ Học thầy khơng tày học bạn cĩ trái ngược với câu Khơng thầy đố mày làm nên hay khơng ? Thực tế cho thấy vai trị người thầy trong quá trình học tập của học sinh là rất quan trọng. Thế nhưng, lại cĩ ý kiến cho rằng : Học thầy khơng tày học bạn. Chúng ta phải hiểu như thế nào cho đúng ? Thực ra, ý của người xưa là muốn nhấn mạnh đến sự tác động tích cực của bạn bè đối với nhau nên đã dung lối nĩi cường điệu để khẳng định. Bài thầy giảng trên lớp, cĩ gì chưa hiểu, đem hỏi lại bạn bè và được bạn bè tận tình hướng dẫn. Lúc đĩ bạn bè cũng đã đĩng vai trị của người thầy, dù chỉ trong chốc lát. Quan hệ so sánh giữa hai vế trong câu (Học thầy, học bạn) được biểu hiện bằng từ khơng tày (khơng bằng). Câu tục ngữ đề cao vai trị của bạn bè trong quá trình học tập. Bạn bè (đương nhiên là bạn tốt) cĩ thể học hỏi ở nhau nhiều điều cĩ ích. Câu tục ngữ khuyến khích chúng ta mở rộng đối tượng học hỏi chân thành học tập những điều hay, điều tốt từ bạn bè. Tình bạn cao quý là sản tinh thần vơ giá của mỗi con người trong suốt cuộc đời. Hai câu tục ngữ trên một cu nhấn mạnh vai trị của người thầy, một câu về tâm quan trọng của việc học bạn.Để cạnh nhau, mới đầu tưởng như mâu thuẫn nhưng thực ra chúng
  19. bổ sung nghĩa cho nhau để hồn chỉnh quan hệ đúng đắn của người xưa : Trong học tập, vai trị của thầy và bạn đều hết sức quan trọng. *Câu 7: Là lời khuyên về lịng nhân ái: Thương người như thể thương thân. Thương người: tình thương dành cho người khác. Thương thân: tình thương dành cho bản thân. Nghĩa cả câu là: thương mình thế nào thì thương người thế ấy. Hai tiếng thương người đặt trước thương thân để nhấn mạnh đối tượng cần sự đồng cảm, thương yêu. Câu tục ngữ khuyên chúng ta hãy coi người khác như bản thân mình để từ đĩ cĩ sự tơn trọng, thương yêu thật sự. Tình thương là một tình cảm rộng lớn, cao cả. Lời khuyên từ câu tục ngữ này là mọi người hãy cư xử với nhau bằng lịng nhân ái và đức vị tha. Đây là đạo lí, là cách sống, cách ứng xử đầy tính nhân văn bắt nguồn từ truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên, khẳng định cả dân tộc đều cùng từ một mẹ sinh ra (đồng bào). *Câu 8: Nĩi về lịng biết ơn: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Qủa : hoa quả. Cây : cây trồng sinh ra hoa quả. Kẻ trồng cây : người trồng trọt chăm sĩc để cây ra hoa kết trái. Nghĩa đen cả câu : Hoa quả ta ăn đều do cơng sức người trồng mà cĩ, đĩ là điều nên ghi nhớ. Nghĩa hàm ngơn là : Khi được hưởng thụ thành quả nào thì ta phải nhớ đên cơng ơn của người đã gây dựng nên thành quả đĩ. Trên đời này, khơng cĩ cái gì tự nhiên mà cĩ. Mọi thứ chúng ta được thừa hưởng đều do cơng sức của con người làm ra. Cho nên chúng ta phải biết trân trọng sức lao động và biết ơn những thế hệ đi trước đã sáng tạo ra bao thành quả vật chất, tinh thần tốt đẹp dành cho các thế hệ sau. Câu tục ngữ này cĩ thể được sử dụng trong rất nhiều hồn cảnh, chẳng hạn như để thể hiện tình cảm của con cháu đối vơi cha mẹ, ơng bà, hoặc tình cảm của học trị đối với thầy, cơ giáo Cao hơn nữa là để nĩi về lịng biết ơn của nhân dân ta đối với các anh hùng, liệt sĩ đã chiến đâu, hi sinh, bảo vệ đất nước *Câu 9: Khẳng định sức mạnh to lớn của sự đồn kết: Một cây làm chẳng nên non, Ba cây chụm lại nên hịn núi cao. Một cây, ba cây trong câu tục ngữ này khơng phải là số từ cụ thể mà nĩ cĩ ý nghĩa khái quát chỉ số ít và số nhiều, chỉ sự đơn lẻ và sự liên kết. Tại sao ba cây chụm lại nên hịn núi cao ? Câu này xuất phát từ hiện tượng tự nhiên là nhiều cây gộp lại mới thành rừng rậm, núi cao. Kinh nghiệm sống được đúc kết trong câu tục ngữ này là chia rẽ thì yếu, đồn kết thì mạnh. Một người khơng thể làm nên việc lớn. Nhiều người hợp sức lại sẽ giải quyết được những khĩ khăn, trở ngại, dù là to lớn. Do đĩ mỗi người phải cĩ ý thức mình vì mọi người, tránh thái độ cá nhân ích kỉ. Đồn kết tạo nên sức mạnh vơ địch, là yếu tố quyết định mọi thành cơng. Điều đĩ đã được chứng minh hùng hồn qua thực thiễn lịch sử bốn ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã kêu gọi các tầng lớp nhân dân: Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết, Thành cơng, thành cơng, đại thành cơng. Về hình thức, những câu tục ngữ về con người và xã hội thường dùng các hình ảnh so sánh hoặc ẩn dụ để người nghe dế hiểu và thấm thía, nhớ lâ. Về nội dung, những câu tục ngữ trên thể hiện quan điểm đúng đắn của nhân dân ta về cách sống, cách làm người và tơn vinh giá trị con người.
  20. Những bài học thiết thực, bổ ích mà tục ngữ để lại đến bây giờ vẫn cĩ tác động to lớn, giúp chúng ta tự hồn thiện về tình cảm và trí tuệ để trở thành người hữu ích cho gia đình và xã hội. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Nhân dân ta khơng chỉ giàu về tình nghĩa, truyền thống hiếu học, tơn sư trọng đạo, mà cịn cĩ lịng yêu nước nồng nàn, cháy bỏng. Lịng yêu nước trở thành một truyền thống đẹp đẽ, quý báu của nhân dân ta, nĩ được phát huy và thể hiện mạnh mẽ mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng. Truyền thống quý báu đĩ được thể hiện rõ nhất qua đoạn trích: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Bài văn được trích trong Báo cáo chính trị tại Đại hội lần thứ II, tháng 2 năm 1951 của Đảng Lao động Việt Nam. Bài văn cĩ thể coi là một mẫu mực về lập luận, bố cục và cách dẫn chứng của thể văn nghị luận. Trước hết về nội dung, văn bản nêu lên luận đề cơ bản: “Nhân dân ta cĩ một lịng nồng nàn yêu nước. Đĩ là truyền thống quý báu của ta”. Mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần ấy được phát huy một cách mạnh mẽ. Trong câu văn tiếp theo tác giả đã sử dụng động từ với hình thức tăng tiến: lướt qua, nhấn chìm cùng với đĩ là hình ảnh so sánh tinh thần yêu nước như một làn sĩng mạnh mẽ, đã cho thấy rõ lịng yêu nước nồng nàn của nhân dân ta. Để làm sáng tỏ chân lí đĩ tác giả đã chứng minh nĩ ở hai thời điểm: quá khứ và hiện tại. Bề dày lịch sử truyền thống yêu nước của nhân dân ta đã được tác giả đưa ra dẫn chứng cụ thể ở các thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Lê Lợi, Quang Trung, đây là những vị anh hùng của dân tộc. Lấy những dẫn chứng hết sức tiêu biểu, mỗi nhân vật lịch sử gắn liền với một chiến cơng hiển hách, vang dội đã làm cho người đọc thấy rõ tinh thần yêu nước của tổ tiên, ơng cha. Khơng dừng lại ở đĩ, để mở rộng luận điểm, làm người đọc tin và bị thuyết phục hơn nữa, tác giả tiếp tục lấy dẫn chứng đến thời điểm hiện tại. Ở đoạn thứ ba Hồ Chí Minh tập trung chứng minh tinh thần yêu nước của nhân dân trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược bằng hàng loạt các dẫn chứng. Sau câu chuyển đoạn “Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước” Hồ Chí Minh đã khái quát lịng yêu nước ghét giặc của nhân dân: “Từ các cụ già tĩc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngồi đến những đồng bào ở vùng bị tạm chiếm, từ nhân dân miền ngược đến nhân dân miền xuơi, ai cũng một lịng nồng nàn yêu nước, ghét giặc”. Tiếp đĩ bằng hình thức liệt kê, kết hợp với mơ hình liên kết từ đến Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cho thấy rõ lịng yêu nước của mọi tầng lớp, lứa tuổi, giai cấp, Những dẫn chứng đĩ vừa cụ thể vừa tồn diện, thể hiện sự cảm phục, ngưỡng mộ tinh thần yêu nước của đồng bào ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Phần cuối văn bản là lời khẳng định tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý, chúng cĩ thể rõ ràng dễ thấy nhưng cũng cĩ khi được “cất giấu kín đáo trong rương, trong hịm”. Lần đầu tiên, một thứ vơ hình là lịng yêu nước lại được Bác cụ thể hĩa, hữu hình hĩa một cách vừa giản dị vừa cao quý đến như vậy. Qua lời của Bác, lịng yêu nước khơng phải những điều lớn lao, xa vời mà nĩ giản dị, ở ngay xung quanh ta. Nhiệm vụ của ta lại phải phát huy lịng yêu nước đĩ thành những hành động, việc làm cụ thể trong cơng việc kháng chiến, cơng việc yêu nước. Về nghệ thuật, bài văn cĩ bố cục chặt chẽ, gồm ba phần (phần một nêu lên vấn đề nghị luận “tinh thần yêu nước của nhân dân ta”; phần hai chứng minh tinh thần yêu nước trong quá khứ và hiện tại; phần ba nhiệm vụ của Đảng trong việc phát huy tinh thần yêu nước). Lập luận mạch lạc, rõ ràng, lí lẽ thống nhất với dẫn chứng. Dẫn chứng phong phú, cụ thể, được diễn đạt bằng những hình ảnh so sánh cụ thể, sinh động.
  21. Bài văn đã làm sáng tỏ chân lí muơn đời của cha ơng ta đĩ là truyền thống yêu nước nồng nàn, sẵn sàng đấu tranh và hi sinh để giành tự do, độc lập cho dân tộc. Truyền thống đẹp đẽ đĩ cần phải được phát huy mạnh mẽ vào cơng cuộc kháng chiến của tồn dân tộc. Sự giàu đẹp của tiếng Việt của Đặng Thai Mai Bài văn này trích từ phần đầu của một bài nghiên cứu dài về nhan đề Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc (Đặng Thai Mai), nội dung nĩi về sự giàu đẹp của tiếng việt. Tuy chỉ là một đoạn trích nhưng bố cục của bài văn rất rõ ràng, hợp lí. Ở đoạn mở đầu, tác giả nêu lên luận điểm bao trùm, sau đĩ giải thích ngắn gọn. Phần chính tập trung chứng minh hai đặc điểm của tiếng việt là đẹp và hay trên các mặt như ngữ âm, từ vựng, cú pháp. Từ trước đến nay đã cĩ nhiều ý kiến, nhiều bài viết về sự giàu đẹo của tiếng việt và nhiệm vụ giữu gìn sự trong sáng, giàu đẹp ấy. Cĩ bài nêu những ấn tượng chung, cĩ bài lại đi vào những biểu hiện cụ thể (về từ ngữ hay một thể loại vă học ). Ở bài viết này, Đặng Thai Mai đưa ra một cái nhìn bao quát chứ khơng đi sâu vào nghiên cứu những khía cạnh cụ thể, tỉ mỉ của tiếng Việt. Bài văn chia làm hai đoạn. Đoạn 1: Từ đầu đến qua các thời kì lịch sử: Nêu nhận định tiếng việt là một thứ tiếng đẹp và hay; giải thích nhận định ấy. Đoạn 2: Phần cịn lại: Chứng minh cái đẹp và sự giàu cĩ, phong phú (cái hay) của tiếng việt về mặt ngữ âm, từ vựng, cú pháp. Sự giàu đẹp ấy là chứng cứ về sức sống mãnh liệt của tiếng việt. Trong câu mở đầu, tác giả khẳng định giá trị to lớn và địa vị quan trọng của tiếng việt: Người Việt Nam ngày nay cĩ lí do đầy đủvà vững chắc để tự hào với tiếng nĩi của mình. Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nĩ. Từ đĩ, ơng đưa ra luận điểm bao trùm : Tiếng Việt cĩ những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. Để giải thích cho nhận định trên, tác giả viết: Nĩi thế cĩ nghĩa là nĩi rằng : tiếng việt là một thứ tiếng hài hịa về mặt âm hưởng, thanh điệu mà cũng rất tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu. Nĩi thế cũng cĩ ý nghĩa là nĩi rằng : tiếng việt cĩ đầy để khả năng để diễn đạt tình cảm, tư tưởng của người Việt Nam và để thỏa mãn cho yêu cầu của đời sống văn hĩa nước nhà qua các thời kì lịch sử. Về vẻ đẹp của tiếng việt được thể hiện qua hai yếu tố, nhịp điệu (hài hịa về âm hưởng và thanh điệu) và cú pháp (tế nhị uyển chuyển trong cách đặt câu). Nhận xét này dựa trên cơ sở thực tế là khả năng biểu đạt và biểu cảm phong phú của tiếng việt : Đủ khả năng để diễn đạt tình cảm, tư tưởng của người Việt Nam và thỏa mãn cho yêu cầu của đời sống văn hĩa nước nhà qua các thời kì lịch sử. Các câu trong đoạn văn liên kết với nhau hết sức chặt chẽ về mặt nội dung. Câu thứ nhất là nhận xét khái quát về tính chất tiếng việt. Hai câu sau giải thích ngắn gọn và rành mạch cái đẹp, cái hay của tiếng việt. Cách lập luận đi từ khái quát đến cụ thể như vậy khiến người đọc dễ theo dõi, dễ hiểu. Ở đoạn hai, tác giả tập trung chứng minh cho nhận định đã nêu ở phần mở đầu. Để chứng minh bằng những chứng cứ cĩ đủ sức thuyết phục, tác giả đã vận dụng sự hiểu biết về tiếng việt kết hợp với lí lẽ chặt chẽ và khoa học. Trước hết, tác giả chứng minh tiếng việt là một thứ tiếng đẹp đầu tiên là ở mặt ngữ âm. Tiếng việt giàu chất nhạc và rất uyển chuyển trong câu kéo. Điều đĩ được xác nhận trên các chứng cứ lấy trong đời sống và trong khoa học : Nhiều người ngoại quốc sang thăm nước ta và cĩ dịp nghe tiếng nĩi của quần chúng nhận dân ta, đã cĩ thể nhận xét rằng : tiếng việt là một thứ tiếng giàu chất nhạc. Họ khơng hiểu tiếng ta, và đĩ là một ấn tượng, ấn tượng của người "nghe" và chỉ nghe thơi. Tuy vậy lời bình phẩm của họ cĩ phần chắc khơng phải chỉ là một lời khen xã giao.
  22. Các giáo sư nước ngồi am hiểu tiếng việt thì nhận xét : tiếng việt như là một thứ tiếng "đẹp" và rất rành mạch trong lối nĩi, rất uyển chuyển trong câu kéo, rất ngon lành trong những câu tục ngữ. Tiếng Việt giàu chất nhạc vì nhiều nguyên nhận: Tiếng Việt chúng ta gồm cĩ một hệ thống nguyên âm và phụ âm khá phong phú. Tiếng ta lại giàu thanh điệu. Giọng nĩi của người Việt Nam, ngồi hai thanh bằng (âm bình và dương bình) cịn cĩ bốn thanh trắc. Do đĩ, tiếng việt cĩ thể kể vào những thứ tiếng giàu hình tượng ngữ âm như những âm giai trong bản nhạc trầm bổng. Ta thử đọc câu ca dao: Đứng bên ni đồng, ngĩ bên tê đồng, mênh mơng bát ngát, Đứng bên tê địng, ngĩ bên ni đồng, bát ngát mênh mơng. Thân em như hạt chèn lúa địng địng Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai. Đây là lời của một chàng trai, một sáng sớm nào đĩ ra thăm đồng, thấy cánh mênh mơng bát ngát và cơ thơn nữ trẻ trung. Chàng trai đã ngợi ca vẻ đẹp của cánh đồng, vẻ đẹp của cơ gái và coi đĩ là cách bày tỏ tình cảm tha thiết của mình. Bài này cĩ nhẵng dịng thơ khác thường, keo dài tới 112 tiếng để đặc tả cánh đồng. Các điệp ngữ, đảo ngữ và phép đối xứng (đứng bên ni đồng - đứng bên tê đồng,mênh mơng bát ngát - bát ngát mênh mơng) gợi cho người đọc cảm giác nhìn ở phía nào cũng thấy cánh đồng trải rộng đến tận chân trời, bao la, đẹp đẽ và đầy sức sống. Cơ gái được sa sánh với hình ảnh quen thuộc của quê hương : Thân em như chènlúa địng địng. Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai. Giữa người và cảnh cĩ sự tương đồng ở nét trẻ trung, phơi phới sức xuân. Bài ca dao đã thể hiện được chất nhạc du dương cùng sự uyển chuyển trong câu tiếng Việt. Dẫn chứng này làm cho lập luận của tác giả về vẻ đẹp của tiếng Việt càng thêm chặt chẽ. Thế nào là một thứ tiếng hay ? Tại sao tiếng Việt lại là một thứ tiếng hay? Tác giả giải thích: tiếng Việt hay vì nĩ thỏa mãn nhu cầu trao đổi tình cảm ý nghĩ giữa người với người, thỏa mãn yêu cầu của đời sống văn hĩa ngày một phức tạp. Các chứng cớ thực tế và khoa học sau đây là cơ sở để tác giả rút ra kết luận đĩ: tiếng Việt cĩ những khả năng dồi dào về phần cấu tạo từ ngữ cũng như về hình thức diến đạt. Từ vựng tiếng Việt qua các thời kì diễn biến của nĩ tăng lên mỗi ngày một nhiều tiếng Việt đã khơng ngừng đặt ra những từ mới, những cách nĩi mới hoặc Việt hĩa những từ và những cách nĩi của các dân tộc anh em. Chúng ta cĩ thể chứng minh luận điểm trên bằng những tác phẩm văn chương đã học. Đoạn thơ sau trong Chinh phụ ngâm khúc là một ví dụ: Cùng trơng lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Các sắc thái xanh được miêu tả một cách tài tình trong câu thơ. Giữa hai đầu xa cách giờ đây là một màu xanh bất tận. Ở khổ thơ trên, tác giả đã mượn những địa danh quen thuộc trong văn chương cổ như Hàm Dương, Tiêu Tương (dẫu chỉ là ước lệ) để diễn tả độ xa cách, nhưng đến khổ thơ cuối này thì sự xa cách đã tới độ bĩng người đi hồn tồn mất hút vào ngàn dâu xanh ngắt. Trớ trêu thay, cái màu xanh vốn tượng trưng cho sức sống và hi vọng ấy trong tình cảnh này chỉ gợi nên một khơng gian mênh mang nhuốm màu li biệt. Tiếng Việt cĩ khả năng dồi dào về cấu tạo từ ngữ và hình thức diễn đạt. Cùng là đại từ ta nhưng sắc thái biểu cảm của nĩ trong bài thơ Qua đèo Ngang của Bà huyện Thanh Quan (Một mảnh tình riêng ta với ta) khác với đại từ ta trong bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến (Bác đến chơi đây ta với ta).
  23. Ở bài thơ Qua đèo Ngang, đứng trước cảnh trời mây non nước trập trùng, sự bao la, vơ tận của đất trời tơ đậm sự cơ đơn, chơ vơ của con người và ngược lại. Vì vậy nên nỗi buồn càng lắng đọng trong lịng nữ sĩ: Dừng chân đứng lại trời, non, nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta. Quả là nỗi buồn lớn lao, thấm thía, khĩ san sẻ, giải bày. Nĩ như kết thành hình, thành khối, thành mảnh tình riêng khiến nhà thơ phải thốt lên chua xĩt : ta với ta. Chỉ cĩ ta hiểu lịng ta mà thơi! Do đĩ sự cơ đơn càng tăng lên gấp bội. Cịn ở câu kết bài Bạn đến chơi nhà, Nguyễn Khuyến viết: Bác đến chơi đây ta với ta Đây là một câu kết hay, hội tụ linh hồn của bài thơ. Ta với ta cĩ nghĩa là một tấm lịng đến với một tấm lịng ; kẻ tri âm đến với người tri kỉ. Vậy thì tất cả những yếu tố lễ nghi đều trở nên tầm thường, vơ nghĩa. Chủ và khách cĩ hcung một tình cảm thắm thiết thanh cao, đĩ là cái quý giá khơng vật chất nào so sánh được. Hai tiếng ta với ta gợi cảm xúc mừng vui, thân mật. Bạn bè xa cách đã lâu, nay vượt đường xa dậm thẳm, vượt cái yếu đuối của tuổi già để đến thăm nhau thì thật là đáng quý. Đáng quý hơn nữa là bác với tơi, ta cùng lánh đục tìm trong, lui về vui thú điền viên để giũa cho trọn hai chữ thiên lương. Sự gần gũi, tương đắc về mặt tâm hồn đã gắn bĩ chủ và khách là một. Những điều câu nẹ, khách khí đã bị xĩa nhịa. Chỉ cịn lại niềm vui chân thành bao trùm tất cả. Tình bạn ấy đã vượt lên trên những nghi thức tiếp đãi bình thường. Bạn đến chơi nhà khơng phải vì mâm cao cỗ đầy mà để được gặp nhau, được hàn huyên tâm sự cho thỏa nỗi khao khát nhớ mong Câu thơ đã thể hiện cách sử duạng từ ngữ tài tình của Nguyễn Khuyến. Đáng chú ý nhất là cụm từ ta với ta. Đại từ ta trong tiếng việt vừa chỉ số ít, vừa chỉ số nhiều. Nguyễn Khuyến dùng cả hai nghĩa: ta với ta tuy hai người nhưng là một. Tuwf với gắn kết hai từ ta lại. Bạn và nhà thơ ngồi bên nhau thủ thỉ tâm tình, hai người hịa làm một. Qủa là khơng gì cĩ thể đánh đổi được tình bạn thủy chung giữa hai người. Qua các thời kì lịch sử, cả hai mặt từ vựng và cấu tạo ngữ pháp của tiếng Việt rất phát triển, cĩ khả năng thích ứng với thực tiễn. Đĩ là biểu hiện rõ rệt về sức sống dồi dào của tiếng Việt. Tác giả đã chứng minh tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp, hài hịa về mặt âm hưởng và thanh điệu. Cái hay của tiếng Việt thể hiện ở chỗ linh hoạt, uyển chuyển trong cách dùng từ, đặt câu. Tiếng Việt cĩ đầy đủ khả năng diễn đạt tình cảm, tư tưởng của con người, thỏa mãn các yêu cầu phát triển của đời sống văn hĩa, xã hội. Giữa hai phẩm chất đẹp và hay của tiếng Việt cĩ quan hệ gắn bĩ khăng khít. Cái đẹp của một thứ tiếng thường cũng phản ánh cái hay của thứ tiếng ấy, vì nĩ thể hiện sự phong phú, tinh tế trong cách diễn đạt, cũng tức là thể hiện sự chính xác và sâu sắc trong tình cảm, tư tưởng của con người. Ngược lại cái hay cũng tạo ra vẻ đẹp của một ngơn ngữ. Chẳng hạn, trong tiếng Việt, sự tinh tế, uyển chuyển trong cách đặt câu, dùng từ, khơng chỉ là cái hay, mà cịn tạo ra vẻ đẹp trong hình thức diễn đạt. Trở lại bài thơ Qua đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan, ta thấy cĩ những câu thơ chứng minh cho sự phong phú và cách phối hợp hài hịa hệ thống thanh điệu trong tiếng Việt: Bước tới đèo Ngang bĩng xế tà Cỏ cây chen đá, hoa chen hoa. Vẻ đẹp thiên nhiên như một bức tranh thủy mặc. Âm hưởng thơ gợi lên khung cảnh của một vùng rừng núi hoang vu. Cảnh đẹp nhưng nhuốm màu buồn tẻ, quạnh hiu. Những bơng hoa rừng đày đĩ khơng đủ làm sáng bức tranh núi non hùng vĩ ngày tàn, đêm xuống.
  24. Những ưu điểm nổi bật về mặt nghệ thuật của bài văn nghị luận Sự giàu đẹp của tiếng Việt là ở chỗ tác giả đã kết hợp khéo léo giữa giải thích với chứng minh, bình luận. Cách lập luận rất chặt chẽ : Nêu nhận định ở phần mở bài, sau đĩ giải thích và bình luận nhận định. Dùng các dẫn chứng để chứng minh, làm tăng sức thuyết phục của lí lẽ. Bài nghị luận này thể hiện trình độ hiểu biết sâu sắc về tiếng Việt của nhà nghiên cứu của Đặng Thai Mai. Tác giả đã khơi dậy trong lịng chúng ta lịng tự hào và ý thức bảo vệ Sự giàu đẹp của tiếng việt. Yêu tiếng mẹ đẻ là biểu hiện cụ thể của lịng yêu nước. Đọc và suy ngẫm kĩ về bài văn trên, chúng ta càng thêm tin tưởng vào tương lai tươi sáng của tiếng Việt. Đức tính giản dị của Bác Hồ Viết về vị lãnh tụ vĩ đại kính yêu, về những đức tính của Bác là một đề tài lớn trong văn học. Gĩp một bài viết nhỏ về đức tính tốt đẹp của Bác là văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” của cố thủ tướng Phạm Văn Đồng. Văn bản đã làm sáng tỏ đức tính giản dị của Bác trên nhiều phương diện. Văn bản được trích từ bài: Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại – diễn văn trong lễ kỉ miệm 80 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh. Bài viết đã tập trung làm sáng tỏ sự giản dị của Bác trong đời sống hàng ngày, trong quan hệ với mọi người và trong lời nĩi, bài viết. Trước hết, tác giả chứng minh sự giản dị của Bác trong đời sống. Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng đã lấy dẫn chứng rõ ràng cụ thể sự giản dị của Bác được thể hiện trong bữa cơm, đồ dùng, cái nhà và lối sống. Bữa cơm của Bác hết sức đạm bạc, “chỉ cĩ vài ba mĩn ăn rất giản đơn, lúc ăn Bác khơng để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch, và thức ăn cịn lại thì được sắp xếp tươm tất”, đĩ chính là biểu hiện của sự quý trọng lao động và thành quả người lao động làm ra. Căn nhà nhỏ giản dị, đơn sơ mà lúc nào cũng lộng giĩ thời đại và chan hịa với thiên nhiên, cây cỏ. Nơi ở của Bác thật gần gũi với thiên nhiên, với ánh sáng, hương thơm, cây cỏ, cuộc sống của Bác mới tao nhã làm sao. Lối sống của Bác cũng hết sức dung dị, những việc hàng ngày Bác làm giản dị biết mấy mà cũng sâu sắc biết mấy. Bất cứ chuyện gì dù nhỏ hay lớn nếu cĩ thể tự làm Bác đều tự mình làm lấy, khơng cần đến sự giúp đỡ của ai. Từ những việc lớn như lo cho vận mệnh đất nước cho đến việc nhỏ như viết thư cho các cháu miền Nam Bác luơn làm bằng một trái tim yêu thương bao la vơ bờ, đĩ là sự quan tâm chân thành, sâu sắc. Sự giản dị đĩ khơng cĩ nghĩa là Bác đang rời xa cuộc sống giống như các nhà Nho ẩn dật xưa, mà cuộc sống của Bác là “đời sống vật chất giản dị càng hịa hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng, tình cảm, những giá trị tinh thần cao đẹp nhất”. Đây chính là nét đẹp sáng ngời trong lối sống của Bác để thế hệ sau cùng noi theo học tập. Khơng chỉ giản dị trong đời sống và trong quan hệ với mọi người, Bác cịn giản dị trong lời nĩi, bài viết. Những chân lí luơn được Bác truyền đạt bằng hình thức ngơn ngữ hết sức dễ hiểu, ngắn gọn, súc tính như: “Khơng cĩ gì quý hơn độc lập tự do” hay “Nước Việt Nam là một dân tộc, dân tộc Việt Nam là một, sơng cĩ thể cạn, núi của thể mịn, song chân lí ấy khơng bao giờ thay đổi” , Trong đoạn trích Đức tính giản dị của Bác Hồ, người viết đã cĩ sự kết hợp hài hịa, nhuần nhuyễn giữa chứng minh với giải thích, bình luận, lựa chọn dẫn chứng phong phú, tiêu biểu. Tác giả cĩ sự gần gũi, am hiểu về lối sống con người Bác nên cĩ những dẫn chứng hết sức giản dị, giàu sức thuyết phục, tác động đến nhận thức, tình cảm của người đọc. Bài văn với những lập luận chặt chẽ, dẫn chứng sinh động, thuyết phục đã cho người đọc, người nghe cái nhìn tồn diện về đức tính giản dị của Bác. Bài viết chính là sự tổng kết ngắn gọn nhất, đầy đủ nhất những đức tính tiêu biểu làm nên cốt cách của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đức tính giản dị của Bác vẫn là tấm gương mẫu mực khơng chỉ cho người viết mà cịn là cho tồn thể nhân dân Việt Nam học tập, noi theo. Ý nghĩa văn chương của Hồi Thanh
  25. Hồi Thanh tên thật là Nguyễn Đức Nguyên (1909 - 1982), quê ở xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An. Ơng là một nhà phê bình văn học xuất sắc. Năm 2000, ơng được Nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn hĩa - nghệ thuật. Tác phẩm nổi tiếng nhất của ơng là cuốn Thi nhân Việt Nam, in năm 1942. Bài Ý nghĩacủa văn chương sau này in lại đã đổi tự đề thành Ý nghĩa và cơng dụng của văn chương. Với một lối văn nghị luận kết hợp hài hịa giữa lí lẽ sắc bén với cảm xúc tinh tế, trong văn bản này, Hồi Thanh khẳng định : Nguồn gốc cốt yếu của văm chương là tình cảm, là lịng vị tha. Văn chương là tấm gương phản ánh cuộc sống muơn hình vạn trạng. Hơn thế, văn chương cịn gĩp phần sáng tạo ra sự sống, gây dựng cho con người những tình cảm khơng cĩ và luyện những tình cảm sẵn cĩ. Đời sống tinh thần của nhân loại nếu thiếu văn chương thì sẽ rất nghèo nàn, tẻ nhạt. Quan niệm đúng đắn đĩ thể hiện trình độ hiểu biết sâu sắc cùng thái độ yêu quý, trân trọng của tác giả dành cho văn chương. Bố cục bài văn cĩ thể chia thành hai phần. Phần một : Từ đầu đến gợi lịng vị tha: Để cập đến nguồn gốc cốt yếu của văn chương. Phần cịn lại: Bàn về vai trị quan trọng và cơng dụng to lớn của văn chương. Trước khi phân tích bài văn, chúng ta nên tìm hiểu khái niệm văn chương. Vậy thế nào là văn chương ? Học giả Phan Kế Bính đã định nghĩa ngắn gọn rằng: Văn là gì? Văn là vẻ đẹp. Chương là gì? Chương là vẻ sáng. Nhời (lời) của người ta, rực rỡ bĩng bẩy, tựa như cĩ vẻ đẹp vẻ sáng, cho nên gọi là văn chương Theo cách hiểu trước đây thì văn chương nghĩa rộng bao gồm cả triết học, sử học, văn học Nghĩa hẹp dùng để gọi các tác phẩm văn học, nghĩa hẹp hơn nữa là tính nghệ thuật, vẻ đẹp của câu văn, lời thơ Trong văn bản này, thuật ngữ văn chương được dùng theo nghĩa hẹp. Hồi Thanh giải thích nguồn gốc của văn chương bắt đầu bằng một giai thoại hoang đường: Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trơng thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khĩc nức lên, quả tim cùng hịa một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khĩc ấy, nhận đau thương ấy chinh là nguồn gốc thi ca. Cách mở bài độc đáo như trên đã thu hút sự chú ý của người đọc. Tác giả mượn câu chuyện này để cắt nghĩa nguồn gốc của văn chương. Văn chương thực sự chỉ xuất hiện khi người cầm bút cĩ cảm xúc mãnh liệt trước một tình cảnh hay hiện tượng nào đĩ trong cuộc sống. Tác giả kết luận: Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lịng thương người và rộng ra thương cả muơn vật, muơn lồi. Theo ơng thì lịng nhân ái bao la chính là nguồn gốc của văn chương. Đây là lời nhận xét rất đúng đắn. Tuy vậy, bên cạnh nĩ cịn cĩ những quan điểm khác nhau như văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con người hoặc văn chương là nghệ thuật của ngơn từ cuộc sống lao động của con người hoặc văn chương là nghệ thuật của ngơn từ Các quan niệm này tuy khác nhau nhưng khơng loại trừ nhau. Ngược lại, chúng bổ sung cho nhau về mặt ý nghĩa. Để làm rõ hơn nguồn gốc văn chương, Hồi Thanh tiếp tục đưa ra nhận định về vai trị của tình cảm trong sáng tạo của văn chương. Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muơn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương cịn sáng tạo ra sự sống. Vậy thì, hoặc hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống, nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, lịng vị tha.
  26. Ở câu thứ nhất tác giả nhấn mạnh: cuộc sống vốn dĩ thiên hình vạn trạng, văn chương cĩ nhiệm vụ phản ánh cuộc sống theo đúng quy luật tự nhiên của nĩ. Văn chương thậm chí gĩp phần sáng tạo ra cuộc sống, làm cho đời sống ngày càng trở nên tốt đẹp hơn. Ở câu thứ hai, ơng khẳng định : Văn chương sáng tạo nên những hình ảnh, những ý tưởng mới lạ, tiến bộ mà trong cuộc sống hiện tại chưa cĩ, để mọi người phấn đấu, biến ý tưởng đĩ thành hiện thực. Thực tế cho thấy sự sáng tạo văn chương bắt nguồn từ cảm xúc yêu thương chân thành của nhà văn, nhà thơ. Thơng qua văn chương, các tác giả giúp người đọc nhận thức được nhiều điều bổ ích về cuộc sống trong quá khứ cũng như hiện tại. Đọc ca dao, tục ngữ hay thần thoại, cổ tích, chúng ta hình dung được tổ tiên xưa kia sinh sống ra sao trong suốt mấy ngàn năm dựng nước và giữ nước. Những ước mơ, khát vọng chinh phục thiên nhiên ; những bài học về đạo lí và kinh nghiệm sống ở đời được gần gũi qua các loại hình văn học cư thấm dần vào máu thịt, tạo nên đời sống tinh thần phong phú cho mỗi con người. Văn chương hướng con người tới Chân, Thiện, Mĩ của cuộc đời. Vì vậy nĩ là mĩn ăn tinh thần khơng thể thiếu, giúp con người hồn thiện nhân cách để trở nên hữu ích hơn đối với gia đình và xã hội. Cách đây hàng trăm năm, ơng cha ta đã cĩ câu tục ngữ : Lời nĩi chẳng mất tiền mua, Lựa lời mà nĩi cho vừa lịng nhau. Nguồn gốc của câu tục ngữ trên cũng xuất phát từ lịng nhân ái, từ mục đích muốn con người cĩ cách ăn nĩi sao cho đúng, cho hay; cĩ cách ứng xử với nhua tốt đẹp hơn. Câu ca dao: Cơng cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra được lưu truyền tuef đời này sang đời khác, mãi mãi như một lời nhắc nhở con cái phải hiếu thảo với cha mẹ. Vì bổn phận, trách nhiệm và lịng hiếu thảo là thước đo phẩm chất đạo đức của con người. Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam cĩ biết bao tiếng há, lời ru, câu chuyện khuyên nhủ mọi người hãy xây dựng tình cảm gia đình đầm ấm, thuận hịa. Một trong những lời khuyên đĩ là: Anh em như chân với tay, Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần. Cuộc sống lao động chân lấm tay bùn của người nơng dân xưa kia trở nên đẹp đẽ, thơ mộng biết bao trước cái nhìn yêu thương trìu mến đối với con người và thiên nhiên chốn quê nhà: Hỡi cơ tát nước bên đàng Sao cơ múc ánh trăng vàng đổ đi? Chỉ bằng hai dịng thơ nhưng tác giả dân gian đã vẽ nên bức tranh sinh hoạt tuyệt đẹp, đĩ là cảnh thơn nữ tát nước đêm trăng. Ánh trăng tràn ngập khắp nơi, sĩng sánh trong từng gàu nước, Một gàu nước là một gàu trăng. Cơ gái múc nước mà như múc ánh trăng vàng. Sự liên tưởng độc đáo đã tạo ra hình ảnh đẹp đẽ và thơ mộng. Câu hỏi tu từ đầy tính nghệ thuật cũng là cách tỏ tình vơ cùng tinh tế của người xưa. Để ca ngợi vẻ đẹp của làng quê và phẩm chất cao quý của dân quê, ca dao cĩ bài: Trong đầm gì đẹp bằng sen, Lá xanh, bơng trắng, lại chen nhị vàng. Bài ca dao ca ngợi vẻ đẹp của hoa sen. Hoa sen thường mọc trong đầm lầy và trong đầm khơng hoa nào đẹp bằng sen. Sen là lồi hoa hương sắc ven tồn. Khơng chỉ ca ngợi vẻ đẹp của hoa sen, bài ca dao cịn ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của người lao động, dẫu sống gần bùn mà vẫn giữu được phẩm chất thanh cao, trong sạch. Lịng yêu quê hương tha thiết của người xưa được thể hiện rất rõ qua bài ca dao này:
  27. Bàn về sự hấp dẫn đặc biệt và cơng dụng to lớn của văn chương, Hồi Thanh viết: Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ cĩ thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những câu chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao ? Đúng vậy ! Văn chương khơi dậy những cảm xúc cao thượng của con người. Đọc truyện Kiều của Nguyễn Du, bao thế hệ người đọc say mê và vui buồn cungd nhân vật Thúy Kiều. Họ căm giận bọn WngKhuyeenr, Sở Khanh, Tú Bà, Mã Giám sinh bao nhiêu thì thương xĩt cho số phạn nàng Kiều bấy nhiêu và càng ghê tởm cái xã hội tơn thờ đồng tiền : Trong tay đã sắn đồng tiền, Dẫu lịng đổi trắng thay đen, Khĩ gì ! Đọc bài văn Cổng trường mở ra của Lí Lan, người đọc hiểu thêm tình thương yêu của mẹ đối với đứa con ; hiểu thêm về vai trị quan trọng của nhà trường đối với mỗi con người. Đọc bài thơ Tình dạ tứ của Lí Bạch, ta càng thấm thía tình quê hương sâu nặng của kiếp người sống trong cảnh xa nhà đằng đẵng suốt bao năm. Nhận định về tác dụng to lớn của văn chương, Hồi Thanh viết: Văn chương gây cho ta những tình cảm ta khơng cĩ, luyện những tình cảm ta sắn cĩ; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần. Đây chính là chức năng giáo dục của văn chương. Văn chương nuơi dưỡng tâm hồn, tư tưởng, tình cảm con người. Mục đích của văn chương là giúp con người tự khám phá, hiểu biết, nâng cao niềm tin vào bản thân và cĩ khát vọng hướng tới chân lí, hướng tới cái đẹp của cuộc đời. Đặc điểm của văn chương là nâng con người vượt lên trên những lợi ích vật chất tầm thường. Đi vào thế giới của văn chương, người đọc sẽ sống cùng, cùng chia sẻ vui buồn, sướng khổ với nhân vật. Những giờ phút đến với văn chương, tâm hồn ra thanh thản biết bao ! Cĩ thể nĩi văn chương đã đem đến cho con người niềm vui lớn lao và một đời sống tinh thần phong phú. Văn chương thỏa mãn thị hiếu thẩm mĩ của con người vẻ đẹp ngơn từ, vấn điệu, bằng kết cấu khéo léo của cốt truyện nhưng trước hết nĩ làm rung động tâm hồn người đọc bằng hình tượng nhân vật điển hình trong tác phẩm. Những hình tượng điển hình như Thúy Kiều, Lục Vân Tiên, Huấn Cao, chị Dậu, Chí Phèo cĩ sức sống muơn đời bởi đĩ chính là hiện thân đầy đủ nhất, khái quát nhất vui buồn, sướng khổ trong cuộc sống con người. Văn chương cịn dạy cho ta bao điều hay lẽ phải trong cuộc đời, giúp ta ngày một hồn thiện hơn về nhân phẩm, đạo đức. Văn chương giúp ta nâng cao kiến thức, mở rộng tâm hồn. Vì vậy, văn chương vừa là người bạn thân thiết vừa là nười thầy uyên bác, tận tình luơn bên cạnh chúng ta trên đường đời. Văn chương như một phép màu kì diệu làm cho những thứ bình thường trong cuộc sống bỗng trở nên đẹp đẽ lạ thường: Cĩ kẻ nĩi từ khi thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa quả trơng mới đẹp ; từ khi cĩ người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề tài ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay Chúng ta thử đọc lại bài Cơn Sơn ca của Nguyễn Trãi: Cơn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai Dưới màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn Khung cảnh thiên nhiên hiện lên sinh động với dịng suối chảy rĩc rách, rì rầm như tiếng đàn lúc khoan, lúc nhặt. Phiến đá phẳng phủ rêu xanh mướt, mịn như chiếu êm, Thơng, tùng mọc như nêm. Rừng trúc bạt ngàn màu xanh tỏa bĩng râm che mát hồn người. Dưới ngịi bút tài hoa của Nguyễn Trãi, CƠn Sơn cĩ một vẻ đẹp riêng, khơng giống vĩi bất cứ cảnh đẹp ở mộ nơi nào khác.
  28. Những vần thơ trên giúp chúng ta hiểu thêm cội nguồn tình yêu quê hương, đất nước của thi hào Nguyễn Trãi, đọc Cơn Sơn ca, lịng ta xao xuyến, bồi hồi và càng thêm gắn bĩ với từng mảnh vườn, gĩc phố quê hương. Văn chương cĩ vai trị quan trọng và cĩ tác dụng lĩn lao nư vậy nên nĩ là một bộ phận khơng thể thiếu trong cuộc sống nhân loại. Thử hình dung một ngày nào đĩ : Nếu trong pho lịch sử lồi người xĩa các thi nhân, văn nhân và đồng thời tâm linh lồi người xĩa hết những dấu vết họ cịn lưu lại thì cái cảnh tượng nghèo nàn đến bực nào! Đây chính là giá trị to lớn và vĩnh cửu khơng cĩ gì cĩ thể thay thế được văn chương. Các thi sĩ văn nhân từ xưa đến nay đã dùng văn chương để tạo dựng nên thế giới tinh thân phong phú của nhân loại. Như thế là chỉ bằng bốn câu văn bàn uận về văn chương, Hồi Thanh đã giúp chúng ta hiểu thêm về nguồn gốc và vai trị quan trọng của văn chương. Văn chương nâng cao nhận thức, làm phong phú tâm hồn con người. Văn chương làm đẹp, làm giàu cho cuốc sống trên trái đất này. Đặc sắc nghệ thuật trong văn bản Ý nghĩa của văn chương chính là cách lập luận chặt chẽ, khoa học kết hợp nhuần nhuyễn với cảm xúc tinh tế. Ta cĩ thể nhận thấy thái độ và tình cảm của Hồi Thanh đối với văn chương bộc lộ khá rõ trong bài văn này. Ơng rất am hiểu văn chương và dùng lí lẽ, tình cảm để bày tỏ quan điểm của mình. Qua quá trình bình luận, thái độ của ơng trước và sau như một : trân trọng và đề cao giá trị của văn chương, Hồi Thanh đã khẳng định hế giới văn chương thật kì diệu, cĩ sức hấp dẫn muơn đời đối với con người. Sống chết mặc bay Phạm Duy Tốn nhà văn, nhà báo nổi tiếng đầu thế kỉ XX. Ơng để lại số lượng tác phẩm khơng nhiều – chỉ cĩ bốn truyện ngắn nhưng ơng luơn được đánh giá là nhà văn cĩ vị trí mở đầu cho xu hướng viết truyện hiện đại. Sống chết mặc bay là truyện ngắn đầu tay đồng thời cũng là tác phẩm nổi tiếng nhất của ơng. Tác phẩm đã dựng lên bức tranh về cuộc sống người dân, cũng như bộ mặt của giai cấp cầm quyền trong xã hội cũ. Văn bản vào đề bằng một tình huống hết sức căng thẳng, gay cấn: mọi người đang cùng nhau gắng sức hộ đê. Khi ấy là gần một giờ đêm, nước sơng Nhị Hà mỗi lúc một cao, trời mưa tầm tã khơng ngớt. “Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy ướt như chuột lột”. Với hình thức liệt kê kết hợp với các câu hội thoại, tiếng gọi, tiếng hơ, thể hiện tình thế nguy ngập, căng thẳng, nghìn cân treo sợi tĩc. Bên cạnh đĩ tác giả cịn sử dụng các lời bình luận như: “Tình cảnh trơng thật thảm hại” ; “Than ơi! Sức người khĩ lịng địch nổi với sức trời! Thế đê khơng sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê nay hỏng mất” hàng loạt các câu cảm thán được đưa ra càng thể hiện rõ hơn nỗi lo lắng của tác giả trước tình thế nguy ngập, gấp rút này. Trước tình thế ngàn cân treo sợi tĩc chắc hẳn ai cũng sẽ đặt ra câu hỏi vậy người lãnh đạo, người đứng đầu lúc này đang ở đâu. Rời xa khung cảnh của những người dân phu, ống kính máy quay của tác giả lia đến địa điểm trên đình, cao mà vững chãi cho người đọc thấy được chân dung của viên quan phụ mẫu. Thì ra vị quan phụ mẫu đang hộ đê trong đình, với một khung cảnh hồn tồn trái ngược: “Đình ấy ở trên mặt đê, nhưng cao mà vững chãi, dẫu nước to thế nữa, cũng khơng việc gì” “trong đình, đèn thắp sáng trưng, nha lệ lính tráng, kẻ hầu, người hạ, đi lại rộn ràng”. Khơng khí trong đình ấm cúng, nghiêm trang khác hẳn với khơng khí đầy lo âu, sợ hãi ở ngồi kia. Sự bình thản của mỗi người được thể hiện trên từng quân bài. Quan phụ mẫu đang hộ đê trong tư tế ung dung, nhàn hạ, tay cầm bát yến, ngồi khểnh vuốt râu và đánh tam cúc cùng lũ người dưới quyền. Bằng ngơn ngữ tự sự, miêu tả, biểu cảm tác giả đã tái hiện khung cảnh trớ trêu, lay động lịng người, đánh thức niềm xĩt xa nơi người đọc cho số phận của những người dân nghèo
  29. nàn, cực khổ. Vào thời điểm gay cấn nhất cĩ người vào báo tin: “Bẩm dễ cĩ khi đê vỡ” thì ngài cau mặt mà gắt: “Mặc kệ”; sự việc cịn được đẩy lên một mức độ cao hơn nữa khi đê vỡ ai nấy đều tái mặt, sợ hãi thì quan phụ mẫu quát tháo : “Đê vỡ rồi! Đê vỡ rồi, thời ơng cách cổ chúng mày, thời ơng bỏ tù chúng mày! Cĩ biết khơng? Lính đâu? Sao bay dám để cho nĩ chạy xồng xộc vào đây như vậy”. Rồi quan tiếp tục ván bài sắp ù to của mình. Thật là một kẻ lịng lang dạ thú, độc ác bất nhân. Hắn chỉ ngồi lo đánh bài, chứ khơng quan tâm đến tính mạng của người dân, đê vỡ mặc đê cũng khơng thể bằng nước bài cao thấp của hắn. Nghệ thuật tương phản, tăng cấp đã phát huy tác dụng: vạch trần bộ mặt bất nhân của kẻ cầm quyền, cho thấy số phận đau thương, bất hạnh của người dân. Tác phẩm đã dựng lên hai bức tranh tương phản rõ nét, phản ánh tồn cảnh xã hội phong kiến thời xưa. Hai hình ảnh đối lập này càng làm tăng thêm ý nghĩa tố cáo những kẻ cầm quyền độc ác, vơ nhân tính, khơng biết quan tâm, chăm lo đến đời sống nhân dân. Cĩ thể nĩi bằng nghệ thuật tương phản, tăng cấp độc đáo cùng với việc sử dụng ngơn từ khéo léo, Phạm Duy Tốn đã dựng lên hai bức tranh, hai nghịch cảnh: quan thì nhàn hạ, sung sướng, dân thì khổ cực trong bão lũ. Ngơn ngữ tác phẩm đã thốt khỏi tính ước lệ, khuơn sáo và điển tích của văn học trung đại, ngơn từ tiến gần đến lời ăn tiếng nĩi hàng ngày - ngơn ngữ văn học hiện đại. Đây là truyện ngắn cĩ giá trị hiện thực sâu sắc. Tác phẩm là bản cáo trạng tố cáo mạnh mẽ, đanh thép những kẻ cầm quyền vơ trách nhiệm, chỉ biết ăn chơi hưởng lạc. Và sự đồng cảm, cảm thương sâu sắc với nhân dân, phải chịu muơn ngàn khĩ khăn khơng chỉ bởi thiên tai, lũ lụt mà cịn bởi những tên quan phụ mẫu thờ ơ, vơ trách nhiệm. Những trị lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu Bác Hồ khơng chỉ được biết đến với những bài thơ dung dị, giàu ý nghĩa mà trong thời gian hoạt động ở nước ngồi đặc biệt là Pháp, tại đây Nguyễn Ái Quốc đã cĩ những tác phẩm viết bằng chữ Pháp cĩ tính chiến đấu mạnh mẽ. Những trị lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu là một tác phẩm như vậy. Tác phẩm đã cho thấy vẻ đẹp phẩm chất, nhân cách của người anh hùng Phan Bội Châu đồng thời vạch trần bộ mặt gian xảo của tên Va-ren. Những trị lố hay là Va-ren và Phan Bội Chậu đăng trên báo Người cùng khổ số 36, 37 tháng 9 và tháng 10 năm 1925. Đoạn trích thuộc phần thứ ba nội dung chính là cuộc chạm trán giữa Va-ren và Phan Bội Châu đầy kịch tính, cho thấy ngịi bút châm biếm sắc sảo của Nguyễn Ái Quốc. Câu chuyện được bắt đầu bằng tình huống hết sức gay cấn, là cuộc gặp gỡ giữa hai nhân vật: vị lãnh tụ cách mạng Phan Bội Châu và bên kia là Va-ren, kẻ sang Việt Nam nhận chức tồn quyền Đơng Dương. Trên thực tế khơng cĩ cuộc gặp gỡ nào giữa hai nhân vật này, mà thực chất đây chỉ là tình huống hư cấu, tác phẩm được viết trước khi Va-ren sang Việt Nam nhận chức. Cách xây dựng tình huống như vậy nhằm vạch trần bộ mặt bịp bợm, hèn hạ của Va-ren và làm nổi bật vẻ đẹp nhân cách của cụ Phan Bội Châu. Trị lố của Va-ren được tác giả vạch trần ngay từ đầu tác phẩm, vì sức ép của dư luận nên hắn mới phải “nửa chính thức hứa” chăm sĩc vụ Phan Bội Châu. Nhưng điều hắn chỉ muốn “chăm sĩc đến khi nào yên vị thật xong xuơi ở bên ấy đã”. Những từ ngữ mỉa mai, châm biếm để người đọc cĩ một định hướng về tính cách của nhân vật này. Và bộ măt thực sự của hắn đã bị vạch trần trong cuộc đụng độ, chạm trán với cụ Phan Bội Châu. Cĩ thể thấy rằng, trong cuộc gặp gỡ này, nhà cách mạng của chúng ta khơng nĩi bất cứ điều gì với hắn, chỉ cĩ một mình Va-ren độc thoại, từ đĩ bộc lộ bản chất xảo quyệt của chính mình. Trước khi bắt đầu cuộc hội thoại mà thực chất là độc thoại, Nguyễn Ái Quốc đã viết một đoạn bình luận vơ cùng xuất sắc “Ơi thật là một tấn bi kịch! Ơi thật là một cuộc chạm trán .”, “một kẻ đã ruồng bỏ quá khứ, ruồng bỏ lịng tin, ruồng bỏ giai cấp” – Va-ren với một bên là cụ Phan Bội Châu “hi sinh cả gia đình và của cải để xa lánh khỏi thấy bọn cướp nước mình, sống xa lìa quê hương, luơn luơn bị lũ này săn đuổi .”. Vẽ nên